Đánh giá tác động của người dân xã bản thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

65 8 0
Đánh giá tác động của người dân xã bản thi tới tài nguyên rừng và đề xuất biện pháp bảo tồn tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU TH Hễ Tờn ti: Đánh giá tác động ngời dân xà Bản Thi tới tài nguyên rừng đề xuất biện pháp bảo tồn khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn khóa luận tốt nghiệp ®¹i häc Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khố học : Chính quy : Nơng lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2010-2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ HÔ Tờn ti: Đánh giá tác động ngời dân xà Bản Thi tới tài nguyên rừng đề xuất biện pháp bảo tồn khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn khóa luận tốt nghiệp đại học H đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Nơng lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2010-2014 : ThS Nguyễn Việt Hưng Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng cần thiết sinh viên trình học tập nhằm củng cố lại kiến thức lý thuyết học, vận dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp cho sinh viên có phương pháp nghiên cứu khoa học trước trường nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tơi tiến hành thực khóa luận: “Đánh giá tác động người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng đề xuất biện pháp bảo tồn khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian làm việc nghiêm túc đến nay, khóa luận tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Lâm nghiệp - người trang bị cho hành trang kiến thức chuyên môn Nông lâm kết hợp, đặc biệt thầy giáo Th.S Nguyễn Việt Hưng thầy giáo Th.S La Quang Độ - người tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu cán kiểm lâm khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - tỉnh Bắc Kạn, cán nhân dân xã Bản Thi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do trình độ chun mơn cịn hạn chế thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo khoa tồn thể bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Chu Thị Hô LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Chu Thị Hô ThS.Nguyễn Việt Hưng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN ThS.Nguyễn Văn Mạn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH KBT VQT KBTTN LSNG KNXTTS NLKH : Đa dạng sinh học : Khu bảo tồn : Vườn quốc gia : Khu bảo tồn thiên nhiên : Lâm sản gỗ : Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh : Nông lâm kết hợp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Dân số xã Bản Thi năm 2014 13 Bảng 4.1 Thống kê độ tuổi lao động ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên rừng 23 Bảng 4.2 Tình hình khai thác sử dụng gỗ 27 Bảng 4.3 Tình hình săn bắt động vật 29 Bảng 4.4 Danh lục số loài thường dùng làm củi 30 Bảng 4.5 Các loài sử dụng làm thức ăn cho người gia súc 33 Bảng 4.6 Các sử dụng làm thuốc 35 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm 17 3.2.2 Thời gian 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 18 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 4.1 Hiện trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 19 4.2 Đánh giá mức độ tác động người dân tới khu bảo tồn hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng người dân 22 4.2.1 Đối tượng khai thác sử dụng tài nguyên rừng 22 4.2.2 Các tác động người dân tới tài nguyên rừng 25 4.2.3 Tác động cộng đồng lên sinh cảnh 36 4.3 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm tài ngun rừng Khu bảo tồn 37 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực người dân phát huy tác động tích cực 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá nước Nó khơng góp phần đáp ứng nhu cầu gỗ loại lâm đặc sản khác mà cịn có tác dụng phịng hộ, điều hồ khơng khí, bảo vệ mơi trường, điều hịa dịng chảy hạn chế tối đa tình trạng xói mịn rửa trơi Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học (ĐDSH) Thuật ngữ ĐDSH dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái (Hồ Ngọc Sơn, 2004) [9] Đây nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số với nguồn lợi sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên chủ yếu tài nguyên rừng đất rừng Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế làm cho trình thị hóa ngày phát triển, nhu cầu gỗ nguyên liệu phục vụ cho ngành nguyên liệu giấy ngày tăng Vì vậy, nhu cầu sử dụng lâm sản ngày nhiều, để đáp ứng nhu cầu người dân việc xây dựng nhà cơng trình dân dụng làm cho chất lượng rừng tự nhiên ngày bị giảm sút Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng giàu ngày cạn kiệt nạn khai thác trái phép cách bừa bãi, khơng có quy hoạch vùng khai thác bảo vệ Mặt khác, nhu cầu sử dụng đất người dân ngày tăng, để có đất sản xuất người dân trực tiếp phá rừng tự nhiên, khu rừng phục hồi để có đất trồng trọt Bên cạnh đó, diện tích rừng đất lâm nghiệp phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế lâm nghiệp chưa đánh giá cách mức để có hướng quy hoạch sử dụng hợp lý Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học khu vực giới Song với tác động tiêu cực người dân đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số,vùng cao làm cho tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thối nghiêm trọng kéo theo nhiều lồi động thực vật q có nguy bị tuyệt chủng cao cần bảo vệ Chính mà Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia thành lập nhằm bảo vệ đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) vùng đất hay vùng biển đặc biệt dành để bảo vệ trì tính đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ tài nguyên văn hố quản lí pháp luật phương thức hữu hiệu khác.Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên gọi khu dự trữ tự nhiên khu bảo tồn loài sinh cảnh, vùng đất tự nhiên thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn tự nhiên Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788 Khu bảo tồn nằm địa bàn 03 xã Đồng Lạc, Xuân Lạc Bản Thi, vùng lõi gồm địa phận thơn, có hộ sinh sống vùng lõi với 36 nhân Về tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học: có khoảng 373 lồi động vật, có 20 lồi q hiếm, hệ thực vật phong phú gồm 515 loài thực vật bậc cao, có 30 lồi q ghi sách đỏ Việt Nam Có lồi tưởng tuyệt chủng vòng 25 năm qua vạc hoa lại phát xuất khu bảo tồn Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc có người dân sinh sống vùng lõi từ trước thành lập Đời sống hộ dân khu vực cịn nhiều khó khăn, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thức điều kiện canh tác lạc hậu, diện tích canh tác ít, chí khơng có đất ruộng để canh tác nên phụ thuộc nhiều vào việc khai thác khoáng sản, lâm sản săn bắt động vật hoang dã Trong thời gian qua người dân có tác động khơng nhỏ đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Xuất phát từ thực tiễn tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá tác động người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng đề xuất biện pháp bảo tồn khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Huyện Chợ Đồn - Tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tác