Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu

11 9 0
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tìm hiểu mức độ độc lập chức năng sinh hoạt hàng ngày của người bệnh đột quỵ não tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tân Châu; phân tích kết quả chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ não.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HUỲNH HỮU TRƯỜNG KẾT QUẢ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HUỲNH HỮU TRƯỜNG – C01349 KẾT QUẢ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ ĐÀO VŨ HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Đỗ Đào Vũ; TS.BS.Trần Quang Hiền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo Sau Đại học, thầy giáo, giáo trường Đại học Thăng Long có nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, cán phòng tổ chức Bệnh viện Đa khoa khu vực Tân Châu tạo điều kiện cho học tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình làm việc, học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc tập thể cán khoa CCHSTCCĐ; khoa Nội tổng hợp; khoa VLTL- PHCN, Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp Cao học Điều dưỡng khóa động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả Huỳnh Hữu Trường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Bộ môn Điều Dưỡng - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá kết chăm sóc kết hợp phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS.Đỗ Đào Vũ Kết nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với kết nghiên cứu công bố trước đó.Tơi xin cam đoan thực q trình thu thập số liệu, viết Luận văn cách nghiêm túc Các số liệu, xử lý phân tích số liệu hồn tồn trung thực, xác khách quan Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả Huỳnh Hữu Trường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BN Bệnh nhân CCHSTCCĐ Cấp cứu hồi sức tích cực chống độc CĐ Cao Đẳng D0 Day0 (Ngày bắt đầu tập luyện) D90 Day 90 ( Sau tháng tập luyện) ĐH Đại học ĐQN Đột quỵ não ĐTĐ Đái tháo đường NMN Nhồi máu não PHCN Phục hồi chức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VLTL Vật lý trị liệu WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XHN Xuất huyết não MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đột quỵ não 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Giải phẫu mạch não 1.1.4 Các yếu tố nguy đột quỵ não 1.1.5 Các yếu tố nguy thay đổi 1.1.6 Một số yếu tố liên quan đến đột quị não 11 1.2 Xuất huyết não: 12 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh Xuất huyết não 12 1.2.2 Nguyên nhân xuất huyết não 12 1.2.3 Đặc điểm xuất huyết não 13 1.2.4 Biểu lâm sàng 13 1.3 Nhồi máu não: 14 1.3.1 Định nghĩa: 14 1.3.2 Nguyên nhân Nhồi máu não: 14 1.3.3.Cơ chế bệnh sinh Nhồi máu não 15 1.4 Hậu thương tật thứ cấp đột quỵ não 16 1.4.1 Hậu đột quỵ não 16 1.4.2 Các thương tật thứ cấp sau đột quỵ não 17 1.5 Mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân đột quị não 18 1.5.1 Định nghĩa 18 1.5.2 Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày 18 1.5.3 Một số nghiên cứu mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh sau đột quỵ não 19 1.6 Phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ não 21 1.6.1 Mục đích phục hồi chức người bệnh sau đột quỵ não 21 1.6.2.Nguyên tắc phục hồi chức người bệnh sau đột quỵ não [8] 21 1.7 Chương trình PHCN người bệnh sau đột quỵ não 23 1.7.1 Tiêu chuẩn định can thiệp PHCN 23 1.7.2 Thành lập chương trình phục hồi chức 23 1.7.3 Các phương pháp tập luyện phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ não 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1.Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.3.Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 2.2.Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2.Nội dung chăm sóc phục hồi chức 31 2.2.3.Phương pháp thu thập thông tin 36 2.2.4.Các thang điểm đánh giá nghiên cứu 38 2.3.Chỉ tiêu nghiên cứu 39 2.3.1 Các biến số nghiên cứu 39 2.3.2.Đánh giá kết chăm sóc phục hồi chức 39 2.4.Thời điểm đánh giá kết quả: Sau tháng 39 2.5 Phương pháp khống chế sai số 40 2.6.Xử lý số liệu 40 2.7.Đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng 45 3.3 Kết chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ não 50 Chương 4: BÀN LUẬN 55 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tỷ lệ mắc bệnh theo giới đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo giới đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Phân bố nơi cư trú củađối tượng nghiên cứu theo giới 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ trình độ đối tượng nghiên cứu theo giới 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu theo giới 42 Bảng 3.7 Phân bố thể trạng đối tượng nghiên cứu theo giới 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ lối sống – sinh hoạt hàng ngày đối tượng nghiên cứu theo giới 43 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu theo giới 44 Bảng 3.10 Tỷ lệ tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu theo giới 44 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng theo giới 45 Bảng 3.12 Phân bố tỷ lệ lý vào viện đối tượng nghiên cứu theo giới 45 Bảng 3.13 Phân bố mức độ liệt đối tượng nghiên cứu theo giới thang điểm Bobath trước tập luyện 46 Bảng 3.14 Tỷ lệ mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày theo số Barthel trước tập luyện nam nữ 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ mức độ nặng bệnh nhân theo thang đểm NIHSS trước tập luyện 46 Bảng 16 Tỷ lệ tình trạng giảm khả năng, tàn tật theo thang điểm Rankin cải tiến trước tập luyện 47 Bảng 3.17 Phân bố thể đột quỵ theo bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu47 Bảng 3.18 Phân bố mức độ liệt đối tượng nghiên cứu theo thể tổn thương trước tập luyện 48 Bảng 3.19 Tỷ lệ mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày số Barthel theo tuổi trước tập luyện đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân có khả độc lập chức sinh hoạt hàng ngày theo mức độ liệt trước tập luyện 49 Bảng 3.21 Tỷ lệ mức độ nặng bệnh nhân theo mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày trước tập luyện 49 Bảng 3.22 Tỷ lệ mức độ nặng bệnh nhân theo thang điểm NIHSS Sau tháng tập luyện 50 Bảng 3.23 Đánh giá kết mức độ cải thiện giảm khả năng, tàn tật sau đột quỵ não theo thang điểm Rankin cải tiến sau tháng tập luyện 50 Bảng 3.24 Đánh giá kết cải thiện mức độ liệt người bệnh đột quỵ não theo thang điểm Bobath sau tháng 51 Bảng 3.25 Đánh giá kết mức độ độc lập sinh hoạt người đột quỵ não theo thang điểm Barthel sau tháng tập luyện nam nữ 51 Bảng 3.26 Đánh giá kết cải thiện mức độ liệt bệnh nhân theo thể tổn thương sau tập luyện tháng 52 Bảng 3.27 Đánh giá kết khả cải thiện mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày theo tuổi sau tháng tập luyện 52 Bảng 3.28 Đánh giá kết mức độ cải thiện khả độc lập chức sinh hoạt hàng ngày theo mức độ liệt sau tháng 53 Bảng 3.29 Đánh giá kết cải thiện mức độ nặng theo mức độ độc lập sinh hoạt sau tháng tập luyện 53 Bảng 3.30 Đánh giá kết mức độ cải thiện khả độc lập chức sinh hoạt hàng ngày theo mức độ liệt sau tháng 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não vấn đề thời y học nói chung phục hồi chức nói riêng Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, đột quỵ não nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh lý tim mạch ung thư, đứng hàng đầu tỷ lệ tàn tật người trưởng thành [1], [2] Vì đột quỵ não khơng vấn đề y tế mà vấn đề kinh tế, gánh nặng cho tồn xã hội, cho người bệnh gia đình người bệnh Hiện nay, đột quỵ não vấn đề lớn Y học nước giới Việt Nam Đó gánh nặng khơng người bệnh, gia đình mà cịn ảnh hưởng đến cộng đồng quốc gia họ [1],[19] Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ ước tính hàng năm Hoa Kỳ có 700.000 người mắc đột quỵ não, có 160.000 người chết đột quỵ não với khoảng 4,8 triệu người sống sót sau đột quỵ não Sau đột quỵ não tháng, 20% số bệnh nhân đột quỵ não phải nằm viện, 15 - 30% tàn tật vĩnh viễn Tổng chi phí chung Hoa Kỳ cho đột quỵ não 53,6 tỷ đô la/năm [50] Tỷ lệ bệnh nhân đột quỵ não Việt Nam ngày gia tăng nhiều yếu tố nguy tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, bệnh tim, chuyển hóa, đột quỵ não có tỷ lệ tử vong cao, bệnh nhân sống sót sau đột quỵ não thường để lại di chứng nặng nề: liệt nửa người, nói khó, khó khăn vận động, di chuyển [2] Ngày với tiến không ngừng y học, nhiều phương tiện chẩn đoán phương pháp điều trị đại giúp cho việc dự phịng, điều trị có hiệu cao hơn, cải thiện đáng kể tiên lượng người bệnh có nghĩa tỷ lệ người bị di chứng tàn tật đột quỵ não tăng Phần lớn người bệnh có nhu cầu phục hồi chức sau đột quỵ não [6],[7],[8],[15],[27] để giảm mức độ tàn phế, thương tật thứ cấp nhằm giúp họ tự thực chức sinh hoạt hàng ngày khả tái hội nhập vào đời sống cộng đồng Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang địa phương năm gần có nhiều phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên, đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội địa phương xuất nhiều bệnh tật ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe nhân dân, đặc biệt năm gần tỷ lệ đột quỵ não ngày tăng với mức độ di chứng để lại nặng nề kiến thức dự phòng, điều trị, phục hồi chức có hiệu cải thiện di chứng cho bệnh nhân sau đột quỵ não hạn chế [5],[18],[21][23] Để cải thiện di chứng cho bệnh nhân sau đột quỵ não, việc đáp ứng chăm sóc kết hợp PHCN quan trọng giúp người bệnh giảm thiểu di chứng sau này, giúp họ hòa nhập trở lại cộng đồng cách hiệu Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Kết chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu” với mục tiêu: Mô tả đặt điểm lâm sàng mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày người bệnh đột quỵ não Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tân Châu Phân tích kết chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ não ... C01349 KẾT QUẢ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA. .. ngày người bệnh sau đột quỵ não 19 1.6 Phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ não 21 1.6.1 Mục đích phục hồi chức người bệnh sau đột quỵ não 21 1.6.2.Nguyên tắc phục hồi chức người. .. tài ? ?Kết chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu? ?? với mục tiêu: Mô tả đặt điểm lâm sàng mức độ độc lập chức sinh hoạt hàng ngày người bệnh đột quỵ não

Ngày đăng: 09/05/2021, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan