1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động ngắn hạn của các yếu tố thời tiết và ô nhiễm không khí lên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (copd) ở người cao tuổi một phân tích gộp

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI H P Tác động ngắn hạn yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí lên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) người cao tuổi: Một phân tích gộp U Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Tự Hoàng H Mã số đề tài (nếu có): 07.18-18.CS-HUPH Cấp quản lý: Trường ĐH Y tế Công cộng Năm 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI H P Tác động ngắn hạn yếu tố thời tiết ô nhiễm không khí lên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) người cao tuổi: Một phân tích gộp Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Tự Hoàng U Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế cơng cộng Mã số đề tài (nếu có): 07.18-18.CS-HUPH H Thời gian thực hiện: từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 05 năm 2019 Tổng kinh phí thực đề tài: 22,00 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 22,00 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) Năm 2019 ……… triệu đồng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Tác động ngắn hạn yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí lên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) người cao tuổi: Một phân tích gộp Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Tự Hồng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường ĐH Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường ĐH Y tế công cộng Thư ký đề tài: Khơng Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Khơng Danh sách người thực chính: H P - TS Nguyễn Thị Trang Nhung Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có): Khơng Thời gian thực đề tài từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 05 năm 2019 H U Danh mục từ viết tắt COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) KTC Khoảng tin cậy ROBINS-E Công cụ đánh giá nguy sai số nghiên cứu khơng ngẫu nhiên có phơi nhiễm (Risk Of Bias In Non-randomized Study of Exposure) PM Các chất dạng hạt (rắn lỏng) (Particulate matter) H P U H ii Mục lục Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu đồ v PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tóm tắt tiếng Việt Tóm tắt tiếng Anh PHẦN B: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN H P 2.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu lên sức khỏe người 2.2 Các yếu tố biến đổi khí hậu có tác động lên bệnh đường hô hấp người 2.3 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người (Chronic Obstructive Pulmonary Diseases – COPD) 2.4 U Lý thực tổng quan 10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 H Mục tiêu chung 11 Mục tiêu cụ thể 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu tổng quan 12 4.2 Phương pháp tìm kiếm tài liệu 13 4.3 Phương pháp trích xuất phân tích số liệu 14 KẾT QUẢ 22 5.1 Đặc điểm tài liệu lựa chọn 22 5.2 Nguy sai số tài liệu lựa chọn 28 5.3 Tác động yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí lên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 28 BÀN LUẬN 35 iii 6.1 Các kết từ tổng quan 35 6.2 Đánh giá chung mức độ đầy đủ khả áp dụng chứng tìm 36 6.3 Chất lượng chứng 36 6.4 Sai số tiềm tàng trình tìm kiếm tài liệu – Hạn chế tổng quan 37 6.5 Tính thống khơng thống với tổng quan tài liệu khác 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 Phụ lục 1: Bảng tự đánh giá chất lượng tổng quan tài liệu dựa theo bảng kiểm PRISMA 47 H P Phụ lục 2: Bảng đánh giá nguy sai số (Risk of Bias) tài liệu lựa chọn 50 U H iv Danh mục bảng, biểu đồ Bảng 4.1 Các câu hỏi sàng lọc tên/tóm tắt tài liệu bước sàng lọc thứ 14 Bảng 4.2 Các câu hỏi sàng lọc tên/tóm tắt tài liệu bước sàng lọc thứ hai 16 Bảng 4.3 Đánh giá nguy sai số sử dụng công cụ ROBINS-E 18 Bảng 4.4.Tiêu chí phân loại nguy sai số chung tài liệu 19 Bảng 4.5.Sai số gặp phải cách khắc phục 20 Bảng 5.1 Thông tin chi tiết tài liệu lựa chọn 24 Bảng 6.1 Tóm tắt kết mối liên quan tác động thời tiết ô nhiễm khơng khí lên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 35 Bảng 6.2 So sánh kết với tổng quan tài liệu thực 39 H P Biểu đồ 5.1 Kết tìm kiếm tài liệu 22 Biểu đồ 5.2 Nguy sai số tài liệu lựa chọn 28 Biểu đồ 5.3 Phân tích gộp cho tác động đơn chất SO2 (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 29 Biểu đồ 5.4 Phân tích gộp cho tác động đơn chất NO2 (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 29 U Biểu đồ 5.5 Phân tích gộp cho tác động đơn chất CO (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 30 H Biểu đồ 5.6 Phân tích gộp cho tác động đơn chất O3 (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 30 Biểu đồ 5.7 Phân tích gộp cho tác động đơn chất PM2.5 (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 31 Biểu đồ 5.8 Phân tích gộp cho tác động đơn chất PM10 (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 31 Biểu đồ 5.9 Phân tích gộp cho tác động nhiệt độ tháng nóng (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 32 Biểu đồ 5.10 Phân tích gộp cho tác động độ ẩm tháng nóng (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 32 Biểu đồ 5.11 Phân tích gộp cho tác động nhiệt độ tháng lạnh (lag=1) lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 33 Biểu đồ 5.12 Phân tích gộp cho tác động độ ẩm tháng lạnh (lag=1) lên việc v nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 33 Biểu đồ 5.13 Phân tích gộp cho tác động đơn chất PM10 (lag=1) lên tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 33 Biểu đồ 5.14 Phân tích gộp cho tác động nhiệt độ tháng nóng (lag=1) lên tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 34 Biểu đồ 5.15 Phân tích gộp cho tác động nhiệt độ tháng lạnh (lag=1) lên tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi 34 Biểu đồ 6.1 Biểu đồ phễu đánh giá độ tập trung kết tài liệu nghiên cứu 37 H P U H vi PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tác động ngắn hạn yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí lên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) người cao tuổi: Một phân tích gộp Lê Tự Hồng, Nguyễn Thị Trang Nhung Tóm tắt tiếng Việt Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Hiện nay, biến đổi khí hậu vấn đề báo động giới Mối liên quan yếu tố thời tiết tác động ngắn hạn yếu tố nhiễm khơng khí lên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiều nghiên cứu, đặc biệt mối liên quan người cao tuổi vấn đề đáng lưu tâm Tuy nhiên, thiếu tổng quan tài liệu nghiên cứu thực mối liên quan nói nhóm đối tượng người cao tuổi quốc gia giới nhằm cung cấp chứng khoa học cho đánh giá nguy sức khỏe Tổng quan nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: H P - Mô tả tác động tổng hợp ngắn hạn yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí lên tình trạng nhập viện COPD người cao tuổi - Mô tả tác động tổng hợp ngắn hạn yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí lên tình trạng tử vong COPD người cao tuổi Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu U Đây tổng quan hệ thống tìm kiếm tài liệu với thiết kế nghiên cứu dịch tễ học quan sát đề cập tới tác động yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm) yếu tố nhiễm khơng khí (nồng độ chất NO2, SO2, CO, O3, bụi PM10, bụi PM2,5) lên hai biến số đầu chính: việc nhập viện tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) Với cặp yếu tố độc lập yếu tố đầu ra, phân tích gộp với mơ hình tác động ngẫu nhiên sử dụng để tính tốn ước tính nguy tương đối tổng hợp (RR) khoảng tin cậy 95% Tính không đồng kết nghiên cứu đánh giá sử dụng số I2 Tau2 Kết báo cáo theo phân loại biến đầu yếu tố độc lập H Kết phát Tổng cộng có 24 tài liệu hợp lệ đưa vào phân tích gộp Sáu chất gây nhiễm khơng khí thường gặp có tác động làm tăng khả nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi nhiệt độ độ ẩm chưa tìm chứng chứng minh mối liên quan Đối với việc tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bụi PM10 yếu tố tìm làm tăng khả tử vong người cao tuổi (RR = 1,05, KTC 95%: 1,02 – 1,07) Bên cạnh đó, nhiệt độ giảm đột ngột vào tháng lạnh (từ tháng 10 đến hết tháng năm sau) có khả làm tăng tỷ lệ tử vong người cao tuổi Kết luận khuyến nghị Có chứng chứng minh cho tác động ngắn hạn chất gây nhiễm khơng khí lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi, nhiên tác động ngắn hạn yếu tố thời tiết chưa rõ ràng, đặc biệt tác động lên việc tử vong bệnh Các nghiên cứu tương lai cần tìm hiểu thêm tác động yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí lên việc tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nói riêng, bệnh đường hơ hấp nói chung Bên cạnh đó, tổng quan tác động yếu tố ô nhiễm khơng khí nhà nội dung cần nghiên cứu phân tích H P U H kết phân tích tài liệu dựa số liệu thứ cấp, định nghĩa ca bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, dựa mã ICD, có vài khác biệt mã nhỏ hơn, điều dẫn đến sai số kết phân tích Sai số mức độ tiếp cận hay kết nghiên cứu công bố tạp chí với mức độ tiếp cận khác mức độ liệt kê (indexing) khác thư viện tài liệu Tổng quan sử dụng sở liệu lớn phổ biến giới (Pubmed, Web of science, EMBASE) Mặc dù sở liệu số lượng tạp chí (bao gồm sức khỏe mơi trường) đa dạng, nhiên tổng quan chưa tìm kiếm sở liệu chuyên ngành sức khỏe mơi trường có xuất bản/tài liệu chưa liệt kê sở liệu lớn nói Sai số báo cáo kết đầu hay việc báo cáo kết đầu cách chọn lọc có chủ đích hay khơng Đây hạn chế tổng quan số lượng loại biến số độc lập thời tiết nhiễm khơng khí sử dụng phân tích giới hạn yếu tố thời tiết chất gây nhiễm khơng khí, bên cạnh cịn số yếu tố khác liệt kê phân tích khác như: áp suất khơng khí, muội than (black smoke) khơng đề cập tổng quan Tuy nhiên nói yếu tố độc lập lựa chọn tổng quan xuất phần toàn hầu hết nghiên cứu tác động môi trường lên sức khỏe người nói chung Do vậy, sai số có mức chấp nhận H P Việc lựa chọn độ trễ ngày (lag1) cho kết báo cáo yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí hạn chế tổng quan Trên thực tế tác động yếu tố đề cập đến phân tích khơng xảy hơm sau, mà ngày tiếp theo, việc lựa chọn giá trị báo cáo dẫn đến ước tính tác động tổng cộng bị sai lệch Tuy nhiên, giá trị độ trễ ngày giá trị xuất tất tài liệu phân tích, nhóm nghiên cứu lựa chọn nhằm tối đa hóa kết thu U H Một hạn chế cần nhắc đến tổng quan yếu tố nhiễm khơng khí đo ngồi mơi trường chung (outdoor pollution) không đo lường nhà (indoor pollution) thực tế yếu tố quan trọng định tới nhập viện tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhiên hạn chế số lượng kết công bố nội dung này, tổng quan chưa đề cập đến nội dung phân tích 6.5 Tính thống không thống với tổng quan tài liệu khác Kết tổng quan so sánh với kết vài tổng quan tài liệu khác, tổng quan tài liệu lựa chọn để so sánh cần thỏa mãn điều kiện sau: 1) có tiến hành phân tích gộp (meta analysis); 2) thực vòng năm trở lại 3) tiến hành với biến độc lập biến đầu giống với tổng quan tiến hành Kết so sánh trình bày bảng 6.2 38 Bảng 6.2 So sánh kết với tổng quan tài liệu thực Tổng quan Zhang cs Zhang cs Devries cs Li cs (a) (2018) (59) (2016) (60) (2016) (61) (2016) (62) Tác động yếu tố ô nhiễm không khí lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1,02 1,008 1,021 SO2 NO2 CO O3 (1,01 – 1,02) 1,02 (1,01 – 1,03) 1,02 (1,00 – 1,05) 1,03 (1,01 – 1,04) H P 1,013 (1,005 – 1,021) (1,005 – 1,011) 1,020 (1,016 – 1,024) (1,007 – 1,035) 1,020 (1,006 – 1,034) - - - - 1,028 (1,016 – 1, 040) - - PM2,5 1,02 1,022 1,014 1,031 (1,00 – 1,04) (1,013 – 1,032) (1,005 – 1,024) (1,016 – 1,046) (µg/m ) PM10 1,02 1,014 (1,01 – 1,03) (1,008 – 1,020) (µg/m ) Tác động yếu tố nhiễm khơng khí lên tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính SO2 NO2 CO O3 PM2,5 (µg/m3) U H Li cs (b) (2016) (63) Moore cs (2016) (64) 1,00 (1,00 – 1,01) 1,02 (1,01 – 1,02) 1,00 (1,00 – 1,00) 0,96 (0,96 – 0,96) 1,00 (1,00 – 1,01) 1,03 (1,02 – 1,05) 1,02 (1,01 – 1,03) 1,02 (1,01 – 1,03) 1,01 (1,00 – 1,01) 1,03 (1,01 – 1,05) 1,01 (1,01 – 1,01) 1,01 (1,00 – 1,01) - - 1,00 (1,00 – 1,00) - - - - 1,02 (1,01 – 1,02) - - - - 1,01 (1,00 – 1,03) - - - - - 1,00 (1,00 – 1,01) - - - - 1,025 (1,015 – 1,035) 1,02 (1,01 – 1,04) - - - - 1,026 (1,017 – 1,035) - - - - Song cs (2014) (65) 1,02 (1,01 – 1,02) 1,03 (1,02 – 1,05) PM10 1,05 (1,02 – 1,07) (µg/m ) Tác động yếu tố thời tiết lên nhập viện tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhiệt độ Cả (nóng) Nhiệt độ Cả (lạnh) Độ ẩm Nhập viện (nóng) Độ ẩm Nhập viện (lạnh) 1,00 (1,00 – 1,01) - - - - - - - - - - - - - H P U H 40 Nhìn chung, kết tìm tổng quan tương đồng với kết tổng quan tài liệu khác khía cạnh đánh giá tác động yếu tố ô nhiễm khơng khí lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đối với tác động yếu tố nhiễm khơng khí lên tử vong, nghiên cứu tìm mối liên quan có ý nghĩa bụi PM10, tổng quan tài liệu lại khơng đề cập/phân tích khía cạnh kết khơng đủ để tiến hành phân tích, ngoại trừ tác giả Li cộng (63) có tiến hành phân tích chưa mối liên quan (RR = 1,00, KTC 95%: 1,00 – 1,01) Mặt khác, có nghiên cứu tìm mối liên quan bụi PM2,5 việc tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (62, 63, 65) tổng quan chưa có đủ kết để tiến hành phân tích đưa ước lượng Điều lý giải đối tượng lựa chọn tổng quan người từ 65 tuổi trở lên, tổng quan đề cập đến lựa chọn tồn đối tượng khơng phân biệt khoảng tuổi, khả tìm tài liệu có kết tương ứng cao Lý giải áp dụng với mối liên quan chất nhiễm khơng khí cịn lại tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đối với tác động yếu tố thời tiết lên nhập viện tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tất tổng quan tài liệu so sánh không đề cập tới yếu tố Lý để giải thích cho khác biệt yếu tố nhiệt độ, độ ẩm tổng quan coi yếu tố nhiễu cần hiệu chỉnh mơ hình, không coi yếu tố yếu tố cần báo cáo tác động (59, 62) H P Đối với tác động lên việc nhập viện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính yếu tố nhiễm khơng khí SO2, NO2, CO, O3, PM2,5, PM10, kết tổng quan tương đồng với kết tổng quan so sánh, thể chiều hướng tác động, giá trị ước lượng điểm khoảng tin cậy gần (bảng 6.2) Cụ thể hơn, ước lượng tổng quan bằng, cao so với kết cịn lại, điều lý giải đối tượng tổng quan người cao tuổi (trên 60 tuổi) nên sức đề kháng họ khơng cịn tốt, thể trở nên nhạy cảm với thay đổi môi trường, đặc biệt thay đổi nồng độ chất môi trường xung quanh họ KẾT LUẬN U H Nhìn chung, kết nghiên cứu đóng góp chứng vào quỹ kiến thức chung tác động yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí lên việc nhập viện tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người cao tuổi Các yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí tăng việc nhập viện bệnh người cao tuổi, nhiên việc chứng minh yếu tố môi trường nguyên nhân cho việc tử vong người cao tuổi tổng quan chưa đủ Đây hướng nghiên cứu tổng quan tương lai Ngoài ra, nghiên cứu/tổng quan tài liệu tiến hành thời gian tới lĩnh vực đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe, cần lưu ý điểm sau: - Ngoài sở liệu phổ biến nay, cần tiếp cận tới sở liệu chuyên ngành sức khỏe môi trường - Khi lựa chọn kết để báo cáo, cần lưu ý đến đo lường tác động qua độ trễ (lag) khác để tổng hợp, từ giúp ước lượng tác động yếu tố thời tiết nhiễm khơng khí khơng ngày, mà ngày sau - Có thể tiến hành tổng quan tài liệu ô nhiễm không khí nhà (indoor pollution) có tác động đến bệnh đường hô hấp người NGUỒN TÀI TRỢ: Tổng quan tài liệu tiến hành khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp sở Tồn kinh phí tài trợ trường Đại học Y tế Công cộng Nhà tài trợ vai trị nghiên cứu việc xây dựng thiết kế nghiên cứu, thu thập, phân tích, phiên giải số liệu, việc báo cáo kết H P U H 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO The Intergovernmental panel on Climate Change Climate Change 2014: Synthesis Report 2015 World Meteorological Organization, United Nations Environment Programme Intergovernmental Panel on Climate Change; [26 Jun 2018] Available from: www.ipcc.ch/ Sardon JP The 2003 heat wave Euro Surveill 2007;12:694 World Health Organization (WHO Climate change and health 2018 [updated 01/02/2018; cited 2018 30 May 2018] Available from: http://www.who.int/en/newsroom/fact-sheets/detail/climate-change-and-health Ayres JG, Forsberg B, Annesi-Maesano I, Dey R, Ebi KL, Helms PJ, et al Climate change and respiratory disease: European Respiratory Society position statement The European respiratory journal 2009;34(2):295-302 Curriero FC, Heiner KS, Samet JM, Zeger SL, Strug L, Patz JA Temperature and mortality in 11 cities of the eastern United States American journal of epidemiology 2002;155(1):80-7 Tong S, Wang XY, Barnett AG Assessment of heat-related health impacts in Brisbane, Australia: comparison of different heatwave definitions PloS one 2010;5(8):e12155 Son JY, Lee JT, Anderson GB, Bell ML The impact of heat waves on mortality in seven major cities in Korea Environmental health perspectives 2012;120(4):566-71 Stafoggia M, Forastiere F, Agostini D, Biggeri A, Bisanti L, Cadum E, et al Vulnerability to heat-related mortality: a multicity, population-based, case-crossover analysis Epidemiology (Cambridge, Mass) 2006;17(3):315-23 10 Baccini M, Biggeri A, Accetta G, Kosatsky T, Katsouyanni K, Analitis A, et al Heat effects on mortality in 15 European cities Epidemiology (Cambridge, Mass) 2008;19(5):7119 11 Stafoggia M, Forastiere F, Agostini D, Caranci N, de'Donato F, Demaria M, et al Factors affecting in-hospital heat-related mortality: a multi-city case-crossover analysis Journal of epidemiology and community health 2008;62(3):209-15 12 Michelozzi P, Accetta G, De Sario M, D'Ippoliti D, Marino C, Baccini M, et al High temperature and hospitalizations for cardiovascular and respiratory causes in 12 European cities American journal of respiratory and critical care medicine 2009;179(5):383-9 13 Doherty RM, Heal MR, O'Connor FM Climate change impacts on human health over Europe through its effect on air quality Environmental health : a global access science source 2017;16(Suppl 1):118 14 Orru H, Andersson C, Ebi KL, Langner J, Astrom C, Forsberg B Impact of climate change on ozone-related mortality and morbidity in Europe The European respiratory journal 2013;41(2):285-94 15 Azevedo JM, Goncalves FL, de Fatima Andrade M Long-range ozone transport and its impact on respiratory and cardiovascular health in the north of Portugal International journal of biometeorology 2011;55(2):187-202 16 Farhat SCL, Almeida MB, Silva-Filho L, Farhat J, Rodrigues JC, Braga ALF Ozone is associated with an increased risk of respiratory exacerbations in patients with cystic fibrosis Chest 2013;144(4):1186-92 17 Uysal N, Schapira RM Effects of ozone on lung function and lung diseases Current opinion in pulmonary medicine 2003;9(2):144-50 18 Mudway IS, Kelly FJ Ozone and the lung: a sensitive issue Molecular aspects of medicine 2000;21(1-2):1-48 19 Spix C, Anderson HR, Schwartz J, Vigotti MA, LeTertre A, Vonk JM, et al Shortterm effects of air pollution on hospital admissions of respiratory diseases in Europe: a quantitative summary of APHEA study results Air Pollution and Health: a European H P U H 43 Approach Archives of environmental health 1998;53(1):54-64 20 Medina-Ramon M, Zanobetti A, Schwartz J The effect of ozone and PM10 on hospital admissions for pneumonia and chronic obstructive pulmonary disease: a national multicity study American journal of epidemiology 2006;163(6):579-88 21 Gryparis A, Forsberg B, Katsouyanni K, Analitis A, Touloumi G, Schwartz J, et al Acute effects of ozone on mortality from the "air pollution and health: a European approach" project American journal of respiratory and critical care medicine 2004;170(10):1080-7 22 Bell ML, McDermott A, Zeger SL, Samet JM, Dominici F Ozone and short-term mortality in 95 US urban communities, 1987-2000 Jama 2004;292(19):2372-8 23 Health and Environment Linkages Initiative Indoor Air Pollution and Household Energy [02 Jul 2017] Available from: www.who.int/heli/risks/indoorair/indoorair/en/ 24 Levy H II SD, Gilliland A, eds Climate Projections Based on Emissions Scenarios for Long-Lived and Short-Lived Radiatively Active Gases and Aerosols Washington, Department of Commerce, National Oceanic and Atmospheric Administration’s National Climatic Data Center: U.S Climate Change Science Program and the Subcommittee on Global Change Research, 2008 25 Gunnbjornsdottir MI, Franklin KA, Norback D, Bjornsson E, Gislason D, Lindberg E, et al Prevalence and incidence of respiratory symptoms in relation to indoor dampness: the RHINE study Thorax 2006;61(3):221-5 26 Fisk WJ, Lei-Gomez Q, Mendell MJ Meta-analyses of the associations of respiratory health effects with dampness and mold in homes Indoor air 2007;17(4):284-96 27 (WHO) WHO Chronic obstructive pulmonary disease (COPD): Fact sheet 2017 [cited 2018 09/09] Available from: http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/chronicobstructive-pulmonary-disease-(copd) 28 Collaborators GBDCRD Global, regional, and national deaths, prevalence, disabilityadjusted life years, and years lived with disability for chronic obstructive pulmonary disease and asthma, 1990-2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015 The Lancet Respiratory medicine 2017;5(9):691-706 29 Hansel NN, McCormack MC, Kim V The Effects of Air Pollution and Temperature on COPD COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2016;13(3):372-9 30 Donaldson GC, Wedzicha JA The causes and consequences of seasonal variation in COPD exacerbations International journal of chronic obstructive pulmonary disease 2014;9:1101-10 31 Orimo H [Reviewing the definition of elderly] Nihon Ronen Igakkai zasshi Japanese journal of geriatrics 2006;43(1):27-34 32 Morgan RL, Thayer KA, Santesso N, Holloway AC, Blain R, Eftim SE, et al A risk of bias instrument for non-randomized studies of exposures: A users' guide to its application in the context of GRADE Environment International 2019;122:168-84 33 Deeks J, Higgins J, Altman D Cochrane Handbook for Systematic Reviews of Interventions, Analysing Data and Undertaking Meta-Analyses The Cochrane Collaboration 2011 34 Lin MT, Kor CT, Chang CC, Chai WH, Soon MS, Ciou YS, et al Association of meteorological factors and air NO2 and O3 concentrations with acute exacerbation of elderly chronic obstructive pulmonary disease Scientific reports 2018;8(1):10192 35 Anderson HR, Spix C, Medina S, Schouten JP, Castellsague J, Rossi G, et al Air pollution and daily admissions for chronic obstructive pulmonary disease in European cities: results from the APHEA project The European respiratory journal 1997;10(5):106471 36 Arbex MA, de Souza Conceicao GM, Cendon SP, Arbex FF, Lopes AC, Moyses EP, et al Urban air pollution and chronic obstructive pulmonary disease-related emergency department visits J Epidemiol Community Health 2009;63(10):777-83 37 Chen Y, Yang Q, Krewski D, Shi Y, Burnett RT, McGrail K Influence of relatively 44 H P H U low level of particulate ar pollution on hospitalization for COPD in elderly people Inhalation toxicology 2004;16(1):21-5 38 Ding PH, Wang GS, Guo YL, Chang SC, Wan GH Urban air pollution and meteorological factors affect emergency department visits of elderly patients with chronic obstructive pulmonary disease in Taiwan Environmental pollution (Barking, Essex : 1987) 2017;224:751-8 39 Feng W, Li H, Wang S, Van Halm-Lutterodt N, An J, Liu Y, et al Short-term PM10 and emergency department admissions for selective cardiovascular and respiratory diseases in Beijing, China The Science of the total environment 2019;657:213-21 40 Gao N, Li C, Ji J, Yang Y, Wang S, Tian X, et al Short-term effects of ambient air pollution on chronic obstructive pulmonary disease admissions in Beijing, China (20132017) Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2019;14:297-309 41 Hwang SL, Lin YC, Guo SE, Chou CT, Lin CM, Chi MC Fine particulate matter on hospital admissions for acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in southwestern Taiwan during 2006-2012 International journal of environmental health research 2017;27(2):95-105 42 Lam HC, Chan EY, Goggins WB, 3rd Comparison of short-term associations with meteorological variables between COPD and pneumonia hospitalization among the elderly in Hong Kong-a time-series study Int J Biometeorol 2018;62(8):1447-60 43 Ma Y, Zhao Y, Zhou J, Jiang Y, Yang S, Yu Z The relationship between diurnal temperature range and COPD hospital admissions in Changchun, China Environmental science and pollution research international 2018;25(18):17942-9 44 Schwartz J Air pollution and hospital admissions for the elderly in Birmingham, Alabama Am J Epidemiol 1994;139(6):589-98 45 Schwartz J Air pollution and hospital admissions for the elderly in Detroit, Michigan Am J Respir Crit Care Med 1994;150(3):648-55 46 Schwartz J PM10, ozone, and hospital admissions for the elderly in Minneapolis-St Paul, Minnesota Arch Environ Health 