1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận về đánh giá công chức xã, qua phân tích thực trạng đánh giá công chức xã, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện đánh giá công chức xã, thị trấn, trên địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ NGỌC ĐÀNH GIÁ CÔNG CHỨC XÃ, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO THỊ ÁI THI Phản biện 1: PGS TS Ngô Thành Can Phản biện 2: TS Phan Văn Hùng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà A – Hội trường bảo vệ Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 –Nguyễn Chí Thanh – Quận Đồng Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 ngày 23 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia, trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln coi cơng tác cán khâu then chốt toàn hoạt động, nguyên nhân thành, bại cách mạng, đánh giá cơng chức có mặt tiến bộ, nhìn chung thực quy trình thủ tục, mở rộng dân chủ nên đánh giá sát Xã, phường, thị trấn đơn vị hành cấp sở, nơi thể trực tiếp cụ thể chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Công chức xã cầu nối quan trọng Đảng, nhà nước với nhân dân, giữ vai trò định việc xây dựng thúc đẩy phong trào cách mạng quần chúng sở Vì vậy, việc chăm lo xây dựng đội ngũ cơng chức xã, phường, thị trấn có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Đảng Quán triệt Chỉ thị, Nghị Trung ương, Tỉnh năm qua, cấp ủy quyền huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn thường xuyên quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ công chức đội ngũ công chức xã, bước nâng dần trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị quản lý nhà nước; lực lãnh đạo, quản lý, điều hành chuyển biến tốt; có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao cơng tác; có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần đồn kết, ln có ý thức phấn đấu công tác, học tập, rèn luyện trưởng thành, tin tưởng vào chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng; am hiểu phong tục tập quán, tâm lý đồng bào, vận động đồng bào thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, trị địa phương Cơng tác đánh giá công chức xã dựa tiêu chí chung, có thống quản điểm, chủ trương, phương pháp đánh giá Tuy nhiên, năm gần đây, việc đánh giá công chức xã huyện Ngân Sơn bộc lộ nhiều bất cập, phương pháp đánh giá qua bình bầu chủ yếu, nhầm lẫn lực uy tín, tiêu chí đánh giá chưa gắn với kết đầu công việc, kết đánh giá chưa phục vụ nhiều cho trình đào tạo nâng cao, đãi ngộ chức nghiệp, phát huy tính tích cực cơng chức Việc nâng cao chất lượng thực thi công vụ công chức hành nhà nước nói chung cơng chức xã nói riêng địa bàn tỉnh thơng qua cơng tác đánh giá dựa phương pháp khoa học, hệ thống tiêu chí cụ thể, rõ ràng, tồn diện vấn đề quan tâm lớn địa phương Vì lý trên, em lựa chọn đề tài "Đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn" làm đề tài luận văn thạc sỹ chun ngành Quản lý Cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đây đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu với cấp độ cách tiếp cận khác PGS, TS Nguyễn Phú Trọng PGS, TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2014 “Hồn thiện tiêu chí phương pháp đánh giá công chức cấp xã đáp ứng u cầu cải cách hành chính” ThS Đồn Nhân Đạo làm chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2011 “Đổi phương pháp đánh giá công chức hành nhà nước” TS Hà Quang Ngọc làm chủ nhiệm Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện tiêu chí phương pháp đánh giá cơng chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình giai đoạn nay” tác giả Đoàn Nhân Đạo Luận án Tiến sĩ: “Đánh giá công chức theo kết thực công vụ” tác giả Đào Thị Thanh Thủy Đánh giá cơng chức hành thành phố Hà Nội, Vũ Thanh Hải, 2011, Học viện Hành Quốc gia Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở lý luận đánh giá cơng chức xã, qua phân tích thực trạng đánh giá công chức xã, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện đánh giá cơng chức xã, thị