Mục đích cụ thể của luận văn là làm rõ lý thuyết về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lào Cai và đề xuất giải pháp để đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ ĐỨC BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Lương Minh Việt Phản biện 1: TS Nguyễn Danh Thuận Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Quang Hồng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa TP Hà Nội Thời gian: vào hồi phút ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua tỉnh Lào Cai có nhiều chương trình, chế sách liên quan đến hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNN&V) đời, tạo điều kiện cho DNN&V phát triển nhanh chóng số lượng, bước nâng cao chất lượng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) Tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai tồn nhiều vấn đề như: công tác dự báo xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hệ thống DNN&V cịn hạn chế, số sách, quy định Nhà nước chương trình, sách liên quan đến hỗ trợ DNN&V thiếu đồng bộ, chưa kịp thời, triển khai thực chậm hiệu kém; Bộ máy QLNN DNN&V hoạt động chưa thực hiệu lực, hiệu quả, phù hợp, công bằng, bền vững; Đội ngũ cán QLNN cán lãnh đạo quản lý DNN&V cịn thiếu kinh nghiệm; Cơng tác kiểm tra, tra, kiểm toán DNN&V chưa kịp thời, trách nhiệm giải trình cịn chồng chéo, gây khó khăn cho quy trách nhiệm xử lý có sai phạm làm cho DNN&V Lào Cai cịn gặp khó khăn thiếu vốn, đất đai mặt sản xuất, khả tiếp cận thị trường, kết nối KD, trình độ quản lý cịn hạn chế, lực lượng lao động tay nghề thấp trình độ cơng nghệ, kỹ thuật lạc hậu khó thực đổi sáng tạo hoạt động SXKD, hiệu thấp, tăng trưởng chậm, thiếu bền vững Đặc biệt q trình kinh tế, địi hỏi QLNN cần có thay đổi để tạo môi trường đầu tư KD bình đẳng, minh bạch, thơng thống, phát triển nguồn nhân lực, giúp DNN&V tiếp cận hỗ trợ Nhà nước tận dụng hội, vượt qua thử thách bối cảnh toàn cầu hóa Để phát huy hiệu QLNN phát triển DNN&V cần nhận diện rõ tồn QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai, tìm ngun nhân tồn Nhằm đổi QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai cần nghiên cứu cách đầy đủ khoa học lý luận, pháp lý thực tiễn Xuất phát từ phân tích trên, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Lào Cai” làm luận văn thạc sĩ quản lý cơng, với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai Tổng quan tình hình nghiên cứu - Nguyễn Ngọc Lam (2007), “Tình hình quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng sông Cửu Long” NXB Hà Nội [18] - Lâm Chí Dũng, (2004), “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa ngành lữ hành Miền Trung qua khảo sát - nhận định giải pháp” Luận văn Thạc sĩ Đại học Quy nhơn, Bình Định.[12] - Nhóm nghiên cứu Kinh tế Phát triển (DERG) Đại học Copenhagen (UoC), “Tính sẵn có hiệu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: Bằng chứng từ Điều tra tiếp cận nguồn lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2006-2010” Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI), Trung tâm Tư vấn Chính sách kinh tế(CAP) Viện Chính sách Chiến lược phát triển du lịch (IPSARD) Văn hóa Thể Thao Du lịch (MARD) phối hợp thực theo chương trình Phát triển du lịch (ARD), Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam [23] - Trương Đông Lộc (2010), “Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hậu Giang.” Nghiên cứu khoa học đại học Bách khoa Đà Nẵng.[21] - Nguyễn Đức Tú (2016), “Đánh giá thực trạng quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa làm du lịch tự túc huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn” Tạp chí Du Lịch số 08, ngày 14/3/2016.[28] - Nguyễn Linh (2006), với đề tài “Hiện trạng giải pháp quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất chế biến chè địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên.” Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường đại học Kinh tế Đà Nẵng [19] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chung nhằm đưa phương hướng giải pháp cụ thể hướng tới đổi QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai Mục đích cụ thể luận văn làm rõ lý thuyết QLNN DNN&V; thực trạng QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai đề xuất giải pháp để đổi QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa có bổ sung sở lý luận QLNN DNN&V qua việc làm rõ khái niệm, nội dung QLNN DNN&V Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN DNN&V để kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai Hình thành quan điểm, xác định phương hướng đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đổi QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN DNN&V 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu phạm vi địa bàn tỉnh Lào Cai Về thời gian: Từ năm 2013-2017, định hướng nghiên cứu đến năm 2020 tầm nhìn chiến lược đến năm 2030 Về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung QLNN DNN&V DNN&V DN xác định theo tiêu chí Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận; luận văn sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ báo cáo tổng kết Cục thống kê lào cai thông qua niên giám thống kê tình hình doanh nghiệp địa bàn giai đoạn 2014-2017; - Phương pháp xử lý số liệu áp dụng nghiên cứu: Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng để phân tích hệ thơng thơng tin thu luận văn Phương pháp so sánh: Phương pháp áp dụng để nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi, qua rút học hợp lý, phù hợp tham khảo áp dụng với điều kiện KT-XH địa bàn tỉnh Lào Cai Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu kế thừa tài liệu có, luận văn hệ thống hóa có sở khoa học, phân tích cách tồn diện, làm rõ nội hàm, bổ sung mặt lý luận khái niệm DNN&V; khái niệm QLNN DNN&V: chủ thể, đối tượng quản lý QLNN DNN&V; tiêu chí cụ thể đánh giá QLNN DNN&V Dựa lý thuyết khoa học quản lý công, xây dựng nội dung QLNN DNN&V bao gồm hoạch định phát triển hệ thống DNN&V; xây dựng, ban hành, phổ biến hướng dẫn thực văn pháp luật DNN&V; hệ thống tổ chức máy QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai kiểm soát hoạt động DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo QLNN DNN&V Luận văn tài liệu hữu ích cho cán làm cơng tác QLNN việc hoạch định thực thi chủ trương, sách DNN&V QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai Kết nghiên cứu: Đề xuất phương hướng, hệ thống giải pháp điều kiện thực nhằm đổi QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian tới Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học QLNN DNN&V Chương 2: Thực trạng QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi QLNN DNN&V địa bàn tỉnh Lào Cai CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Tổng quan sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Khái niệm: Khái niệm DNN&V hiểu theo định nghĩa Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ sau: “Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)” Các tiêu chí phân loại DNN&V: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam biểu bảng 1.1: Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Doanh Quy mô Doanh nghiệp Doanh nghiệp nghiệp Doanh nhỏ vừa siêu nhỏ nghiệp lớn Lao Lao Lao Lao động Vốn động Vốn động Vốn động Khu vực (người) (tỷ) (người) (tỷ) (người) (tỷ) (người) I Khu vực Trên nông, lâm Trên 10 Trên 20 Trên Trên