1994;49(5):366-74 47 Tian Y, Xiang X, Juan J, Song J, Cao Y, Huang C, et al Short-term effects of ambient fine particulate matter pollution on hospital visits for chronic obstructive pulmonary disease in Beijing, China Environmental health : a global access science source 2018;17(1):21 48 Wong TW, Lau TS, Yu TS, Neller A, Wong SL, Tam W, et al Air pollution and hospital admissions for respiratory and cardiovascular diseases in Hong Kong Occup Environ Med 1999;56(10):679-83 49 Xie J, Teng J, Fan Y, Xie R, Shen A The short-term effects of air pollutants on hospitalizations for respiratory disease in Hefei, China Int J Biometeorol 2019;63(3):315-26 50 Yang Q, Chen Y, Krewski D, Burnett RT, Shi Y, McGrail KM Effect of short-term exposure to low levels of gaseous pollutants on chronic obstructive pulmonary disease hospitalizations Environ Res 2005;99(1):99-105 51 Yorifuji T, Suzuki E, Kashima S Hourly differences in air pollution and risk of respiratory disease in the elderly: a time-stratified case-crossover study Environmental health : a global access science source 2014;13:67 52 Fischer P, Hoek G, Brunekreef B, Verhoeff A, van Wijnen J Air pollution and mortality in The Netherlands: are the elderly more at risk? The European respiratory journal Supplement 2003;40:34s-8s 53 Han J, Liu S, Zhang J, Zhou L, Fang Q, Zhang J, et al The impact of temperature extremes on mortality: a time-series study in Jinan, China BMJ Open 2017;7(4):e014741 54 Lippmann M, Ito K, Nadas A, Burnett RT Association of particulate matter components with daily mortality and morbidity in urban populations Research report 2000(95):5-72, discussion 3-82 55 Neuberger M, Rabczenko D, Moshammer H Extended effects of air pollution on cardiopulmonary mortality in Vienna Atmospheric Environment 2007;41(38):8549-56 45 H P H U 56 Sun S, Tian L, Qiu H, Chan KP, Tsang H, Tang R, et al The influence of pre-existing health conditions on short-term mortality risks of temperature: Evidence from a prospective Chinese elderly cohort in Hong Kong Environ Res 2016;148:7-14 57 Wang X, Guo Y, Li G, Zhang Y, Westerdahl D, Jin X, et al Spatiotemporal analysis for the effect of ambient particulate matter on cause-specific respiratory mortality in Beijing, China Environmental science and pollution research international 2016;23(11):10946-56 58 Egger M, Davey Smith G, Schneider M, Minder C Bias in meta-analysis detected by a simple, graphical test Bmj 1997;315(7109):629-34 59 Zhang Z, Wang J, Lu W Exposure to nitrogen dioxide and chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in adults: a systematic review and meta-analysis Environmental science and pollution research international 2018;25(15):15133-45 60 Zhang S, Li G, Tian L, Guo Q, Pan X Short-term exposure to air pollution and morbidity of COPD and asthma in East Asian area: A systematic review and meta-analysis Environ Res 2016;148:15-23 61 DeVries R, Kriebel D, Sama S Low level air pollution and exacerbation of existing copd: a case crossover analysis Environ Health 2016;15(1):98 62 Li MH, Fan LC, Mao B, Yang JW, Choi AMK, Cao WJ, et al Short-term Exposure to Ambient Fine Particulate Matter Increases Hospitalizations and Mortality in COPD: A Systematic Review and Meta-analysis Chest 2016;149(2):447-58 63 Li J, Sun S, Tang R, Qiu H, Huang Q, Mason TG, et al Major air pollutants and risk of COPD exacerbations: a systematic review and meta-analysis International journal of chronic obstructive pulmonary disease 2016;11:3079-91 64 Moore E, Chatzidiakou L, Kuku M-O, Jones RL, Smeeth L, Beevers S, et al Global Associations between Air Pollutants and Chronic Obstructive Pulmonary Disease Hospitalizations A Systematic Review Ann Am Thorac Soc 2016;13(10):1814-27 65 Song Q, Christiani DC, XiaorongWang, Ren J The global contribution of outdoor air pollution to the incidence, prevalence, mortality and hospital admission for chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review and meta-analysis Int J Environ Res Public Health 2014;11(11):11822-32 H P U H 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tự đánh giá chất lượng tổng quan tài liệu dựa theo bảng kiểm PRISMA Các mục Đạt Yêu cầu Tiêu đề Tiêu đề thể báo cáo nghiên cứu tổng quan (systematic review) hay phân tích tổng hơp (meta analysis) hai Tiêu đề x Tóm tắt Tóm tắt báo có đầy đủ thơng tin cân đối thông tin bối cảnh, mục tiêu, nguồn liệu, tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, can thiệp, phương pháp đánh giá tổng hợp nghiên cứu, kết quả, hạn chế, kết luận gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo, số lượng nghiên cứu rà soát cách có hệ thống Tóm tắt H P x Giới thiệu Bối cảnh Giải thích bối cảnh khoa học lý tiến hành tổng quan nghiên cứu x Mục tiêu Trình bày mục tiêu nghiên cứu bao gồm giả thuyết nghiên cứu có liên quan tới đối tượng nghiên cứu, can thiệp, so sánh, đầu chính, thiết kế nghiên cứu (PICOS) x U Phương pháp Nếu có đề cương tổng quan, rõ địa truy cập liệu (ví dụ: địa trang web), có thể, cung cấp thông tin đăng ký, bao gồm số đăng ký Đề cương đăng ký Mô tả rõ tiêu chí lựa chọn nghiên cứu bao gồm Tiêu chuẩn lựa đặc điểm nghiên cứu (ví dụ: PICOS, độ dài thời gian chọn theo dõi) báo cáo đặc điểm (ví dụ: năm tiến hành nghiên cứu, ngơn ngữ, xuất bản) x Nguồn thông tin Mô tả tất nguồn thơng tin (ví dụ: liệu với khoảng thời gian cụ thể, liên hệ với tác giả để xác định thêm nghiên cứu khác) trình tìm kiếm ngày cuối tìm kiếm thơng tin x Tìm kiếm tài liệu Mơ tả rõ chiến lược tìm kiếm thơng tin điện tử, tối thiểu với nguồn liệu bao gồm giới hạn tìm kiếm thiết lập x Lựa chọn nghiên cứu Nêu rõ trình lựa chọn nghiên cứu (sàng lọc, tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm nghiên cứu tổng quan nghiên cứu phân tích tổng hợp có thể) x 10 Q trình thu Mơ tả phương pháp xuất thơng tin từ báo cáo (ví dụ: biểu mẫu thử nghiệm, độc lập, trùng lặp) x H 47 thập thông tin quy trình áp dụng để thu thập thông tin Thông tin Liệt kê định nghĩa cụ thể tất biến thơng tin tìm kiếm (ví dụ: PICOS, nguồn tài trợ) giả định trình đơn giản hố thực x 12 Sai số nghiên cứu Với nghiên cứu, mô tả rõ phương pháp sử dụng để hạn chế sai số (chỉ rõ liệu sai số có hạn chế tiến hành nghiên cứu hay xử lý thơng qua phương pháp phân tích thông kê) rõ thông tin sử dụng tiến hành tổng hợp liệu x 13 Tóm tắt phương pháp đo lường Nêu tóm tắt đo lường (ví dụ: tỷ số nguy cơ, khác biệt giá trị trung bình) x 14 Tổng hợp kết Mơ tả phương pháp xử lý thông tin tổng hợp kết nghiên cứu, bao gồm phương pháp đo lường tính quán (I2) với nghiên cứu phân tích tổng hợp x 15 Sai số nghiên cứu Nêu rõ phương pháp đánh giá sai số tiềm tàng ảnh hưởng tới chứng (ví dụ: sai số xuất bản, báo cáo chọn lọc nghiên cứu) x 16 Phân tích khác Mơ tả phương pháp phân tích khác (ví dụ: phân tích độ nhạy hay theo phân nhóm, hồi quy tổng hợp), yếu tố xác định từ trước x 11 H P U Kết • 17 Lựa chọn nghiên cứu Báo cáo số lượng nghiên cứu rà sốt, đánh giá dựa tiêu chí lựa chọn, lựa chọn để rà soát Nêu rõ lý loại nghiên cứu giai đoạn H • x Nên sơ đồ hố quy trình lựa chọn nghiên cứu để tiến hành tổng quan hay phân tích tổng hợp Với nghiên cứu, trình bày đặc điểm thơng tin xuất (ví dụ: cỡ mẫu, PICOS, q trình theo dõi) đưa trích dẫn x 18 Đặc điểm nghiên cứu 19 Sai số nghiên cứu Với nghiên cứu, rõ sai số cách đánh giá đầu x 20 Kết nghiên cứu với nghiên cứu, trình bày tất đầu xem xét (lợi hại), bao gồm: (a) tóm tắt thơng tin cho nhóm can thiệp (b) ước lược tác động khoảng tin cậy (nên dùng biểu đồ rừng - forest plot) x 21 Tổng hợp kết Trình bày kết phân tích tổng hợp thực hiện, bao gồm khoảng tin cậy đo lường tính quán x 48 22 23 Sai số nghiên cứu Trình bày kết đánh giá sai số nghiên cứu Phân tích khác Trình bày kết thực thêm phân tích khác (ví dụ: phân tích độ nhạy theo phân nhóm, hồi quy tổng hợp) x Bàn luận Tóm tắt chứng Tóm tắt kết bao gồm độ mạnh chứng với đầu chính; cân nhắc mối liên quan với nhóm (ví dụ: bên cung cấp dịch vụ CSSK, người sử dụng dịch vụ CSSK, nhà hoạch định sách) x 25 Hạn chế nghiên cứu Thảo luận hạn chế nghiên cứu đầu nghiên cứu (sai số tiềm tàng) cấp độ rà sốt nghiên cứu (ví dụ: rà soát chưa đầy đủ nghiên cứu, sai số báo cáo) x 26 Kết luận Phiên giải kết gợi ý cho việc tiến hành nghiên cứu tương lai 24 H P x Các thông tin khác 27 Nguồn tài trợ Nêu rõ nguồn tài trợ vai trò nhà tài trợ nghiên cứu Tổng tiêu chí đạt: 25/27 U H 49 x Phụ lục 2: Bảng đánh giá nguy sai số (Risk of Bias) tài liệu lựa chọn STT TLTK đầy đủ Sai số yếu tố nhiễu Anderson HR, Spix C, Medina S, Schouten JP, Castellsague J, Rossi G, et al Air pollution and daily admissions for chronic obstructive pulmonary disease in European cities: Results from the APHEA project European Respiratory Journal 1997;10(5):1064-71 Arbex MA, Conceicao GMD, Cendon SP, Arbex FF, Lopes AC, Moyses EP, et al Urban air pollution and chronic obstructive pulmonary diseaserelated emergency department visits Journal of epidemiology and community health 2009;63(10):777-83 Chen Y, Yang Q, Krewski D, Shi Y, Burnett RT, McGrail K Influence of relatively low level of particulate ar pollution on hospitalization for COPD in elderly people Inhalation toxicology 2004;16(1):21-5 Ding PH, Wang GS, Guo YL, Chang SC, Wan GH Urban air pollution and meteorological factors affect emergency department visits of elderly patients with chronic obstructive pulmonary disease in Taiwan Environmental pollution (Barking, Essex : 1987) 2017;224:751-8 Feng W, Li H, Wang S, Van Halm-Lutterodt N, An J, Liu Y, et al Short-term PM10 and emergency department admissions for selective cardiovascular and respiratory diseases in Beijing, China The Science of the total environment 2019;657:213-21 Fischer P, Hoek G, Brunekreef B, Verhoeff A, van Wijnen J Air pollution and mortality in The Netherlands: are the elderly more at risk? The European respiratory journal Supplement 2003;40:34s-8s Gao NN, Li CH, Ji JD, Yang YL, Wang ST, Tian XL, et al Short-term effects of ambient air pollution on chronic obstructive pulmonary disease admissions in Beijing, China (2013-2017) International journal of chronic obstructive pulmonary disease 2019;14:297-309 Han J, Liu SQ, Zhang J, Zhou L, Fang QL, Zhang J, et al The impact of temperature extremes on mortality: a time-series study in Jinan, China BMJ open 2017;7(4) Hwang SL, Lin YC, Guo SE, Chou CT, Lin CM, Chi MC Fine particulate matter on hospital admissions for acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in southwestern Taiwan during 2006-2012 International journal of environmental health research 2017;27(2):95-105 Sai số Sai số Sai số Sai số chọn mẫu việc việc đối số phân loại tượng rời liệu phơi khỏi phơi nhiễm nhiễm quan sát H P Sai số chung Thấp Thấp Không rõ Thấp Không rõ Cao Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Cao Thấp Thấp Cao Thấp Thấp Thấp Khơng rõ Thấp Cao Trung bình U H Sai số Sai số việc việc đo lường lựa chọn biến kết số đầu báo cáo Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Cao Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Cao Cao Trung bình Thấp Thấp Thấp Thấp Khơng rõ Thấp Cao Thấp Thấp Thấp Cao Thấp Không rõ Cao Thấp Trung bình Thấp Khơng rõ Thấp Thấp Khơng rõ Thấp Thấp Thấp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Lam HC, Chan EY, Goggins WB, 3rd Comparison of short-term associations with meteorological variables between COPD and pneumonia hospitalization among the elderly in Hong Kong-a time-series study International journal of biometeorology 2018;62(8):1447-60 Lin MT, Kor CT, Chang CC, Chai WH, Soon MS, Ciou YS, et al Association of meteorological factors and air NO2 and O3 concentrations with acute exacerbation of elderly chronic obstructive pulmonary disease Scientific reports 2018;8(1):10192 Lippmann M, Ito K, Nadas A, Burnett RT Association of particulate matter components with daily mortality and morbidity in urban populations Research report (Health Effects Institute) 2000(95):5-72, discussion 3-82 Ma Y, Zhao Y, Zhou J, Jiang Y, Yang S, Yu Z The relationship between diurnal temperature range and COPD hospital admissions in Changchun, China Environmental science and pollution research international 2018;25(18):17942-9 Neuberger M, Rabczenko D, Moshammer H Extended effects of air pollution on cardiopulmonary mortality in Vienna Atmospheric Environment 2007;41(38):8549-56 Schwartz J Air pollution and hospital admissions for the elderly in Birmingham, Alabama American journal of epidemiology 1994;139(6):589-98 Schwartz J Air pollution and hospital admissions for the elderly in Detroit, Michigan American journal of respiratory and critical care medicine 1994;150(3):648-55 Schwartz J PM10, ozone, and hospital admissions for the elderly in Minneapolis-St Paul, Minnesota Archives of environmental health 1994;49(5):366-74 Sun SZ, Tian LW, Qiu H, Chan KP, Tsang H, Tang R, et al The influence of pre-existing health conditions on short-term mortality risks of temperature: Evidence from a prospective Chinese elderly cohort in Hong Kong Environmental research 2016;148:7-14 Tian Y, Xiang X, Juan J, Song J, Cao Y, Huang C, et al Short-term effects of ambient fine particulate matter pollution on hospital visits for chronic obstructive pulmonary disease in Beijing, China Environmental health : a global access science source 2018;17(1):21 Wang X, Guo Y, Li G, Zhang Y, Westerdahl D, Jin X, et al Spatiotemporal analysis for the effect of ambient particulate matter on cause-specific respiratory mortality in Beijing, China Environmental science and pollution research international 2016;23(11):10946-56 Wong TW, Lau TS, Yu TS, Neller A, Wong SL, Tam W, et al Air pollution and hospital admissions for respiratory and cardiovascular diseases in Hong Kong Occupational and Environmental Medicine 1999;56(10):679- Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Cao Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Thấp Không rõ Thấp Không rõ Thấp Không rõ Thấp Cao Thấp Không rõ Cao Cao Cao H P H U Thấp Thấp Cao Thấp Không rõ Thấp Cao Cao Cao Thấp Cao Thấp Không rõ Thấp Cao Cao Thấp Cao Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Cao Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp 51 83 22 23 24 Xie J, Teng J, Fan Y, Xie R, Shen A The short-term effects of air pollutants on hospitalizations for respiratory disease in Hefei, China International journal of biometeorology 2019;63(3):315-26 Yang Q, Chen Y, Krewski D, Burnett RT, Shi Y, McGrail KM Effect of short-term exposure to low levels of gaseous pollutants on chronic obstructive pulmonary disease hospitalizations Environmental research 2005;99(1):99-105 Yorifuji T, Suzuki E, Kashima S Hourly differences in air pollution and risk of respiratory disease in the elderly: a time-stratified case-crossover study Environmental health : a global access science source 2014;13:67 Thấp Thấp Không rõ Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Không rõ Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp U H P H 52 Thấp Thấp

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w