Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị ban đầu vết thương dương vật

135 27 0
Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị ban đầu vết thương dương vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC HOÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG DƯƠNG VẬT Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC HOÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG DƯƠNG VẬT Chuyên ngành: Ngoại - Tiết Niệu Mã số: CK 62 72 O7 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ XUÂN THÁI Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng cố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN NGỌC HOÀNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu 1.1.1 Cấu tạo chi tiết dương vật 1.1.2 Các lớp bao bọc dương vật 1.1.3 Mạch máu 1.1.4 Thần kinh 1.2 Nguyên nhân vết thương dương vật 1.3 Giải phẫu bệnh vết thương dương vật 1.4 Chẩn đoán xác định 10 1.5 Điều trị 13 1.5.1 Nguyên tắc điều trị: 13 1.5.2 Điều trị nội khoa: .13 1.5.3 Điều trị ngoại khoa: 14 1.6 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vết thương dương vật 19 1.6.1 nghiên cứu nước 19 1.6.2 Nghiên cứu nước 26 1.6.3 Vấn đề tồn tại[16] .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu .28 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu .28 2.4 Phương tiện thu thập số liệu 29 2.5 Cách tiến hành 29 2.5.1 Hẹn bệnh nhân tái khám 29 2.5.2 Ghi nhận hồ sơ bệnh án 32 2.5.3 Biến số nghiên cứu 32 2.5.4 Định nghĩa số biến 34 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.7 Vấn đề y đức 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm trước sau mổ 37 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .37 3.1.2 Các dạng tổn thương dương vật .42 3.1.3 Phương pháp phẫu thuật (n = 102) 43 3.2 Vết thương đứt lìa dương vật (n = 49) 45 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 45 3.2.2 Bảo quản đoạn dương vật 50 3.2.3 Phương pháp phẫu thuật 50 3.2.4 Phục hồi mạch máu thần kinh 52 3.2.5 Sử dụng kính vi phẫu .53 3.2.6 Chuyển lưu nước tiểu .53 3.2.7 Biến chứng .54 3.2.8 Chất lượng sống .56 3.2.9 Khả phục hồi chức dương vật 57 3.3 Vết thương toàn da dương vật (n = 27) 58 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng 58 3.3.2 Phương pháp phẫu thuật 61 3.3.3 Chuyển lưu nước tiểu .61 3.3.4 Biến chứng .62 3.3.5 Chất lượng sống .63 3.4 Vết thương thể hang (n = 23) 64 3.4.1 Đặc điểm lâm sàng 64 3.4.2 Dạng thương tổn 67 3.4.3 Phương pháp phẫu thuật 67 3.4.4 Chuyển lưu nước tiểu .68 3.4.5 Biến chứng .68 3.4.6 Chất lượng sống .69 3.5 Vết thương dị vật siết chặt (n = 3) 70 3.6 Các yếu tố liên quan đến kết sau điều trị vết thương dương vật .71 3.6.1 Các yếu tố liên quan kết điều trị vết thương đứt lìa dương vật 71 3.6.2 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị vết thương toàn da dương vật (27 th) .80 3.6.3 Mối tương quan phương pháp mổ với biến chứng muộn đau cương 81 3.6.4 Tương quan kỹ thuật mổ với thời gian nằm viện sau mổ 82 3.6.5 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị vết thương thể hang dương vật 82 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 84 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân vết thương dương vật (vtdv) .84 4.2 Vết thương đứt lìa dương vật (n = 49) 85 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng dân số học 85 4.1.2 Đặc điểm xử trí ban đầu thời gian (n = 49) 88 4.1.3 Bảo quản đoạn dương vật (n = 49) 93 4.1.4 Về xử trí ban đầu .94 4.1.5 Mối tương quang mổ vi phẫu với biến chứng sớm sau mổ .95 4.1.6 Mối tương quang mổ vi phẫu với biến chứng muộn sau mổ 98 4.1.7 Sự phục hồi chức dương vật sau mổ vi phẫu 98 4.2 Vết thương toàn da dương vật (n = 27) 99 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng dân số học 99 4.2.2 Các phương pháp điều trị ban đầu 99 4.2.3 Các biến chứng sau phẫu thuật 100 4.3 Vết thương thể hang .102 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng dân số học 102 4.3.2 Các phương pháp xử trí ban đầu 103 4.3.3 Các biến chứng sau phẫu thuật 103 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân độ thương tổn dương vật theo Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ [38] 10 Bảng 2.3: Bảng đánh giá chất lượng sống 30 Bảng 2.4: Bảng biến số .32 Bảng 2.5: Bảng biến số phụ thuộc 32 Bảng 3.6: Đặc điểm dân số học 38 Bảng 3.7 Phân độ tổn thương dương vật 39 Bảng 3.8: Các dạng tổn thương dương vật .42 Bảng 3.9: Các đặc điểm dân số học BN vết thương đứt lìa dương vật 46 Bảng 3.10: Khoảng thời gian thiếu máu toàn (n = 43) 50 Bảng 3.11: Thời gian thiếu máu lạnh 51 Bảng 3.12: Thời gian thiếu máu nóng .51 Bảng 3.13: Các phương pháp phẫu thuật vết thương đứt lìa dương vật 51 Bảng 3.14: Sử dụng kính vi phẫu vết thương đứt lìa dương vật .53 Bảng 3.15: Biến chứng sớm 54 Bảng 3.16: Phục hồi chức DV sau phẫu thuật 57 Bảng 3.17: Đặc điểm dân số học vết thương da dương vật 58 Bảng 3.18: Các phương tiện gây tổn thương vết thương da dương vật 60 Bảng 3.19: Mở bàng quang da vết thương da dương vật .61 Bảng 3.20: Biến chứng sớm điều trị vết thương da dương vật .62 Bảng 3.21: Đặc điểm dân số học vết thương thể hang 64 Bảng 3.22: Các phương tiện gây tổn thương vết thương thể hang 66 Bảng 3.23: Triệu chứng lâm sàng vết thương thể hang 66 Bảng 3.24: Các phương pháp phẫu thuật vết thương thể hang 67 Bảng 3.25: Mở bàng quang da điều trị vết thương thể hang .68 Bảng 3.26: Biến chứng sớm điều trị vết thương thể hang .68 Bảng 3.27: Đánh giá chất lượng sớm sau điều trị vết thương thể hang 69 Bảng 3.28: Bảo quản đoạn dương vật đứt lìa 71 Bảng 3.29: Thời gian tổn thương - nhập viện, thời gian chờ mổ (thời gian thiếu máu toàn phần) 71 Bảng 3.30: Thời gian TT - nhập viện, lúc phẫu thuật với rối loạn cương 77 Bảng 3.31: Thời gian TT - nhập viên, lúc phẫu thuật với hẹp niệu đạo 77 Bảng 3.32: Phương pháp mổ với nhiễm khuẩn vết thương toàn da DV .80 Bảng 3.33: Phương pháp mổ với hẹp miệu đạo vết thương toàn da DV 80 Bảng 4.34: So sánh triệu chứng lâm sàng với tác giả khác .85 Bảng 4.35: So sánh đặc điểm lâm sàng dân số học với số tác giả khác 87 Bảng 4.36: So sánh vật gây thương tích với tác giả khác 88 Bảng 4.37: So sánh triệu chứng lâm sàng với tác giả khác 88 Bảng 1.38: So sánh thời gian thiếu máu toàn đoạn dương vật đứt lìa với tác giả khác 92 Bảng 4.39: So sánh thời gian thiếu máu lạnh đoạn dương vật đứt lìa với tác giả khác .92 Bảng 4.40: So sánh thời gian thiếu máu nóng đoạn dương vật đứt lìa với tác giả khác .93 Bảng 4.41: So sánh xử trí ban đầu với tác giả khác .94 Bảng 4.42: Các yếu tố liên quan đến kết điều trị vết thương thể hang dương vật 96 Bảng 4.43: Bảng so sánh phương pháp sử trí ban đầu biến chứng sớm sau mổ tác giả 97 Bảng 4.44: Bảng so sánh mối tương quang mổ vi phẫu với biến chứng muộn sau mổ tác giả .98 Bảng 4.45: Bảng so sánh khả phục hồi chức dương vật tác giả 98 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh -105- KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 102TH vết thương dương vật thời gian 10 năm (01/01/2007-31/10/2017) hai bệnh viện Chợ Rẫy Bình Dân, TP Hồ Chí Minh; chúng tơi rút kết luận sau đây: Xác định dạng lâm sàng vết thương dương vật *Trong 102 TH vết thương DV có: ‒ Tổn thương dương vật dị vật siết chặt TH (2,9%), phân loại nhóm II theo AAST 2017 ‒ Vết thương toàn da dương vật 27 TH (26,5%); phân loại nhóm III theo AAST 2017 ‒ Vết thương thể hang bên 14 TH (13,7%); phân loại nhóm III theo AAST 2017 ‒ Vết thương thể hang hai bên TH (8,8%); phân loại nhóm IV theo AAST 2017 ‒ Vết thương đứt lìa dương vật 49 TH (48,2%); phân loại nhóm V theo AAST 2017 *Triệu chứng lâm sàng: ‒ Sưng đau 70 TH (68.8%) ‒ Bí tiểu 14 TH (13,7%) ‒ Hoại tử phần DV TH (6,9%) ‒ Chảy máu 58 TH (56,9%) ‒ Dị vật TH (4,9%) ‒ Tổn thương niệu đạo 56 TH (54,9%) Đánh giá kết điều trị ban đầu theo dạng lâm sàng:  Tổn thương dương vật dị vật siết chặt TH(2,9%), điều trị lấy dị vật, cắt lọc tổ chức hoại tử, tổn thương phục hồi, khơng có biến chứng, chức dương vật khơng bị ảnh hưởng  Vết thương toàn da dương vật 27 TH (26,5%), điều trị điều trị: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh -106- ‒ Kỹ thuật ghép da mỏng biến chứng hẹp niệu đạo 50% tổn thương niêụ đạo phối hợp với da toàn dương vật ‒ Kỹ thuật vùi che phủ dương vật da bìu biến chứng hẹp niệu đạo 25%, cương đau dương vật 25% ‒ Kỹ thuật vùi che phủ dương vật da bẹn biến chứng hẹp niệu đạo 5,9%, cong dương vật 11,8%, rối loạn cảm giác 23,5%, đau dương vật cương 76,5%  Vết thương thể hang bên 14 TH (13,7%) điều trị cắt lọc tổn thương, khâu vật hang biến chứng cong dương vật 14,3%, cương đau dương vật 7,1%  Vết thương thể hang hai bên TH (8,8%) điều trị cắt lọc, khâu phục hồi vật hang, biến chứng rối loạn cương 22,2%, cong dương vật 33,3%, rối loạn cảm giác 22,2%  Vết thương đứt lìa dương vật 49 TH (48,2%) điều trị kỹ thuật mổ: ‒ Tạo hình mỏm cụt biến chứng hẹp niệu đạo 33,3% ‒ Kỹ thuật ghép nối dương vật không vi phẫu biến chứng thải ghép sau mổ 90,9% ‒ Kỹ thuật nối dương vật có vi phẫu khơng có biến chứng thải ghép sau mổ, có bảo quản đoạn dương vật 65,3%, thời gian thiếu máu tồn trung bình 414,8±206.8 phút, thời gian mổ trung bình 108,6±55,2 phút, thời gian thiếu máu lạnh 414,8±206.8 phút, thời gian thiếu máu nóng 317.9 ± 116.7 phút  Kỹ thuật nối DV có vi phẫu bao gồm: ‒ Kỹ thuật vi phẫu nối tĩnh mạch lưng sâu DV có biến chứng hoại tử da 40%, rối loạn cương 60%, rối loạn cảm giác 80% ‒ Kỹ thuật vi phẫu nối tĩnh mạch, động mạch lưng sâu DV có biến chưng hoại tử da 27,3%, biến chứng rối loạn cương 40%, rối loạn cảm giác 45,5% ‒ Kỹ thuật vi phẫu nối tĩnh mạch, động mạch, thần kinh lưng sâu DV biến chứng hoại tử da sau mổ 20%, khơng có biến chứng rối loạn cương rối loạn cảm giác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh -107- KIẾN NGHỊ  Vết thương đứt lìa dương vật cịn đoạn đứt lìa ‒ Phổ biến cho tuyến y tế sở cách bảo quản phần dương vật bị cắt rời: rửa đoạn dương vật đứt lìa dung dịch povidone pha lỗng gói đoạn dương vật vào gạc cho vào hai túi nilon cột lại, bỏ vào thùng đá lạnh giữ nhiệt độ -4°C (không bỏ trực tiếp vào bình nước đá, bảo quản sớm tốt) ‒ Bệnh viện phải trang bị đầy đủ dụng cụ vi phẫu mạch máu thần kinh, đặt biệt kính hiển vi với độ phóng đại từ 10-25 lần để phẫu tích khâu nối ‒ Chú trọng đào tạo đội ngũ bác sĩ chuyên sâu lĩnh vực ghép dương vật ‒ Điều trị phối hợp với chuyên khoa tâm thần, tâm lý thẩm mỹ ‒ Nếu vết thương phức tạp không nối mạch máu thần kinh lưng dương vật sâu, cố gắng nối thành phần niệu đạo, thể xốp, thể hang da  Vết thương đứt lìa dương vật khơng cịn đoạn đứt lìa  Tạo hình lại mỏm cụt dương vật, để tránh biến chứng hẹp niệu đạo nên dùng kỹ thuật đóng mỏm cụt Whisnant  TH khơng cịn gốc dương vật, tạo hình dương vât vạt da cẳng tay quay  TH da toàn - Đối vết vết thương tồn da dương vật mà khơng da bìu cần chọn phương pháp: Vùi /che phủ dương vật da bìu - Đối vết vết thương tồn da dương vật da bìu cần chọn phương pháp: Ghép da mỏng, lấy da ghép mặt đùi gần dương vật - Đối vết vết thương toàn da dương vật da bìu tổn thương phối hợp vùng đùi vùng xương chậu cần chọn phương pháp: Vùi/che phủ dương vật da bẹn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh -108-  Khuyến cáo: Vết thương đứt lìa dương vật vết thương thể hang có tổn thương mạch máu thần kinh: khâu phục hồi chi tiết thể hang, thể xốp, niệu đạo , đặc biệt phải khâu phục hồi mạch máu thần kinh bị đứt Vết thương toàn da dương vật: nên ưu tiên vạt da biều ghép da mỏng, không nên sử dụng vạt da bẹn NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP Những bệnh nhân cịn lại mỏm cụt dương vật, khơng quan hệ tình dục được, tiểu tiện khó khăn, ảnh hưởng lớn đến tâm lý, chí muốn tự sát  Đánh giá lại biện pháp điều trị tâm lý, rối loạn tâm thần  Tạo hình dương vật vạt da có mạch  Ghép dương vật đồng loại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Quán Anh (2003), “Rối loạn cương dương ”, Bệnh học giới tính nam, NXB Y Học, trang 390-391 Trần Quán Anh (2003), “Vết thương dương vật”, Bệnh học Tiết niệu, NXB Y Học, trang 199-207 Trần Ngọc Bích (2004), “Nghiên cứu sử dụng vạt da bìu chuyển lên che phủ khuyết da bụng dương vật chấn thương bệnh lý”, Tạp chí Y học TP HCM, tập (1), trang 354 Tạ Huy Cần, Nguyễn Thị Đan Trâm, Lê Thanh Hùng, Lê Công Thắng, Lê Tấn Sơn (2006), “Giới thiệu kỹ thuật băng dương vật sau mổ”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 10 (1), trang 223 Mai Bá Tiến Dũng, Dương Quang Huy (2012), “Mất tồn da dương vật bìu”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 16 (1), trang 249 Phạm Ngọc Hùng, Trương Văn Cẩn, Hồ Mẫn Trường Phú, Nguyễn Văn Thuận, Hồng Văn Tùng, Lê Đình Khánh (2008), “Điều trị da dương vật bìu: nhân ba TH BV TW Huế”, Hội Tiết Niệu Thận Học Thừa Thiên Huế 2010 Ngô Gia Hy (1988), “Thương tích dương vật”, Cấp cứu Niệu khoa - tập 1, NXB Y Học, trang 192-206 Nguyễn Thành Như, Đặng Quang Tuấn (2010), “Vạt da bìu vết thương da dương vật”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 14(3), trang 93 Nguyễn Thành Như, Mai Trọng Tường (2010), “Điều trị toàn da dương vật - bìu”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 14 (1), trang 40 10.Nguyễn Thành Như, Mai Trọng Tường, Nguyễn Hồ Vĩnh Phước, Đặng Quang Tuấn, Mai Bá Tiến Dũng (2010), “Một TH điều trị lóc da bìu dương vật vạt da bẹn - đùi kết hợp da mỏng”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 14 (1), trang 573 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11.Nguyễn Quang Quyền (2004), “Cơ quan sinh dục nam”, Bài giảng giải phẫu học - tập 2, NXB Y Học, tập 2, trang 242-253 12.Nguyễn Quang Quyền (2007), “Đáy chậu phận sinh dục ngoài”, Frank H Netter MD: Atlas giải phẫu người, NXB Y Học, trang 384-421 13.Dương Quang Vũ, Ngơ Xn Thái, Hồng Khắc Chuẩn, Trần Trọng Trí, Thái Kinh Luân, Nguyễn Trọng Hiền, Nguyễn Thành Tuân (2014), “Điều trị tồn da dương vật bìu vạt da bẹn”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 18(1), trang 82 14.Dương Quang Vũ, Phạm Nam Việt (2004), “Vết thương đứt lìa dương vật: Nhân 10 TH BV Chợ Rẫy (1994 - 2003)”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập (2), trang 189 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Babaei AR, Safarinejad MR (2007), “Penile replantation, science or myth? A systematic review”, Urology Journal, vol 4(2), pp 62-65 16 Biswas G (2013), “Technical considerations and outcomes in penile replantation”, Semin Plast Surg, vol 27, pp 205-210 17 Cetrulo Jr, Curtis L et al (2017), “Firts penis transplant in the USA”, Annals ofsurgery, vol 20, (20) 18 Chang AJ, Brandes, Steven B (2013), “Advances in diagnosis and management of genital injuries”, The Urologic Clinics of North America, vol 40 (3), pp 427-438 19 Chou EK et al (2008), “Penile replantation, complication management, and technique refinement”, Microsurgery, vol 28, pp 153-156 20 Crockett MG, Hill G (2018), “Complete Internal Penile Auto-Amputation”, Biomedical Journal of Scientific & Technical Research (BJSTR), volum, pp 1-3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21 Darewicz B, Galek L, Darewicz J, Kudelski J, Malczyk E (2001), “Successful microsurgical replantation of an amputated penis”, Int Urol Nephrol; vol 33, pp 385-386 22 Darewicz J, Gatek L et al (1996), “Microsurgical replantation of the amputated penis and scrotum in a 29-year-old man”, Urology, vol 57, pp 197-198 23 Dean RC, Lue TF (2005), “Physiology of Penile Erection and Pathophysiology of Erectile Dysfunction”, Urol Clin North Am, vol 32 (4), pp 379 24 Dil Summerton, N Djakovic, N.D Kitrey, F.E Kuehhas, N Lumen, E Serafetinides, D.M Sharma (2014), “Genital Traumain: guidelines on urological trauma - European Association of Urology”, pp 256-260 25 Dubin, Jeffrey; Davis, Jonathan E (2011), “Penile Emergencies”, Emergency Medicine Clinics of North America, vol 29 (3), pp 485-499 26 Ehrich WS (1929), “Two Unusual Penile Injuries”, The Journal of Urology, Elsevier BV 21 (2), pp 239-241 27 El Harrech Y, Abaka N, Ghoundale O, Touiti D (2013), “Genital selfamputation or the Klingsor syndrome: Successful non-microsurgical penile replantation”, Urol Ann, vol 5, pp 305-308 28 Galek L et al (2002), “Microsurgical replantation of sexual organs in three patients”, Scand J Urol Nephrol, vol 36 (1), pp 14-17 29 Garofalo, Marco; Bianchi, Lorenzo; Gentile, Giorgio; Borghesi, Marco; Vagnoni, Valerio; Dababneh, Hussam; Schiavina, Riccardo; Franceschelli, Alessandro; Romagnoli, Daniele (2015), "Sex-related penile fracture with complete urethral rupture: A case report and review of the literature", Archivio Italiano di Urologia e Andrologia, vol 87 (3), pp 260-261 30 Gerald H Jordan, steven M Schlossberg (2016), “Anatomy of the penis and male Prineum”, Campbell Walsh's 11th edition Urology, vol 1, pp 910-911 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Ishida O et al (1996), “Penile replantation after self-inflicted complete amputation: case report”, J Reconstr Microsurg, vol 12 (1), pp 23-26 32 Ivan Ignjatović, Predrag Kovačević, Nina Medojević, Milan Potić, Vladimir Milić (2010), “Reconstruction of the penile skin loss due to “radical” circumcision with a full thickness skin graft”, volum 67 (7), pp 593–595 33 Ivanovski, Ognen; Stankov, Oliver; Kuzmanoski, Marjan; Saidi, Skender; Banev, Saso; Filipovski, Vanja; Lekovski, Ljupco; Popov, Zivko (2017), “Penile strangulation: two case reports and review of the literature”, The Journal of Sexual Medicine; vol (6), pp 1775-1780 34 Jezior JR, Brady JD, Schlossberd SM (2001), “Management of penile amputation injuries”, World J Surg, vol 25 (12), pp 1602-1609 35 Judson C Janak, Jean A Orman, Douglas W Soderdahl, Steven J Hudak (2017), “Epidemiology of Genitourinary Injuries among Male U.S Service Members Deployed to Iraq and Afghanistan: Early Findings from the Trauma Outcomes and Urogenital Health Project”, The Journal of Urology; vol 197, pp 414-419 36 Kim, Jae Heon; Park, Jae Young; Song, Yun Seob (2014), “Traumatic penile injury: from circumcision injury to penile amputation”, BioMed Research International, vol 2014, pp 37 Krishnakumar KS, Kiran S Petkar, Sameer Lateef, Suresh Vyloppilli, et al (2013), “Penile replantation”, Ind J Plastic Surgery, vol 46 (1), pp 143-146 38 Krishna Reddy, S.V; Shaik, Ahammad Basha; Sreenivas, K (2014), “Penile injuries: A 10-year experience”, Canadian Urological Association Journal, vol (9-10), pp 626-631 39 Lam, Samuel H.F (2015), “Use of point-of-care ultrasound to evaluate for penile fracture in a child”, Pediatric Emergency Care, vol 31 (2), pp 157158 40 Landström JT et al (2004), “Microsurgical penile replantation facilitated by postoperative HBO treatment”, Microsurgery, vol 24, pp 49-55 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Lehnert, Bruce E.; Sadro, Claudia; Monroe, Eric; Moshiri, Mariam (2014), “Lower male genitourinary trauma: a pictorial review”, Emergency Radiology, vol 21 (1), pp 67-74 42 Leyngold MM, Rivera-Serrano CM (2014), “Microvascular penile replantation utilizing the deep inferior epigastric vessels”, J Reconstr Microsurg, vol 30, pp 581-584 43 Li Chao; Xu, Yue-Min; Chen, Rong; Deng, Chen Liang (2013), “An effective treatment for penile strangulation”, Molecular Medicine Reports, vol (1), pp 201-204 44 Li GZ, Man LB, He F, Huang GL (2013), “Replantation of amputated penis in Chinese men: A meta-analysis”, Zhonghua Nan Ke Xue, vol 19, pp 722726 45 McAninch JW, Santucci RA (2002), “Genitourinary Trauma, In: Walsh PC et al (eds)”, Campbells Urology, W.B Saunders, pp 3707-3744 46 Michael Fuoco,MD et al (2015), “Penile amputation and successful reattachment and the role of winter shunt in postoperative viability: A case report and literature review”, Can Urol Assoc, vol (5-6), pp 297-299 47 Morrison SD, Shakir A, Vyas KS, Remington AC, Mogni B, et al (2017), “Penile replantation: A Retrospective Analysis of Outcomes and Complications”, J Reconstr Microsurg, vol 33(4), pp 227-232 48 Nicola, Refky; Carson, Nancy; Dogra, Vikram S (2014), “Imaging of traumatic injuries to the scrotum and penis”, AJR (American journal of roentgenology), vol 202 (6), pp 512-520 49 Nikolai A Sopko, et al (2017), “Penile Allotransplantation for Complex Genitourinary Reconstruction”, Johns Hopkins University School of Medicine, Baltimore, Maryland USA, vol 198, pp 274-280 50 Ochoa B (1998), “Trauma of the external genitalia in children: amputation of the penis and emasculation”, The Journal of Urology, vol 160 (3, part 2), pp 1116-1119 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Opjordsmoen S, Waehre H, Aass N, et al (1994), “Sexuality in patians treated for penile cancer: patians experience and doctors judgerment”, Br J Urol, vol 73, pp 554-560 52 Raffi Gurunluoglu, Manish Shah, Fernando Kim (2015), “Microsurgical Penile Replantation after Self-inflicted Amputation in a Schizophrenic Patient: 5-year Follow-up”, vol (3), pp 319 53 Raheem OA, Mirheydar HS, Patel ND, Patel SH, Suliman A, and Buckley JC (2015), “Surgical management of traumatic penile amputation: A case report and review of the world literature”, Sex Med, vol (1), pp 49-53 54 Riyach, Omar; El Majdoub, Aziz; Tazi, Mohammed Fadl; El Ammari, Jalal Eddine; El Fassi, Mohammed Jamal; Khalliuk, Abdelhak; Farih, Moulay Hassan (2014), “Successful replantation of an amputated penis: a case report and review of the literature”, Journal of Medical Case Reports, vol 8, pp 125 55 Roche NA, Vermeulen BT, Blondeel PN, Stillaert FB (2012), “Technical recommendations for penile replantation based on lessons learned from penile reconstruction”, J Reconstr Microsurg, vol 28, pp 247-250 56 Salehipour M, Ariafar A (2010), “Successful replantation of amputated penile shaft following industrial injury”, Int J Occup Environ Med, vol 1, pp 198-200 57 Salem HK, Mostafa T (2009), “Primary anastomosis of the traumatically amputated penis”, Andrologia, vol 41, pp 264-267 58 Sanger JR et al (1992), “Penile replantation after self-inflicted amputation”, Ann Plast Surg, vol 29 (6), pp 579-584 59 Sava V.Perovic (2005), “Ever penile injuries: etiology, management and outcomes”, Belgrade University, Dept of Urolog, vol 58 (3) 60 Selby EA, Bender TW, Gordon KH, Nock MK, Joiner TE (2012), “Jr Nonsuicidal self-injury (NSSI) disorder: A preliminary study”, Pers Disord, vol 3, pp 167-175 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Simopoulos EF, Trinidad AC (2012), “Two cases of male genital selfmutilation: An examination of liaison dynamics”, Psychosomatics, vol 53, pp 178-180 62 Soren JK, Agrawal Sh, Kalme M (2016), “Self Amputation of Penis and Right Testis - A Case Report”, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, vol 15 (9), pp 32-33 63 Summerton DJ, Kitrey ND, Lumen N (2015), “EAU Guidelines on Urological Trauma”, Eur Urol, Vol 67 (4), pp 39-41 64 Tazi MF, Ahallal Y and et al (2011), “Spectacularly successful microsurgical penile replantation in an assaulted patient: One case report”, Case Rep Urol, 865489, pp 1-2 65 Ugwu BT (2016), “Human bite injuries on the jos plateau”, Journal of the West African College of Surgeons, vol (2), pp 1-19 66 Van der Merwe A, Frank Graewe (2017), “Penile allotransplantation for penis amputation following ritual circumcision: a case report with 24 months of follow-up”, Published online August, vol 17, pp 1-10 67 Vlad Pieptu, Alexandru Mihai and et al (2014), “Integra for penile coverage after traumatic degloving-case report”, Arch Clin Cases, vol (3), pp 98101 68 Vojxech kubacek, M.D.2016, “Complete avulsion of skin ó penis and scrotum”, Department of Plastic Surgery, Masaryk University, Brno, Czechoslovakia, volume 10, pp 25-31 69 Whisnant JD, Litvak AS (1979), “Partial penectomy: technique to eliminate meatal stricture ”, Urology, vol 13, pp 52-53 70 Zuckerman JM, Jordan GH, McCammon KA (2015), “Surgery of the Penis and Urethra: trauma to the genitalia”, Campbell Walsh 11th edition Urology, vol 1, pp 916-917 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số nhập viện: I Ngày thu thập: THÔNG TIN HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên bệnh nhân): Năm sinh: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Giới: Nam Nghề nghiệp:  Lao động chân tay  Lao động trí óc Ngày nhập viện: Tình trạng nhân:  Đã kết hôn  Chưa kết hôn Thời gian xảy tổn thương dương vật: II TIỀN CĂN: Rối loạn tâm thần:  Có  Khơng Nghiện rượu:  Có  Khơng Sử dụng heroin:  Có III  Khơng NGUN NHÂN  Tự cắt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Hỏa khí Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Bị cắt  Tai nạn giao thông  Tai nạn lao động  Dụng cụ sử dụng: dao, kéo…  Nguyên nhân khác (ghi rõ): IV LÂM SÀNG:  Sưng  Bí Tiểu  Lóc da  Chảy máu  Dị vật  Rách bao trắng  VT đứt thể hang bên  VT đứt thể hang bên  VT đứt niệu đạo  Xuyên thấu dương vật  VT đứt lìa dương vật  Triệu chứng khác (ghi rõ): V ĐIỀU TRỊ: Đoạn dương vật đứt lìa bảo quản (làm sạch, gói vào gạc, túi bóng, làm lạnh)  Có  Khơng Thời gian lúc bị thương (ngày, giờ): Thời gian nhập viện (ngày, giờ): Thời gian mổ (ngày, giờ): Thời gian kết thúc mổ (ngày, giờ): Phương pháp mổ: Sử dụng kính lúp dụng cụ vi phẫu:  Có Kỹ thuật mổ:  Nối DV (KT vi phẫu)  Khâu nối DV (KT không vi phẫu)  Nối DV (TM lưng DV sâu) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Tạo hình mỏm cụt  Nối DV (ĐM, TM lưng DV sâu)  Nối DV (ĐM, TM, TK lưng DV sâu) Vùi DV da bẹn  Ghép da mỏng  Chôn vùi DV da bìu  Phương pháp khác (ghi rõ phương pháp điều trị): Ghi lại tường trình phẫu thuật: Mở bàng quang chuyển lưu niệu đạo:  Có  Khơng 10 Diễn biến lúc xuất viện (ghi diễn biến ngày cuối ngày xuất viện): VI CÁC BIẾN CHỨNG VÀ THEO DÕI: Biến chứng sớm:  Nhiễm khuẩn  Hoại tử da  Hoại tử dương vật  Biến chứng khác (ghi rõ): Biến chứng muộn:  Rối loạn cương  Hẹp niệu đạo  Rò niệu đạo  Cong dương vật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Cương đau dương vật  Rối loạn cảm giác  Đau giao hợp  Biến chứng khác (ghi rõ): Thời gian nằm viện sau can thiệp: Tình trạng bệnh nhân: QoL (Quality of life): Chất lượng sống Nếu ông sống với tình hình tiết niệu tình dục nay, ông thấy nào?:  Tốt  Được  Khó khăn  Khổ sở  Tạm Sau mổ có sinh khơng:  Có  Khơng Đi tiểu bình thường khơng:  Có  Khơng Có quan hệ tình dục bình thường khơng:  Có  Khơng Dương vật có cương khơng:  Có  Khơng Có bị tiểu khó tái khám nhiều lần khơng:  Có  Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... hỏi: Tình hình chẩn đốn điều trị ban đầu vết thương dương vật bệnh viện TP HCM nào? - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết chẩn đoán điều trị ban đầu vết thương dương vật Khoa Tiết... 3.5 Vết thương dị vật siết chặt (n = 3) 70 3.6 Các yếu tố liên quan đến kết sau điều trị vết thương dương vật .71 3.6.1 Các yếu tố liên quan kết điều trị vết thương đứt lìa dương vật. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN NGỌC HOÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU VẾT THƯƠNG DƯƠNG VẬT Chuyên ngành:

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC BẢNG

  • 05.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 06.DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 07.DANH MỤC HÌNH

  • 08.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 09.THUẬT NGỮ ANH VIỆT

  • 10.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 11.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 12.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 13.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 14.KẾT QUẢ

  • 15.BÀN LUẬN

  • 16.KẾT LUẬN

  • 17.KIẾN NGHỊ

  • 18.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 19.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan