1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình dự báo sớm dịch sốt xuất huyết dựa vào các yếu tố thời tiết tại tp hcm

79 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 05.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 07.TÓM TẮT CÔNG TRÌNH

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.TỔNG QUAN Y VĂN

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.ĐỀ XUẤT

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MƠ HÌNH DỰ BÁO SỚM DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT DỰA VÀO CÁC YẾU TỐ THỜI TIẾT TẠI TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Ngọc Đăng Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MƠ HÌNH DỰ BÁO SỚM DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT DỰA VÀO CÁC YẾU TỐ THỜI TIẾT TẠI TP.HCM Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cụ thể: DÀN Ý NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Sốt xuất huyết Dengue: 1.1.2 Thời tiết: 1.1.3 Thời gian tác động trễ (lag time): 1.2 Tình hình dịch tễ sốt xuất huyết Dengue và ngoài nước: 1.2.1 Trên giới: 1.2.2 Tại Việt Nam: 10 1.2.3 Tại khu vực phía Nam và thành phố Hồ Chí Minh: 12 1.3 Tác nhân và véc tơ truyền bệnh SXHD: 14 1.3.1 Vi rút Dengue: 14 1.3.2 Véc tơ truyền bệnh: 15 1.4 Các yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue: 16 1.4.1 Nhiệt độ: 16 1.4.2 Lượng mưa: 17 1.4.3 Độ ẩm: 17 1.4.4 Tốc độ gió: 17 1.4.5 Biến động dân số và thị hóa: 18 1.5 Vấn đề tồn tại: 18 1.6 Tổng quan nghiên cứu: 19 1.6.1 Trên giới: 19 1.6.2 Tại Việt Nam: 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.2 Khu vực nghiên cứu 22 2.2.1 Địa điểm: 22 2.2.2 Thời gian thực hiện: 22 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.3.1 Dân số mục tiêu 22 2.3.2 Dân số chọn mẫu: 22 2.3.3 Cỡ mẫu 22 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu: 22 2.3.5 Tiêu chí chọn mẫu: 22 2.3.6 Kiểm soát sai lệch: 23 2.4 Thu thập liệu: 23 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 23 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu, nguồn gốc: 23 2.5 Xử lý liệu: 23 2.5.1 Liệt kê và định nghĩa biến số: 23 2.5.3 Phương pháp xử lý liệu: 25 2.6 Phân tích liệu: 25 2.6.1 Thống kê mô tả: 25 2.6.2 Thống kê phân tích: 25 2.7 Y đức: 27 Chương 3: KẾT QUẢ 28 3.1 Thống kê mô tả: 28 3.1.1 Đặc điểm phân phối biến số: 28 3.1.2 Phân bố số mắc SXHD yếu tố thời tiết theo thời gian 29 3.1.3 Xu hướng theo mùa SXH yếu tố thời tiết: 32 3.2 Mối tương quan biến số: 35 3.3 Kiểm soát yếu tố gây nhiễu: 36 3.3.1 Kiểm sốt tính chu kì mùa: 36 3.3.2 Kiểm soát tác động chuyển động dân số lên mơ hình dự báo: 40 3.4 Mối liên quan SXHD với yếu tố thời tiết: 41 3.4.1 Nhiệt độ: 41 3.4.2 Biên độ nhiệt: 43 3.4.3 Độ ẩm: 44 3.4.4 Tốc độ gió: 46 3.4.5 Lượng mưa 48 3.5 Mối liên quan SXHD với tất cả yếu tố thời tiết: 50 3.6 Xây dựng mơ hình dự báo số ca mắc SXHD dựa yếu tố thời tiết: 51 3.7 Xây dựng thang điểm dự báo sớm dịch SXHD: 52 3.8 Dự báo số ca mắc SXHD giai đoạn 1999 – 2012 mô hình: 54 3.8.1 Giá trị dự báo so với giá trị thực tế: 54 3.8.2 Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình: 55 3.9 Kiểm tra khả dự báo mơ hình đường cong ROC: 57 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Tình hình SXHD tại TPHCM giai đoạn 1999 đến 2012: 59 4.2 Mối liên quan SXHD yếu tố thời tiết: 60 4.2.1 Nhiệt độ: 60 4.2.2 Biên độ nhiệt: 61 4.2.3 Độ ẩm tương đối: 61 4.2.4 Tốc độ gió: 62 4.2.5 Lượng mưa tích lũy: 62 4.3 Mơ hình dự báo sớm dịch SXHD dựa yếu tố thời tiết: 63 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu đề tài: 64 KẾT LUẬN 65 ĐỀ XUẤT 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SXH Sốt xuất huyết SD Sốt Dengue SXHD Sốt xuất huyết Dengue WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration): Cơ quan Quản trị Khí tượng và Đại dương Quốc gia Hoa Kỳ TTYT Trung tâm y tế TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh KTC Khoảng tin cậy AUC (Area under the ROC curve): Diện tích vùng dưới đường cong ROC MAPE (Mean absolute percentage error): Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình RR (Risk ratio): Tỉ số nguy SARIMA (Seasonal autoregressive integrated moving average model): Mơ hình tự hồi quy kết hợp trung bình trượt theo mùa SMR (Standard multiple regression model): Mơ hình hồi quy đa biến ch̉n PLDM (Poisson distributed lag model): Mơ hình hồi quy Poisson phân phối trễ ENSO (El Nino Southern Oscillation): Dao động phương Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đặc điểm số mắc SXHD yếu tố thời tiết hàng tuần tại TPHCM từ năm 1999-2012 28 Bảng 2: Mối liên quan SXHD mùa tại TPHCM 37 Bảng 3: Mô hình đa biến yếu tố thời tiết tác động lên số mắc SXHD hàng tuần sau hiệu chỉnh 51 Bảng 4: Thang điểm dự báo số ca mắc SXHD dựa yếu tố thời tiết có liên quan 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Muỗi Aedes aegypti [15] muỗi Aedes albopictus [14] 16 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Phân bố ca bệnh nghi ngờ xác định SXHD giới Biểu đồ 2: Số ca SXHD nghi ngờ xác định được báo cáo từ phòng thí nghiệm WHO 1990 – 2015 [74] Biểu đồ 3: Tỷ lệ mắc SXHD 100 000 dân ở châu Mỹ năm 1980 – 2010 [24] Biểu đồ 4: Báo cáo số ca mắc SXH/SXHD và tỷ lệ tử vong khu vực 10 Biểu đồ 5: Số ca sốt xuất huyết hàng tháng được báo cáo năm 2015 so với năm 2014 và số ca trung bình giai đoạn 2010-2014, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, Việt Nam [72] 11 Biểu đồ 6: Tình hình nhiễm Dengue khu vực phía Nam giai đoạn 1985 đến 2014 [6] 13 Biểu đồ 7: Phân bố dịch tễ học Dengue khu vực phía Nam năm 2016 [6] 13 Biểu đồ 8: Sự gia tăng SXHD xu hướng thị hóa tồn cầu hóa [71] 18 Biểu đồ 1: Số ca mắc SXH hàng năm tại TPHCM giai đoạn 1999 – 2012 29 Biểu đồ 2: Phân bố số ca mắc SXHD yếu tố thời tiết hàng tuần tại TPHCM 1999 – 2012 31 Biểu đồ 3: Phân bố số ca mắc SXHD yếu tố thời tiết hàng tháng tại TPHCM giai đoạn 1999-2012 33 Biểu đồ 4: Mối tương quan SXHD yếu tố thời tiết tại TPHCM 35 Biểu đồ 5: Số ca mắc SXHD hàng tuần tại TPHCM giai đoạn 1999-2012 trước sau kiểm sốt tính chu kỳ mùa 38 Biểu đồ 6: Phân bố phần dư số ca mắc SXHD sau kiểm sốt tính chu kỳ mùa 39 Biểu đồ 7: Mối liên quan SXHD nhiệt độ 41 Biểu đồ 8: Mối liên quan SXHD và biên độ nhiệt 43 Biểu đồ 9: Mối liên quan SXHD và độ ẩm 44 Biểu đồ 10: Mối liên quan SXHD tốc độ gió 46 Biểu đồ 11: Mối liên quan SXHD tốc độ gió với ngưỡng 2,7 m/s 47 Biểu đồ 12: Mối liên quan SXHD và lượng mưa tích lũy 48 Biểu đồ 13: Mối liên quan SXHD và lượng mưa tích lũy 49 Biểu đồ 14: Mối liên quan SXHD yếu tố thời tiết 50 Biểu đồ 15: Số ca mắc SXHD thực tế dự báo tại TPHCM giai đoạn 1999-2012 54 Biểu đồ 16: Phân bố phần dư số ca mắc SXHD sau dự báo 55 Biểu đồ 17: Trung bình phần trăm sai số tuyệt đối mơ hình dự báo (MAPE) từ 1999-2012 56 Biểu đồ 18: Đường cong ROC 57 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đặt vấn đề: Dịch sốt xuất huyết Dengue (SXHD) ngày càng gia tăng tại thành phố Hồ Chí Minh Nhiều nghiên cứu giới chứng minh được mối liên quan số ca mắc SXHD yếu tố thời tiết, đồng thời xây dựng thành công mơ hình dự báo sớm dịch SXHD dựa vào yếu tố thời tiết Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan yếu tố thời tiết số ca mắc SXHD hàng tuần tại TPHCM, từ xây dựng thang đo điểm số dự báo sớm dịch SXHD dựa vào yếu tố thời tiết tại TPHCM Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sinh thái với số liệu được lấy từ năm 1999 – 2012, sử dụng mơ hình hồi quy Poisson nhằm đánh giá tác động yếu tố thời tiết (nhiệt độ, biên độ nhiệt, độ ẩm, lượng mưa, tốc độ gió) lên số ca mắc SXHD hàng tuần tại TPHCM với tác động trễ tối đa là 12 tuần Kết quả: Mơ hình dự báo dựa yếu tố sau: tốc độ gió tăng m/s, số ca mắc SXHD sau – tuần sau giảm 20%, sau – 12 tuần giảm 11%; độ ẩm tương đối tăng 1%, sau – tuần số ca mắc SXHD tăng 2%; lượng mưa tăng mm, số ca mắc SXHD sau – tuần, – tuần, – 12 tuần giảm lần lượt là 2%, 4% và 2% Thang điểm được xây dự từ mơ hình dự báo dịch tốt, với AUC = 0,92 Kết luận: Các yếu tố thời tiết có tác động đến số ca mắc SXHD, cần ứng dụng mô hình để hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch thực nghiên cứu tương tự ở địa phương khác ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút Dengue gây ra, lây truyền qua trung gian truyền bệnh muỗi Aedes aegypti [73] Đây là bệnh truyền nhiễm phổ biến, lây truyền với tốc độ nhanh chóng tồn giới Bệnh SXH nặng là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới, chủ yếu là ở trẻ em [73] Trong năm gần đây, tỉ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết tăng lên đáng kể, tính đến năm 2013, giới có khoảng 3,9 triệu người thuộc 128 quốc gia sống vùng lưu hành virut SXH [21, 23] Theo ước tính Tổ chức y tế giới, năm có khoảng 500.000 người mắc SXH nặng cần phải nhập viện khoảng 2,5% số tử vong [73] Riêng năm 2014, giới có khoảng 2,5 tỷ người, tương đương 40% dân số giới, sống ở nơi có nguy lây truyền bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt là quốc gia Châu Á, Thái Bình Dương, Châu Mỹ, Châu Phi Caribê [25] Năm 2016, dịch SXH bùng phát ở nhiều nơi toàn giới gây gánh nặng bệnh tật vô nặng nề [69] Hiện nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vắc xin phịng ngừa hiệu quả Cơng tác dự phịng kiểm soát véc tơ truyền bệnh cần được thực tốt nhằm phòng ngừa bệnh xuất [64] Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm cao [1], là điều kiện thuận lợi cho SXHD lưu hành Theo báo cáo cục Y tế Dự phòng, tháng đầu năm 2017, cả nước ghi nhận 80.000 trường hợp mắc SXH, có 22 trường hợp tử vong Trong số trường hợp nhập viện 69.000 ca So với kì năm 2016 số mắc tăng 33,5% (gần 52.000 ca), số tử vong tăng trường hợp (17 ca) [3] Một nghiên cứu gần chỉ rằng, trung bình ca SXH nhập viện tại Việt Nam phải chi trả 48,1 USD, là gánh nặng cho bệnh nhân gia đình họ [65] Hiện nay, giới Việt Nam áp dụng phương pháp nghiên cứu mới nhằm xây dựng mơ hình dự báo sớm dịch dựa yếu tố liên quan, công cụ tối ưu để giúp chuẩn bị, kiểm sốt và đối phó với dịch SXHD Nhiều nghiên cứu chứng minh được rằng, có mối liên quan chặt chẽ tỷ lệ mắc SXHD và yếu tố 3.9 Kiểm tra khả dự báo mơ hình đường cong ROC: Biểu đồ 18: Đường cong ROC Dựa nghiên cứu tương tự Phùng Dũng năm 2016 tại khu vực đồng sông Cửu Long [61], nghiên cứu tiến hành chia hai nhóm số ca mắc SXHD: có dịch có số ca mắc nằm khoảng ≥ 95% số ca mắc thực tế (≥ 362 ca), nhóm cịn lại được xem khơng có dịch Kết quả diện tích phần dưới đường cong thu được AUC = 0,917, điều cho thấy khả dự báo tốt mô hình Mơ hình dự báo tốt Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ở điểm cắt 0,052 (tương đương với 12 điểm dự báo), với độ xác 81%, đó, độ nhạy 0,92 và độ đặc hiệu 0,80 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Tình hình SXHD tại TPHCM giai đoạn 1999 đến 2012: Thành phố Hồ Chí Minh khu vực có số ca mắc SXHD cao, trung bình tuần có khoảng 149 ca SXHD được báo cáo Nguyên nhân TPHCM thành phố đông dân Việt Nam (7.660.300 người – năm 2012), tốc độ đô thị hóa cao dẫn đến việc tổng số ca mắc cao, dễ lây lan bệnh xuất hiện, khó kiểm sốt có dịch bệnh [17] SXHD có xu hướng giảm ở tháng đầu năm (tháng đến tháng 7) và tăng dần ở tháng cuối năm (tháng đến tháng 12), điều phù hợp với báo cáo thống kê số ca bệnh hàng năm tại TPHCM, chúng tơi dự đốn có mối liên quan trễ từ đến tháng với mùa mưa tại TPHCM Bên cạnh đó, số ca mắc SXHD mang đặc tính chu kỳ cao, cụ thể SXHD có dấu hiệu tăng cao sau năm (8.823 ca – năm 2003 và 14.283 – năm 2008), thời gian trùng khớp với sự xuất hiện tượng El Nino [57] Hiện tượng El Nino xuất sẽ dẫn đến sự thay đổi đột ngột yếu tố thời tiết, hạn hán lũ lụt sẽ xuất cách bất bình thường, điều tạo điều kiện cho muỗi phát triển nhanh hơn, đời sống tuổi thọ muỗi có xu hướng kéo dài hơn, dẫn đến bệnh SXHD được lây truyền nhiều [16] Nhiệt độ nền hàng tuần tại TPHCM cao, 75% số tuần có nhiệt độ 26,6oC, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm cao (khoảng 9,5oC), sự chệnh lệch nhiều năm Gió thổi nhẹ ở tháng 10, 11, 12, (khoảng 2,2 m/s), tăng mạnh ở tháng cịn lại, có lên đến 5,8 m/s Lượng mưa tại TPHCM cao, có sự phân chia rõ rệt hai mùa: mùa mưa nhiều (tháng đến tháng 11), mùa mưa (tháng 12 đến tháng năm sau) Các yếu tố thời tiết có tính chu kỳ mùa lặp lại năm, kết hợp tất cả yếu tố lại với nguyên nhân dẫn đến việc số ca mắc SXHD mang tính chu kỳ tương tự Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4.2 Mối liên quan SXHD yếu tố thời tiết: 4.2.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ được tìm thấy có mối liên quan đến số ca mắc SXHD mô hình đơn biến Cụ thể, nhiệt độ trễ tuần có tác động tích cực đến số ca mắc SXHD, nhiệt độ tăng 1oC, số ca mắc SXHD có nguy tăng 4% Nhiệt độ tăng cao từ 26 oC đến 33 oC sẽ giúp tăng tốc độ phát triển ấu trùng, tăng tần suất hút máu muỗi cái, rút ngắn thời gian virut nhân bản muỗi, nguyên nhân giúp cho sự lây lan SXHD dễ dàng hơn, số ca mắc SXHD tăng cao [35] Kết quả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu nước trước tại Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Cà Mau và khu vực đồng sông Cửu Long [53, 60, 61, 66] Kết quả này phù hợp với nghiên cứu tương tự ở nhiều nước giới Trung Quốc, Đài Loan, Singapore [29, 51, 59] Tùy tình hình địa phương và phương pháp nghiên cứu khác nhau, sẽ cho khoảng thời gian tác động trễ mức độ tương quan khác Trong phân tích thời gian trễ được mơ hình hóa lần lượt, chúng nhận thấy sự chuyển dịch ngắn hạn ảnh hưởng nhiệt độ lên số ca mắc SXHD, hay gọi tượng “harvesting” Cụ thể, nhiệt độ tăng, số ca mắc SXHD được báo cáo sau tuần có xu hướng tăng cao, sau số ca mắc SXHD sẽ bắt đầu giảm, nhiệt độ khơng cịn yếu tố nguy mà trở thành yếu tố bảo vệ Nguyên nhân tượng này được giải thích số ca mắc tăng cao ở tuần thứ 1, tỉ lệ người có nguy mắc bệnh cộng đồng giảm xuống, dẫn đến tác động trễ nhiệt độ khơng cịn ảnh hưởng đến SXHD chuyển sang mức âm (nhiệt độ tăng, SXHD giảm) [20] Trong mô hình đa biến, cộng gộp thời gian tác đông trễ thành nhóm tuần, chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan nhiệt độ SXHD Trong nghiên cứu tương tự Phùng Dũng, nhiệt độ cho thấy mối tương quan thuận đến tỉ lệ mắc SXHD ở cả nhóm thời gian trễ – 4, – – 12 tuần [61] Khác biệt địa phương nghiên cứu khác nhau, nhiệt độ nghiên cứu có tương tác với yếu tố khí hậu khác, dẫn đến việc triệt tiêu lẫn thuộc mơ hình Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4.2.2 Biên độ nhiệt: Tương tự với nhiệt độ, đưa vào mô hình đa biến, mối tương quan biên độ nhiệt hàng tuần và SXHD không còn ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, phân tích đơn biến, chúng tơi nhận thấy tác động hỗ trợ biên độ nhiệt với số ca mắc SXHD: biên độ nhiệt tăng 1oC, nguy mắc SXHD tăng 6% Trong đó, nghiên cứu tương tự tại Thái Lan năm 2011 cho kết quả nhiệt độ trung bình dưới 18oC, biên độ nhiệt tăng SXHD tăng, nhiệt độ trung bình cao 18oC, biên độ nhiệt tăng, SXHD giảm [47] Nguyên nhân sự khác biệt biên độ nhiệt tại Thái Lan (10 – 20oC) cao nhiều so với TPHCM, bên cạnh đó, biên độ nhiệt còn tác động lên nhiều yếu tố khác Mặc dù chưa có tài liệu nào trình bày chế tác động trực tiếp biên độ nhiệt lên SXHD, nhiên, biên độ nhiệt có tác động gián tiếp đến yếu tố ảnh hưởng đến khả truyền bệnh muỗi Ae Aegypty nhiệt độ trung bình [67], khả truyền tải vi rút [33], khả thích nghi vi rút thể muỗi [46] Cơ chế tác động biên độ nhiệt lên SXHD là chưa rõ ràng, nhiệt độ tối đa và nhiệt độ tối thiểu yếu tố tác động lên sự biến đổi số ca mắc SXHD [41, 45] 4.2.3 Độ ẩm tương đối: Trong mô hình đơn biến, độ ẩm ở thời gian trễ tuần có tác động tiêu cực đến số ca mắc SXHD, độ ẩm ở thời gian trễ tuần có tác động tích cực đến số ca mắc SXHD Tuy nhiên, đưa vào mô hình đa biến, nghiên cứu chỉ tìm thấy được mối tương quan thuận SXHD và độ ẩm tương đối Khi độ ẩm tương đối tăng 1%, số ca mắc SXHD tăng 1,02 lần ở thời gian trễ – tuần Độ ẩm tăng làm tăng phạm vi hoạt động, tần suất kiếm ăn, tuổi thọ, sự lan truyền vi rút mật độ muỗi Ae aegypti, độ ẩm tăng dẫn đến số ca mắc SXHD được báo cáo tăng [40] Mối tương quan nghịch không còn ý nghĩa thống kê đưa vào mô hình đa biến tác động yếu tố nhiệt độ, nhiệt độ và độ ẩm có mối liên hệ mật thiết với Kết quả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước tại Khánh Hòa, TPHCM, Cà Mau khu vực tiểu vùng sông Mê Kông [60, 66] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4.2.4 Tốc độ gió: Khi xét lần lượt thời gian trễ, kết quả cho thấy, sau tốc độ gió tăng, số ca mắc SXHD tuần có xu hướng tăng, sau đó, từ tuần thứ trở đi, SXHD có xu hướng giảm Khi xét tất cả thời gian trễ mơ hình, tốc độ gió chỉ cịn mối tương quan nghịch với SXHD, tốc độ gió tăng m/s, SXHD có nguy giảm 8% ở tuần thứ Khi đưa vào mô hình đa biến cuối cùng, tốc độ gió ở khoảng thời gian trễ – tuần – 12 tuần đều có mối tương quan nghịch với số ca mắc SXHD hàng tuần với RR lần lượt 0,803 0,889 Kết quả trùng khớp với nghiên cứu tương tự tại Trung Quốc năm 2009 [51] Thời gian tác động trễ được dự báo từ – 12 tuần sẽ có nhiều lợi việc giúp TTYT chuẩn bị phương án để phòng chống dịch tốt Nguyên nhân tác động đa số tốc độ gió tại TPHCM đều cao ngưỡng bay tự muỗi Ae aegypti, 50% thời gian tốc độ gió cao 2,7 m/s, tốc độ gió tối đa tại TPHCM lên tới 5,8 m/s Để phân tích sâu ngưỡng tốc độ gió tối đa mà muỗi bay được (2,7 m/s), chúng tơi chia tốc độ gió thành hai nhóm dưới ngưỡng Gió nhẹ dưới 2,7 m/s yếu tố nguy cơ, làm tăng số ca mắc SXHD, gió thổi mạnh 2,7 m/s yếu tố bảo vệ, làm giảm số ca mắc SXHD hàng tuần Các nghiên cứu trước cho thấy tốc độ gió nhẹ, nhỏ tốc độ bay tối đa muỗi (2,7 m/s) là điều kiện thuận lợi cho trình phân tán véc-tơ đến nhiều nơi và trình đẻ trứng chúng, tốc độ gió lớn ngưỡng muỗi bay tự muỗi đậu dễ dàng để đẻ trứng tiếp xúc với người để hút máu, cản trở trình ăn máu và truyền bệnh [36, 42, 52] 4.2.5 Lượng mưa tích lũy: Lượng mưa ở TPHCM nhiều, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa mưa nhiều Dù chưa thể xác định được chắc chắn mối quan hệ nhân quả lượng mưa SXH, nhiên, kết quả phân tích đơn biến gợi ý được sự xuất trước mùa mưa nhiều lên tượng tăng cao số ca mắc SXHD sau – tháng Trong nghiên cứu này, lượng mưa có tỉ lệ nghịch với số ca mắc SXHD, lượng mưa tích lũy < 17,145 mm, lượng mưa tăng, số ca mắc SXHD tăng, lượng mưa > Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 50,04 mm, lượng mưa tăng, số ca mắc SXHD giảm Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu tại Úc năm 2013 [40] nhiên lại khác biệt so với nghiên cứu tại khu vực tiểu vùng sông Mê Kông năm 2016 [61] Mặc dù mưa nhiều sẽ tạo môi trường thuận lợi cho muỗi đẻ trứng ấu trùng phát triển, nhiên, mưa lớn sẽ dẫn đến tượng rửa trôi, làm trứng muỗi ấu trùng bị trơi TPHCM có lượng mưa cao, dễ dẫn đến tượng ngập úng, điều nguyên nhân giết chết trứng muỗi ấu trùng [31, 43] Mưa nhiều dẫn đến việc trứng muỗi ấu trùng bị khỏi vật chứa, vật chứa nhỏ chai lọ, xô, chậu nhỏ, hốc bị trơi, điều ảnh hưởng tiêu cực lên số ca mắc SXHD Kết quả này được nghiên cứu chứng minh chia lượng mưa thành hai ngưỡng để phân tích, lượng mưa tích lũy < 17,145 mm, lượng mưa tăng số ca mắc SXHD tăng, lượng mưa tích lũy tuần > 50,04 mm, lượng mưa tăng, số ca mắc SXHD giảm Tại TPHCM, lượng mưa tích lũy trung bình tuần khoảng 31,7 mm, lượng mưa tích lũy tuần cao lên đến 338,8 mm, đưa vào phân tích, đa số lượng mưa tích lũy sẽ có mối tương quan nghịch với số ca mắc SXHD hàng tuần 4.3 Mơ hình dự báo sớm dịch SXHD dựa yếu tố thời tiết: Nghiên cứu chúng cho thấy được ảnh hưởng đáng kể thời tiết lên số ca mắc SXHD ở độ trễ khác (Tốc độ gió – 8, – 12 tuần; độ ẩm tương đối – tuần, lượng mưa tích lũy: – 4, – 8, – 12 tuần) Trong công tác y tế dự phòng, thời gian dự báo – tuần ngắn để ch̉n bị cơng tác phịng chống dịch, thời gian dự báo – – 12 tuần hợp lý để TTYT lên kế hoạch, phân bổ nhân lực, đưa biện pháp tun trùn phịng ngừa thích hợp Việc chuyển đổi từ mơ hình thống kê phức tạp sang thang điểm dự báo giúp TTYT sử dụng mơ hình dự báo cơng tác phịng chống dịch, giúp xóa bỏ khó khăn rào cản đưa mơ hình ứng dụng ngồi thực tế Mơ hình dự báo chúng tơi dự báo xác số ca mắc SXHD hàng tuần, phần trăm sai số tuyệt đối trung bình thấp (MAPE = 0,2) (MAPE mơ hình dự báo Phùng Trí Dũng là 0,1) Bên cạnh đó, mơ hình cho kết quả dự báo tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn kiểm tra đường cong ROC với AUC lên đến 0,917, nhiên thấp so với mơ hình dự báo Phùng Trí Dũng và cộng sự ở khu vực đồng sông Cửu Long (AUC=0,96) Nguyên nhân sự chênh lệch mật độ dân số tại TPHCM đông hơn, dẫn đến tác động yếu tố dân cư, tốc độ thị hóa lên tình hình mắc SXHD mạnh so với khu vực đồng sông Cửu Long 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu đề tài: Đây là nghiên cứu tại TPHCM xây dựng được mô hình dự báo sớm dịch SXHD dựa yếu tố thời tiết Bên cạnh đó, nghiên cứu chúng tơi cịn chuyển đổi từ mơ hình thống kê phức tạp sang thang điểm dự báo đơn giản, dễ sử dụng, sẽ giúp TTYT sử dụng được cách dễ dàng Thời gian số liệu về số ca mắc SHXD thời tiết từ năm 1999 đến 2012 với liệu tuần giúp việc phân tích sâu hơn, phát được chi tiết tính xu hướng, chu kỳ lặp lại, tính mùa vụ với độ tin cậy cao Số liệu về số ca mắc SXHD hàng tuần được lấy từ TTYTDP TPHCM với độ xác cao Kiểm sốt tốt tính chu kỳ mùa liệu chức “splines”, loại bỏ được biến thời gian khỏi mơ hình giúp mơ hình ứng dụng ngồi thực tế Mơ hình được sử dụng cơng tác phòng chống dịch SXHD chuẩn bị trang thiết bị, lên kế hoạch, phân bố nhân lực phù hợp, giải thích được tình hình mắc SXHD tương lai Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn vài hạn chế Số liệu thời tiết bị khuyết liệu lượng mưa từ 2013 đến 2018, dẫn đến mô hình chưa phát thêm tính chu kỳ sự biến đổi số liệu xuất khoảng thời gian gần Nghiên cứu chỉ tập trung phân tích mối liên quan SXHD yếu tố thời tiết, mà không khảo sát yếu tố khác tác nhân (tuýp vi rút), véc tơ (mật độ muỗi, chỉ số trùng khác), túc chủ (tính miễn dịch quần thể, nhân khẩu học, tình trạng kinh tế, thói quen hành vi), tượng cơng nghiệp hóa Ngồi ra, nghiên cứu sử dụng số liệu thời tiết trung bình tuần nên bỏ qua mối tương quan giá trị khác lên số ca mắc SXHD (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị thuộc ngày và đêm) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn KẾT LUẬN Nghiên cứu xác định được mối liên quan số ca mắc SXHD hàng tuần yếu tố thời tiết tại TPHCM giai đoạn 1999 – 2012 Khi tốc độ gió tăng m/s, số ca mắc SXHD giai đoạn – tuần sau giảm 20%, từ tuần – 12 giảm 11% Khi độ ẩm tương đối tăng 1%, sau – tuần số ca mắc SXHD tăng 2% Khi lượng mưa tăng mm, số ca mắc SXHD ở giai đoạn trễ – tuần, – tuần, – 12 tuần giảm lần lượt 2%, 4% 2% Từ mơ hình thống kê phức tạp, chúng chuyển đổi thành thang điểm đơn giản, dễ sử dụng cơng tác phịng chống dịch thực tế với khả dự báo tốt (AUC = 0,917), phần trăm sai số tuyệt đối thấp (MAPE = 0,2) Mơ hình dự báo tốt tại điểm cắt 0,052 (tương đương với 12 điểm dự báo), với độ xác lên đến 81%, đó, độ nhạy 0,92 và độ đặc hiệu 0,80 Thời gian dự báo được tối thiểu mô hình tuần, tối đa là từ – 12 tuần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ĐỀ XUẤT - Phổ biến rộng rãi cho cán ở TTYT hiểu sử dụng thang điểm dự báo sớm dịch SXHD dựa yếu tố thời tiết công tác phịng chống dịch bệnh ngồi cộng đồng tại TPHCM - Do cần tăng cường sự hợp tác TTYT Trạm khí tượng thủy văn thành phố cơng tác phịng chống dịch SXHD - Chúng tơi đề xuất nghiên cứu tương tự với phương pháp khác, thời gian liệu khác để kiểm tra lại kết qua nghiên cứu - Cần có nghiên cứu khoảng thời gian từ 2013 trở về sau để tìm hiểu phát xu hướng mới dịch SXHD nghiên cứu khác phân tích mối tương quan SXHD giá trị cao nhất, thấp nhất, ngày đêm yếu tố thời tiết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số thông tin địa lý Việt Nam, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTong Hop/dialy, truy cập 22/12/2017 Cục Y tế dự phòng (2011) Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2011, tr 44-45 Cục Y tế Dự phịng (2017) Báo cáo tóm tắt tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết tháng đầu năm 2017, tr 12-13 Huỳnh Hồng Quang (2017) Dịch tễ học sốt xuất huyết dengue số định nghĩa liên quan thực hành, http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=936&ID=11100, truy cập 25/12/2017 Lê Thị Ánh Tuyết (2017) Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng với dịch Sốt xuất huyết, http://yteduphongtphcm.gov.vn/bai-viet/thanh-pho-ho-chi-minh-dap-ung-voi-dich-sot-xuathuyet.html, truy cập 5/3/2018 Nguyễn Văn Vĩnh Châu (2016) Cập nhật Sốt xuất huyết Dengue năm 2016, http://www.bvbnd.vn/attachments/article/993/01CapNhatDengue-BSVinhChau.pdf, truy cập 7/3/2018 Tổng cục thống kê (2014) Niên giám thống kê tóm tắt, tr 20 Trần Xuân Mai (2002) Ký sinh trùng y học, Đại học Y dược TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh, tr 310-325 Ủy ban nhân dân TPHCM (2011) Khí hậu, thời tiết thành phố Hồ Chí Minh, http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists, truy cập 7/3/2018 10 Viện Khoa học Thống kê (2017) Dịch tễ học Sốt xuất huyết mối liên quan đến mơi trường, khí hậu, http://vienthongke.vn/tin-tuc/43-tin-tuc/2751-dich-te-hoc-sot-xuat-huyet-va-moi-lienquan-den-moi-truong-khi-hau, truy cập 27/03/2018 11 Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh (2014) Bệnh sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue, http://www.pasteurhcm.gov.vn/news/benh-sot-dengue-sot-xuat-huyet-dengue-94.html, truy cập 24/12/2017 12 Võ Tố Quyên (2018) Báo cáo bệnh SXHD khu vực phía Nam tuần 10 (5/3/2018 - 11/3/2018), Viện Pasteur TPHCM 13 Wikipedia (2018) Thời tiết, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_ti%E1%BA%BFt, truy cập 11/08/2018 14 Wikipedia (2018) Muỗi vằn châu Á, https://vi.wikipedia.org/wiki/Mu%E1%BB%97i_v%E1%BA%B1n_ch%C3%A2u_%C3%81, truy cập 23/06/2018 15 Wikipedia (2018) Aedes aegypti, https://vi.wikipedia.org/wiki/Aedes_aegypti, truy cập 23/06/2018 16 Wikipedia (2018) El Nino, https://vi.wikipedia.org/wiki/El_Ni%C3%B1o, truy cập 10/06/2018 17 Wikipedia (2018) Thành phố Hồ Chí Minh, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Min h, truy cập 10/06/2018 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 McNoldy, NK "Temperature dewpoint and relative humidity calculator" University of Miami Rosenstiel, School of Marine & Atmospheric Science, http://andrew rsmas miami edu/(accessed 15 January 2015) Google Scholar, 19 Arima Y., Chiew M., Matsui T (2012) "Epidemiological update on the dengue situation in the Western Pacific Region, 2012" Western Pac Surveill Response J, (2), 82-9 20 Bhaskaran Krishnan, Gasparrini Antonio, Hajat Shakoor, Smeeth Liam, Armstrong Ben (2013) "Time series regression studies in environmental epidemiology" International journal of epidemiology, 42 (4), 1187-1195 21 Bhatt S., Gething P W., Brady O J., Messina J P., Farlow A W., Moyes C L., et al (2013) "The global distribution and burden of dengue" Nature, 496 (7446), 504-7 22 Bi Peng, Tong Shilu, Donald Ken, Parton Kevin A, Hobbs Jack (2001) "Climate variability and the dengue outbreak in Townsville, Queensland, 1992-93" Environmental Health, (4), 54 23 Brady O J., Gething P W., Bhatt S., Messina J P., Brownstein J S., Hoen A G., et al (2012) "Refining the global spatial limits of dengue virus transmission by evidence-based consensus" PLoS Negl Trop Dis, (8), e1760 24 Brathwaite Dick O., San Martin J L., Montoya R H., del Diego J., Zambrano B., Dayan G H (2012) "The history of dengue outbreaks in the Americas" Am J Trop Med Hyg, 87 (4), 584-93 25 CDC (2014) Dengue, https://www.cdc.gov/dengue/epidemiology/index.html, accessed on 22 December 2017 26 CDC (2018) Dengue and the Aedes albopictus mosquito, https://www.cdc.gov/dengue/resources/30jan2012/albopictusfactsheet.pdf, accessed on 22 June 2018 27 CDC (2018) Dengue and the Aedes aegypti mosquito, https://www.cdc.gov/dengue/resources/30Jan2012/aegyptifactsheet.pdf, accessed on 22 June 2018 28 Chanprasopchai P., Pongsumpun P (2017) "Effect of Rainfall for the Dynamical Transmission Model of the Dengue Disease in Thailand" 2017, 2541862 29 Chen S C., Hsieh M H (2012) "Modeling the transmission dynamics of dengue fever: implications of temperature effects" Sci Total Environ, 431, 385-91 30 Cheong Y L., Burkart K., Leitão P J., Lakes T (2013) "Assessing Weather Effects on Dengue Disease in Malaysia" Int J Environ Res Public Health, 10 (12), 6319-34 31 Choi Y., Tang C S., McIver L., Hashizume M., Chan V., Abeyasinghe R R., et al (2016) "Effects of weather factors on dengue fever incidence and implications for interventions in Cambodia" BMC Public Health, 16 32 Descloux Elodie, Mangeas Morgan, Menkes Christophe Eugène, Lengaigne Matthieu, Leroy Anne, Tehei Temaui, et al (2012) "Climate-based models for understanding and forecasting dengue epidemics" PLoS neglected tropical diseases, (2), e1470 33 Diallo M., Ba Y., Faye O., Soumare M L., Dia I., Sall A A (2008) "Vector competence of Aedes aegypti populations from Senegal for sylvatic and epidemic dengue virus isolated in West Africa" Trans R Soc Trop Med Hyg, 102 (5), 493-8 34 Earnest A., Tan S B., Wilder-Smith A (2012) "Meteorological factors and El Nino Southern Oscillation are independently associated with dengue infections" Epidemiol Infect, 140 (7), 1244-51 35 Gharbi M., Quenel P., Gustave J., Cassadou S., La Ruche G., Girdary L., et al (2011) "Time series analysis of dengue incidence in Guadeloupe, French West Indies: forecasting models using climate variables as predictors" BMC Infect Dis, 11, 166 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 36 Grimstad P R., DeFoliart G R (1975) Mosquito nectar feeding in Wisconsin in relation to twilight and microclimate, J Med Entomol, 691-8 37 Hii Y L., Zaki R A., Aghamohammadi N., Rocklov J (2016) "Research on Climate and Dengue in Malaysia: A Systematic Review" Curr Environ Health Rep, (1), 81-90 38 Hu W., Clements A., Williams G., Tong S (2010) "Dengue fever and El Nino/Southern Oscillation in Queensland, Australia: a time series predictive model" Occup Environ Med, 67 (5), 307-11 39 Hu W., Clements A., Williams G., Tong S., Mengersen K (2012) "Spatial patterns and socioecological drivers of dengue fever transmission in Queensland, Australia" Environ Health Perspect, 120 (2), 260-6 40 Huang X., Williams G., Clements A C., Hu W (2013) "Imported dengue cases, weather variation and autochthonous dengue incidence in Cairns, Australia" PLoS One, (12), e81887 41 Hurlbut H S (1973) "The effect of environmental temperature upon the transmission of St Louis encephalitis virus by Culex pipiens quinquefasciatus" J Med Entomol, 10 (1), 1-12 42 Kay B H., Ryan P A., Lyons S A., Foley P N., Pandeya N., Purdie D (2002) "Winter intervention against Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) larvae in subterranean habitats slows surface recolonization in summer" J Med Entomol, 39 (2), 356-61 43 Koenraadt C J., Harrington L C (2008) "Flushing effect of rain on container-inhabiting mosquitoes Aedes aegypti and Culex pipiens (Diptera: Culicidae)" J Med Entomol, 45 (1), 28-35 44 Kosasih H., Alisjahbana B., Nurhayati, de Mast Q., Rudiman I F., Widjaja S., et al (2016) "The Epidemiology, Virology and Clinical Findings of Dengue Virus Infections in a Cohort of Indonesian Adults in Western Java" PLoS Negl Trop Dis, 10 (2), e0004390 45 Kramer L D., Hardy J L., Presser S B (1983) "Effect of temperature of extrinsic incubation on the vector competence of Culex tarsalis for western equine encephalomyelitis virus" Am J Trop Med Hyg, 32 (5), 1130-9 46 Lambrechts L., Chevillon C., Albright R G., Thaisomboonsuk B., Richardson J H., Jarman R G., et al (2009) "Genetic specificity and potential for local adaptation between dengue viruses and mosquito vectors" BMC Evol Biol, 9, 160 47 Lambrechts L., Paaijmans K P., Fansiri T., Carrington L B., Kramer L D., Thomas M B., et al (2011) "Impact of daily temperature fluctuations on dengue virus transmission by Aedes aegypti" Proc Natl Acad Sci U S A, 108 (18), 7460-5 48 Lee S H., Nam K W., Jeong J Y., Yoo S J., Koh Y S., Lee S., et al (2013) "The effects of climate change and globalization on mosquito vectors: evidence from Jeju Island, South Korea on the potential for Asian tiger mosquito (Aedes albopictus) influxes and survival from Vietnam rather than Japan" PLoS One, (7), e68512 49 Lee Ching Ng (2011) Challenges in dengue surveillance and control, http://www.wpro.who.int/wpsar/volumes/02/2/2011_ED_Lee/en/, accessed on 27 March 2018 50 Liu Z., Zhang Z., Lai Z., Zhou T., Jia Z., Gu J., et al (2017) "Temperature Increase Enhances Aedes albopictus Competence to Transmit Dengue Virus" Front Microbiol, 8, 2337 51 Lu L., Lin H., Tian L., Yang W., Sun J., Liu Q (2009) "Time series analysis of dengue fever and weather in Guangzhou, China" BMC Public Health, 9, 395 52 M W Service (1997) Mosquito (Diptera: Culicidae) dispersal-the long and short of it, J Med Entomol, 579-88 53 Minh An D T., Rocklov J (2014) "Epidemiology of dengue fever in Hanoi from 2002 to 2010 and its meteorological determinants" Glob Health Action, 7, 23074 54 Mustafa M S., Rasotgi V., Jain S., Gupta V (2015) "Discovery of fifth serotype of dengue virus (DENV-5): A new public health dilemma in dengue control" Med J Armed Forces India, 71 (1), 67-70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 55 Naish S., Dale P., Mackenzie J S., McBride J., Mengersen K., Tong S (2014) "Climate change and dengue: a critical and systematic review of quantitative modelling approaches" BMC Infect Dis, 14, 167 56 Nakhapakorn Kanchana, Tripathi Nitin Kumar (2005) "An information value based analysis of physical and climatic factors affecting dengue fever and dengue haemorrhagic fever incidence" International Journal of Health Geographics, (1), 13 57 National Weather Service (2018) El Nino and La Nina Information, https://www.weather.gov/lmk/enso, accessed on 10 June 2018 58 Patz JA, Githeko AK, McCarty JP, Hussein S, Confalonieri U, De Wet N (2003) "Climate change and infectious diseases" Climate change and human health: risks and responses, 6, 103-37 59 Pinto E., Coelho M., Oliver L., Massad E (2011) "The influence of climate variables on dengue in Singapore" Int J Environ Health Res, 21 (6), 415-26 60 Phung D., Huang C., Rutherford S., Chu C., Wang X., Nguyen M., et al (2014) "Identification of the prediction model for dengue incidence in Can Tho city, a Mekong Delta area in Vietnam" Acta Trop, 141 (Pt A), 88-96 61 Phung D., Talukder M R., Rutherford S., Chu C (2016) "A climate-based prediction model in the high-risk clusters of the Mekong Delta region, Vietnam: towards improving dengue prevention and control" Trop Med Int Health, 21 (10), 1324-1333 62 Racloz V., Ramsey R., Tong S., Hu W (2012) "Surveillance of dengue fever virus: a review of epidemiological models and early warning systems" PLoS Negl Trop Dis, (5), e1648 63 Thu Hlaing Myat, Aye Khin Mar, Thein Soe (1998) "The effect of temperature and humidity on dengue virus propagation in Aedes aegypti mosquitos" 64 U.S National Library of Medicine (2016) Dengue hemorrhagic fever, https://medlineplus.gov/ency/article/001373.htm, accessed on 22 December 2017 65 Vo N T T., Phan T N D., Vo T Q (2017) "Direct Medical Costs of Dengue Fever in Vietnam: A Retrospective Study in a Tertiary Hospital" Malays J Med Sci, 24 (3), 66-72 66 Vu H H., Okumura J., Hashizume M., Tran D N., Yamamoto T (2014) "Regional differences in the growing incidence of dengue Fever in Vietnam explained by weather variability" Trop Med Health, 42 (1), 25-33 67 Watts D M., Burke D S., Harrison B A., Whitmire R E., Nisalak A (1987) "Effect of temperature on the vector efficiency of Aedes aegypti for dengue virus" Am J Trop Med Hyg, 36 (1), 14352 68 WHO (1997) Dengue haemorrhagic fever: diagnosis, treatment, prevention and control., http://www.who.int/csr/resources/publications/dengue/001-11.pdf?ua=1, accessed on 26 December 2017 69 WHO (2010) Dengue in the Western Pacific Region, http://www.wpro.who.int/emerging_diseases/Dengue/en/, accessed on 23 December 2017 70 WHO (2011) Degue, http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/dengue/factsheet/en/, accessed on March 2018 71 WHO (2013) How urbanization and globalization affect dengue?, http://urbandengue.blogspot.com/2013/02/how-does-globalization-affect-dengue.html, accessed on 37 March 2018 72 WHO (2015) Update on the Dengue situation in the Western Pacific Region http://www.wpro.who.int/emerging_diseases/dengue_biweekly_20151229.pdf, accessed on 24 December 2017 73 WHO (2017) Dengue and severe dengue, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs117/en/, accessed on 22 December 2017 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74 WHO (2017) Dengue control, http://www.who.int/denguecontrol/epidemiology/en/, accessed on 23 December 2017 75 Wikipedia (2017) Aedes aegypti, https://en.wikipedia.org/wiki/Aedes_aegypti, accessed on 31 December 2017 76 Wu Pei-Chih, Guo How-Ran, Lung Shih-Chun, Lin Chuan-Yao, Su Huey-Jen (2007) "Weather as an effective predictor for occurrence of dengue fever in Taiwan" Acta tropica, 103 (1), 50-57 77 Yasuoka J., Levins R (2007) "Ecology of vector mosquitoes in Sri Lanka suggestions for future mosquito control in rice ecosystems" Southeast Asian J Trop Med Public Health, 38 (4), 64657 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MƠ HÌNH DỰ BÁO SỚM DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT DỰA VÀO CÁC YẾU TỐ THỜI TIẾT TẠI TP. HCM Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ... SXHD yếu tố thời tiết tại TPHCM từ 1999 đến 2012 - Xác định có mối liên quan số ca mắc SXHD hàng tuần yếu tố thời tiết tại TPHCM - Xây dựng mơ hình dự báo sớm dịch SXHD tại TPHCM dựa yếu. .. ca mắc SXHD yếu tố thời tiết, đồng thời xây dựng thành cơng mơ hình dự báo sớm dịch SXHD dựa vào yếu tố thời tiết Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan yếu tố thời tiết số ca mắc

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w