trấn, địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn ận cơng chức nói chung - Nhiệm vụ: ực trạng công chức công chức xã nói riêng; xã đại bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, ệm; Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện đánh giá cơng chức xã nói chung huyện Ngân Sơn nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đánh giá công chức xã, thị trấn địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi nghiên cứu: luận văn khảo sát đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn từ năm 2012 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị quyết, Đảng Cộng sản Việt Nam; văn pháp luật liên quan đến công tác đánh giá cán bộ, cơng chức - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử loogic, phương pháp thống kê, so sánh… để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận luận văn: Luận văn thực thành cơng góp phần làm sáng tỏ quan điểm, lý luận đánh giá cơng chức nói chung, đánh giá cơng chức xã hàng năm nói riêng, đề cập đến cần tiếp tục quan tâm; đồng thời làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận đánh giá công chức đặc biệt công chức xã - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: rõ thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp hiệu để hồn thiện đánh giá cơng chức xã huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham đánh giá khả địa bàn huyện Ngân Sơn ệc giảng dạy, nghiên cứu học tập Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lụ ệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đánh giá công chức xã Chương 2: Thực trạng đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Quan điểm giải pháp hồn thiện đánh giá cơng chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC XÃ 1.1 Cơng chức xã 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm công chức Theo Luật Cán bộ, công chức: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập) biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” 1.1.1.2 Công chức cấp xã Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 1.1.2 Vị trí, vai trị cơng chức xã 1.1.2.1 Vị trí Cơng chức xã có vị trí quan trọng việc ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội sở, tăng cường khối đại đoàn kết tồn dân, tạo điều kiện phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư 1.1.2.2 Vai trò Công chức xã người trực tiếp tuyên truyền, phổ biến triển khai đường lối, sách, pháp luật nhà nước cho nhân dân, vận động nhân dân thực tốt đường lối sách pháp luật vào thực tiễn sống địa phương Công chức xã người trực tiếp xử lý công việc hàng ngày Ủy ban nhân dân xã, thường xuyên tiếp xúc với dân, giải yêu cầu dân, cầu nối nhà nước nhân dân Cơng chức xã lực lượng nịng cốt việc tổ chức cơng việc máy hành sở 1.1.3 Đặc điểm cơng chức xã Tính chun nghiệp, mức độ chun mơn hóa cơng chức xã thường thấp hơn, ngồi cơng chức xã cịn kiêm thêm nhiều công việc vụ khác nên không chun mơn hóa cơng chức cấp trên; song đặc thù quyền sở nên họ xử lý tình huống, giải cơng việc cụ thể tốt Công chức xã người gần dân so với cơng chức cấp Đặc điểm có tính đặc thù công chức xã phần lớn họ người địa phương 1.1.4 Phân tích cơng việc công chức xã 1.2 Đánh giá công chức xã 1.2.1 Khái niệm đánh giá công chức xã Đánh giá công chức nhận xét, bình phẩm lực, chuyên môn công việc mà công chức cấp có thẩm quyền giao với mục tiêu, tiêu chí xác định sở so sánh, đối chiếu với hoạt động thực tế công chức Đánh giá công chức xã hoạt động quan hành nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, nhận xét công chức, sở so sánh, đối chiếu mục tiêu, tiêu chí xác định cho cơng chức với tình hình thực tế việc thi hành cơng vụ từ đưa định liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật chế độ khác… cơng chức xã 1.2.2 Mục đích đánh giá cơng chức xã Thứ nhất, cá nhân công chức Việc đánh giá giúp công chức nhận thức gắn bó nhiều với cơng vụ họ thực hiện, làm Thứ hai, tổ chức Giúp người lãnh đạo ưu điểm, hạn chế cơng chức, tìm cách thức hữu hiệu để phát huy lợi khác cá nhân 1.2.3 Các nguyên tắc đánh giá công chức xã - Ngun tắc cơng bằng, khách quan, khơng thiên vị, tồn diện - Nguyên tắc khoa học, hợp lý - Nguyên tắc trọng thành tích thực tế - Nguyên tắc đánh giá kịp thời, thường xuyên Ngoài ra, xuất phát từ vị trí, đặc thù quyền xã nên cơng chức xã có điểm khác biệt so với công chức khác nên đánh giá cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau đây: 2.2.3.1 Đánh giá công chức phải đảm bảo lãnh đạo Đảng theo nguyên tắc tập trung dân chủ 1.2.3.2 Đánh giá công chức phải bảo đảm khách quan, công bằng, xác 1.2.3.3 Đánh giá cơng chức phải cơng khai, đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy trình đánh giá công chức xã 1.2.3.4 Đánh giá công chức phải sở quy định pháp luật nội dung, tiêu chí cụ thể 1.2.4 Chủ thể tham gia đánh giá công chức xã Các chủ thể tham gia vào trình đánh giá bao gồm: 1.2.4.1 Cá nhân tự đánh giá 1.2.4.2 Tập thể quan đánh giá 1.2.4.3 Thủ trưởng trực tiếp đánh giá 1.2.4.4 Người dân – đánh giá người ngồi quan 1.2.5 Nội dung tiêu chí đánh giá công chức xã 1.2.5.1 Nội dung đánh giá công chức xã Thứ nhất, đánh giá phẩm chất trị, đạo đức Thứ hai, đánh giá kết thực thi công vụ 1.2.5.2 Yêu cầu chất lượng đánh giá cơng chức xã Ngồi chức năng, nhiệm vụ chức danh cơng chức xã nêu cơng chức xã phải có đủ tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cơng việc vị trí việc làm cần phải có chức danh cơng chức xã, bao gồm: Thứ nhất, tiêu chuẩn trình độ, lực chuyên môn Thứ hai, kỹ giải công việc Thứ ba, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân 1.2.5.3 Tiêu chí đánh giá cơng chức xã Có thể đưa tiêu chí để đánh giá cơng chức xã sau: Thứ nhất, gương mẫu, chấp hành đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Thứ hai, phẩm chất trị, đạo đức lối sống Thứ ba, kết công việc quản lý nhân để lưu hồ sơ cán bộ, công chức tổng hợp đánh giá 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá công chức xã 1.4.1 Yếu tố khách quan 1.4.2 Yếu tố chủ quan 1.5 Kinh nghiệm đánh giá công chức xã số địa phương - Kinh nghiệm huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Kinh nghiệm tỉnh Cao Bằng - Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 1.6 Bài học rút đánh giá công chức xã, thị trấn cho huyện Ngân Sơn Tiểu kết Chương Ở Chương này, luận văn nhiên cứu sở lý luận công tác đánh giá công chức xã Nội dung nghiên cứu chương sở cho q trình phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn chương 10 Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC XÃ, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN 2.1 Khái quát chung huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 2.1.1 Về vị trí điều kiện tự nhiên huyện Ngân Sơn Ngân Sơn huyện miền núi phía Bắc tỉnh Bắc Kạn, phía Đơng giáp huyện Tràng Định - Lạng Sơn, huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng; Phía Tây giáp huyện Ba Bể - Bắc Kạn; Phía Nam giáp Bạch Thơng, Na Rì - Bắc Kạn; Phía Bắc giáp huyện Nguyên Bình Cao Bằng Huyện Ngân Sơn có địa hình đa dạng, mang đặc thù địa hình miền núi, nơi hội tụ hệ thống nép lồi dạng cánh cung 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Ngân Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 64.588,23ha Huyện có 11 đơn vị hành (gồm 10 xã thị trấn), 174 thôn Dân số huyện 30.705 người, gồm dân tộc chung sống: Tày, Dao, Nùng, H’Mông, kinh, Hoa Đa số dân tộc sống nghề nơng lâm nghiệp chủ yếu Tồn huyện có 3.103/7.323 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 42,37% Trong năm qua, kinh tế xã hội Ngân Sơn có nhiều bước chuyển biến rõ rệt đạt kết toàn diện lĩnh vực: Kinh tế tiếp tục phát triển, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nâng lên, kết cấu hạ tầng tăng cường, văn hóa – xã hội có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân cải thiện, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, hồn thành tốt cơng tác qn - quốc phịng địa phương, cơng tác xây dựng nông thôn tiếp tục triển khai thực 11 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức xã huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 2.2.1 Về số lượng Huyện Ngân Sơn có 11 xã (trong có 01 thị trấn 10 xã miền núi), đội ngũ công chức xã địa bàn huyện đội ngũ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị - kinh tế - xã hội Tính đến hết tháng 12 năm 2018, huyện Ngân Sơn có 231 công chức xã Số lượng công chức xã nữ có 113 người, chiếm 48,9% tổng số cơng chức tồn huyện Cơng chức xã đồng bào dân tộc thiểu số có 210 người, chiếm 90,9%, phân bố giải giác 11 xã, thị trấn Số công chức xã người dân tộc thiểu số huyện Ngân Sơn có trình độ cao, có 117 cơng chức có trình độ đại học, chiếm 55,7%, số cịn lại đào tạo cao đẳng trung cấp 2.2.2 Về chất lượng Cơng chức xã huyện Ngân Sơn có trình độ chun mơn cao, số người có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 70% tổng số công chức xã có Điều cho thấy, cơng chức xã huyện Ngân Sơn có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu công việc, đặc biệt trình thực cải cách hành nhà nước đội ngũ cơng chức có trình độ chun mơn có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào thành cơng cải cách hành Số lượng công chức xã huyện Ngân Sơn năm 2012 đến năm 2017 biểu bảng đây: Năm Số lượng 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 170 179 184 196 223 229 231 12 Trong 231 công chức xã huyện có 79 cơng chức đào tạo quản lý nhà nước có trình độ chuyên viên tương đương, chiếm 34% Về trình độ lý luận trị cơng chức xã: Năm 2018, tổng số 231 cơng chức xã có 94 cơng chức có trình độ trị trung cấp chiếm 40,6%, 68 cơng chức có trình độ trị sơ cấp chiếm 29,4%, có 69 cơng chức chưa đào tạo chiếm 29,8% Nhìn chung, đội ngũ cơng chức xã địa bàn huyện Ngân Sơn đóng góp cơng lớn việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh trật tự địa bàn 2.2.3 Về cấu Công chức xã độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi huyện Ngân Sơn có 134 người (chiếm 58,0%) – độ tuổi hội tụ đầy đủ kinh nghiệm trình độ để đáp ứng yêu cầu ngày cao thực thi cơng vụ, 30 tuổi có 30 người (chiếm 13%); có 67 người từ độ tuổi 50-60 tuổi (chiếm 29,0%); công chức nữ 61 người (chiếm 26,4%); cơng chức đảng viên có 185 người (chiếm 80,0%) 2.3 Thực trạng đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 2.3.1 Cơ sở pháp lý Hệ thống văn pháp luật làm sở cho hoạt động đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn bao gồm: + Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008; + Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn; + Nghị định số 24/2010/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; 13 + Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức; + Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 Bộ Chính trị việc ban hành quy chế đánh giá cán bộ, công chức + Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 56/2015/NĐ-CP nagỳ 09 tháng năm 2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức + Nghị định 34/2019NĐ-CP ngày 24/4/2019 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố + Thông tư 13/2019TT-BNV ngày 06/11/2019 Bội Nội vụ hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố 2.3.2 Về chủ thể đánh giá Chủ thể tham gia đánh giá bao gồm: thân công chức, người đứng đầu quan, tập thể quan đánh giá, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở, tổ chức đoàn thể người dân đánh giá - Bản thân công chức tự đánh giá việc chấp hành đường lối, chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước; phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tiến độ kết thực nhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ; thái độ phục vụ nhân dân - Sau cơng chức trình bày xong tự nhận xét, đánh giá cơng chức khác tham gia đóng góp ý kiến ưu 14 điểm, khuyết điểm, khả làm việc thái độ phục vụ nhân dân công chức đánh giá - Cùng với việc tham gia đóng góp tập thể cơng chức việc đánh giá cơng chức người đứng đầu quan đánh giá: Theo hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện Ngân Sơn việc đánh giá cơng chức xã thuộc thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Do công chức người tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo biện pháp để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã hiểu rõ phẩm chất, lực cơng chức Chính vậy, đánh giá Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã quan trọng - Một chủ thể khác tham gia vào q trình đánh giá cơng chức người dân 2.3.3 Về nội dung, tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá công chức xã thực theo quy định Khoản 1, Điều 56 Luật Cán bộ, công chức, gồm nội dung sau: Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc Năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tiến độ kết thực nhiệm vụ Tinh thần trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ Thái độ phục vụ nhân dân 2.3.4 Về quy trình đánh giá Bước 1: Cơng chức tự đánh giá Công chức xã viết kiểm điểm theo mẫu yêu cầu, tự đánh giá kết công tác, tu dưỡng, rèn luyện thân qua 15 năm công tác sở nội dung đánh Ủy ban nhân dân huyện Ngân Sơn hướng dẫn Sau cơng chức tự đánh giá ưu, nhược điểm phân loại đánh giá theo mức hoàn thành nhiệm vụ Bước 2: Tập thể nơi công chức công tác tham gia ý kiến vào tự nhận xét cá nhân ghi phiếu phân loại cơng chức Trình tự sau: Cơng chức trình bày tự đánh giá, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã nhận xét kết tự đánh giá công chức, đánh giá ưu điểm nhược điểm công chức công tác Sau đó, cá nhân tham dự họp cho ý kiến góp ý cơng chức Bước 3: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã nhận xét kết đánh giá công chức, xếp loại cơng chức theo mức độ hồn thành nhiệm vụ Sau kết thúc ý kiến góp ý, người chủ trì xin ý kiến biểu tập thể mức độ xếp loại công chức kết luận mức xếp loại công chức họp đánh giá cơng chức hàng năm, sau thơng qua để tất người biết Bước 4: Lưu hồ sơ gửi kết đánh giá Sau Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã công bố kết đánh giá công chức hàng năm, giao cho cơng chức văn phịng – thống kê tổng hợp kết đánh giá gửi hồ sơ Ủy ban nhân dân huyện Ngân Sơn (qua Phòng Nội vụ) để lưu vào hồ sơ công chức tổng hợp đánh giá 2.3.5 Về phương pháp đánh giá Theo khảo sát, chưa có hướng dẫn cụ thể việc sử dụng phương pháp đánh giá nên xã địa bàn huyện Ngân Sơn sử dụng nhiều phương pháp đánh giá công chức khác Hiện nay, phương pháp sử dụng chủ yếu đánh giá công 16 chức xã huyện Ngân Sơn phương pháp bình bầu Nhìn chung phương pháp tương đối đơn giản, dễ thực hiện, nhiên sử dụng phương pháp cịn gặp nhiều khó khăn tiêu chí đánh giá cịn mang nặng định tính nên dễ đánh giá chung, nhau, dễ thiên ý kiến chủ quan cá nhân đưa nhận xét kết thực nhiệm vụ công chức 2.3.6 Kết đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Theo báo cáo tổng hợp đánh giá hàng năm, xếp loại công chức xã huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn năm gần tổng hợp lại sau: Năm 2012: Tổng số công chức tham gia đánh giá 170 (trong đó: Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 11%, Hồn thành tốt nhiệm vụ 86%, Hồn thành nhiệm vụ 3%, Khơng hồn thành nhiệm vụ 0%) Năm 2013: Tổng số cơng chức tham gia đánh giá 179 (trong đó: Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 13%, Hoàn thành tốt nhiệm vụ 81%, Hồn thành nhiệm vụ 6%, Khơng hồn thành nhiệm vụ 0%) Năm 2018: Tổng số công chức tham gia đánh giá 231 (trong đó: Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 7%, Hoàn thành tốt nhiệm vụ 87%, Hoàn thành nhiệm vụ 6%, Khơng hồn thành nhiệm vụ 0%) 2.3.7 Sử dụng kết sau đánh giá Kết phân loại, đánh giá công chức lưu vào hồ sơ công chức thông báo đến công chức đánh giá Kết đánh giá sau Thủ trưởng quan phê duyệt nộp Văn phòng Ủy ban nhân dân xã để lưu vào hồ sơ công chức tổng hợp đánh giá 17 Căn vào kết đánh giá năm, Ủy ban nhân dân xã có biện pháp thích hợp để khen thưởng cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đồng thời làm tờ trình trình Ủy ban nhân dân huyện khen thưởng cho cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ qua kết đánh giá xếp loại để có sách đề bạt, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng công chức… 2.4 Nhận xét thực trạng đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 2.4.1 Ưu điểm Việc đánh giá công chức xã huyện Ngân Sơn đảm bảo thực nguyên tắc đánh giá công chức Ưu điểm lớn đánh giá công chức xã huyện Ngân Sơn đánh giá ngày thực thường xuyên liên tục hàng năm Hệ thống văn pháp luật công chức cấp xã đánh giá công chức ngày hồn thiện Đánh giá cơng chức định kỳ hàng năm tuân thủ quy trình Đánh giá công chức định kỳ hàng năm giúp cho công chức xã nhận thấy mặt mạnh để phát huy ngày phát huy mặt mạnh đồng thời nhận biết thiếu sót để khắc phục kịp thời hồn thiện Đối với người đứng đầu quan có nhiều quan tâm cho công tác đánh giá Đánh giá công chức định kỳ hàng năm giúp cho mối quan hệ lãnh đạo công chức chuyên môn cải thiện Công tác giúp cho xã thực đắn quy chế dân chủ quan hành nhà nước 18 Kết đánh giá cơng chức cơng chức chun trách Phịng Nội vụ tổng hợp lại lưu giữ để sử dụng cần thiết Ngồi ra, kết đánh giá cơng chức sử dụng để lập kế hoạch, quy hoạch công chức, đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức 2.4.2 Hạn chế - Thứ nhất, đánh giá chưa thực coi trọng, mang tính hình thức, chưa phát huy đầy đủ vai trị nó, hiệu việc đánh giá khơng cao - Thứ hai, tiêu chí sử dụng để đánh giá công chức chưa thực khoa học, đánh giá cịn cảm tính, chung chung, cào bằng, chưa khách quan - Thứ ba, việc lưu trữ phiếu phân loại công chức định kỳ hàng năm vào hồ sơ công chức mang tính hình thức - Thứ tư, phương pháp đánh giá cơng chức cịn nặng chủ quan, cảm tính, cịn cứng nhắc, chưa linh hoạt, sáng tạo - Thứ năm, đánh giá công chức xã huyện Ngân Sơn chưa thu hút tham gia tích cực nhân dân - Thứ sáu, công tác phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn quy định đánh giá công chức xã chưa quan tâm 2.4.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế đánh giá công chức huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, nay, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Nội vụ chưa ban hành quy định cụ thể ngun tắc, nội dung, tiêu chí, trình tự, thủ tục, thẩm quyền đánh giá phân loại kết thực nhiệm vụ 19 hàng năm cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn mà có văn hướng dẫn Ủy ban nhân huyện Ngân Sơn Thứ hai, khơng có mơ tả công việc danh mục hệ thống tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng vị trí việc làm có mơ tả chức danh cơng việc công chức xã để làm sở cho người đứng đầu có đủ cứ, tiêu chí đo lường để giám sát, đánh giá kết thực thi công vụ công chức xã Thứ ba, chưa thu hút tham gia tích cực nhân dân vào đánh giá cơng chức Thứ tư, quy trình đánh giá cơng chức nhiều mang tính hình thức, dường làm cho có lệ theo hình thức tổng kết cuối năm 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, người đứng đầu quan số xã chưa thật quan tâm đến công tác đánh giá, chưa xác định vai trị, trách nhiệm cơng tác đánh giá Thứ hai, nhận thức công chức xã huyện Ngân Sơn vai trị đánh giá cơng chức tầm quan trọng cịn chưa coi trọng Thứ ba, tâm lý chạy đua thành tích cảm tình, đánh giá cơng chức chủ thể ln có tâm lý nể, né tránh, dĩ hịa vi q, cịn thân cơng chức lại thiếu tinh thần dân chủ, thiếu tính trung thực khách quan, cịn e dè, nể nang, ngại đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp cịn cơng chức tự đánh giá cao Do dẫn đến kết lệch lạc đánh giá công chức Thứ tư, trình độ chun mơn cơng chức tham mưu phụ trách đánh giá cơng chức cịn hạn chế 20 Tiểu kết Chương Chương luận văn nêu khái quát đeièu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện, khái quát đội ngũ công chức xã huyện Ngân Sơn Luận văn sâu, phân tích thực trạng công chức xã công tác đánh giá công chức xã thời gian vừa qua đồng thời luận văn ưu điểm, hạn chế nguyên nhân công tác đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn Kết nghiên cứu chương sở cho việc đưa giải pháp trọng tâm để hồn thiện cơng tác đánh giá công chức xã huyện Ngân Sơn tốt 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC XÃ, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN 3.1 Quan điểm đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Thứ nhất, đánh giá công chức xã phải dựa lãnh đạo thống Đảng sở công tác cán Thứ hai, đánh giá công chức xã phải đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước Thứ ba, đánh giá công chức xã thực đổi đồng chế, sách quản lý công chức Thứ tư, đánh giá công chức phải gắn với trình mở rộng dân chủ cở sở 3.2 Phương hướng hồn thiện đánh giá cơng chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng đánh giá phân loại quản lý đội ngũ cán bộ, công chức xã, giữ vững nguyên tắc công tác đánh giá; - Cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đánh giá cơng chức xã để từ nâng cao chất lượng, hiệu làm việc công chức xã; - Bám sát quy định Đảng nhà nước đồng thời có xem xét tình hình địa phương để xác định nội dung, phương pháp đánh giá cho phù hợp, hiệu quả; - Đánh giá công chức cần phải gắn với đánh giá tập thể, đơn vị nâng cao vai trị hoạt động đánh giá cơng chức, qua sử dụng kết đánh giá cách xác để làm sở cho việc khen thưởng, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng, kỷ luật… công chức 22 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp lý đánh giá cơng chức xã 3.3.2 Cụ thể hóa mơ tả công việc xây dựng tiêu chuẩn công việc rõ ràng, quyền lợi trách nhiệm phải dựa vị trí việc làm 3.3.3 Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm chủ thể tham gia đánh giá cơng chức 3.3.4 Hồn thiện quy trình đánh giá theo hướng cơng khai, minh bạch, có người dân tham gia đánh giá 3.3.5 Sử dụng có hiệu kết đánh giá công chức xã 3.3.6 Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn hoạt động đánh giá công chức xã Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng cơng tác đánh giá cơng chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn thời gian vừa qua, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng nhóm giải pháp nhằm hồn thiện đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn thời gian tới 23 KẾT LUẬN Chính quyền cấp xã đội ngũ công chức xã trung tâm hệ thống trị cấp xã, chỗ dựa Đảng Nhà nước để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa đất nước ta vững bước xu hội nhập kinh tế quốc tế Công chức xã yếu tố quan trọng việc xây dựng củng cố quyền cấp xã vững mạnh Công tác đánh giá công chức xã địa bàn huyện Ngân Sơn năm qua đạt nhiều thành tựu vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc thực thành cơng nhiệm vụ trị mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng huyện Ngân Sơn lần thứ XXI nhiệm kỳ 2015 -2020 đề Xuất phát từ thực tiễn trình đổi đất nước, thực trạng đánh giá công chức xã huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, luận văn đưa số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện đánh giá cơng chức xã huyện, nhằm đảm bảo xây dựng đội ngũ công chức xã vừa có đức, vừa có tài, đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Với thành đạt học kinh nghiệm rút ra, Đảng huyện Ngân Sơn định lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể làm tốt cơng tác đánh giá cơng chức xã, từ góp phần thắng lợi nhiệm vụ trị Đảng huyện Ngân Sơn thời gian tới Vì thời gian nghiên cứu khơng dài khả có hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận góp ý hồn thiện q thầy hội đồng 24 ... động đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn chương 10 Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC XÃ, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN 2.1 Khái quát chung huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 2.1.1... THIỆN ĐÁNH GIÁ CƠNG CHỨC XÃ, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN 3.1 Quan điểm đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Thứ nhất, đánh giá công chức xã phải dựa lãnh đạo thống Đảng sở công. .. cứu: đánh giá công chức xã, thị trấn địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - Phạm vi nghiên cứu: luận văn khảo sát đánh giá công chức xã, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn từ năm 2012 đến Phương pháp luận

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN