Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ban đầu tại phòng khám tiết niệu bệnh viện bình dân

114 45 0
Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ban đầu tại phòng khám tiết niệu bệnh viện bình dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM THẾ ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƢỜNG TIẾT NIỆU BAN ĐẦU TẠI PHÒNG KHÁM TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Chuyên ngành: Ngoại – Tiết Niệu Mã số: CK 62 72 07 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS NGÔ XUÂN THÁI Hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CẨM HOÀNG Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thế Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) 1.2 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu đơn 11 1.3 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp 13 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 34 2.4 Các biến số nghiên cứu 35 2.5 Thu thập xử lý số liệu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm bệnh nhân yếu tố liên quan đến NKĐTN 39 3.2 Các đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 47 3.3 Đặc điểm vi khuẩn học NKĐTN 48 3.4 Kết kháng sinh đồ 53 3.5 Kết điều trị kháng sinh dùng theo kinh nghiệm phòng khám 64 3.6 Đánh giá tình hình tái khám sau điều trị 68 Chƣơng BÀN LUẬN 71 4.1 Đặc điểm bệnh nhân, yếu tố gây phức tạp 71 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lúc khám bệnh 74 4.3 Phân bố loại vi khuẩn gặp NKĐTN phòng khám 77 4.4 Bàn luận kháng sinh kinh nghiệm điều trị NKĐTN 86 4.5 Đánh giá kết điều trị NKĐTN phòng khám 91 4.6 Kháng sinh bối cảnh vi khuẩn tăng đề kháng kháng sinh 93 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BC : Bạch cầu KS : Kháng sinh KSKN : Kháng sinh kinh nghiệm KSĐ : Kháng sinh đồ PK : Phòng khám ĐT : Điều trị NKĐTN : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu NKĐTN ĐT : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu đơn NKĐTN PT : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp PP : Phương pháp PT : Phẫu thuật TPTNT : Tổng phân tích nước tiểu TH : Trường hợp VK : Vi khuẩn BV : Bệnh viện XN : Xét nghiệm DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Bacteremia : Du khuẩn huyết Complicated urinary tract infection : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp ESBL (Extended spectrum beta- : Men beta-lactam phổ rộng lactamase) Empirical antimicrobial therapy : Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm MRSA (Methicilline resistant : Tụ cầu kháng Methicilline Staphylococcus aureus) Refractory septic shock : Choáng nhiễm khuẩn kháng trị Sepsis : Nhiễm khuẩn huyết Septic shock : Choáng nhiễm khuẩn Severe sepsis : Nhiễm khuẩn huyết nặng SIRS (Systematic inflammatory : Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân respone syndrome) Urinary tract infection : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Urosepsis (US) : Nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu Urethritis (UR) : Viêm niệu đạo Cystitis (CY) : Viêm bàng quang Pyelonephritis (PN) : Viêm thận – bể thận European Association of Urology : Hội Tiết niệu Châu Âu Urological Association of Asia : Hội Tiết niệu Châu Á CDC (Centers for Disease Control : Trung tâm kiểm soát phòng ngừa and Prevention) bệnh tật SMART (Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends) : Nghiên cứu theo dõi xu hướng đề kháng kháng sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn đường tiết niệu 08 Bảng 1.2 Các yếu tố để phân loại đánh giá mức độ nghiêm trọng nhiễm khuẩn đường tiết niệu 09 Bảng 1.3 Phân loại nhiễm khuẩn đường tiết niệu 10 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu 11 Bảng 1.5 Khuyến cáo điều trị viêm bàng quang cấp đơn phụ nữ khỏe mạnh Bảng 1.6 Các kháng sinh uống thường dùng điều trị viêm bàng quang cấp đơn phụ nữ 12 Bảng 1.7 Phân loại kháng sinh lọc qua chạy thận nhân tạo 18 Bảng 1.8 Khuyến cáo điều trị kháng sinh kinh nghiệm cho NKĐTN phức tạp sỏi niệu 22 Bảng 1.9 Kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị NKĐTN phức tạp 22 Bảng 1.10 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị NKĐTN Bình Dân 24 Bảng 2.11 Các biến số nghiên cứu 35 Bảng 3.12 Tuổi giới dân số nghiên cứu 39 Bảng 3.13 Lý đến khám bệnh 41 Bảng 3.14 Phân tầng nguy nhiễm khuẩn đường tiết niệu 41 Bảng 3.15 Phân loại NKĐTN đơn 42 Bảng 3.16 Liên quan nhóm tuổi phân loại NKĐTN 43 Bảng 3.17 Các yếu tố gây phức tạp NKĐTN 43 Bảng 3.18 Số yếu tố gây phức tạp bệnh nhân 44 Bảng 3.19 Tỷ lệ yếu tố phức tạp loại bỏ không 44 Bảng 3.20 Các dạng bất thường cấu trúc đường tiết niệu 45 Bảng 3.21 Các dạng bất thường chức đường tiết niệu 46 Bảng 3.22 Các bệnh lý giảm chức hệ thống miễn dịch 46 Bảng 3.23 Các bất thường khác NKĐTN 46 Bảng 3.24 Phân loại theo vị trí NKĐTN phức tạp 47 Bảng 3.25 Đặc điểm nước tiểu bệnh nhân lúc khám bệnh 47 Bảng 3.26 Mối tương quan cấy nước tiểu dòng nitrit (+) 48 Bảng 3.27 Tình hình vi khuẩn tiết ESBL NKĐTNĐT NKĐTNPT 52 Bảng 3.28 Liên quan nhóm tuổi vi khuẩn tiết ESBL 52 Bảng 3.29 Tình hình tiết ESBL E.coli, Klebsiella spp, vi khuẩn khác 53 Bảng 3.30 Đặc điểm vi khuẩn gram (-) bệnh nhân sỏi đường tiết niệu 63 Bảng 3.31 Kháng sinh dùng theo kinh nghiệm PK 65 Bảng 3.32 Kháng sinh phối hợp điều trị NKĐTN theo KN PK 65 Bảng 3.33 Số loại kháng sinh kinh nghiệm sử dụng 66 Bảng 3.34 Sự phù hợp kháng sinh kinh nghiệm theo KSĐ 67 Bảng 3.35 Sự kết hợp kháng sinh kinh nghiệm phù hợp theo KSĐ 67 Bảng 4.36 Số TH bệnh nhân không tái khám sau điều trị KSKN 68 Bảng 4.37 So sánh kết TPTNT trước sau điều trị KSKN 69 Bảng 4.38 Đánh giá số TH bệnh nhân tái khám sau điều trị KSKN 70 Bảng 4.39 Các dạng bất thường cấu trúc đường tiết niệu so sánh với tác giả 72 Bảng 4.40 Triệu chứng lâm sàng so sánh với tác giả khác 74 Bảng 4.41 Bạch cầu, nitrit nước tiểu so sánh với tác giả khác 74 Bảng 4.42 Liên quan vi khuẩn đa kháng KS NKĐTN 76 Bảng 4.43 Loại vi khuẩn phân lập so sánh với tác giả 77 Bảng 4.44 Phân bố loại vi khuẩn gặp NKĐTN đơn 78 Bảng 4.45 Phân bố loại vi khuẩn gặp NKĐTN phức tạp 79 Bảng 4.46 Tỷ lệ tiết ESBL NKĐTN đơn so với tác giả khác 81 Bảng 4.47 Tỷ lệ tiết ESBL NKĐTN phức tạp so với tác giả khác 82 Bảng 4.48 Tỷ lệ nhạy kháng sinh E.coli NKĐTN đơn 83 Bảng 4.49 Tỷ lệ nhạy kháng sinh E.coli NKĐTN phức tạp 84 Bảng 4.50 Tỷ lệ nhạy kháng sinh E.coli tiết ESBL 85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính NKĐTN 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi NKĐTN 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nhóm tuổi NKĐTNĐT NKĐTNPT 40 Biểu đồ 3.4 Phân loại nhiễm khuẩn đường tiết niệu 42 Biểu đồ 3.5 Các loại vi khuẩn gây bệnh NKĐTN 48 Biểu đồ 3.6 Các loại vi khuẩn gây bệnh NKĐTN đơn 49 Biểu đồ 3.7 Các loại vi khuẩn gây bệnh NKĐTN phức tạp 50 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ vi khuẩn tiết men ESBL NKĐTN 51 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ VK tiết men ESBL NKĐTNĐT NKĐTNPT 52 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ nhạy kháng sinh NKĐTN 53 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ nhạy kháng sinh NKĐTNĐT NKĐTNPT 54 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ nhạy kháng sinh theo men ESBL 56 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ nhạy kháng sinh vi khuẩn E.coli 57 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ nhạy kháng sinh vi khuẩn Klebsiella spp 58 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ nhạy kháng sinh vi khuẩn Proteus mirabili 59 Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ nhạy kháng sinh vi khuẩn Pseudomonas spp 60 Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ nhạy kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus spp 60 Biểu đồ 3.18 Tỷ lệ nhạy kháng sinh vi khuẩn Enterococcus spp 61 Biểu đồ 3.19 Tỷ lệ nhạy kháng sinh vi khuẩn tiết ESBL 62 Biểu đồ 3.20 Tỷ lệ nhạy kháng sinh vi khuẩn E.coli tiết ESBL 63 Sơ đồ 1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn đường tiết niệu 10 Sơ đồ 1.2 Kết nghiên cứu nhiễm khuẩn đường tiết niệu 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN), vấn đề sức khỏe hàng đầu quan tâm Việt Nam nói riêng nhiều nước giới nói chung NKĐTN xảy lứa tuổi với hình thái lâm sàng phức tạp đa dạng Nếu không phát sớm điều trị kịp thời, NKĐTN gây nhiều biến chứng nặng nề cho người bệnh Một biến chứng nặng NKĐTN nhiễm khuẩn huyết, choáng nhiễm khuẩn suy đa quan [70] Theo thống kê Mỹ năm 2009 dân số chung có 18/1000 người mắc bệnh năm; có khoảng 13.000 TH tử vong hàng năm liên quan đến NKĐTN [70], [53] Theo Hội Tiết niệu Châu Âu (2015), nhiễm khuẩn huyết nặng nguyên nhân từ NKĐTN chiếm 5% loại nhiễm khuẩn huyết nặng tỷ lệ tử vong nhóm từ 20 – 42% [38] Tại Việt Nam (2015) NKH từ NKĐTN tỷ lệ tử vong nhóm nghiên cứu chiếm tỷ lệ 8,9% [20] Qua số liệu nhận thấy rằng, NKĐTN không điều trị kịp thời biến chứng NKH choáng nhiễm khuẩn bệnh cảnh trầm trọng có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao Vì vậy, việc cần thiết để chẩn đoán sớm bệnh điều trị phù hợp cần thiết nhằm giảm tỷ lệ tử vong, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị NKĐTN có nhiều thể lâm sàng, có nhiều cách phân loại Theo hướng dẫn điều trị Hội Tiết niệu Châu Âu (2018) Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013) phân chia thành: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu đơn (không phức tạp) nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp [8],[30] NKĐTN đơn điều trị khỏi với đợt kháng sinh từ 7-14 ngày, lúc NKĐTN phức tạp đặt nhiều vấn đề khó khăn điều trị kết hợp với yếu tố gây phức tạp, loạt vi khuẩn, phổ vi khuẩn rộng nhiều so với NKĐTN đơn thuần, khả vi khuẩn đề kháng với kháng sinh cao hơn, đặc biệt NKĐTN điều trị trước [8] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 91 thận bể thận cấp, viêm tuyến tiền liệt cấp hay nhiễm khuẩn nặng [30] Kết luận : Việc sử dụng kháng sinh cần theo dõi tình hình nhạy kháng cụ thể kháng sinh địa phương Nghiên cứu cho tỷ lệ nhạy khả quan beta-lactam fosfomycin với vi khuẩn tiết ESBL, nhiên số lượng KSĐ chưa nhiều, ngồi tỷ lệ nhạy in vitro, cần có thêm nghiên cứu đánh giá tỷ lệ thành công lâm sàng vi sinh kháng sinh Trên thực tế lâm sàng, đứng trước kết cấy vi khuẩn tiết ESBL bệnh nhân NKĐTN, bác sĩ cân nhắc dùng beta-lactam phối hợp fosfomycin kháng sinh uống để tiếp tục điều trị ngoại trú cho bệnh nhân (đặc biệt kháng sinh có KSĐ cho kết nhạy) Hoặc bác sĩ đề nghị bệnh nhân nhập viện chích kháng sinh theo KSĐ với KS khuyến cáo sử dụng cho vi khuẩn tiết ESBL nhóm carbapenem, aminoglycoside 4.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NKĐTN TẠI PHÒNG KHÁM: Việc đánh giá kết điều trị phịng khám Bệnh viện Bình Dân gặp nhiều khó khăn, khác với bệnh nhân nằm viện, khó kiểm soát tái khám chế độ điều trị bệnh nhân Ngoài danh sách KSĐ hạn chế số lượng kháng sinh, thiếu kháng sinh uống kê toa phổ biến phịng khám Tình trạng thiếu KS KSĐ gây hạn chế việc lựa chọn kháng sinh, gây khó khăn nhận định tính chất nhạy kháng KS Việc suy diễn tác dụng nhạy kháng dựa tính chất nhóm KS khơng thực tế Tình tương tự với ghi nhận vi khuẩn tiết ESBL KSĐ Trong nghiên cứu chúng tôi, 1181 bệnh nhân, 729 bệnh nhân tái khám sau lần đầu, chủ yếu sau điều trị KSKN 7-14 ngày, nhiều trường hợp > tháng tái khám Có 452 TH khơng tái khám sau điều trị KSKN, 289 TH cấy (-) 163 TH cấy (+) Trong 729 bệnh nhân tái khám, có 324 TH tiếp tục điều trị ngoại trú hẹn tái khám, có 405 TH nhập viện điều trị nội trú can thiệp ngoại khoa Đánh giá kết điều trị tái khám, chúng tơi ghi nhận 729 TH - Có 405 TH nhập viện điều trị nội trú, 207 TH cấy (-) nhập viện can thiệp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 92 ngoại khoa, 198 TH cấy (+) tiếp tục điều trị kháng sinh theo KSĐ can thiệp ngoại khoa sau - Có 324TH điều trị ngoại trú, 166TH cấy (-) BN chuyển qua điều trị kháng viêm, 20 BN điều trị KS tiếp tục (không rỏ NN?), 158TH cấy (+) tiếp tục điều trị kháng sinh theo KSĐ (có 20 TH cấy lần KQ (-), 10TH đề nghị NV điều trị kháng sinh chích đa kháng KS BN không đồng ý) - Đánh giá KSKN điều trị NKĐTN, tổng cộng có 1014 bệnh nhân sử dụng KSKN lần khám đầu có kết 519 TH cấy vi khuẩn, làm KSĐ Chúng ghi nhận 498/519 TH điều trị KSKN kết ghi nhận (bảng 3.34 bảng 3.35) có 234/498 TH chiếm tỷ lệ 47,39% dùng kháng sinh kinh nghiệm phù hợp 52,61% không phù hợp với kết kháng sinh đồ Kháng sinh theo kinh nghiệm phù hợp với kháng sinh đồ kháng sinh dùng ghi nhận nhạy với kết kháng sinh đồ nhóm KSĐ Nhận xét: - Tình hình sử dụng KS điều trị NKĐTN phòng khám chưa thống Hạn chế kháng sinh uống sử dụng phịng khám, KSĐ thiếu nhiều KS làm việc kê đơn bác sĩ gặp khó khăn Trong bối cảnh gia tăng đề kháng kháng sinh mà Việt Nam điểm nóng, với bệnh coi NKĐTN nhẹ viêm bàng quang cấp, việc điều trị hiệu dễ dàng - Chúng thiết nghĩ việc điều trị NKĐTN nên dựa theo KSĐ Thêm nữa, để đánh giá điều trị khách quan, triệu chứng cải thiện lâm sàng, nên dựa thêm vào cải thiện tổng phân tích nước tiểu xét nghiệm nhanh chóng rẻ tiền, cấy lại nước tiểu để khẳng định điều trị triệt để ( dù không dễ thực phịng khám) - Chúng tơi ghi nhận nhiều trường hợp bác sĩ sử dụng kháng sinh kháng sinh kháng KSĐ Có thể bác sĩ khơng biết có kết cấy nước tiểu KSĐ trước đó, tin tưởng vào cải thiện lâm sàng Lưu ý việc cải thiện triệu chứng NKĐTN xảy dù khơng điều trị khơng sử dụng kháng sinh mà sử dụng thuốc kháng viêm, vốn thuốc thường kê kèm toa điều trị [39], [70].Tuy nhiên việc sử dụng KS ưu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 93 việc giảm triệu chứng, tiệt trừ vi khuẩn nước tiểu ngăn ngừa tái phát [39], [70] 4.6 KHÁNG SINH TRONG BỐI CẢNH VI KHUẨN TĂNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Theo hội bệnh nhiễm khuẩn Hoa Kỳ (IDSA) việc sử dụng kháng sinh không hợp lý không sử dụng loại kháng sinh, liều kháng sinh, khoảng cách dùng, thời gian dùng, dùng kháng sinh khơng có chứng nhiễm khuẩn, dùng kháng sinh khơng có hoạt tính chống lại tác nhân nhiễm khuẩn [40] Một nghiên cứu đăng tạp chí IDSA, thực Thái Lan, ghi nhận tỷ lệ dùng kháng sinh kinh nghiệm không phù hợp NKĐTN đơn 91.3% [66] Trong bối cảnh gia tăng tình trạng kháng kháng sinh, thiết nghĩ không nên tâm vào việc sử dụng loại kháng sinh nhạy hay khơng mà cịn dùng kháng sinh Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu Hội Tiết niệu thận học Việt Nam có, riêng NKĐTNĐT NKĐTNPT có bảng thuốc kháng sinh liều dùng, nhiên chủ yếu lấy từ hướng dẫn hội Tiết niệu châu Âu hội Tiết niệu châu Á Thái Bình Dương Cần lưu ý tình trạng đề kháng KS Việt Nam, châu Á châu Âu khác nhau, cần có hỗ trợ từ khoa vi sinh để có số liệu vi sinh sát thực tế địa phương, liều dùng thích hợp để bác sĩ lâm sàng sử dụng Theo Phạm Hùng Vân [25], có nguyên tắc gọi TOMRUI nhằm giúp bác sĩ sử dụng kháng sinh cách hợp lý: * T – Treatment infection only: sử dụng kháng sinh bệnh nhân có chẩn đốn nhiễm khuẩn * O – Optimizing the clinical diagnosis: phải tối ưu hóa chẩn đoán * M – Maximizing the bacterial eradication of the antibiotic: tối đa khả loại trừ vi khuẩn kháng sinh * R – Recognizing the antibiotic resistant data: nhận dạng tình trạng đề kháng kháng sinh địa phương hay khu vực * U – Utilize the pK/pD in the antibiotic treatment: sử dụng kháng sinh theo pK/pD * I– Intergrate the cost benefit: cân nhắc hiệu kinh tế Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 94 - Việc sử dụng kháng sinh hợp lý không áp dụng bệnh viện, đơn vị lâm sàng mà cần chung tay cộng đồng - Theo báo cáo Cục quản lý khám chữa bệnh - y tế “Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc - giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020” ghi nhận qua điều tra 2953 nhà thuốc cho thấy phần lớn kháng sinh bán mà không cần toa bác sĩ (88% thành thị 91% nông thôn) [6] Theo nghiên cứu năm 20092010 19 bệnh viện Hà Nội, TP.HCM, Hải Phịng tỷ lệ sử dụng kháng sinh không phù hợp 74% (riêng E coli hay Klebsiella spp tỷ lệ sử dụng kháng sinh không phù hợp 67%) [6] - Trong chăn nuôi, để hạn chế rủi ro với nguy dịch bệnh, người chăn ni có thói quen dùng nhiều loại KS, thuốc kích thích bao gồm hoạt chất thuốc thú y danh mục lưu hành sử dụng nhằm kích thích tăng trưởng phịng điều trị cho vật ni [6] 70% thuốc sử dụng cho động vật Việt Nam KS [64] Nếu khơng kiểm sốt tốt, việc sử dụng loại hoạt chất, thuốc thú y chăn nuôi gây nguy rủi ro lớn cho môi trường sức khỏe người tượng kháng thuốc, kháng kháng sinh người [6] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 95 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 1181 TH NKĐTN phịng khám bệnh viện Bình Dân khoảng thời gian từ 01/01/2018 đến 30/06/2018, ghi nhận thông tin sau: Xác định thể lâm sàng NKĐTN - Lứa tuổi 50-69 lứa tuổi bị NKĐTN nhiều - NKĐTN đơn chiếm tỷ lệ 26,5% viêm bàng quang cấp đơn 87%, viêm thận bể thận cấp đơn 87% - NKĐTN phức tạp chiếm tỷ lệ 73,5% bất thường cấu trúc (68,9%), bất thường chức (5,3%), giảm sức đề kháng (1,15%), đái tháo đường phụ nữ có thai (1,8%), nam giới chiếm tỷ lệ cao (71,4%) - NKĐTN đơn trãi từ 30 đến 60 tuổi - NKĐTN phức tạp thường gặp độ tuổi  50 độ tuổi < 50 - Nitrit (+) cho tỷ lệ cấy nước tiểu dòng (+) khác biệt có ý nghĩa thống kê - Nhóm tuổi  50 gặp vi khuẩn tiết men ESBL cao nhóm < 50 - Nhóm NKĐTN phức tạp gặp vi khuẩn tiết ESBL nhiều nhóm NKĐTN đơn Xác định chủng vi khuẩn học tình hình đề kháng kháng sinh NKĐTN - NKĐTN đơn thuần: 80,33% gram (-), 19,67% gram (+) Trong E.coli, Klebsiella sp Staphylococcus coagulase (-) tác nhân gây bệnh với tỷ lệ 59,84%, 5,74% 14,75 % - NKĐTN phức tạp: 78,84% gram (-), 21,16% gram (+) Trong bật tác nhân E.coli, Pseudomonas aeruginosa Enterococcus spp với với tỷ lệ 33,50%, 14,86% 12,09% - Trong NKĐTN ghi nhận 72/279 TH ( 25,81%) VK tiết men ESBL - Vi khuẩn E.coli tiết men ESBL ghi nhận 55/206 TH chiếm tỷ lệ (26,70%) - Vi khuẩn Klebsiella sp tiết men ESBL ghi nhận 6/26 TH chiếm tỷ lệ (23,08%) - Vi khuẩn khác ( Proteus mirabilis Raoultella spp) tiết men ESBL ghi nhân 11/47 TH chiếm tỷ lệ (23,4%) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 96 - Tình hình vi khuẩn tiết men ESBL thực Việt Nam nói chung phịng khám bệnh viện Bình Dân nói riêng, nhóm bệnh nhân điều trị nội trú, phòng khám NKĐTN Tỷ lệ E.coli tiết ESBL NKĐTN đơn nghiên cứu (23,29%) thấp so với nước nghiên cứu nước kinh tế phát triển thấp phòng khám bệnh viện ĐHYD - Nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ E.coli tiết ESBL NKĐTN phức tạp (28,57%), thấp với tỷ lệ E.coli tiết ESBL nghiên cứu NKĐTN phức tạp tác giả khác nước - Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn: Vi khuẩn gram (-) thường gặp E.Coli : Nhạy với carbapenem ( ertapennem 81,55%, imipenem 91,12%, meropenem 58,99%), nhạy với amikacin 94,55%, nhạy với colistin (100%) Nhạy với TMP-SMX (63,64%), nhạy với nhóm beta-lactamase phối hợp (65% đến 70%), nhạy với fosfomycin (71%), nhạy với nhóm cephalosporine khoản (36% đến 64%) VK E.coli khơng cịn nhạy với oxacillin, nhạy với ciprofloxacin (27,67%), levofloxacin (31,98%) cefuroxim (29,76%) Vi khuẩn E.Coli tiết men ESBL: Nhạy với carbapenem ( ertapennem 72,73%, imipenem 84,31%, meropenem 92%), nhạy với amikacin 92,59%, nhạy với colistin (100%) Nhạy với nhóm quinolon (8%-9%), khơng cịn nhạy nhóm cephalosporine Vi khuẩn Klebsiella sp: Nhạy với carbapenem ( ertapennem 42,31%, imipenem 76%, meropenem 79,17%), nhạy với amikacin 76%, nhạy với colistin 71,43% neltimicin 57,69%) VK Klebsiella sp khơng cịn nhạy với fosfomycin, nhạy với ciprofloxacin (15,38%), levofloxacin (19,23%) cefuroxim (19,23%) VK gram (+) ( Staphylococcus coagulase (-), Enterococcus spp, Streptococcus spp) nhạy với telcolamin (81,40% đến 89,36%), nhạy với vancomycin (95,75% đến 100%) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 97 Kết điều trị NKĐTN: Điều trị KSKN ban đầu 1014/1181 TH (85,86%) phòng khám điều trị loại KSKN 923/1014 TH (91,03%) , phối hợp loại KSKN 91/1014 TH (8,97%) Vi khuẩn cấy (+) 519 TH ghi nhận 498/519 TH (95,95%) điều trị KSKN kết ghi nhận (bảng 3.34 bảng 3.35) có 236/498 TH chiếm tỷ lệ 47,39% dùng kháng sinh kinh nghiệm phù hợp 52,61% không phù hợp với kết kháng sinh đồ Kháng sinh theo kinh nghiệm phù hợp với kháng sinh đồ kháng sinh dùng ghi nhận nhạy với kết kháng sinh đồ nhóm KSĐ - Chúng tơi đề xuất KSKN NKĐTN đơn phòng khám tiết niệu nên kháng sinh fosfomycin, amoxicillin-clavulanic - Chúng đề xuất việc sử dụng fosfomycin, amoxicillin-clavulanic, ampicillin+ sulbactam KSKN thích hợp cho NKĐTN phức tạp phịng khám - Với vi khuẩn tiết ESBL hay vi khuẩn đa kháng kháng sinh bệnh nhân NKĐTN đề nghị nhập viện điều trị KS chích theo KSĐ, bác sĩ cân nhắc dùng amoxicillin-clavulanic fosfomycin kháng sinh uống để tiếp tục điều trị ngoại trú cho bệnh nhân, đặc biệt kháng sinh có KSĐ cho kết nhạy Việc sử dụng kháng sinh uống khác không đáng tin cậy tỷ lệ nhạy thấp với vi khuẩn tiết ESBL Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 98 KIẾN NGHỊ - Tại phòng khám Tiết niệu nên TPTNT cấy nước tiểu thường qui bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng NKĐTN, đặc biệt bệnh nhân có yếu tố gây phức tạp - Cần TPTNT cấy lại nước tiểu sau 7-14 ngày điều trị Nên cấy nước tiểu bế tắc có can thiệp ngoại khoa - Bác sĩ lâm sàng cần phân tầng nguy cho cấy nước tiểu KSĐ trước điều trị KSKN - Cần có phối hợp tốt của bác sĩ: Tiết niệu, vi sinh, chống nhiễm khuẩn bệnh nhân để giảm tình hình vi khuẩn đề kháng kháng sinh - Về mặt quản lý, nên theo dõi tái khám đặc biệt bệnh có vi khuẩn tiết ESBL - Nên có kế hoạch theo dõi quản lý lâu dài đặc biệt đối bệnh nhân có yếu tố nguy không giải hay giải không hồn tồn Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Lê Duy Anh (2015), "Xác định kết chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu vi khuẩn tiết ESBL hiệu kháng sinh liệu pháp", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Trần Quang Bính (2012), "Nhiễm trùng tiểu: vi sinh học tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy",Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Nguyễn Xuân Chiến (2017), '' Đánh giá chẩn đoán điều trị viêm bàng quang cấp phụ nữ đến khám phòng khám bệnh viện đại học Y dược ", Luận văn Cao học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Bệnh viện Bình Dân (2014), “ Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu khoa lâm sàng ”,Hướng dân sử dụng kháng sinh, tr 12.18 Bộ Y Tế (2015), "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn",Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tr 67-72 Bộ Y Tế GARP-VN (2009), "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009" Cục Quản Lý khám chữa bệnh (2013), "Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, Bộ Y Tế, Hà Nội" Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013), "Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam" Nguyễn Thế Hưng (2016), "Đánh giá chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp", Luận án Chuyên khoa II, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 10 Vũ Đức Huy (2009), "Đánh giá kết điều trị ngoại sỏi đường tiết niệu kèm theo nhiễm trùng niệu", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Phúc Cẩm Hồng hội thảo vệ tinh Cần Thơ (25/07/2018) "Báo cáo 58 TH thận ứ nước nhiễm khuẩn bế tắc niệu quản" BV Bình Dân 12 Ngơ Gia Hy (1999), "Các dạng nhiễm trùng niệu", Nhiễm trùng niệu, NXB Y Học, Hà Nội, tr 3-8 13 Trịnh Đăng Khoa (2017), '' Đánh giá chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh nhân đái tháo đường '', Luận án Chuyên khoa II, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 14 Phạm Mạnh Linh (2017), " Đánh giá kết chẩn đoán điều trị thận ứ nước nhiễm khuẩn thai kỳ", Luận văn cao học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 15 Trần Thị Thanh Nga (2014), "Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu tình hình đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy 2013",Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 (4), tr 119-122 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 100 16.Cao Minh Nga, Lục Thị Vân Bích cộng (2010), “Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu người lơn”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 490-496 17.Trần Văn Sáng, Trần Ngọc Sinh (2011), ""Nhiễm Trùng Niệu", Bài giảng bệnh học Niệu khoa",Nhà xuất Phương Đông,TP.HCM, pp tr.161-232 18.Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014), "Khảo sát vi trùng học yếu tố nguy nhiễm trùng tiểu phức tạp", Luận án Chuyên khoa II, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 19 Lê Vũ Tân (2013), "Đánh giá chẩn đoán điều trị nhiễm trùng niệu thai kỳ", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Minh Tiếu, Ngơ Xn Thái (2015), "Kết chẩn đốn điều trị nhiễm trùng huyết xuất phát từ đường tiết niệu",Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 19(1), tr.84 21 Ngơ Xn Thái (2015), "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu phòng khám BV Đai Học Y Dược" Báo cáo 102 trường hợp Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP.HCM 22 Ngô Xuân Thái (2016), "Viêm thận bể thận sinh khí: nghiên cứu 52 trường hợp bệnh viện Chợ Rẫy thời gian 2011-2015",Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ Tập 20, Số 4, tr 89 23 Lê Thị Thu Thảo (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng huyết người lớn, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Phan Phi Tuấn, Ngơ Xn Thái (2015), "Nghiên cứu chống nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân có sỏi đường niệu trên",Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 19(1), tr.77 25 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), "Kháng sinh – đề kháng kháng sinh, Kỹ thuật kháng sinh đồ, Các vấn đề thường gặp", NXB Y học Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 26 Aswani S M., Chandrashekar U., Shivashankara K., et al (2014), "Clinical profile of urinary tract infections in diabetics and non-diabetics",Australas Med J, Vol (1), pp 29-34 27 Auer S., Wojna A., Hell M (2010), "Oral treatment options for ambulatory patients with urinary tract infections caused by extended- spectrum-betalactamase-producing Escherichia coli" Antimicrob Agents Chemother, 54 (9), pp 4006-8 28 Badalato G., Kaufmann M ADULT UTI 2016 July 2016; Available from: https://www.auanet.org/education/adult-uti.cfm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 101 29 Bader M S., Hawboldt J., Brooks A (2010), "Management of complicated urinary tract infections in the era of antimicrobial resistance",Postgrad Med, Vol 122 (6), pp 7-15 30 Bonkat G., Pickard R., Bartoletti R., Bruyère F., Geerlings S.E., et al (2018), "EAU guidelines on urological infections” 31 Brown P D (2010), ""Management of urinary tract infections associated with nephrolithiasis"","Management of urinary tract infections associated with nephrolithiasis", Vol 12(6), pp.450-4 32 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2014), "CDC/NHSN Surveillance Definitions for Specific Types of Infections" 33 Chen C Y., Chen Y H., Lu P L., et al (2012), "Proteus mirabilis urinary tract infection and bacteremia: risk factors, clinical presentation, and outcomes",J Microbiol Immunol Infect, Vol 45 (3), pp 228-36 34 Florian M.E.W., Christoph L., Caroline R., et al (2013), "Diagnosis and management for urosepsis", International Journal of Urology, Vol 20 (10), pp 963-970 35 Food and Drug Administration (2012), "Guidance for Industry Complicated Urinary Tract Infections: Developing Drugs for Treatment", pp pp.1-33 36 Geerlings S.E (2010), "Urinary tract infections in patients with diabetes mellitus", Urogenital Infections - European Association of Urology, pp 214224 37 Gianpaolo Z., Alberto T (2010), "Urinary tract infections in patients with urolithiasis", Urogenital Infections - European Association of Urology, pp 481-496 38 Grabe M., Botte H., Bjerklund-Johansen T E., et al (2015), "Guidelines on Urological Infections",,European Association of Urology guidelines 39 Grigoryan L., Trautner B W., Gupta K (2014), "Diagnosis and management of urinary tract infections in the outpatient setting: a review" JAMA, 312 (16), pp 1677-84 40 Gupta K., Hooton T M., Naber K G., Wullt B., Colgan R., et al (2011), "International clinical practice guidelines for the treatment of acute uncomplicated cystitis and pyelonephritis in women: A 2010 update by the Infectious Diseases Society of America and the European Society for Microbiology and Infectious Diseases" Clin Infect Dis, 52 (5), pp e103-20 41 Hayami H., Takahashi S., Ishikawa K., Yasuda M., Yamamoto S., et al (2013) "Nationwide surveillance of bacterial pathogens from patients with acute uncomplicated cystitis conducted by the Japanese surveillance committee during 2009 and 2010: antimicrobial susceptibility of Escherichia coli and Staphylococcus saprophyticus" J Infect Chemother, 19 (3), pp 393-403 42 Hayami H., Yamamoto S Acute uncomplicated cystitis.(2016); Available from: http://www.aaus.info/mediawiki/index.php/Acute_uncomplicated_cystitis Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 102 , 43 Ho P L., Yip K S., Chow K H., Lo J Y., Que T L., et al (2010) "Antimicrobial resistance among uropathogens that cause acute uncomplicated cystitis in women in Hong Kong: a prospective multicenter study in 2006 to 2008" Diagn Microbiol Infect Dis, 66 (1), pp 87-93 44 Hooton T M., Calderwood S B., Bloom A., Acute complicated cystitis and pyelonephritis 2013 Oct 5, 2012; Available from: http://www.uptodate.com/contents/acute-complicated-cystitis 45 Hsiao Chih-Yen (2014), "Urinary tract infection in patients with chronic kidney disease"",Turkish Journal of Medical Sciences, Vol 44(1), pp.145- 149 46 Hsu J M., Chen M., Lin W C., et al (2005), "Ureteroscopic management of sepsis associated with ureteral stone impaction: is it still contraindicated?",Urol Int, Vol 74 (4), pp 319-22 47 Hsueh P R., Hoban D J., Carmeli Y., et al (2011), "Consensus review of the epidemiology and appropriate antimicrobial therapy of complicated urinary tract infections in Asia-Pacific region",J Infect, Vol 63 (2), pp 114-23 48 Huang C C., Chen Y S., Toh H S., et al (2012), "Impact of revised CLSI breakpoints for susceptibility to third-generation cephalosporins and carbapenems among Enterobacteriaceae isolates in the Asia-Pacific region: results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART), 2002-2010",Int J Antimicrob Agents, Vol 40 Suppl, pp S4-10 49 Hyun-Sop C., Seung-Ju Lee, Stephen S Yang, Ryoichi Hamasuna, Shingo Yamamoto, Yong-Hyun Cho and Tetsuro Matsumoto, on behalf of the Committee for Development of the UAA-AAUS Guidelines for UTI and STI (2018) "Summary of the UAA-AAUS guidelines for urinary tract infections " 50 Imamura T., Ohta B., Tanaka E., et al "121: Prognosis of Urosepsis Patients Who Are Treated by Inappropriate Initial Antimicrobial Therapy in the Emergency Department",Annals of Emergency Medicine,(2009) Vol 54 (3), pp S38-S39 51 Kim J H., Sun H Y., Kim T H., Shim S R., Doo S W., et al (2016), "Prevalence of antibiotic susceptibility and resistance of Escherichia coli in acute uncomplicated cystitis in Korea: Systematic review and meta-analysis" Medicine, 95 (36), pp e4663 52 Kim M E., Ha U S., Cho Y H (2008), "Prevalence of antimicrobial resistance among uropathogens causing acute uncomplicated cystitis in female outpatients in South Korea: a multicentre study in 2006" Int J Antimicrob Agents, 31 Suppl 1, pp S15-8 53 Klevens R M (2007), "Estimating health care-associated infections and deaths in U.S hospitals, 2002", Public Health Rep, Vol 122(2), pp pp.160-6 54 Kreder K.J , Williams R.D (2008), "Urologic Laboratory Examination", Smith' s General Urology, Mc Graw Hill, Ed., pp 46-57 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 103 55 Lee S H., Jung H J., Mah S Y., et al (2010), "Renal Abscesses Measuring cm or Less: Outcome of Medical Treatment without Therapeutic Drainage",Yonsei Med J, Vol 51 (4), pp 569-73 56 Lifen L., Bin O., Weide Z., Xiangdong G., (2010) “ Urosepsis - from the view of the intensivist ”, Urogenital Infections, 11(3), pp 617 - 625 57 Lu P L., Liu Y C., Toh H S., et al (2012), "Epidemiology and antimicrobial susceptibility profiles of Gram-negative bacteria causing urinary tract infections in the Asia-Pacific region: 2009-2010 results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART)",Int J Antimicrob Agents, Vol 40 Suppl, pp S37-43 58 Maki D G., Tambyah P A (2001), "Engineering out the risk for infection with urinary catheters",Emerg Infect Dis, Vol (2), pp 342-7 59 Mikolich D J., Zinner S H (2001), "Complicated Urinary Tract Infections", Diseases of the Kidney and Urinary Tract, Lippincott - Williams and Wilkins, Ed., pp pp.608-616 60 Naber K G., Bergman B., Bishop M C., et al (2001), "EAU guidelines for the management of urinary and male genital tract infections Urinary Tract Infection (UTI) Working Group of the Health Care Office (HCO) of the European Association of Urology (EAU)",Eur Urol, Vol 40 (5), pp 576-88 61 Nugent R A., Fathima S F., Feigl A B., et al (2011), "The burden of chronic kidney disease on developing nations: a 21st century challenge in global health",Nephron Clin Pract, Vol 118 (3), pp c269-77 62 Nguyen T H (2008), "Bacterial infections of the genitourinary tract ", Smith' s General Urology, Mc Graw Hill, pp 193-218 63 Nguyen T H (2013), "Bacterial infections of the genitourinary tract", Smith’s general urology,, Mc Graw Hill, pp pp 197-222 64 Nguyen K V., Thi Do N T., Chandna A., Nguyen T V., Pham C V., et al (2013), "Antibiotic use and resistance in emerging economies: a situation analysis for Viet Nam" BMC Public Health, 13, pp 1158 65 Poirel L., Leviandier C., Nordmann P (2006), "Prevalence and genetic analysis of plasmid-mediated quinolone resistance determinants QnrA and QnrS in Enterobacteriaceae isolates from a French university hospital",Antimicrob Agents Chemother, Vol 50 (12), pp 3992-7 66 Pruetpongpun N., Khawcharoenporn T., Damronglerd P., Suwantarat N., Apisarnthanarak A., et al (2017), "Inappropriate Empirical Treatment of Uncomplicated Cystitis in Thai Women: Lessons Learned" Clin Infect Dis, 64 (suppl_2), pp S115-s118 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 104 67 Qiao L D., Chen S., Yang Y., et al (2013), "Characteristics of urinary tract infection pathogens and their in vitro susceptibility to antimicrobial agents in China: data from a multicenter study",BMJ Open, Vol (12), pp e004152 68 Savaria F., Zbinden R., Wust J., Burnens A., Ledergerber B., et al (2012), "Antimicrobial resistance among E coli in urinary specimens: prevalence data from three laboratories in Zurich between 1985 and 2010" Praxis (Bern 1994), 101 (9), pp 573-9 69 Schaeffer A J., Matulewicz R S., Klumpp D J., (2015), "Infections of the Urinary Tract", In: Campbell Walsh Urology Elsevier, 11th Ed, pp 237-303 70 Schaeffer A J., Schaeffer E M (2012), "Infection of the urinary tract", Campbell-Walsh Urology, Saunders Elsevier, US, 10th Ed., pp 257-325 71 Schenkel D F., Dalle J., Antonello V S (2014), "Microbial etiology and susceptibility of community urinary tract infections during pregnancy in the south of Brazil",Rev Bras Ginecol Obstet, Prevalencia de uropatogenos e sensibilidade antimicrobiana em uroculturas de gestantes Sul Brasil., abstract Vol 36 (3), pp 102-6 72 Shio-Shin J., Geoffrey C., Thomas L., et al (2016), "Epidemiology and antimicrobial susceptibility profiles of pathogens causing urinary tract infections in the Asia-Pacific region: Results from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART), 2010–2013",International Journal of Antimicrobial Agents, Vol 47, pp Pages 328–334 73 Schito G C., Naber K G., Botto H., Palou J., Mazzei T., et al (2009), "The ARESC study: an international survey on the antimicrobial resistance of pathogens involved in uncomplicated urinary tract infections" Int JAntimicrob Agents, 34 (5), pp 407-13 74 Simkhada R (2013), "Urinary tract infection and antibiotic sensitivity pattern among diabetics",Nepal Med Coll J, Vol 15(1), pp pp 1-4 75 Stamm W E., Norrby S R (2001), "Urinary tract infections: disease panorama and challenges",J Infect Dis, Vol 183 Suppl 1, pp S1-4 76 Stickler D J (2014), "Clinical complications of urinary catheters caused by crystalline biofilms: something needs to be done",J Intern Med, Vol 276 (2), pp 120-9 77 Svenson S B., Hultberg, H., Kallenius, G., Korhonen, T K., Mollby, R., Winberg (1983), ""P-fimbriae of pyelonephritogenic Escherichia coli: identification and chemical characterization of receptors"",Infection,, Vol 11(1), pp pp 61-67 78 Ubee S S., McGlynn L., Fordham M (2011),"Emphysematous pyelonephritis", BJU Int, Vol 107 (9), pp 1474-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 105 79 Utsav D.R., Andrew C., Ahmed M.S., et al (2015), "Complicated urinary tract infections: Highlights on diagnosis and minimally invasive treatment",EMJ Urol, Vol (1), pp 57-61 80 Warren J W., Abrutyn E., Hebel J R., et al (1999), "Guidelines for antimicrobial treatment of uncomplicated acute bacterial cystitis and acute pyelonephritis in women Infectious Diseases Society of America (IDSA)",Clin Infect Dis, Vol 29 (4), pp 745-58 81 Zhanel G G., Hisanaga T L., Laing N M., DeCorby M R., Nichol K A., et al (2005), "Antibiotic resistance in outpatient urinary isolates: final results from the North American Urinary Tract Infection Collaborative Alliance (NAUTICA)" Int J Antimicrob Agents, 26 (5), pp 380-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... phòng khám tiết niệu Bệnh viện Bình Dân? ?? Với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng qt: Đánh giá tình hình chẩn đốn điều trị ban đầu nhiễm khuẩn đường tiết niệu phịng khám tiết niệu Bệnh viện Bình Dân Mục... sàng nhiễm khuẩn đường tiết niệu phòng khám Bệnh viện Bình Dân Xác định chủng vi khuẩn tình hình đề kháng kháng sinh nhiễm khuẩn đường tiết niệu phịng khám Bệnh viện Bình Dân Khảo sát kết điều trị. .. nghiệm KSĐ : Kháng sinh đồ PK : Phòng khám ĐT : Điều trị NKĐTN : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu NKĐTN ĐT : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu đơn NKĐTN PT : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp PP : Phương pháp

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Chương 1: Tổng quan

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận

  • Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan