1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình mô đun Động vật hại cây trồng và nông sản (Ngành/nghề: Bảo vệ thực vật) – Phần 1

115 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

Mô đun Quản lý động vật hại cây trồng và nông sản là mô đun chuyên môn nghề trong danh mục các môn học, mô đun bắt buộc đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Bảo vệ thực vật. Mô đun gồm có 5 đơn vị bài học, phần 1 của giáo trình sau đây sẽ gồm 2 bài học đầu tiên, cung cấp cho người học những kiến thức về: Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng chống, chuột và biện pháp phòng chống. Mời các bạn cùng tham khảo.

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐỘNG VẬT HẠI CÂY TRỒNG VÀ NƠNG SẢN NGÀNH/NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Lâm Đồng, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Quản lý động vật hại trồng nông sản đƣợc biên soạn cho trình độ cao đẳng trung cấp nghề BVTV đƣợc đào tạo Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Lạt Giáo trình đƣợc biên soạn chƣơng trình khung mô đun Quản lý động vật hại trồng nông sản nghề BVTV Nguồn tài liệu tham khảo dựa nhiều tác giả biên soạn giáo trình đồng nghiệp Khoa Lâm Đồng ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MÔ ĐUN 11 Khái niệm chung động vật hại nông nghiệp 11 Thiệt hại kinh tế động vật gây 11 Nội dung nhiệm vụ mô đun .12 BÀI 1: NHỆN HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG .13 Vai trị vị trí phân loại nhện hại trồng 13 1.1 Vị trí phân loại 13 1.2 Lịch sử nghiên cứu .13 1.3 Tầm quan trọng nhện hại trồng 15 Đặc điểm hình thái cấu tạo 16 2.1 Cấu tạo chung bên ngoài, bên 16 2.1.1 Đặc điểm hình thái lớp Nhện (Arachnida) 16 2.1.2 Đặc điểm hình thái Ve bét (Acarina) 17 2.2 Cấu tạo chi tiết phần đầu giả 18 2.3 Cấu tạo thân 19 2.4 Cấu tạo quan bên .22 2.4.1 Hệ cơ: Nhện có nhóm cơ: bụng, lƣng dọc lƣng 22 2.4.2 Tuyến tơ: 22 2.4.3 Hệ thống khí quản 23 2.4.4 Cơ quan sinh dục .24 2.4.5 Hệ thần kinh quan cảm giác: 24 2.2.6 Chân 24 2.2.7 Cơ quan sinh dục .27 2.2.8 Hệ thần kinh quan cảm giác 28 Đặc điểm sinh vật học 29 3.1 Đặc điểm sinh sản, vòng đời, số sinh sản .29 3.1.1 Sự phát triển phôi .30 3.1.2 Đẻ trứng: 31 3.1.3 Vòng đời: 31 3.1.4 Chỉ số sinh sản 32 3.2 Đặc điểm dinh dƣỡng kiểu tác động 32 3.3 Các tác hại dễ nhận thấy nhện gây nên thƣờng là: 33 3.3.1 Làm màu lá, 33 3.3.2 Làm biến dạng phận bị hại: .34 Các yếu tố sinh thái phát sinh gây hại nhện 34 4.1 Các yếu tố thời tiết 34 4.2 Phản ứng nhện hại thay đổi thời tiết 35 4.2.1 Nhiệt độ: 35 4.2.2 Ẩm độ: .36 4.2.3 Mƣa: 36 4.3 Mối quan hệ trồng - nhện hại - thiên địch .36 4.4 Sự lựa chọn ký chủ 37 4.5 Yếu tố canh tác 38 4.6 Kẻ thù tự nhiên .39 4.6.2 Nhện bắt mồi 40 4.6.2.1 Họ Phytoseiidae: 40 4.6.3 Các lồi trùng 41 Phƣơng pháp điều tra nhện 41 5.1 Các yếu tố quần thể 41 5.2 Đơn vị lấy mẫu .41 5.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 42 5.3.2 In giấy đếm 42 5.3.3 Đếm thông qua máy chải quét 43 5.3.4 Đập tán đếm nhện rụng dƣới tán 43 5.5 Qui định lấy mẫu nhện hại (Cục BVTV, 1995) 43 5.5.1 Phƣơng pháp điều tra thành phần nhện hại: 44 Các biện pháp phòng chống nhện hại 44 Thiên địch nhện hại 44 6.1.1 Vi sinh vật 45 6.1.2 Nhện bắt mồi 45 6.1.3 Các lồi trùng 48 6.1.4 Yêu cầu loài bắt mồi 52 6.1.5 Một số loài thiên địch đƣợc sử dụng đấu tranh sinh học phòng chống nhện hại 53 6.2 Thuốc trừ nhện hại 53 6.2 Các loại thuốc đƣợc phép sử dụng Việt Nam .53 6.3 Sự hình thành tính kháng thuốc nhện hại 58 Các loại nhện nh ỏ hại trồng quan trọng biện pháp phòng chống 58 Nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus Bank) Họ Tarsonemidae 59 7.1.1 Phân bố 59 7.1.2 Phạm vi ký chủ 59 7.1.3 Triệu chứng mức độ gây hại .59 7.1.5 Tập quán sinh sống qui luật phát sinh gây hại 60 7.1.6 Biện pháp phòng chống 61 2.1 Phân bố 61 7.2.2 Ký chủ 62 7.2.3 Triệu chứng gây hại 62 2.4 Đặc điểm hình thái 62 7.2.5 Qui luật phát sinh phát triển 63 7.2.6 Biện pháp phòng chống 63 7.3 Nhện Đỏ Son (Tetranychus cinnabarinus Boisduval), họ Tetranychidae .63 7.3.1 Phân bố 63 7.3.2 Phạm vi ký chủ 63 3.3 Triệu chứng mức độ gây hại 63 7.3.4 Đặc điểm hình thái 64 7.3.5 Tập quán sinh sống qui luật phát sinh gây hại 65 4.Nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae N .66 7.4.1 Phân bố 66 7.4.2 Phạm vi ký chủ 66 4.3 Triệu chứng mức độ gây hại 66 7.4.4 Đặc điểm hình thái 67 4.5 Biện pháp phòng chống 68 7.5 Nhện đỏ hại cam chanh Panonychus citri M 68 5.1 Phân bố 68 7.5.2 Phạm vi ký chủ 68 7.5.3 Triệu chứng mức độ gây hại .69 7.5.4 Đặc điểm hình thái 69 7.5.5 Tập quán sinh sống qui luật phát sinh gây hại 69 7.5.6 Biện pháp phòng chống 70 BÀI 2: CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG .74 Vai trị vị trí phân loại chuột hại .74 1.1 Vị trí phân loại 74 1.2 Lịch sử nghiên cứu tầm quan trọng chuột hại trồng 74 1.2.1 Tầm quan trọng chuột hại trồng 74 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu 77 Đặc điểm hình thái cấu tạo phân loại chuột hại 79 2.1 Đặc điểm chung cấu tạo 79 Đặc điểm sinh vật học 83 3.1 Đặc điểm sinh trƣởng 83 3.2 Đặc điểm sinh sản 84 3.3 Tập tính: 86 Đặc điểm sinh thái học 88 4.1 Nơi phân bố .88 4.2 Vai trò yếu tố thức ăn 93 4.3 Biến động số lƣợng chuột .95 4.4 Thiên địch 96 Các loài chuột hại biện pháp phịng chống chuột 97 5.1.Các lồi chuột hại 97 5.2 Biện pháp phòng chống chuột .100 BÀI 3: ỐC BƢƠU VÀNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 116 Vai trị, vị trí phân loại đặc điểm hình thái 116 1.1 Lịch sử nghiên cứu, vị trí phân loại .116 1.2 Tầm quan trọng đặc điểm hình thái 118 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học .122 2.1 Đặc điểm sinh trƣởng 122 2.2 Đặc điểm sinh sản 123 2.3 Đặc điểm cấu tạo Ốc Bƣơu Vàng 124 2.4 Nơi phân bố .127 Đặc điểm phát sinh gây hại biện pháp phòng chống 128 3.1 Triệu chứng tác hại 128 3.2 Qui luật phát sinh phát triển gây hại .128 3.3 Biện pháp phòng chống 130 3.3.1 Bắt tay 130 3.3.2 Sử dụng thuốc hoá học 130 3.3.3 Những giải pháp sinh học kiểm soát OBV 131 BÀI 4: ỐC SÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 137 Vai trị, vị trí phân loại đặc điểm hình thái 137 1.1 Lịch sử nghiên cứu, vị trí phân loại .137 1.2 Tầm quan trọng đặc điểm hình thái 137 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học .140 2.1 Đặc điểm sinh trƣởng 140 2.2 Đặc điểm sinh sản 141 2.3 Nơi phân bố .143 2.4 Vai trò yếu tố thức ăn 143 Đặc điểm phát sinh gây hại biện pháp phòng chống 144 3.1 Triệu chứng tác hại 144 3.3 Tập quán sinh sống gây hại: 145 3.4 Biện pháp phòng chống .145 3.4.1 Biện pháp diệt ốc thủ công, không độc hại môi trƣờng 145 3.4.2 Đặt bẫy bắt ốc sên 148 3.4.4 Thời điểm ngày sử dụng loại thuốc diệt ốc 149 BÀI 5: NHỚT ( SÊN TRẦN) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG .152 Vai trị, vị trí phân loại đặc điểm hình thái 152 1.1 Lịch sử nghiên cứu, vị trí phân loại 152 1.2 Tầm quan trọng đặc điểm hình thái 152 Đặc điểm sinh vật học sinh thái học .152 2.1 Đặc điểm sinh trƣởng 152 2.2 Đặc điểm sinh sản 153 2.3 Nơi phân bố .153 2.4 Vai trò yếu tố thức ăn 153 Đặc điểm phát sinh gây hại biện pháp phòng chống 153 3.1 Triệu chứng tác hại 153 3.2 Qui luật phát sinh phát triển gây hại .154 3.3 Biện pháp phòng chống .154 3.3.1 Dùng bẫy bia rƣợu quan trọng 154 3.3.2 Nhử mồi sên trần bẫy nhân đạo: 155 3.3.3 Đi săn sên vào ban đêm: .155 3.3.4 Giữ vƣờn đƣợc khô: 155 3.3.5 Trồng loại ngăn chặn đƣợc sên trần: .156 3.3.6 Dựng hàng rào phƣơng pháp dân gian .156 3.3.7 Xem xét việc dùng hàng rào mạnh (nhƣng nguy hiểm hơn) .156 3.3.8 Các biện pháp khác 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO .162 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Động vật hại trồng nơng sản Mã số mơ đun: MĐ 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Quản lý động vật hại trồng nông sản mô đun chuyên môn nghề danh mục môn học, mô đun bắt buộc đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Bảo vệ thực vật Mô đun đƣợc giảng dạy sau mô đun Côn trùng chuyên khoa, trƣớc môn quản lý dịch hại tổng hợp - Tính chất: Mơ đun Quản lý động vật hại trồng nông sản mang tính tích hợp lý thuyết thực hành Mục tiêu mô đun: Học xong mô đun ngƣời học có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày đƣợc kiến thức hình thái, sinh học, sinh thái học nhóm động vật hại trồng nông sản nhƣ nhện, chuột, ốc, nhớt - Phân loại đƣợc động vật hại trồng (nhện, chuột, ốc) nông sản Về kỹ - Thu thập nhận dạng đƣợc đối tƣợng động vật hại trồng nông sản - Phòng trừ đƣợc động vật hại trồng nông sản Về lực tự chủ trách nhiệm: - Làm đƣợc việc theo nhóm, có khả định làm việc với nhóm, tham mƣu với ngƣời quản lý tự chịu trách nhiệm định - Có khả tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến mơ đun - Có khả tìm hiểu tài liệu để làm thuyết trình theo yêu cầu giáo viên - Có khả vận dụng kiến thức liên quan vào mơn học - Có ý thức, động học tập chủ động, đắn, tự rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học tuân thủ quy định hành Nội dung môn học/mô đun: Biện pháp quản lý tổng hợp dựa vào hiểu biết đầy đủ đặc tính sinh học, sinh thái học huy động tối đa nguồn lực cộng đồng đem lại kết tồn diện Nhìn chung, chuột hại sinh sản theo mùa q trình sống có tập tính nhƣ ăn đêm, ăn chỗ khuất, theo lối mòn, dọc chân tƣờng ven bờ ruộng, chỗ tối Chúng thể cảnh giác thận trọng nhƣ lảng tránh vật lạ, thức ăn lạ, hay ăn nơi quen Tuy vậy, bị đói thận trọng giảm nhiều Tuỳ loài, chúng thƣờng đào hang sâu, leo trèo giỏi, nhảy xa đến 1,0 - 1,2 m, nhảy cao đến 0,75 m, vƣợt qua tƣờng nhẵn cao đến 0,8 cm, bơi qua sơng, mƣơng rộng Chúng có khứu giác, thính giác phát triển, thƣờng bị thu hút mùi đồng loại, mùi thơm hành tỏi phi mỡ Do ăn nhiều nên nguồn thức ăn quan trọng, để chúng đói thời gian dài chúng bị chết Chuột sống hang chỗ tối, nơi bị phá chúng phải di chuyển, làm hang tổ Chuột bị nhóm kẻ thù tự nhiên cơng mạnh gồm mèo, rắn, chim, loài thú khác Từ hiểu biết đầy đủ đặc tính sinh vật học sinh thái học chuột ngƣời xây dựng phƣơng pháp theo cơng cụ phòng trừ chuột hại Mặc dù vậy, nhiều trƣờng hợp không thành công, khả 5.2.2 Phương pháp xác định số lượng Để xác định hiệu biện pháp phòng trừ nhƣ dự báo khả gây hại chuột, điều cần thiết phải xác định đƣợc số lƣợng chúng Số lƣợng chuột đƣợc xác định dựa theo phƣơng pháp sau 5.2.2.1 Xác định theo lượng mồi tiêu thụ: Đặt lƣợng mồi xác định, sau xác định lƣợng mồi chuột ăn, chia cho lƣợng ăn bình quân ngày đêm biết đƣợc số lƣợng chuột Phƣơng pháp có độ xác khơng cao lƣợng thức ăn cá thể độ tuổi khác nhau, trạng thái thể khác khác Lê Vũ Khôi CTV (1979) sử dụng phƣơng pháp Nông trƣờng Tam Thiên Mẫu khu vực kho lƣơng thực thuộc huyện Gia Lộc, Hải Dƣơng kiểm chứng số lƣợng chuột chết đánh bả 5.2.2.2 Xác định theo lượng nước tiêu thụ: 101 Cũng nhƣ phƣơng pháp trên, thay thức ăn nƣớc uống, nhƣng độ xác ngồi yếu tố nhƣ độ tuổi, trạng thái chuột, lƣợng nƣớc tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào thành phần thức ăn Phƣơng pháp thực đƣợc khu vực kho lƣơng thực 5.2.2.3 Dùng bẫy bả Nguyên lý: Mật độ chuột cao số lƣợng chuột vào bẫy cao, lƣợng chuột vào bẫy để xác định số phong phú chuột Bẫy đƣợc đặt theo hàng, bẫy cách bẫy - 10 m hay đặt theo hình bàn cờ, bẫy cách bẫy 10 - 20 m Trong nhà kho 15 - 20 m2 đặt bẫy Cách tính số phong phú: Đặt 100 bẫy đêm có 10 bẫy bắt đƣợc chuột số chuột vào bẫy 10% hay số phong phú 10 con/100 bẫy Hoặc có 20 bẫy đặt đêm có tổng số 15 bẫy thu đƣợc chuột, số chuột vào bẫy trung bình đêm 3, hay số % bẫy có chuột 15%, số phong phú 15 con/100 bẫy Cơng thức tính số phong phú chuột: Chỉ số phong phú chung (%) = Chỉ số phong phú loài (%) = Tổng số chuột bắt đƣợc Tổng số bẫy/đêm × 100 Tổng số chuột bắt đƣợc lồi Tổng số bẫy/đêm × 100 5.2.2.4 Phương pháp điều tra mức độ hoạt động chuột Nguyên lý: Số lƣợng quần thể chuột cao tỉ lệ dấu vết bẫy dấu chân nhiều, bẫy dấu chân đƣợc làm gỗ dán hay tơn có kích thƣớc 30 cm, x = cm Bẫy dấu chân đƣợc đặt sinh cảnh cần nghiên cứu Mỗi hàng bẫy có 10 - bẫy, bẫy cách từ 10-15 m Mỗi đợt thí nghiệm làm tối liên tục Trên mặt bẫy bôi lớp mỡ bò lớp bùn Đặt bẫy vào buổi chiều tối, thu bẫy vào 102 sáng hôm sau Mỗi ngày phải thay lớp bùn lớp mỡ bò mặt bẫy dấu chân lần Bẫy có hiệu bẫy có vết chân chuột Bẫy khơng có hiệu bẫy khơng có dấu chân chuột Tỉ lệ bẫy hiệu tính theo cơng thức: Tỉ lệ bẫy dấu chân (%) = Số bẫy có hiệu Tổng số bẫy/đêm × 100 Lƣu ý: Số lƣợng chuột đƣợc tính gồm bắt đƣợc bẫy có dấu vết nhƣ mẩu lơng, móng chân, vết máu chạy Phƣơng pháp có ƣu điểm xác định đƣợc số phong phú loài chuột vùng Số lƣợng chuột vào bẫy phụ thuộc vào qui luật mùa vụ tình trạng no đói chuột 5.2.2.5 Đếm trực tiếp Thực khu vực nhỏ nhƣ nhà, kho, chuồng trại chăn nuôi, tốt đếm vào lúc chập choạng tối, lúc chuột hay lại Lƣu ý không làm xáo động môi trƣờng, không tạo nên mùi lạ làm ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng chuột Nơi quan sát xung quanh ngồn thức ăn, nƣớc uống 5.2.2.6 Đếm vết chân, vết đuôi Thông thƣờng hoạt động đất mềm chuột thƣờng để lại vết chân vết đuôi Chuột lớn vết chân vết to Có thể xác định rõ số lƣợng vết chân để lại đất đêm 5.2.2.7 Đếm phân Hình dáng viên phân loài chuột khác Độ lớn viên phân liên quan đến độ tuổi chuột, chuột lớn phân to Nếu phân có kích thƣớc khác chứng tỏ có chuột thuộc tuổi khác sinh sống Nếu phân chứng tỏ có chuột hoạt động, cịn phân chuyển màu hay có mốc bề mặt chuột khơng cịn hoạt động Thơng thƣờng chuột thải viên phân, vị trí thải phân chỗ ẩm, tối, cửa vào, gầm kho 103 5.2.2.8 Dấu vết chuột phá hại Đếm số lúa, ngô hay đậu tƣơng bị hại ruộng, vết cắn cửa, lƣợng trấu kho thời gian xác định đƣợc mật độ tƣơng đối chuột Đã có thí nghiêm qui mơ lớn đánh giá di cƣ chuột dọc biên giới Việt Nam Campuchia năm 1995-1997 Sơ đồ thí nghiệm nhƣ sau: Dọc biên giới xã Vĩnh Điều (Hà Tiên) lập hàng rào cản nilon cao 0,6 m dài 1500 m Tại rào cản đặt 50 bẫy hom so le nhau: cửa lồng hƣớng Việt Nam để bắt chuột di cƣ hƣớng phía Campuchia để bắt chuột nhập cƣ Tại Mộc Hoá, Long An đặt 200 bẫy dấu chân dọc biên giới thành hàng song song cách 200 m (bẫy cách bẫy 10 m) Kết xác định cách rõ ràng tháng 10, 11 chuột di cƣ cịn sau lụt vào tháng 1-3 chuột nhập cƣ (Phạm Văn Biên CTV1998) Hình 2.12 Sơ đồ thí nghiệm s ự di cư chuột Kiên Giang 1996-1997 (Theo Phạm Văn Biên) 5.2.3 Các biện pháp phịng chống chuột Có nhóm biện pháp phịng chống chuột chính: - Biện pháp lý - Biện pháp hoá học - Biện pháp sinh vật 104 5.2.3.1 Phòng chống chuột biện pháp lý (các loại khí cụ, sức người ) Phịng chống chuột khí cụ: Sử dụng mồi để nhử chuột chui vào cơng cụ khí cụ chun dụng bắt chúng Hiện biết nhiều loại khí cụ nhƣ kẹp lò so, kẹp dây thép, kẹp tre, cung tre, bẫy lồng sập, hòm nhốt, ống tre, bẫy lật, bẫy di động Phạm Xƣơng (1995) liệt kê 40 loại khí cụ thƣờng gặp Hình 2.13 Bẫy chuột Hình 2.14 Bẫy chuột 105 Hình 2.15 Bẫy chuột Hình 2.16 Bẫy chuột 106 Hình 2.17 Bẫy chuột Hình 2.18 Bẫy chuột Hình 2.19 Bẫy chuột ( Bẫy theo cách nhốt) 5.2.3.2 Sử dụng thuốc hóa học Ƣu điểm: Có hiệu cao, lúc sử dụng diện tích rộng, thấy kết nhanh, chi phí thấp 107 Nhƣợc điểm: Có thể gây độc cho ngƣời, mơi trƣờng nơng sản Chuột quen thuốc kháng thuốc Về mặt tác động, thuốc trừ chuột chia làm nhóm: Nhóm gây độc qua đƣờng tiêu hố (trộn với mồi tạo thành bả độc), nhóm gây độc qua đƣờng hơ hấp, nhóm gây độc qua tiếp xúc Về tính chất tác động thuộc hố học đƣợc chia làm nhóm: Nhóm thuốc độc cấp tính: Hiện phổ biế n Zinc phosphide Thuốc thuộc danh mục thuốc hạn chế sử dụng Việt Nam Thuốc có nhƣợc điểm độc với ngƣời động vật, chuột chết nhanh lại nặng mùi, dễ tạo nên tính tránh bả chuột Tuy nhiên thuốc rẻ tiền, không gây tƣợng chuột kháng thuốc nên đƣợc dùng phổ biến ta số nƣớc phát triển Cơng thức hố học Zn3P2 Tên thƣờng gọi Kẽm photphua, bạch duyên lân; loại bột mịn màu đen, khơng có mùi, bị ẩ m có mùi tỏi khí PH3 sinh Khi chuột ăn phải thuốc dƣới tác động dịch vị thuốc phân huỷ thành PH3 loại khí độc giết chết chuột: Zn3P2 + 6HCl = 3ZnCl2 + PH3 Khi ăn phải bả độc, chuột thở hổn hển, chảy máu mũi, cắn chân thể; có lại chậ m chạp sau khoảng rƣỡi đến chết Tuỳ theo chất mồi, hiệu lực thuốc kéo dài từ ngày đến ngày Thức ăn khô nhƣ gạo, lạc rang hiệu lực thuốc kéo dài ngƣợc lại, thức ă n ẩm nhƣ tôm cá, cua, thịt hiệu lực thuốc từ - ngày Tỷ lệ thuốc mồi 5% Trong kho lƣợng mồi g/m2 mật độ chuột đƣới 20 con, điểm đặt 10 - 20 g g/m2 mật độ chuột 20 con, điểm đặt 30 - 40 g Lƣu ý: Chọn mồi dụ cần đảm bảo chuột thích ăn, dễ kiếm, giá rẻ, chất lƣợng ổn định dễ bảo quản Nên để chuột ăn mồi không tẩm thuốc - ngày cho bả độc Khi đánh bả độc cần thông báo rộng rãi cho dân chúng quanh vùng biết, Nhất thiết phải nhốt gia súc, gia cầm sinh nơi đánh mồi, thu nhặt chuột chết Nhóm thuốc chống đơng máu: Phần lớn hợp chất chống đông máu Brodifacoum (Klerat, Forwarat), Bromadiolone (Killrat, Musal) Diphacinone (Yasodion) Các thuốc thƣờ ng không gây chết đột ngột cho chuột, thƣờng - ngày sau ăn bả chuột chết Do khơng hình thành tính tránh bả 108 chuột Thuốc có nhƣợc điểm hình thành tính kháng sử dụng nhiều lần năm vụ Vacfarin: Là thuốc diệt chuột phổ biến giới, không độc kẽm photphua Là loại bột màu trắng Không làm cho chuột chết chỗ, gây chứng xuất huyết phủ tạng, thiếu oxy nên chuột phải tìm chỗ thống để thở bị chết ngồi nên dễ thu gom Tỷ lệ thuốc mồi 0,5% Cách sử dụng, liều lƣợng giống nhƣ kẽm photphua Nên đặt bả liên tục - ngày Chuột thƣờng chết sau ăn bả - 12 ngày Thuốc có nhƣợc điểm hình thành tính kháng chuột sử dụng nhiều lần năm Biện pháp xơng hang chuột hố chất tốn công sức, không phá hỏng bờ, nhƣng nhiều hoá chất đƣợc sử dụng nhƣ calcium cyanide, aluminum phosphide, chloropicrin, HCN có độ độc cao nên bị cấm sử dụng Một số nơi thực nghiệm loạ i pháo diệt chuột Hungary Loại pháo có khối lƣợng 35 g/quả Trong có chứa chất dẫn cháy (clorat kali), chất độn (mùn cƣa cácbon), lƣu huỳnh Thân pháo đƣợ c cuộn giấy dài 95 mm, đƣờng kính 30 mm, phía trƣớc có ngịi dài 35 mm Đặc điểm kỹ thuật: thời gian cháy từ 1-2 phút, tạo chất khí CO2, CO, SO, SO2 với thể tích khí m3 Hình 2.18 Thuốc diệt chuột 109 Hình 2.19 Thuốc diệt chuột dạng viên Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp dùng pháo diệt chuột với quy mô 600 tỉnh Vĩnh phúc, Hà Tây Yên Bái cho thấy 100% chuột hang chết, hiệu sau lần áp dụng diện tích đạt cao 37,96 - 51,2% (Nguyễn Phú Tuân, 2003) Cuối năm 1948 mật độ chuột tăng công nhân vệ sinh biểu tình làm tăng nguồn thức ăn cho chuột (dẫn theo Colvin 1999) 5.2.3.3 Biện pháp sinh học Bao gồm: ni mèo, ni chó săn chuột, bảo vệ khích lệ nhóm kẻ thù tự nhiên chuột nhƣ rắn, chim cú, mèo hoang, cầy hƣơng Ở Việt Nam, năm gần sản xuất loại bả sinh học diệt chuột từ vi khuẩn Samonella enteritidia Isachenko Tác dụng thuốc chủ yếu làm xuất huyết hệ thống tiêu hoá chuột dẫn đến tử vong, chuột ăn với liều lƣợng 2g thuốc, tƣơng đƣơng tỷ vi khuẩn gây chết 90% vịng - ngày Thuốc dễ sử dụng, không tạo nên tính tránh bả Thời gian bảo quản bả lâu mùa hè (Lê Văn Thuyết CTV, 1999) Thuốc an toàn với gia súc gia cầm ngƣời Theo báo cáo Viện Bảo vệ thực vật (1994) vi khuẩn lây truyền ngang cho chuột khơng ăn bả sống quần thể Vi khuẩn Salmonella enteritidis Isachenko (SE) vi khuẩn gây bệnh thƣơng hàn chuột số loài gặm nhấm khác Là vi khuẩn Gram âm, khơng hình thành bào tử Tế bào dạng van trịn, có tiêm mao có khả chuyển động, phát triển 15 0C 40oC, nhiệt độ tối thích 37oC, pH tối thích 7,2 -7,4, vi khuẩn háo khí, phát triển mạnh môi trƣờng giàu đạm (Pepton, cao thịt) 110 Sau chuột ăn, vi khuẩn SE xâm nhập vào dày, 20-30 phút sau chúng tạo thành điểm mỏng thành ruột, xâm nhập vào hệ tuần hoàn, vào gan, thận, lách toàn quan nội tạng chuột Sau cho chuột ăn bả chuột sinh học từ 3- ngày, chuột bắt đầu biểu triệu chứng nhƣ ăn đi, hoạt động chậm chạp, chân run, loạng choạng, lông xù, đồng tử mắt căng tiêu chảy Nếu bị nặng xuất huyết miệng hậu môn, chuột chết sau ăn bả từ - ngày, tuỳ thuộc vào loài chuột lƣợng bả chuột ăn Mổ quan sát nội quan chuột bị bệnh chết có triệu chứng nhƣ: ruột sƣng phồng có đốm màu vàng, có vùng bị hoại tử, ruột bị thủng Triệu chứng thƣờng gặp ruột non; Lá lách to gấp 3-4 lần so với chuột khoẻ; Dạ dày gặp vết hoại tử; Gan sƣng to, sung huyết, đơi có vết hoạt tử rộng; Máu có màu vàng úa, tím ngắt Nhƣ vi khuẩn SE tồn gây tổn thƣơng hầu hết quan nội tạng chuột Bả sinh học SE có màu cà phê sữa, mùi đặc trƣng q trình lên men Salmonella Bả tẩm với hạt thóc Hiệu lực bả hai loài chuột nhà, chuột cống cao, loài chuột cống tỉ lệ chuột chết 100% thời gian gây chết trung bình 4,5 - 5,0 ngày, chuột nhà tỉ lệ chết trung bình đạt đƣợc 86,7% thời gian gây chết trung bình 4,85,2 ngày Kết cho thấy bả diệt sinh học có hiệu lực phịng trừ chuột cao lồi chuột đồng (Rattus argentiventer Rattus loesa), đạt từ 70 - 80% điều kiện phịng thí nghiệm số ngày chết trung bình 4,8 - 6,2 ngày Ở giai đoạn làm đất chuẩn bị cho vụ cấy tiếp theo, chuột di cƣ lên vùng cao để tránh nƣớc, nguồn thức ăn đồng ruộng khan hiếm, chuột bị đói nên tỉ lệ bả chuột ăn đồng ruộng cao gần 98,5% Đến giai đoạn sau đồng ruộng có nhiều thức ăn tính hấp dẫn mồi bả giảm xuống nên tỉ lệ bả chuột ăn giảm xuống theo giai đoạn sinh trƣởng lúa Tuy nhiên, cần lƣu ý khả lây nhiễm vi khuẩn SE sang động vật khác, nhƣ “quen” SE chuột Phòng chống chuột thuốc thảo mộc: Theo Lê Vũ khơi CTV (1979) có nhiều phận có độc tính trừ chuột nhƣ: hạt củ đậu (Pachyrhizus erosus), hạt mã tiền (Strychnos nuxvomica), hạt mác bát (Milletia ichthyoch) hạt 111 ba đậu (Croton tiglium), vỏ sui (Antiaris toxicaria), nhựa xƣơng rồng (Euphorbia antiquorum), han, ngón Các loại thảo mộc đƣợc sử dụng phòng trừ chuột hại chủ yếu từ kinh nghiệm nhân dân Dịch chiết mắn trắng (Avicennia marina) ức chế rụng trứng, làm biến đổi màng tử cung, làm sẩy thai chuột, làm giảm tinh trùng chuột đực (Cao văn Sung CTV, 1997; Cao Văn Sung CTV, 1999) 5.2.3.4 Biện pháp quản lý chuột dựa vào cộng đồng Do biện pháp đơn lẻ, biện pháp hoá học sử dụng ạt giới mà tình hình gây hại chuột không giảm mà ngày gia tăng Vì nhiều quốc gia dành khoản kinh phí lớn nghiên cứu phịng chuột Nghiên cứu rằng, chuột hại quản lý thành công áp dụng biện pháp quản lý chuột tổng hợp dựa vào cộng đồng (Community - Based Integrated Rat Management/CB IRM) Nội dung chƣơng trình bao gồm: - Phát động cộng đồng phòng chống chuột phòng trừ liên tục Chú trọng tới chiến dịch phịng trừ chuột qui mơ lớn vào giai đoạn làm đất chuẩn bị gieo cấy vụ lúa - Khuyến khích hỗ trợ nơng dân sử dụng biện pháp công cụ truyền thống săn bắt chuột nhƣ ni mèo, dùng chó săn để diệt chuột, loại bẫy dân gian, khuyến khích sử dụng ăn từ thịt chuột - Nghiêm cấm săn bắt loại động vật thiên địch chuột nhƣ rắn, chim cú mèo, - Sử dụng bả diệt chuột sinh học Tuyệt đối không dùng loại thuốc diệt chuột ngồi danh mục, khơng sử dụng biện pháp gây nguy hiểm cho ngƣời nhƣ diệt chuột dòng điện - Cộng đồng chia sẻ trách nhiệm việc sử dụng bẫy hàng rào cản bẫy trồng (TBS+TC) - Sử dụng biện pháp hoá học trƣờng hợp mật độ quần thể chuột cao Song cần tuân thủ nghiêm ngặt qui trình an tồn nhƣ trƣớc đặt bả phải thơng báo cụ thể thời gian địa điểm sử dụng cho toàn dân vùng biết, đặt bả độc xa nguồn nƣớc sinh hoạt, bãi chăn thả gia súc gia cầm, không nên sử dụng khu vực dân cƣ, hàng ngày phải thu nhặt hết bả xác chuột đem chôn xa nguồn nƣớc, nơi sinh hoạt địa điểm chăn thả vật nuôi 112 - Nắm đặc điểm sinh học chuột nguyên vật liệu nhƣ phát huy kỹ cộng đồng phòng chống chuột: Đặt bẫy, bả nơi có mật độ chuột cao, đƣờng chuột, nơi chuột gây hại nặng Xác định thời điểm phịng chống có hiệu cao nhƣ thời kỳ đổ nƣớc chuẩn bị gieo cấy cho vụ tiếp theo, chuột di cƣ lên bờ mƣơng lớn, bờ mƣơng nhỏ khu vực đất hoang vào mùa mƣa nƣớc ngập; Phòng trừ chuột trƣớc giai đoạn sinh sản mạnh - Tổ chức nhóm diệt chuột chuyên trách địa phƣơng 113 NỘI DUNG GHI NHỚ BÀI Chuột nhóm động vật nhỏ chiếm 42% lồi thú có ý nghĩa quan trọng đến đời sống ngƣời Với thích nghi kỳ diệu, chuột nhóm động vật phổ biến nhiều sinh cảnh (MacDonald, 2001) Nhiều trƣờng hợp nhóm động vật có lợi, chúng săn bắt động vật, côn trùng gây hại, tạo độ màu mỡ cho đất Tuy nhiên gần 5% loài chuột có hại kinh tế sức khỏe ngƣời Mật độ chuột cao số lƣợng chuột vào bẫy cao, lƣợng chuột vào bẫy để xác định số phong phú chuột Bẫy đƣợc đặt theo hàng, bẫy cách bẫy - 10 m hay đặt theo hình bàn cờ, bẫy cách bẫy 10 - 20 m Trong nhà kho 15 - 20 m2 đặt bẫy Sử dụng thuốc hóa học để diệt chuột có ưu, nhược điểm sau: Ƣu điểm: Có hiệu cao, lúc sử dụng diện tích rộng, thấy kết nhanh, chi phí thấp Nhƣợc điểm: Có thể gây độc cho ngƣời, mơi trƣờng nơng sản Chuột quen thuốc kháng thuốc Về mặt tác động, thuốc trừ chuột chia làm nhóm: Nhóm gây độc qua đƣờng tiêu hố (trộn với mồi tạo thành bả độc), nhóm gây độc qua đƣờng hơ hấp, nhóm gây độc qua tiếp xúc 114 CÂU HỎI ƠN TẬP Vai trị nhóm yếu tố vật lý môi trƣờng đến biến động số lƣợng chuột? Vai trị nhóm yếu tố hữu sinh đến biến động số lƣợng chuột? Đặc điểm thành phần chuột hại Việt Nam? Biện pháp phịng chống chuột hại cần lƣu ý vấn đề gì? 115 ... GIỚI THIỆU MÔ ĐUN 11 Khái niệm chung động vật hại nông nghiệp 11 Thiệt hại kinh tế động vật gây 11 Nội dung nhiệm vụ mô đun .12 BÀI 1: NHỆN HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP... .16 2 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Động vật hại trồng nông sản Mã số mơ đun: MĐ 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Quản lý động vật hại trồng nông sản mô đun. .. sản xuất nông nghiệp - Nhận biết đƣợc nội dung nhiệm vụ mô đun Nội dung Khái niệm chung động vật hại nông nghiệp Trong bảo vệ có nhóm dịch hại lớn động vật, vi sinh vật cỏ dại Nhóm động vật hại

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w