động người dân xã Bản Thi đến tài nguyên rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn với diện tích 1.788ha, diện tích vùng đệm 7508 Diện tích rừng tự nhiên chiếm 92% tổng diện tích khu bảo tồn, rừng chủ yếu nằm núi đá Diện tích đất lâm nghiệp xã Bản Thi 4.914,46 chiếm khoảng 75,62% diện tích đất tự nhiên xã Cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn xã có nhiều cố gắng thực chức trách, nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng bên cạnh cịn số mặt chưa thực chặt chẽ - Các đối tượng chủ yếu khai thác sử dụng tài nguyên rừng hai nhóm có độ tuổi từ 16-25 tuổi từ 25-50 tuổi - Có khảng 16 lồi lấy gỗ người dân hay khai thác để làm nhà sử dụng làm dụng cụ gia đình để bán Những năm trước họ thường hay sử dụng Nghiến, Trai lý, Chị để làm nhà lồi gỗ tốt - Người dân khai thác từ rừng chủ yếu rắn, lồi chim, sóc, dúi…Họ thường bắt loài động vật cách bắn bẫy Trong xã có nhiều hộ có súng săn tự làm để lại từ thời xưa Dụng cụ săn bắt thô sơ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người săn - Có 18 lồi người dân sử dụng làm củi nhiều Tổng khối lượng gỗ lớn, gỗ nhỏ gỗ bụi chiếm khoảng 72,26% tổng số gỗ củi, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới cấu trúc rừng mà ảnh hưởng tới tương lai - Trong 15 loài sử dụng làm rau ăn thức ăn gia súc loại măng người dân khai thác nhiều vào mùa mưa khu rừng tự nhiên rừng nhà để sử dụng đem bán, hoạt động tác động mạnh vào tài ngun rừng - Có 26 lồi thường người dân sử dụng làm thuốc, có lồi q như: Tắc Kè, Giảo cổ lam…Hầu hết thuốc 44 phải kết hợp với để tạo thành thuốc thầy thuốc bốc Những chủ yếu mọc rừng tự nhiên 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập khóa luận cịn hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu mà khóa luận tốt nghiệp tơi cịn nhiều hạn chế thiếu sót Để nghiên cứu sau tốt tơi có số kiến nghị sau: Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập tốt Ban quản lý khu bảo tồn nói chung UBND xã nói riêng cần tìm hiểu thêm vấn đề tồn nhân dân đặc biệt xóm vùng sâu vùng xa từ người dân đưa biện pháp nhằm bảo vệ phát triển rừng có hiệu Trong năm tới, xã cần nâng cấp sở hạ tầng, đại hóa trang thiết bị vật chất, điện, đường, trường, trạm nhằm đáp ứng nhu cầu người dân sinh hoạt sản xuất Xã cần có biện pháp phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo Chính sách định canh định cư cho bà dân tộc cần đẩy mạnh để bà ổn định sống, không vào rừng khai thác Tiến hành hoạt động tuyên truyền, phố biến cho người dân biết vai trò rừng đời sống để họ có ý thức việc bảo vệ rừng Để phát triển bền vững cần có phối hợp chặt chẽ Ban quản lý, UBND xã với người dân sống gần rừng việc QLBVR có đạt hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào người dân sống gần rừng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005-Đa dạng sinh học, Nxb Lao động xã hội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), "Đa dạng sinh học bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam", Thông tin chuyên đề Nông nghiệp phát triển nông thơn Bộ NN&PTNT, chương trình Birdlife Quốc tế Việt Nam, với hỗ trợ tài Đại xứ quán Vương quốc Hà Lan, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2004), Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam (tái lần thứ 2), Sản phẩm dự án: Hỗ trợ phát triển ngành Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường - Tổng cục môi trường (2009), Danh mục công ước quốc tế lĩnh vực mơi trường Tống Hồng Thu Hương (2013), Đánh giá tác động người dân tới tài nguyên rừng đề xuất biện pháp bảo tồn khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hương Thảo tổng hợp (2010), Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng giới, tháng năm 2010 Nguyễn Thị Thoa, Lê Văn Phúc, Trần Quốc Hưng (2010), "Đánh giá tác động tiêu cực người dân xă Vũ Chấn tới tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - phượng hoàng, tỉnh Thái Ngun", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn (11), tr 23-31 Nguyễn Văn Tường (2011), Điều tra tác động người dân xã Cúc Đường đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hồng tỉnh Thái Ngun, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hồ Ngọc Sơn (2004), Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 46 II Tài liệu tiếng anh 10 Emery, Marla and Rebecca J McLain; (editors) 2001 Non-Timber Forest Products: Medicinal Herbs, Fungi, Edible Fruits and Nuts, and Other Natural Products from the Forest Food Products Press: Binghamton, New York 11 Oilwatch &World Rainforest Movement (2004), Protected Area Protected Against Whom?, Web page of the World Rainforest Movement, Uruguay.) III Các website 12.http://www.baobackan.org.vn/channel/1103/201112/Khu-bao-ton-Loai-va-Sinhcanh-Nam-Xuan-Lac-Can-mot-su-dau-tu-dong-bo-de-giu-go-quy-2115502/ 13.http://www.baomoi.com/Bac-Can-Rung-Khu-bao-ton-loai-va-sinh-canhNam-Xuan-Lac-bi-tan-pha/141/4559599.epi 14.http://bidoupnuiba.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=345%3Anhung-van-de-quan-ly-rung-dac-dung-o-vietnam&catid=43%3Abao-ton-thien-nhien&Itemid=70&lang=vi 15.http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10094 &cn_id=427481 16.http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/641/nghien-cuu-tinh-da-dang-thucvat-than-go-tai-khu-bao-ton-loai-va-sinh-canh-nam-xuan-lac-huyencho-don 17.http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=6972 18.http://news.chogo.vn/go-va-cuoc-song/moi-truong/630-hien-trang-chungchi-rung-the-gioi.html 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THƠN BẢN Tên thơn (xã, huyện, tỉnh) Nơi tiến hành điều tra Những người tham gia Tổng số nam/nữ Dân tộc thiểu số/kinh Người tham gia cử/khơng cử Số hộ nghèo/đói tham gia Người thúc đẩy, tổ chức thực hiên Ngày Thông tin chung Dân số (tổng/số hộ) Những kiện thôn (thành lập, di cư, thảm họa, …) Điều kiên giao thông Tác động sách tại, chương trình 135, 661, dự án xây dựng sở hạ tầng, …) Lịch sử, đánh giá nhân khẩu, thay đổi KT/XH/MT vịng 20 năm qua Các loại nơng nghiệp chính; kích cỡ đất trung bình cho hộ (đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp) Khác, nguồn thu nhập phi nông nghiệp Số hộ nghèo/đói An tồn lương thực (số hộ thiếu lương thực, ví dụ trung bình số tháng thiếu gạo/năm; cách khắc phục số tháng thiếu gạo năm) 10 Quyến sử dụng đất nông nghiệp đất lâm nghiệp bảo nhiêu? (đất hộ gia đình, đất chung) 48 Sử dụng rừng 11 Khoảng cách tới vùng lõi (km/thời gian bộ) 12 Số lần vào rừng/tháng (mùa, ngày, số lượng người) 13 (1) Các nguồn lấy từ rừng (Động vật rừng) • Lồi • Số lượng • Ai lấy • Sử dụng/hay bán • Tự lấy/ thuê người lấy • Giá • Lấy đâu? (vùng đệm/vùng lõi) • Lấy nào? • Phương pháp lấy? 14 (2) Các nguồn lấy từ rừng (Thực vật rừng) • Lồi • Số lượng • Ai lấy • Sử dụng/hay bán • Tự lấy/ thuê người lấy • Giá • Lấy đâu? (vùng đệm/vùng lõi) • Lấy nào? Phương pháp lấy? (2) 15 Các sản phẩm thu hái phụ nữ 16 Những kiến thực địa đặc trưng việc sử dụng tài nguyên rừng 17 Sự tồn rừng cộng đồng (quá khứ/hiện tại) 18 Sự tồn nhóm sử dụng rừng thức/khơng thức (ai, gì, đánh giá) 49 19 Các quy ước, hương ước, quy chế thức/khơng thức sử dụng tài nguyên rừng (về gì, với ai, đánh giá) 20 Tác động thành lập Khu bảo tồn đến sống người dân (ai/ảnh hưởng cách nào? Sự khác giới?) 21 Các vấn đề/mâu thuẫn khứ công đồng với cộng đồng bên (ai người bên ngồi, lý gì, cách giải quyết, kết quả) 22 Những vấn đề xử lý theo pháp luận gặp phải (loại, tác động, cách giải quyết) 23 Các lo lắng (xã hội/kinh tế), quan tâm 24 Sự quan tâm thỏa thuận sử dụng tài nguyên rừng thơng qua chế chia sẻ lợi ích (gồm hạng mục nào? Điều kiện gì?) 25 Kết luận (do người điều tra) 26 Các bước cân tiến hành (do người điều tra) Kiến nghị/quan sát người điều tra: 50 PHỤ LỤC PHIỂU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tên chủ hộ:………………………………………………………………… Địa chỉ: Thôn ……… xã ………… huyện………… tỉnh …………… Người vấn: …………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………… Địa điểm vấn: ………………………………………………………… Thơng tin chung 1.Số khẩu:…………………………………… 2.Giới tính người vấn: □ □ Nam □ □ Có □ □ CóDân tộc □ □ □ □ KháThu nhập hàng năm (đồng) _ □ □ Có Từ đến _ tháng/năm Nữ Chủ hộ nữ? Không Dân tộc thiểu số? Không Gia đình thuộc hộ Khá/Trung bình/Nghèo/Đói theo phân loại xã? TBThu nhập hàng năm (đồng) _ Nghèo Thu nhập hàng năm (đồng) _ Đói Thu nhập hàng năm (đồng) _ Số tháng thiếu ăn năm? ……………… Gia đình có tái định cư trước khơng? Khơng 51 Ơng (bà) có chấp thuận kế hoạch ban giám đốc Khu bảo tồn, huyện tỉnh việc di dời gia đình nơi khác khơng? □ □ CóTừ đến _ tháng/năm Khơng Các nguồn thu nhập gia đình Thu nhập trung bình hàng tháng cho tất gia đình bao nhiêu? ……………………… 10 Những hoạt động tạo thu nhập quan trọng gia đình ơng (bà) (liệt kê): a) ……………………………………………………………… b) …………………………………………………………… c) ………………………………………………………………… 11 Hoat động đóng vai trị thu nhập gia đình ơng (bà)? □ □ □ □ □ Nông nghiệp □ □ □ □ □ Nông nghiệp Lâm nghiệp Kinh doanh dịch vụ Làm thuê Khác …………………………………………………………… 12 Hoat động đóng vai trị thu nhập thứ hai (sau thu nhập chính) gia đình ơng (bà)? Lâm nghiệp Kinh doanh dịch vụ Làm thuê Khác …………………………………………………………… 52 13 Các sản phẩm trồng đất rừng giao cho hộ gia đình Loại sp Thời gian trồng Đầu tư Cung cấp (bởi ai) Loại sp thu hoạch Giá chỗ, lãi thô Nhóm liên quan đến tiêu thụ, chế biến, lãi thơ họ 14 Số lao động tạo thu nhập gia đình: (liệt kê thành viên lao động chính) …………………………………………………………… Quyền sử dụng đất 15 Hộ gia đình định cư khu bảo tồn? □ □ Trong khu bảo tồn □ □ Ít năm □ □ Có □ □ Có Ngồi khu bảo tồn 16 Thời gian định cư khu bảo tồn: Nhiều năm 17 Gia đình có loại đất diện tích bao nhiêu? Đất nơng nghiệp………………………………………… Đất lâm nghiệp………………………………… ……….ha Đất khu bảo tồn…………………… ……………………ha Đất vườn………………………………………………… Đất ở…………………………………………………… 18 Gia đình có sổ đỏ cho đất khu bảo tồn chưa? Khơng 19 Gia đình có sổ đỏ cho đất sản xuất khu bảo tồn chưa? Không 53 Khơng áp dụng (ví dụ khơng có đất canh tác) 20 Ông (bà) thừa nhận ranh giới khu bảo tồn khơng? □ □ □ □ Có □ □ Có □ □ Có Khơng Có, khơng rõ ràng 21 Các quyền sử dụng đất truyền thống? Không 22 Nơi linh thiêng khu bảo tồn có quan trọng với gia đình khơng? Khơng Sử dụng nguồn tài nguyên khu bảo tồn 23 Mỗi tháng ông (bà) vào khu bảo tồn lần để thu lượm nguồn tài nguyên từ rừng? □ □ □ □ Chưa □ □ □ □ □ □ □ □ □ Củi □ Sử dụng cho hộ gia đình Hơn lần Từ 2-4 lần Hơn lần 24 Những loại sản phẩm tài nguyên gia đình thu lượm từ khu bảo tồn? Than củi Thức ăn cho gia súc Cây làm thuốc Vật liệu xây dựng Ngun liệu làm nghề thủ cơng Các sản phẩm ngồi gỗ Các động vật rừng Khác………………………………………………… 25 Tại gia đình thu lượm nguồn sản phẩm từ khu bảo tồn? 54 □ □ Mục đích thương mại /bán cho người khác Cả hai 26 Phát triển danh sách tài nguyên, số lượng sản phẩm, sử dụng giá trị Sử dụng Hoạt động Ở KBT Ngoài KBT Số lượng/ diện tích Bán Giá trị tiền mặt Số lượng Giá trị tiền mặt Ai người liên quan nhóm hoạt động này? (Đàn ông, Đàn bà, hai?) 27 Các nguồn tài nguyên rừng khai thác/sử dụng: lồi, vị trí, số lượng, giá trị, mục đích, … TT 10 Loài Số lượng/tấn suất (1 tháng) Ai khai thác (đặc trựng hộ, giới) Ở đâu (trong vùng lõi/vùng đệm, hai) Mục đích: tiêu dung, bán, hai) Mức độ phong phú trước đây, so với 10 năm trước 55 28 So với 10 năm trước đây, loại sản phẩm rừng/ nguồn tài nguyên mà ông (bà) nghĩ khan trở nên phong phú hơn? Loại sản phẩm Phong Vẫn phú Khan a.Hoa qua/thức ăn b.cây thức ăn cho gia súc c.Nguyên vật liệu để làm hàng rào xây dựng d.Các loại cảnh làm thuốc e.Động vật hoang dã (săn bắt) f.Mật ong rừng g.Củi h.Các nguyên liệu để làm nghề thủ cơng i.Khác 29 Vấn đề mà ông (bà) cho có tác động tiêu cực tới nông nghiệp quản lý nguồn tài nguyên khu vực ông (bà) này? □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Phá rừng làm nông nghiệp, dự án phát triển khác □ □ Quản lý rừng Xói mịn đất (hoặc canh tác đốt nương làm rẫy) Săn bắt trái phép Khai thác gỗ bất hợp pháp Sâu bệnh/ vật phá hoại, loài xâm lấn Sự xuống cấp, suy thoái khu vực đầu nguồn Sự suy thoái đất Suy giảm đa dạng sinh học Khai thác bừa bãi đốt rừng làm nông nghiệp mà không trồng lại rừng Sự xuống cấp chung môi trường địa phương Khác, liệt kê:…………………………………………………… 30 Các lĩnh vực phát triển đời sống, nguồn tài nguyên, nông lâm kết hợp lâm nghiệp Ông (bà) muốn học thêm về? Sâu bệnh hại 56 □ □ Các kỹ thuật chế biến □ □ Có □ □ Có □ □ □ □ □ □ □ □ Khuyến nông viên □ □ □ Có Khác? ………………………………………………………… 31 Ơng (bà) có hợp đồng bảo vệ rừng khơng? Khơng 32.Ơng (bà) có thỏa thuận với khu bảo tồn chưa? Khơng Nếu có, thỏa thuận nào? (liệt kê/mơ tả tất cả…) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 33.Ơng (bà) chấp thuận mục đích khu bảo tồn hay không? Tại sao?………………………… ………………………………………………………………………… 34 Ai/phương tiện truyền thong người tin tưởng nhất? Cán khu bảo tồn Tổ chức đoàn thể Phát viên thôn loa đài Tivi/ đài Hàng xóm Tờ rơi, sách nhỏ, bảng tin Khác? ………………………………………………………… 35.Ơng (bà) có sẵn sàng tham gia vào dự án phát triển bảo vê tài nguyên thiên nhiên? Khơng Có thể 36 Các lồi ơng (bà) thường lấy làm nhà dụng cụ gia đình? ………………………………………………………………………… 57 ………………………………………………………………………… 37 Một số loài thường làm củi gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 38 Lồi ông (bà) thường sử dụng làm thúc ăn cho người gia súc? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 39 Các loài ông (bà) thường sử dụng làm thuốc gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... chuyên đề: ? ?Đánh giá tác động người dân xã Bản Thi tới tài nguyên rừng đề xuất biện pháp bảo tồn khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Huyện Chợ Đồn - Tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá. .. giá tác động người dân xã Bản Thi đến tài nguyên rừng khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn từ đề xuất biện pháp nhằm giảm thi? ??u tác động tiêu cực phát huy tác động. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU TH Hễ Tờn ti: Đánh giá tác động ngời dân xà Bản Thi tới tài nguyên rừng đề xuất biện pháp bảo tồn khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn

Ngày đăng: 10/05/2021, 12:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan