Sự cố vận hành trong hồ sục khí

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tại trạm xử lý Bình Hưng Hòa (Trang 77 - 84)

L ời cam đoan

4.3.2 Sự cố vận hành trong hồ sục khí

STT Vấn đề Nguyên nhân

1 Oxy hoà tan thì thiếu nhiều chổ. _ Đặt các máy sục khí ở vị trí không đúng.

_ Quá tải ở các đầu vào.

2 Mùi hôi và ruồi Váng nổi tích tụ trong góc hồ và mái bờ phía trong.

3 Oxy hoà tan thay đổi, bọt khí nổi phân bố nhiều _ Biến động mạnh về tải

lượng.

_ Sục khí quá mức.

Page 69

CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUT CÁC GII PHÁP CI TIN VÀ KHC PHC S C

Dựa vào các số liệu đã được kiểm tra và phân tích ở phần trước (chương 4), ta

có thể nhận thấy hiệu quả xử lý của trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hoà hiện nay là rất tốt. Do đó, nhà máy cần phải duy trì sự hoạt động ổn định của từng hạng mục công trình để hiệu quả luôn được đảm bảo. Nếu trong trường hợp các sự cố xảy ra sẽảnh

hưởng đến chất lượng nước thải đầu ra không đạt yêu cầu. Vì vậy, nhà máy cần phải có những phương pháp cải tiến và khắc phục các sự cố. Sau đây, em xin đề xuất các giải pháp cải tiến và khắc phục các sự cố trong quá trình vận hành (chương 4).

5.1 Phương pháp cải tiến và khắc phục sự cố trong hồ hoàn thiện

STT Vấn đề Phương pháp khắc phục 1 Váng nổi và các vật thể nổi. Hiện

tượng này xuất hiện là do trong nước thải chứa nhiều chất rắn lơ lững (TSS), dẩn đến việc quá tải ở bể lắng khả năng

lắng bùn giảm vì vậy các váng nổi và vật thể nổi được hình thành. Chúng

thường xuất hiện ở các hồ hoàn thiện

M11, M21 sau khi đi qua bể lắng S1, S2. Hiện tượng này sẽ ngăn sự thẩm thấu của ánh sáng đối với nước thải.

Ta cần điều chỉnh lại lượng nước thải

đầu vào bằng cách giảm lượng nước thải ở đầu vào (trạm bơm) để các hạng mục xử lý đạt hiệu quả. Và sau đó, ta kết hợp với các biện pháp thủ công như : _ Phá vỡ váng bằng cách xịt nước hay với một cái cào (các váng bị phá vỡ thường chìm xuống); _ Loại bỏ váng với vợt và chôn chúng sau đó; và _ Phá vỡ hay loại bỏ các mảng bùn.

Page 70 2 Mùi hôi. Đây là do lượng nước thải vào

trạm quá nhiều các hạng mục xử lý bị

quá tải không đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra ở từng công đoạn xử lý dẩn

đến việc mùi hôi xuất hiện.

Nhà máy có 2 cách vận hành là : vận hành song song và vận hành nối tiếp

(chương 2). Và ở trạng thái bình

thường nhà máy vận hành bằng

phương pháp nối tiếp. Tuy nhiên, để

khắc phục tình trang này ta cần :

_ Thay đổi vận hành hồ từ nối tiếp sang song song. Do thiết kế giữa các hạng mục công trình đều được lấp đặt các hệ thống ống ngầm nên việc chuyển đổi hình thức vận hành là

tương đối đơn giản;

_ Sau đó, ngừng hoạt động tạm thời các hồ bị sư cố;

_ Kiểm tra sựlưu thông nước thải của các cống để tránh các dòng chảy lung tung (vì chuyển từ vận hành nối tiếp sang vận hành song song); và

_ Sau cùng xem xét việc lăp đặt thêm các máy sục khí trong hồ sục khí (tăng

khả năng xử lý nước thải).

3 Mùi hôi do các chất độc hại gây ra.

Đây là trường hợp do các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn nhỏ quanh khu

dân cư đã xã thải trực tiếp nước thải

Các kỷ sư vận hành trạm và nhân viên phòng thí nghiệm cần lấy mẫu nước thải. Tiến hành phân tích hoá lý nguồn

Page 71

sản xuất vào kênh mà không qua xử lý. hại có thể. Sau đó, xác định lưu vực

trong cơ sở nào gây ra nguồn thải và

đưa ra các giải pháp pháp lý. Cung cấp thêm các thiết bị sục khí nếu có thể.

4 Mùi hôi do các dòng chảy yếu về thuỷ

lực. Đây là trường hợp các cống dẩn

nước thải trong quá trình vận hành bị

xuống cấp dẩn đến khả năng thuỷ lực (tự chảy từ công trình này sang công trình khác) giảm dẩn đến việc tồn động

nước thải gây nên mùi hôi.

Các kỷ sư vận hành trạm và nhân viên phòng thí nghiệm cần thu nhiều mẫu ở các nơi khác nhau trong hồ (ví dụ: Oxy

hoà tan) để xem có sự khác nhau rõ rệt giữa các điểm thu mẫu hay không. Khi

xác định được cống nào bị xuống cấp thì thì xây cống mới. Đồng thời, yêu cầu các công nhân cắt bỏ những cây cỏ

thuỷ sinh (nếu có) gây tắc nghẻn dòng chảy.

5 Mùi hôi do các thảm tảo nổi gây ra. Do

trong nước thải chứa nhiều chất dinh

dưỡng như : N, P,… nên thuận lợi cho các loại tảo và cây cỏ phát triển.

Thường xảy ra ở các hồ hoàn thiện M11, M21, M12, M22, M13, M23.

Phá tan các thảm tảo nổi bằng cách phun xịt nước với vòi phun áp lực. Sử

dụng cào phá bỏ và vợt để vớt.

6 Hàm lượng chất rắn lơ lửng tăng ở

dòng ra. Đây là hiện tượng xảy ra khi

Với trường hợp này, ta cũng diều chỉnh lại lượng nước thải thu ở đầu

Page 72 hệ thống xử lý nước thải của trạm xảy ra sự cố quá tải ở bể lắng S1, S2 mà

chưa kịp xử lý nên nước thải đầu ra

không đạt chất lượng như yêu cầu.

vào, lắp đặt thêm các máy sục khí ở

các hồ sục khí để tăng khả năng xử lý

nước thải. Sau đó, kiểm tra lại nồng độ

TSS ở từng hạng mục công trình đối chiếu kết quả. Khi bể lắng S1, S2 hoạt động bình thương thì có thể vận hành trạm cách bình thường. 7 Sự hiện diện của tảo lam. Có thể xuất hiện ở các hồ hoàn thiện M11, M21, M12, M22, M13, M23 khi mà nước thải đầu vào chứa nhiều N, P .. Nguyên nhân chính là do hiện tượng phú dưởng

hoá gây nên và đồng thời do việc xử lý không hoàn toàn, quá tải chất dinh

dưỡng mất cân bằng trong nước.

_ Phá vỡ sự kết váng của tảo lam bằng cách vớt, cào, xịt nước bằng vòi phun; và

_ Thêm sulfat đồng trực tiếp vào các hồ có tảo lam xuất hiện ( với nồng độ nhất định tuỳ theo mật độ xuất hiện của tảo lam). 8 Xuất hiện tảo sợi và màng nhầy làm hạn chế sự thẩm thấu ánh sáng. Có thể xuất hiện ở các hồ hoàn thiện M11, M21, M12, M22, M13, M23. Nguyên nhân chính là do :

_ Các hồ bị thiết kế vượt ngưỡng yêu cầu.

_ Tải lượng đầu vào bị suy giảm theo mùa.

Gia tăng tải lượng thông qua việc giảm thời gian lưu nước (giảm số phay ở các

Page 73 9 Khuynh hướng giảm liện tục hàm

lượng oxy hoà tan (DO dưới 3 mg/L). Có thể xuất hiện ở các hồ hoàn thiện M11, M21, M12, M22, M13, M23.

Sử dụng các phương pháp thủ công

như :

_ Loại bỏ cây cỏ trôi nổi;

_ Hạ thấp tải lượng trong hồở đầu vào thông qua cách vận hành song song; _ Bổ sung thêm các máy sục khí; và _ Tuần hoàn lại nước đã được xử lý.

10 Có khuynh hướng suy giảm liên tục pH gây ra tử vong tảo lục. Có thể xuất hiện

ở tất cả các hạng mục công trình .

_ Xem các giải pháp liên quan đến oxy hào tan thấp hay mùi hôi do quá tải.

11 Sự phát triển của côn trùng. Có thể

xuất hiện ở các hồ hoàn thiện M11, M21, M12, M22, M13, M23.

_ Giảm mực nước hồ cho ấu trùng côn trùng bị dính vào cây cỏ ở mái bờ rồi bị chết khi khu vực bị khô đi;

_ Vận hành hồ với các mực thay đổi; _ Bảo vệ mái bờ phía trong bằng các tấm bê tong, vữa hồ cứng, vải địa kỹ

thuật, v.v…; _ Thả cá vào hồ, như cá chép; _ Phá tan các váng nổi; và _ Dùng hoá chất thích hợp. 12 Cây cỏ trong hồ. Có thể xuất hiện ở các hồ hoàn thiện M11, M21, M12, M22, M13, M23.

_ Vận hành hồ với mực nước cao hơn

90 cm;

Page 74

không rơi xuống nước;

_ Bảo vệ mái bờ phía trong bằng các tấm bê tông, vữa hồ cứng, vải địa kỹ

thuật, v.v…; _ Loại bỏ cây cỏ trong hồ bằng xuồng hay nạo vét (hạ thấp mực nước để tạo điều kiện hoạt động); _ Giảm tính thấm của hồ bằng lớp đất sét (nếu có thể); và _ Dùng thuốc diệt cỏ thích hợp.

Page 75

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tại trạm xử lý Bình Hưng Hòa (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)