1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố liên quan đến tổn thương thận ở bệnh nhân hiv aids điều trị arv bằng tenofovir disoproxil fumarate tại sóc trăng 2018

111 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN TẤT THẮNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỔN THƯƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV BẰNG TENOFOVIR DISOPROXIL FUMARATE TẠI SÓC TRĂNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ ĐOÀN TẤT THẮNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỔN THƯƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV BẰNG TENOFOVIR DISOPROXIL FUMARATE TẠI SÓC TRĂNG 2018 Ngành: Kỹ thuật Xét nghiệm Y học Mã số: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS HỒNG QUỐC CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực tuân theo yêu cầu luận văn nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2019 Tác giả ĐỒN TẤT THẮNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn với tất lòng biết ơn sâu sắc đến: TS BS Hoàng Quốc Cường, Viện Pasteur Tp Hồ Chí Minh, người thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực luận văn PGS.TS BS Vũ Quang Huy, Trưởng môn Xét nghiệm, Giám đốc Trung tâm kiểm chuẩn Xét nghiệm Y học, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ cho thực luận văn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm Y học Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Sóc Trăng, Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng hỗ trợ hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất bệnh nhân HIV điều trị khoa Nhiễm Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng, người tham gia vào nghiên cứu giúp tơi q trình thu thập số liệu Tp Hồ Chí Minh, 2019 Đồn Tất Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan HIV thuốc ARV 1.1.1 Định nghĩa HIV/AIDS 1.1.2 Sơ lược thuốc kháng retrovirus, TDF thuốc dự phịng 1.2 Tình hình dịch HIV/AIDS điều trị ARV 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Tại Việt Nam 14 1.2.3 Tại Sóc Trăng 16 1.3 Độc tính TDF phương pháp xác định tổn thương thận 19 1.3.1 Cơ chế gây độc tính thận tenofovir 19 1.3.2 Phương pháp theo dõi xác định độc tính thận 21 1.4 Một số nghiên cứu giới Việt Nam 23 1.4.1 Ở Việt Nam 24 1.4.2 Trên giới 26 1.5 Các xét nghiệm nghiên cứu 31 1.5.1 Tổng quan Creatinine 31 1.5.2 Glutamat Oxaloacetat Transaminase (GOT) 37 1.5.3 Glutamat Pyruvat Transaminase (GPT) 38 1.5.4 Miễn dịch thể tế bào T-CD4 39 1.6 Tác dụng số thuốc lên thận 41 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.1 Dân số mục tiêu 44 2.1.2 Dân số chọn mẫu 44 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn 44 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 44 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ mẫu huyết thanh: 45 2.1.6 Cỡ mẫu 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 45 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 45 2.2.3 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 50 2.3 Xử lý, phân tích số liệu kiểm sốt sai lệch 51 2.3.1 Xử lý phân tích số liệu 51 2.3.2 Kiểm soát sai lệch 52 2.4 Đạo đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 3.2 Tỷ lệ tổn thương thận bệnh nhân HIV sử dụng phác đồ có chứa TDF 62 3.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tần suất tổn thương thận bệnh nhân HIV sử dụng phác đồ có chứa TDF 64 CHƯƠNG BÀN LUẬN 75 4.1 Tỷ lệ tổn thương thận bệnh nhân HIV/AIDS sử dụng phác đồ có chứa TDF 78 4.2 Những yếu tố liên quan đến tổn thương thận bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS sử dụng phác đồ có chứa TDF 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3TC Lamivudin Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải AIDS ARV ALT (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) Thuốc kháng retrovirus (Antiretroviral) Alanine Transaminase AST Aspartate Transaminase BMI Chỉ số khối thể (body mass index) CD4 Tế bào lympho T mang thụ thể CD4 EFV eGFR HIV KDIGO 2012 Efavirenz Độ lọc cầu thận ước tính (Estimated Glomerular Filtration Rate) Vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) The Kidney Disease Improving Global Outcomes 2012 Thuốc ức chế enzym chép ngược non–nucleosid NNRTI (Non-Nucleosid Reverse Transcriptase Inhibitor) Thuốc ức chế enzyme chép ngược nucleosid NRTI (Nucleoside Reverse Transcriptase Inhibitor) TDF Tenofovir disoproxil fumarate UNAIDS WHO Chương trình phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc virus HIV Hình 1.2 Đích tác dụng thuốc ARV lên chu trình nhân HIV Hình 2.1 Sơ đồ lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS/Tử vong (2014 - 2018) 17 Biểu đồ 1.2 Tình hình lây nhiễm theo giới tính 17 Biểu đồ 1.3 Tình hình nhiễm HIV theo nhóm tuổi 18 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thuốc điều trị nhiễm HIV/AIDS Bảng 1.2 Thống kê đặc điểm dịch khu vực 13 Bảng 1.3 Lũy tích trường hợp nhiễm HIV/AIDS tử vong AIDS giai đoạn 2011 – 2017 15 Bảng 1.4 Công tác điều trị ARV bệnh nhân HIV tỉnh Sóc Trăng 18 Bảng 1.5 Các nguyên nhân thường gặp tăng nồng độ creatinin huyết 33 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 55 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh bệnh nhân tham gia nghiên cứu56 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh học bệnh nhân tham gia nghiên cứu 57 Bảng 3.4 Đặc điểm xét nghiệm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 58 Bảng 3.5 So sánh trước điều trị bệnh nhân tham gia nghiên cứu 60 Bảng 3.6 Số lượng bệnh nhân bắt đầu điều trị phác đồ chứa TDF 60 Bảng 3.7 Các số xét nghiệm theo KDIGO 2012 61 Bảng 3.8 Các số xét nghiệm theo nồng độ creatinin.0.8 62 Bảng 3.9 Tổn thương thận ghi nhận theo 02 cách phân loại KDIGO 2012 nồng độ creatinin huyết thanh0.1 62 Bảng 3.10 Mức độ nghiêm trọng tổn thương thận phân loại theo thang KDIGO 2012 0.2 63 Bảng 3.11 Mức độ nghiêm trọng tổn thương thận phân loại theo nồng độ Creatinin huyết 0.3 63 Bảng 3.12 Phân tích đơn biến yếu tố bệnh nhân ảnh hưởng đến tổn thương thận phân loại theo KDIGO 2012 64 Bảng 3.13 Phân tích đơn biến yếu tố lâm sàng ảnh hưởng đến tổn thương thận phân loại theo KDIGO 2012 0.2 66 Bảng 3.14 Phân tích đa biến tìm yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương thận theo KDIGO 2012 0.3 69 Bảng 3.15 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương thận phân loại theo nồng độ creatinin huyết 0.4 70 Bảng 3.16 Phân tích đơn biến yếu tố lâm sàng ảnh hưởng đến tổn thương thận phân loại theo nồng độ creatinin huyết 0.5 72 Bảng 3.17 Phân tích đa biến tìm yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương thận theo nồng độ creatinin huyết 0.6 74 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh HIV/AIDS, bệnh viện Bạch Mai", Đại học Dược Hà Nội.Chương I, tr.512, Chương 3, tr.19-31 14 Nguyễn Thanh Long (2013), "HIV/AIDS Việt Nam ước tính dự báo giai đoạn 2011-2015", Nhà xuất Y học Hà Nội, Chương II,tr.311,Chương VII, tr 34 15 Nguyễn Thế Khải (2012), "Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV gái mại dâm người tiêm chích ma túy tỉnh Sóc Trăng năm 2011", Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Cần Thơ.Chương I, tr.3-11 16 Phạm Thị Duyên (2017), "Đánh giá độc tính thận liên quan tới Tenofovir bệnh nhân điều trị HIV/AIDS Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang", Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội.Chương 3, tr.19-31 17 Tạ Thành Văn (2013), "Hóa sinh lâm sàng", Nhà xuất Y Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội, Chương 12, tr.206-225 18 Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Sóc Trăng (2019), Báo cáo tổng kết phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Sóc Trăng 2018 Tiếng Anh 19 Arribas J R., Pozniak A L., Gallant J E., et al (2008), "Tenofovir disoproxil fumarate, emtricitabine, and efavirenz compared with zidovudine/lamivudine and efavirenz in treatment-naive patients: 144week analysis", J Acquir Immune Defic Syndr, 47 (1), pp.74-80 20 Assaram S., Mashamba-Thompson T P., Magula N P (2018), "Risk factors and co-morbidities associated with changes in renal function among antiretroviral treatment-naive adults in South Africa: A chart review", South Afr J HIV Med, 19 (1), pp.770-781 21 Baxi S M., Scherzer R., Greenblatt R M., et al (2016), "Higher tenofovir exposure is associated with longitudinal declines in kidney function in women living with HIV", AIDS, 30 (4), 609-18 22 Calza L., Trapani F., Tedeschi S., et al (2011), "Tenofovir-induced renal toxicity in 324 HIV-infected, antiretroviral-naive patients", Scand J Infect Dis, 43 (8), pp.656-660 23 Campos P., Ortiz A., Soto K (2016), "HIV and kidney diseases: 35 years of history and consequences", Clin Kidney J, (6), 772-781 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Cooper R D., Wiebe N., Smith N., et al (2010), "Systematic review and meta-analysis: renal safety of tenofovir disoproxil fumarate in HIVinfected patients", Clin Infect Dis, 51 (5), pp.496-505 25 Cristelli M P., Trullas J C., Cofan F., et al (2018), "Prevalence and risk factors of mild chronic renal failure in HIV-infected patients: influence of female gender and antiretroviral therapy", Braz J Infect Dis 26 Cha A., Besignano-Long A R., Rothberger N., et al (2016), "Reversibility of renal dysfunction after discontinuation of tenofovir", J Am Pharm Assoc (2003), 56 (3), 280-3 27 Chikwapulo B., Ngwira B., Sagno J B., et al (2018), "Renal outcomes in patients initiated on tenofovir disoproxil fumarate-based antiretroviral therapy at a community health centre in Malawi", Int J STD AIDS, 29 (7), 650-657 28 Franceschini N., Napravnik S Fau - Eron Joseph J., Jr., Eron Jj Jr Fau Szczech Lynda A., et al (Incidence and etiology of acute renal failure among ambulatory HIV-infected patients", (0085-2538 (Print)) 29 Gallant J E., Staszewski S., Pozniak A L., et al (2004), "Efficacy and safety of tenofovir DF vs stavudine in combination therapy in antiretroviral-naive patients: a 3-year randomized trial", JAMA, 292 (2), pp.191-201 30 Hall A M., Hendry B M., Nitsch D., et al (2011), "Tenofovir-associated kidney toxicity in HIV-infected patients: a review of the evidence", Am J Kidney Dis, 57 (5), pp.773-780 31 Jafari A., Khalili H., Dashti-Khavidaki S (2014), "Tenofovir-induced nephrotoxicity: incidence, mechanism, risk factors, prognosis and proposed agents for prevention", Eur J Clin Pharmacol, 70 (9), pp.10291040 32 Johannes P Mouton, Karen Cohen, Maartens Gary (2016), "Key toxicity issues with the WHO-recommended first-line antiretroviral therapy regimen", Expert Review of Clinical Pharmacology, pp.3-8 33 Johnson D C., Chasela C., Maliwichi M., et al (2012), "Tenofovir use and renal insufficiency among pregnant and general adult population of HIVinfected, ART-naive individuals in Lilongwe, Malawi", PLoS One, (7), e41011 34 Jose S., Hamzah L., Campbell L J., et al (2014), "Incomplete reversibility of estimated glomerular filtration rate decline following tenofovir disoproxil fumarate exposure", J Infect Dis, 210 (3), pp.363-373 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Juega-Marino J., Bonjoch A., Perez-Alvarez N., et al (2017), "Prevalence, evolution, and related risk factors of kidney disease among Spanish HIVinfected individuals", Medicine (Baltimore), 96 (37), e7421 36 Kamkuemah Monika (2015), "Renal impairment in HIV-infected patients initiating tenofovircontaining antiretroviral therapy regimens in a Primary Healthcare Setting in South Africa" 37 Koh H M Suresh K (2016), "Tenofovir-induced nephrotoxicity: A retrospective cohort study", Med J Malaysia, 71 (6), 308-312 38 Kumarasamy Nagalingeswaran (2018), "Prevalence and factors associated with renal dysfunction inpatients on tenofovir disoproxil fumarate-based antiretroviralregimens for HIV infection in Southern India" 39 Labarga P., Barreiro P., Martin-Carbonero L., et al (2009), "Kidney tubular abnormalities in the absence of impaired glomerular function in HIV patients treated with tenofovir", AIDS, 23 (6), pp.689-696 40 Laprise C., Baril Jg Fau - Dufresne Serge, Dufresne S Fau - Trottier Helen, et al (Association between tenofovir exposure and reduced kidney function in a cohort of HIV-positive patients: results from 10 years of follow-up", (1537-6591 (Electronic)) 41 Lee J E., Lee S., Song S H., et al (2017), "Incidence and risk factors for tenofovir-associated nephrotoxicity among human immunodeficiency virus-infected patients in Korea", Korean J Intern Med 42 Lopes J A., Fernandes J., Jorge S., et al (2007), "An assessment of the RIFLE criteria for acute renal failure in critically ill HIV-infected patients", Crit Care, 11 (1), 401 43 Martin M., Vanichseni S., Suntharasamai P., et al (Renal function of participants in the Bangkok tenofovir study Thailand, 2005-2012", (1537-6591 (Electronic)) 44 Mizushima D., Tanuma J Fau - Kanaya Fumihide, Kanaya F Fau Nishijima Takeshi, et al (WHO antiretroviral therapy guidelines 2010 and impact of tenofovir on chronic kidney disease in Vietnamese HIV-infected patients", (1932-6203 (Electronic)) 45 Mizushima D., Tanuma J., Dung N T., et al (2014), "Low body weight and tenofovir use are risk factors for renal dysfunction in Vietnamese HIVinfected patients A prospective 18-month observation study", J Infect Chemother, 20 (12), 784-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Monteiro N., Branco M., Peres S., et al (2014), "The impact of tenofovir disoproxil fumarate on kidney function: four-year data from the HIVinfected outpatient cohort", J Int AIDS Soc, 17 (4 Suppl 3), 19565 47 Mouton J P., Cohen K., Maartens G (2016), "Key toxicity issues with the WHO-recommended first-line antiretroviral therapy regimen", Expert Rev Clin Pharmacol, (11), 1493-1503 48 Mulenga L., Musonda P., Mwango A., et al (2014), "Effect of baseline renal function on tenofovir-containing antiretroviral therapy outcomes in Zambia", Clin Infect Dis, 58 (10), pp.1473-1480 49 Nishijima T., Kawasaki Y Fau - Tanaka Noriko, Tanaka N Fau - Mizushima Daisuke, et al (2014), "Long-term exposure to tenofovir continuously decrease renal function in HIV-1-infected patients with low body weight: results from 10 years of follow-up", (1473-5571 (Electronic)) 50 Nishijima T., Komatsu H Fau - Gatanaga Hiroyuki, Gatanaga H Fau - Aoki Takahiro, et al (Impact of small body weight on tenofovir-associated renal dysfunction in HIV-infected patients: a retrospective cohort study of Japanese patients", (1932-6203 (Electronic)) 51 Njuguna C., Orrell C Fau - Kaplan Richard, Kaplan R Fau - Bekker LindaGail, et al (Rates of switching antiretroviral drugs in a primary care service in South Africa before and after introduction of tenofovir", (19326203 (Electronic)) 52 Ojeh B V., Abah I O., Ugoagwu P., et al (2018), "Incidence and predictors of tenofovir disoproxil fumarate-induced renal impairment in HIV infected Nigerian patients", Germs, (2), 67-76 53 Organization World Health (2016), "Consolidated guidelines on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection", Geneve 54 Pinto Neto L F., Bassetti B R., Fraga I H., et al (2016), "Nephrotoxicity during tenofovir treatment: a three-year follow-up study in a Brazilian reference clinic", Braz J Infect Dis, 20 (1), pp.14-18 55 Pujari Sanjay N., Smith Colette, Makane Abhimanyu, et al (2014), "Higher risk of renal impairment associated with tenofovir use amongst people living with HIV in India: A comparative cohort analysis between Western India and United Kingdom", BMC Infectious Diseases, 14, pp.173-180 56 Rodriguez-Novoa S., Alvarez E Fau - Labarga Pablo, Labarga P Fau Soriano Vincent, et al (Renal toxicity associated with tenofovir use", (1744-764X (Electronic)) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Rodriguez-Novoa S., Labarga P., Soriano V., et al (2009), "Predictors of kidney tubular dysfunction in HIV-infected patients treated with tenofovir: a pharmacogenetic study", Clin Infect Dis, 48 (11), e108-16 58 SNAPSHOT (2017), SNAPSHOT 2017 VietNam 59 Suzuki S., Nishijima T., Kawasaki Y., et al (2017), "Effect of Tenofovir Disoproxil Fumarate on Incidence of Chronic Kidney Disease and Rate of Estimated Glomerular Filtration Rate Decrement in HIV-1-Infected Treatment-Naive Asian Patients: Results from 12-Year Observational Cohort", AIDS Patient Care STDS, 31 (3), pp.105-112 60 Tanuma J., Jiamsakul A., Makane A., et al (2016), "Renal Dysfunction during Tenofovir Use in a Regional Cohort of HIV-Infected Individuals in the Asia-Pacific", PLoS One, 11 (8), e0161562 61 Tourret J., Deray G., Isnard-Bagnis C (2013), "Tenofovir effect on the kidneys of HIV-infected patients: a double-edged sword?", J Am Soc Nephrol, 24 (10), pp.1519-1527 62 UNAIDS (2017), "UNAIDS DATA 2017", Geneve 63 Woolnough E L., Hoy J F., Cheng A C., et al (2018), "Predictors of chronic kidney disease and utility of risk prediction scores in HIV positive individuals", AIDS Trang Web 64 Cục phòng chống HIV/AIDS-Bộ Y tế Số liệu báo cáo 2018 01/05/2019; Available from: http://vaac.gov.vn/solieu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Nhóm: / _/ _/ _/ Mã số bệnh án: / _/ _/ _/ _/ Năm sinh: _ STT NỘI DUNG I THÔNG TIN CHUNG Giới tính Chiều cao (cm) _cm Cân nặng (kg) _kg Nam Nữ Đường lây nhiễm HIV Nghiện chích ma túy Lây truyền qua đường tình dục Mẹ truyền sang Đường khác Không biết Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Ngày có kết khẳng định HIV dương tính _/ / Thời gian bắt đầu điều trị _ Điều trị Cotrimoxazol Có Khơng Điều trị Isoniazid Có Khơng II KÊT QUẢ XÉT NGHIỆM Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Kết Dưới ngưỡng phát _ 10,1 Tải lượng virus (copies/mm3) 10,2 CD4 (TB/mm3) 10,3 Creatine (µmol/L) 10,4 eGFR(ml/phút/1,73m) 10,5 AST 10,6 ALT 10,7 Hemoglobin (g/dL) 11 Kết trước điều trị 11,1 Giai đoạn lâm sàng 11,2 Cân nặng (kg) Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn _ 11,3 Creatinin (µmol/L) 11,4 eGFR 11,5 CD4 (TB/mm3) III BỆNH KHÁC 12 Viêm gan B Có Khơng 13 Viêm gan C Có Khơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN THÔNG QUA THANG PHÂN LOẠI CHỈ SỐ BMI CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI WHO Tình trạng thiếu dinh dưỡng Chỉ số BMI Gầy < 18,5 Bình thường 18,5-24,99 Tiền béo phì 25 -29,99 Béo phì ≥ 30,0 Với giá trị BMI = [cân nặng (kg)]/[chiều cao (cm)]2 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG THẬN THEO PHÂN ĐỘ KDIGO 2012 Giai đoạn 1: GFR bình thường lớn 90 mL/phút/1,73m2 Giai đoạn 2: GFR giảm nhẹ khoảng 60-89 mL/phút/1,73m2 Giai đoạn 3a: GFR giảm nhẹ-vừa khoảng 45-59 mL/phút/1,73m2 Giai đoạn 3b: Giai đoạn 4: Giai đoạn 5: GFR giảm vừa-mạnh khoảng 30-44 mL/phút/1,73m2 Giảm mạnh GFR khoảng 15-29 mL/phút/1,73m2 Suy thận GFR giảm xuống mức 15 mL/phút/1,73m2 bắt đầu thẩm tách Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG THẬN THEO NỒNG ĐỘ CREATININ HUYẾT THANH Mức độ (nhẹ) Mức độ (vừa) Mức độ (nặng) Mức độ (nặng đe dọa tính mạng) >1,0 - 1,5 lần giới >1,5 - 3,0 lần giới >3,0 - 6,0 lần giới >6,0 lần giới hạn hạn bình thường hạn bình thường hạn bình thường bình thường Tiêu chí xác định tổn thương thận theo nồng độ creatinine huyết thanh: Khi nồng độ creatinine huyết tăng giới hạn bình thường, với nam >120 mol/L, nữ >100 mol/L Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU “Các yếu tố liên quan đến tổn thương thận bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV Tenofovir Disoproxil Fumarate Sóc Trăng 2018” Kính chào anh/chị Phần mở đầu Bảng đồng thuận chứa đựng thơng tin tình trạng sức khỏe anh/chị, để chắn anh/chị thông báo việc tham gia vào nghiên cứu này, yêu cầu anh/chị đọc nhân viên y tế đọc cho anh/chị nghe văn Nếu anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, yêu cầu chị ký điểm vào văn trước có mặt người làm chứng Anh/Chị giữ thỏa thuận anh/chị muốn Nghiên cứu bao gồm người tự nguyện tham gia Đừng ngần ngại hỏi chúng tơi anh/chị có thắc mắc Mục tiêu nghiên cứu Anh/Chị yêu cầu tham gia vào nghiên cứu giúp tìm yếu tố nguy làm ảnh hưởng đến chức thận anh/chị điều trị thuốc ARV Nghiên cứu giúp thu thập thông tin sử dụng cho việc thiết kế chương trình sức khỏe cho anh/chị Tại anh/chị lại yêu cầu tham gia vào nghiên cứu? Anh/chị mời tham gia vào nghiên cứu anh/chị điều trị ARV (có sử dụng Tenofovir disoproxil fumarate) Phòng khám ngoại trú điều trị ARV- Khoa Nhiễm- Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng anh/chị chọn ngẫu nhiên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thơng tin chung nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Phòng khám ngoại trú điều trị ARV- Khoa Nhiễm- Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng, với số lượng người tham gia 400 người, kết nghiên cứu thiết kế cho cơng tác chăm sóc điều trị cho anh/chị tốt Chúng thu thập thông tin từ bệnh án anh/chị kết khám anh/chị từ đợt khám này, đợt khám anh/chị lấy máu để xét nghiệm tải lượng virus thường qui, lấy thêm 3ml máu cho việc xét nghiệm creatinin men gan (chỉ thực lấy máu lần), mẫu máu anh/chị xét nghiệm Trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm y học Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Để đảm bảo bí mật thơng tin, chúng tơi khơng ghi tên anh/chị mà ghi mã số bệnh án Phần tham gia anh/chị nghiên cứu Nếu anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, anh/chị : Ký vào văn thỏa thuận tham gia nghiên cứu điểm trước mặt người làm chứng; Chúng rút 3ml máu anh/chị để xét nghiệm phục vụ cho nghiên cứu Những nguy Một số người cảm thấy chóng mặt lấy máu Một số thấy đau, khó chịu bị kim đâm vào Đơi khi, anh/chị có vết thâm tím sưng lên sau rút kim tiêm Hoặc số người bị nhiễm trùng vết lấy máu số Quyền lợi Anh/chị xét nghiệm creatinin huyết men gan miễn phí, kết xét nghiệm phục vụ cho việc chăm sóc, theo dõi điều trị cho anh/chị Ngồi ra, nghiên cứu giúp cho bác sĩ lựa chọn phương pháp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh điều trị hợp lý an tồn cho anh/chị đồng thời đem lại lợi ích khác cho anh/chị tương lai Tính bảo mật Chúng tơi bảo đảm bí mật cách tốt thông tin cá nhân tham gia anh/chị nghiên cứu Tên anh/chị không ghi lại phiếu thu thập thơng tin khơng chuyển đến phịng xét nghiệm Tên anh/chị không nhắc đến báo cáo Nếu chị định không tham gia vào nghiên cứu Anh/Chị có quyền tự định việc có/khơng tham gia điều tra Quyết định chị khơng ảnh hưởng đến chăm sóc y tế mà anh/chị đáng hưởng Chúng mong nhận hợp tác anh/chị! Mọi vấn đề thắc mắc xét nghiệm hay thông tin nghiên cứu, xin gọi cho chúng tơi để hỗ trợ: CN Đồn Tất Thắng, số điện thoại 0919.189.379 Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THỎA THUẬN TỰ NGUYỆN Tài liệu mô tả quyền lợi, nghĩa vụ, nguy quy trình nghiên cứu “Các yếu tố liên quan đến tổn thương thận bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV Tenofovir disoproxil fumarate Sóc Trăng 2018” Tôi đọc nghe giải thích đầy đủ Tơi có hội để hỏi nghiên cứu trả lời thỏa đáng Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu cách tự nguyện Ngày tháng _năm _ Mã số bệnh án người tình nguyện tham gia nghiên cứu Chữ ký người tình nguyện tham gia nghiên cứu: Hoặc Điểm ngón tay cho người ký tên _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Chạy QC creatinin trước chạy mẫu Chạy QC AST trước chạy mẫu Chạy QC ALT trước chạy mẫu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ ĐỒN TẤT THẮNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỔN THƯƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN HIV/ AIDS ĐIỀU TRỊ ARV BẰNG TENOFOVIR DISOPROXIL FUMARATE TẠI SÓC TRĂNG 2018 Ngành: Kỹ thuật Xét nghiệm Y... sát yếu tố liên quan đến tổn thương thận bệnh nhân nhiễm HIV/ AIDS sử dụng phác đồ có chứa TDF từ 03 năm trở lên CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan HIV thuốc ARV 1.1.1 Định nghĩa HIV/ AIDS. .. gian điều trị bệnh nhân Do vậy, cần theo dõi chức thận định kỳ cho bệnh nhân suốt trình điều trị Các yếu tố liên quan đến xuất tổn thương thận (tăng Creatinin huyết thanh) nguy mắc tổn thương thận

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w