Hiệu quả giảm đau của phương pháp “nút núm vú không sữa” ở trẻ sơ sinh đủ tháng (2)

55 39 0
Hiệu quả giảm đau của phương pháp “nút núm vú không sữa” ở trẻ sơ sinh đủ tháng (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP “NÚT NÚM VÚ KHÔNG SỮA” Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG Mã số: 1738 - ĐHYD Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Phạm Diệp Thùy Dương Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP “NÚT NÚM VÚ KHÔNG SỮA” Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG Mã số: 1738 - ĐHYD Chủ nhiệm đề tài TS.BS Phạm Diệp Thùy Dương Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài SV Vũ Ngọc Hải – Y2011A TS BS Phạm Diệp Thùy Dương – Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đơn vị phối hợp Khoa Hậu Sản – Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương, TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tần suất chịu đau trẻ sơ sinh 1.2 Sinh lý đau 1.3 Hậu đau 12 1.3.1 Ngắn hạn 12 1.3.2 Dài hạn 12 1.4 Các thang đánh giá đau trẻ sơ sinh 14 1.5 Quản lý đau 17 1.5.1 Quản lý đau không dùng thuốc 17 1.5.2 Quản lý đau dùng thuốc 18 1.6 Xét nghiệm tầm soát sau sinh 20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số: 24 2.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 28 2.5 Ý nghĩa đề tài 28 2.6 Giới hạn nghiên cứu 28 2.7 Công cụ nghiên cứu 29 2.8 Kinh phí 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 31 3.1 Bảng 3.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh nhóm nghiên cứu 31 3.2 Bảng 3.2 Điểm số đau NPASS nhóm trẻ 32 3.3 Bảng 3.3 Tỉ lệ biến cố ngoại ý hai nhóm nghiên cứu 35 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 37 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 39 PHỤ LỤC 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thang đánh giá mức độ đau thường sử dụng Bảng 2.1 Các đặc điểm dân số trẻ sơ sinh Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ đau NPASS Bảng 3.1 Đặc điểm trẻ sơ sinh Bảng 3.2 Điểm số đau NPASS nhóm trẻ Bảng 3.3 Tỉ lệ biến cố ngoại ý hai nhóm nghiên cứu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các liên kết thần kinh trung gian đau nhiệt vỏ não Hình 1.2 Các đường từ tủy sống đến vỏ não hệ thần kinh trung ương trung gian cảm giác đau nhiệt Hình 1.3 Sự giải phóng chất trung gian chỗ chích gót chân lặp lặp lại Hình 2.1 Lưu đồ bước tiến hành nghiên cứu Hình 3.1 Điểm thành phần biểu đau hai nhóm nghiên cứu Hình 3.2 Điểm N-PASS hai nhóm nghiên cứu Hình 3.3 Forest plot hiệu số trung bình điểm đau N-PASS nhóm can thiệp nhóm chứng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BIIP Tiếng nước Behavioral Indicators of Infant Pain CNLS Cân nặng lúc sinh DAN Douleur Aiguë du Nouveau-né NFCS Neonatal Facial Coding System NNS Non-nutritive sucking NPASS Tiếng Việt Neonatal Pain Agitation and Sedation Scale PIPP Premature Infant Pain Profile SMD Standardized Mean Difference ĐẶT VẤN ĐỀ Đau vấn đề thường xuyên xảy trẻ sơ sinh Mỗi trẻ sơ sinh khỏe mạnh phải chịu thủ thuật gây đau 3-4 ngày đầu đời: chích vitamin K1, kiểm tra hậu môn, tiêm ngừa viêm gan siêu vi B, tiêm ngừa lao lấy máu gót chân làm xét nghiệm tầm soát sau sinh Đặc biệt Khoa chăm sóc tích cực, trẻ sơ sinh phải chịu trung bình 14 thủ thuật ngày, 84% đánh giá thủ thuật gây đau cho trẻ (điểm đau lớn thang điểm 10) [61] Nhiều chứng khoa học rằng, trẻ sơ sinh – đối tượng diễn đạt khó chịu căng thẳng lời – lại đối tượng “cảm nhận” đau nhiều [28] Vì vậy, dự phịng, đánh giá quản lý đau đóng vai trị vơ quan trọng trẻ em, trẻ sơ sinh - đối tượng phải chịu thường xuyên thủ thuật gây đau đơn vị chăm sóc [3, 11, 40, 57, 61] Điều từ lâu trở thành mối quan tâm lớn bác sĩ, nhà khoa học đặc biệt người trực tiếp chăm sóc cho trẻ bệnh viện, khơng lý y đức, nhân văn, mà nhằm tránh biến chứng tiềm tàng đau gây cho trẻ tương lai gần hay xa [24, 28, 30, 39, 60, 66] Từ đó, kế hoạch đánh giá quản lý đau cho trẻ sơ sinh cần xem xét cẩn thận nhiều góc độ, bao gồm đau thủ thuật đơn giản hàng ngày (như chích tĩnh mạch, động mạch hay gót chân) can thiệp phẫu thuật trung bình lớn [40, 57, 58] Để đánh giá đau cho trẻ sơ sinh, có nhiều phương pháp thang đánh giá áp dụng Một số thang đánh giá cho có nhiều ưu điểm, khách quan dễ sử dụng, thang đánh giá đau NPASS (Neonatal Pain Agitation and Sedation Scale) dành cho trẻ sơ sinh [34, 37, 44, 46] Đây thang điểm đánh giá mức độ đau, khó chịu an thần dành cho trẻ tuổi, đặc biệt trẻ sơ sinh, trẻ phải trải qua thủ thuật gây đau cấp tính lấy máu gót chân Thang điểm NPASS chứng minh tính giá trị tính tin cậy lâm sàng [35, 37] Về quản lý đau, có số lượng lớn phương thức dự phòng giảm đau, chia làm hai nhóm: điều trị dùng thuốc (dung dịch có đường glucose sucrose; thuốc giảm đau opioids morphine fentanyl; thuốc giảm đau non-morphine acetaminophen ketamine) điều trị không dùng thuốc (bao bọc chạm vào người trẻ, đặt trẻ tư gập người, nút núm vú có khơng có sữa, xoa bóp cho trẻ, tiếp xúc da kề da, cho trẻ uống sữa mẹ, kích thích đa giác quan, cho trẻ nghe nhạc, v.v…) [17, 42, 50, 56] Trong số phương pháp giảm đau không dùng thuốc, “nút núm vú khơng sữa” chứng minh có hiệu giảm đau rõ rệt cho trẻ sơ sinh trẻ chịu thủ thuật gây đau cấp tính Tác dụng giảm đau phương pháp “nút núm vú không sữa” cho thấy nghiên cứu tổng quan đăng “The Cochrane Library” tháng 12 năm 2015, tổng hợp kết 63 nghiên cứu 4905 người tham gia [56] Ngoài ra, phương pháp “nút núm vú khơng sữa” lấy máu gót chân đưa vào hướng dẫn giảm đau cho trẻ sơ sinh Hiệp hội Sơ sinh Ý (Italian Society of Neonatology) với mức độ chứng B [54] Với mong muốn góp phần giảm thiểu đau đớn cho trẻ sơ sinh q trình chăm sóc điều trị, chưa tìm thấy y văn hiệu giảm đau phương pháp nút núm vú không sữa đánh giá đau với thang điểm N-PASS, thực nghiên cứu để đánh giá tác dụng giảm đau phương pháp “nút núm vú không sữa” trẻ sơ sinh đủ tháng phải trải qua thủ thuật gây đau cấp tính chích gót chân, sử dụng thang điểm N-PASS để đánh giá mức độ biểu đau CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Phương pháp “nút núm vú khơng sữa” có tác dụng giảm đau cho trẻ sơ sinh đủ tháng không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá tác dụng giảm đau phương pháp “nút núm vú không sữa” trẻ sơ sinh đủ tháng lấy máu gót chân làm xét nghiệm tầm soát sau sinh Mục tiêu cụ thể Sử dụng thang đánh giá đau NPASS nhóm dân số trẻ lấy máu gót chân làm xét nghiệm tầm sốt sau sinh: - Nhóm giảm đau phương pháp “nút núm vú không sữa” - Nhóm khơng làm phương pháp giảm đau (nhóm chứng) Xác định so sánh đặc điểm trẻ sơ sinh nhóm So sánh điểm số đau nhóm sau trẻ lấy máu gót chân Xác định tỉ lệ biến cố ngoại ý nhóm 38 Hơn nữa, phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên áp dụng nghiêm ngặt khách quan 400 thăm hồn tồn giống màu sắc kích thước, 200 thăm nhóm nút núm vú 200 thăm nhóm chứng Phương pháp ngẫu nhiên cho phép hạn chế sai lệch lấy mẫu Một điểm mạnh khác điểm đau N-PASS đánh giá độc lập hai nghiên cứu viên Nếu có bất đồng, giảng viên hướng dẫn xem lại video cho kết đánh giá cuối Việc quay video đảm bảo đánh giá khách quan hơn, so với đánh giá đau chỗ, môi trường bệnh viện với yếu tố gây tập trung như: tiếng ồn, thủ thuật gây đau, có mặt bệnh nhân người nhà, v.v Tuy nhiên, nghiên cứu tồn số điểm yếu Chúng chưa đánh giá mức độ đau trẻ trạng thái khác nhau: trẻ thức hay trẻ ngủ Đã có kết nghiên cứu chứng minh trạng thái ngủ nằm yên tĩnh trẻ chịu thủ thuật gây đau yếu tố làm giảm điểm đau Thêm vào đó, mức độ đau trẻ thay đổi tùy thuộc vào người thực lấy máu gót chân Vì vậy, chúng tơi hạn chế tối đa khác biệt cách chuẩn hóa: tất trẻ lấy máu gót chân lancet với độ sâu độ rộng chuẩn điều dưỡng huấn luyện kỹ lấy máu gót chân 39 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Chúng thực nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng với cỡ mẫu lớn để đánh giá hiệu giảm đau phương pháp nút núm vú không sữa trẻ sơ sinh đủ tháng phải chịu thủ thuật lấy máu gót chân làm xét nghiệm tầm sốt sau sinh Theo kết nghiên cứu này, điểm đau trẻ sơ sinh thuộc nhóm can thiệp (nhận phương pháp nút núm vú khơng sữa) thấp có ý nghĩa thống kê so với điểm đau trẻ sơ sinh thuộc nhóm chứng (khơng nhận giảm đau) tất phân nhóm : giới tính, hình thức sinh, tuổi lấy máu, tuổi thai cân nặng lúc sinh Khi đánh giá tiêu chí thang điểm đau N-PASS (Khóc/dễ kích thích, Hành vi, Nét mặt, Trương lực tay, chân, Dấu hiệu sinh tồn), kết tương tự hiệu phương pháp nút núm vú không sữa chứng minh Kết cho phép kết luận phương pháp nút núm vú không sữa phương pháp hiệu dự phòng giảm đau cấp tính trẻ sơ sinh đủ tháng Tuy nhiên, phương pháp giảm đau khác (dùng thuốc hay không dùng thuốc) kết hợp nhiều phương pháp giảm đau cần cân nhắc trường hợp trẻ không chịu nút núm vú, để đạt hiệu giảm đau cao cho trẻ, phòng tránh hậu hay di chứng đau gây cho trẻ 40 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Hiệu giảm đau phương pháp “nút núm vú không sữa” trẻ sơ sinh đủ tháng Nhà tài trợ: không Nghiên cứu viên chính: VŨ NGỌC HẢI Chủ nhiệm đề tài: TS BS Phạm Diệp Thùy Dương Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đánh giá tác dụng giảm đau phương pháp “nút núm vú không sữa” trẻ sơ sinh đủ tháng lấy máu gót chân làm xét nghiệm tầm sốt sau sinh Chúng thực nghiên cứu những: - Trẻ 48-96 tuổi, lấy máu gót chân để làm xét nghiệm tầm soát sau sinh (là xét nghiệm thường quy) Cân nặng lúc sinh 2500-4000 gram; 37-40 tuần tuổi thai Sinh hiệu ổn định theo tuổi: Nhịp thở: 30-50 lần/phút; Nhịp tim: 100-160 nhịp/phút Trẻ nằm yên không kích thích; chịu nút núm vú; bú mẹ hồn tồn Mẹ/người chăm sóc trẻ đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Trẻ thở oxy hay hồi sức lúc sinh Trẻ có bất thường thần kinh, dị tật bẩm sinh, rối loạn nhịp tim Trẻ theo dõi hay điều trị nhiễm trùng sơ sinh Trẻ ngủ sâu, không đánh thức 41 Các bước tiến hành nghiên cứu chúng tơi:  Sau mẹ/người chăm sóc trẻ đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu, với trẻ đủ tiêu chuẩn chọn vào không phạm tiêu chuẩn loại ra, tiến hành bốc thăm để phân ngẫu nhiên trẻ vào nhóm nghiên cứu: o Nhóm N: áp dụng phương pháp “nút núm vú khơng sữa” o Nhóm X: khơng áp dụng phương pháp giảm đau  Trước lấy máu gót chân: o Chuẩn bị cho trẻ: trẻ đặt nằm giường (khơng có người ẵm bế), quần áo thoải mái khơng quấn kín che tứ chi, phịng n tĩnh, ánh sáng vừa đủ, tay gắn thiết bị đo SpO2 nhịp tim cầm tay o Bắt đầu nút núm vú khơng sữa: trẻ thuộc nhóm N, đặt nhẹ nhàng núm vú giả vô trùng (núm vú silicon tiêu chuẩn) vào miệng trẻ, chạm vào vịm miệng để kích thích trẻ mút, thời gian cho trẻ mút vịng 120 giây trước lấy máu gót chân đến 180 giây sau kết thúc thủ thuật lấy máu  Trong lúc lấy máu gót chân: o Thủ thuật lấy máu gót chân (Heel pricks): trẻ lấy máu gót chân lancet điều dưỡng đào tạo chuyên môn để làm xét nghiệm tầm sốt Điều dưỡng sát trùng vùng bờ ngồi gót chân trẻ, chích gót chân nhát lancet hết độ sâu, nặn nhẹ lần cho máu chảy hứng giọt máu vào giấy thấm Sau đó, lau nhẹ gót chân gịn khơ vô trùng dán lại băng keo cá nhân, kết thúc thủ thuật lấy máu o Suốt thời gian này, tiếp tục cho trẻ nút núm vú trẻ thuộc nhóm N Điểm số đau NPASS đánh giá vòng 60 giây, kể từ giây thứ 120 tính từ đâm lancet vào gót chân trẻ  Quay phim tồn q trình từ 180 giây trước lấy máu đến 180 giây sau lấy máu Điểm số đau NPASS đánh giá độc lập người nghiên cứu xem video quay lại em bé trước, sau giảm đau Nếu có bất đồng ý kiến, giảng viên hướng dẫn xem lại video trẻ để đánh giá cho định cuối  Thông tin núm vú silicon tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu: o Xuất xứ: Thái Lan o Thương hiệu: PAPA Thái Lan o Chất liệu: silicon mềm mại, đàn hồi, an tồn o Hình dáng: có nắp đậy 42 o Cách dùng: trước sử dụng, toàn phận núm vú rửa nấu sôi phút Một núm vú dùng riêng cho trẻ sơ sinh, sau hủy Các nguy lợi ích  Những rủi ro xảy đối tượng tham gia nghiên cứu: - Y văn chưa ghi nhận nguy hay bất lợi phương pháp giảm đau “nút núm vú không sữa” - Một số biến cố ngoại ý xảy như: giảm độ bão hịa oxy, chậm nhịp tim, nơn ói Tuy nhiên, biến cố chưa chứng minh có liên quan tới phương pháp “nút núm vú không sữa” Chúng cam kết quan sát kiểm tra dấu hiệu sinh tồn liên tục cho trẻ (nhịp tim, nhịp thở, độ bão hòa oxy) để phát xử trí kịp thời xảy biến cố Chúng tơi ngưng cho trẻ nút núm vú có xảy biến cố, hồi sức cho trẻ trẻ khơng nhanh chóng hồi phục sau 30 giây - Khơng gây thêm động tác gây đau cho trẻ  Những lợi ích trẻ tham gia nghiên cứu: - Trẻ áp dụng phương pháp giảm đau “nút núm vú khơng sữa” chích gót chân làm xét nghiệm thường quy Hiệu giảm đau phương pháp thủ thuật gây đau ngắn hạn ghi nhận qua nhiều nghiên cứu - Gia đình trẻ khơng trả thêm chi phí q trình nghiên cứu - Nếu có xảy biến cố ngoại ý trẻ điều trị miễn phí Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: - Trẻ tham gia điều trị hoàn toàn miễn phí trường hợp xảy biến cố ngoại ý, chấn thương tổn thương việc tham gia vào nghiên cứu gây Trẻ tham gia không điều trị miễn phí trường hợp xảy tổn hại sức khỏe việc không tuân thủ nghiên cứu gây Người liên hệ Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với TS BS Phạm Diệp Thùy Dương: Số điện thoại: 0908 143 227 Email: thuyduongpd@gmail.com 43 Sự tự nguyện tham gia - Mẹ/người chăm sóc trẻ quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia Mẹ/người chăm sóc trẻ rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà trẻ hưởng Tính bảo mật - Đảm bảo bí mật thơng tin mẹ/người chăm sóc trẻ trẻ tham gia nghiên cứu theo quy định (Họ tên: ghi đến chữ lót, viết tắt tên) Những mẹ/người chăm sóc trẻ khai hay kết thăm khám lưu phiếu theo dõi bệnh nhân bảo mật tuyệt đối II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin chấp thuận dành cho mẹ/người chăm sóc trẻ Tơi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký mẹ/cha người chăm sóc trẻ: Họ tên: Chữ ký Mối quan hệ với trẻ: ……… (trẻ Bà: …………………………………………) Ngày tháng năm: Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận Mẹ/người chăm sóc trẻ tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin Các thơng tin giải thích cặn kẽ cho Mẹ/người chăm sóc trẻ Mẹ/người chăm sóc trẻ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Chữ ký Ngày tháng năm: 44 Chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 45 Chấp thuận Hội đồng Y đức Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Academy of Pediatrics, and Fetus and Newborn Committee (2006) "Prevention and management of pain in the neonate: an update." Pediatrics, 118(5): p 2231-2241 Anand, KJS (1987) "Pain and its effects in the human neonate and fetus." N Engl j Med, 317(21): p 1321-1329 Anand KJS, Aranda, Jacob V, Berde, Charles B (2006) "Summary proceedings from the neonatal pain-control group." Pediatrics, 117, no Supplement 1: p S9-S22 Anand KJS, Neil McIntosh, Lagercrantz Hugo, Thomas E Young, Rohitkumar et Bruce A Barton (1999) "Analgesia and sedation in preterm neonates who require ventilatory support: results from the NOPAIN trial." Archives of Pediatrics & Adolescent Medicine, 153(4): p 331-338 Ballantyne, Marilyn, Stevens, Bonnie, Mcallister, Mary (1999) "Validation of the premature infant pain profile in the clinical setting." The Clinical journal of pain, 15(4): p 297-303 Blank, Susan, Brady, Michael, Buerk, Ellen (2012) "Circumcision policy statement." Pediatrics, 130(3): p 585-586 Bonnie S, Celeste J, Patricia P (1996) "Premature infant pain profile: development and initial validation." The Clinical journal of pain, 12(1): p 13-22 Bonnie S, Yamada, Janet, Lee, Grace Y (2013) "Sucrose for analgesia in newborn infants undergoing painful procedures." The Cochrane Library C, Johnston et Celeste (1999) "Effect of repeated doses of sucrose during heel stick procedure in preterm neonates." Neonatology, 75(3): p 160-166 10 Carbajal R, Paupe A, Hoenn E, Lenclen R, & Olivier-Martin M (1997) "APN: evaluation behavioral scale of acute pain in newborn infants" Archives de pediatrie: organe officiel de la Societe francaise de pediatrie, 4(7): p 623-628 47 11 Carbajal R, Rousset, André, Danan, Claude (2008) "Epidemiology and treatment of painful procedures in neonates in intensive care units." JAMA, 300(1): p 60-70 12 Ceelie, Ilse, De Wildt, Saskia N, Van Dijk, Monique (2013) "Effect of intravenous paracetamol on postoperative morphine requirements in neonates and infants undergoing major noncardiac surgery: a randomized controlled trial." JAMA, 309(2): p 149-154 13 Charnay Y, Paulin C, Chayvialle JA, et Dubois PM (1983) "Distribution of substance P-like immunoreactivity in the spinal cord and dorsal root ganglia of the human foetus and infant." Neuroscience, 10(1): p 41-55 14 Cignacco E, Hamers JP, Stoffel L, Lingen RA, Gessler P, McDougall J, et Nelle M (2007) "The efficacy of non‐pharmacological interventions in the management of procedural pain in preterm and term neonates." European Journal of Pain, 11(2): p 139-152 15 Cravero, Joseph P, et Jeana E Havidich (2011) "Pediatric sedation–evolution and revolution." Pediatric Anesthesia, 21(7): p 800-809 16 De Graaf, Joke, Van Lingen, Richard A, Valkenburg, Abraham J (2013) "Does neonatal morphine use affect neuropsychological outcomes at to 9years of age?" PAIN®, 154(3): p 449-458 17 Durrmeyer, Xavier, Vutskits, Laszlo, Anand, Kanwaljeet JS (2010) "Use of analgesic and sedative drugs in the NICU: integrating clinical trials and laboratory data." Pediatric Research, 67(2): p 117-127 18 Evans, Jane Cooper (2001) "Physiology of acute pain in preterm infants" Newborn and Infant Nursing Reviews, 1(2): p 75-84 19 Fiselier T, Monnens L, Moerman E, Van Munster P, Jansen M, et Peer P (1983) "Influence of the stress of venepuncture on basal levels of plasma renin activity in infants and children." The International journal of pediatric nephrology, 4(3): p 181-185 48 20 Golianu B, Krane E, Seybold J, Almgren C, Anand KJS (2007) "Nonpharmacological techniques for pain management in neonates " Seminars in perinatology, 31(5): p 318-322 21 Gray, Larry, Lisa Watt, Elliott M Blass (2000) "Skin-to-skin contact is analgesic in healthy newborns" Pediatrics, 105(1): p e14-2`4 22 Greenwood, Corryn S, et Christopher EC (2009) "Pharmacology Review." NeoReviews, 10(1): p e31-e35 23 Grunau RE, Oberlander T, Holsti L, Wthitfield MF (1998) "Bedside application of the neonatal facial coding system in pain assessment of premature infants." Pain, 76(3): p 277-286 24 Grunau, Ruth E, Liisa Holsti, et Jeroen WB Peters (2006) "Long-term consequences of pain in human neonates." Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 11(4): p 268-275 25 Gunnar, Megan R, Fisch, Robert O, Korsvik, Sherry (1981) "The effects of circumcision on serum cortisol and behavior." Psychoneuroendocrinology, 6(3): p 269-275 26 Hall R Whit, Anand KJS (2005) "Physiology of pain and stress in the newborn." NeoReviews, 6(2): p e61-e68 27 Hall, Richard W, Anand KJS (2014) "Pain management in newborns." Clinics in perinatology, 41(4): p 895-924 28 Hall, Whit R, et Anand KJS (2005) "Short-and Long-term Impact of Neonatal Pain and Stress." NeoReviews, 6(2): p e69-e75 29 Harrison, Denise, Simon B, Bonnie S (2012) "Sucrose for procedural pain management in infants." Pediatrics, 130(5): p 918-925 30 Hermann, Christiane, Hohmeister, Johanna, Demirakca, Sueha (2006) "Long-term alteration of pain sensitivity in school-aged children with early pain experiences." Pain, 125(3): p 278-285 49 31 Holsti L, Grunau RE, Oberlander TF, et Whitfield MF (2005) "Prior pain induces heightened motor responses during clustered care in preterm infants in the NICU." Early human development, 81(3): p 293-302 32 Holsti, Liisa, and Ruth E Grunau (2007) "Initial validation of the behavioral indicators of infant pain (BIIP)." Pain, 132(3): p 264-272 33 Horace H Loh, Tseng LF, Eddie W and Li CH (1976) "Beta-endorphin is a potent analgesic agent." Proceedings of the National Academy of Sciences, 73(8): p 28952898 34 Hudson-Barr, Diane, Capper-Michel, Beverly, Lambert, Sally (2002) "Validation of the pain assessment in neonates (PAIN) scale with the neonatal infant pain scale (NIPS)." Neonatal Network, 21(6): p 15-21 35 Hummel P, Lawlor-Klean P, Weiss MG (2010) "Validity and reliability of the NPASS assessment tool with acute pain." Journal of perinatology, 30(7): p 474-478 36 Hummel P, Puchalski M, Creech Steven D (2003) "N-PASS: Neonatal Pain Agitation and Sedation Scale—reliability and validity." Poster presented at: the Pediatric Academic Societies annual meeting 37 Hummel P, Puchalski M, Creech, Steven D (2008) "Clinical reliability and validity of the N-PASS: neonatal pain, agitation and sedation scale with prolonged pain." Journal of perinatology, 28(1): p 55-60 38 Jonsdottir, Rakel Bjorg, and Guðrún Kristjansdottir (2005) "The sensitivity of the premature infant pain profile–PIPP to measure pain in hospitalized neonates." Journal of evaluation in clinical practice, 11(6): p 598-605 39 JS., Anand Kanwal (1997) "Clinical importance of pain and stress in preterm neonates." Neonatology, 73(1): p 1-9 40 Kells, Erin, Sethna, Navil, Watterberg, Kristi L (2016) "Prevention and Management of Procedural Pain in the Neonate: An Update." Pediatrics, 137(2): p 1-13 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 41 Khurana, Shalini, Whit Hall R, and Anand KJS (2005) "Treatment of Pain and Stress in the Neonate" NeoReviews, 6(2): p e76-e86 42 KJS, Anand (2007) "Pharmacological approaches to the management of pain in the neonatal intensive care unit." Journal of Perinatology, 27: p S4-S11 43 Kumar, Praveen, Susan E Denson, and Thomas J Mancuso (2010) "Premedication for nonemergency endotracheal intubation in the neonate." Pediatrics, 125(3): p 608-615 44 Lawrence, Jocelyn, Alcock, Denise, Mcgrath, Patrick (1993) "The development of a tool to assess neonatal pain." Neonatal network: NN, 12(6): p 59-66 45 Liaw JJ, Zeng WP, Yang L (2011) "Non-nutritive Sucking and Oral Sucrose Relieve Neonatal Pain During Intramuscular Injection of Hepatitis Vaccine" Journal of Pain and Symptom Management, 42(6): p 918-929 46 Linda Sturla F, Cindy Smith G and Bonnie S (2000) "Pain assessment in infants and children." Pediatric Clinics of North America, 47(3): p 487-512 47 Liu M, Lin K, Chou Y, Lee T (2010) "Using non-nutritive sucking and oral glucose solution with neonates to relieve pain: a randomised controlled trial." Journal of Clinical Nursing, 19: p 1604-11 48 Mayock Dennis E, Gleason GA (2013) "Pain and Sedation in the NICU." NeoReviews, 14(1): p e22-e31 49 Mirzarahimi M, Mehrnoush N, Shahizadeh S, Samadi N, Amani F (2013) "Effect of non-nutritive sucking and leg massage on physiological and behavioral indicators of pain following heel blood sampling in term neonates." International Journal of Advanced Nursing Studies, 2(2): p 74 50 Morrow, Carla, Andrea H, et Debbie Wilkinson-Faulk (2010) "Reducing neonatal pain during routine heel lance procedures." MCN: The American Journal of Maternal/Child Nursing, 35(6): p 346-354 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 51 Nemergut, Michael E, Myron Y, et Christopher EC (2013) "Sedation and analgesia to facilitate mechanical ventilation." Clinics in perinatology, 40(3): p 539-558 52 Ohlsson A, Prakeshkumar S Shah (2015) "Paracetamol (acetaminophen) for prevention or treatment of pain in newborns." The Cochrane Library 53 Owens, Mark E, and Ellen H Todt (1984) "Pain in infancy: neonatal reaction to a heel lance." Pain, 20(1): p 77-86 54 Paola L, Elisabetta G et Daniele M (2009) "Guidelines for procedural pain in the newborn" Acta Paediatrica, 98(6): p 932-939 55 Peters, Jeroen WB, Koot, Hans M, Grunau Ruth E (2003) "Neonatal Facial Coding System for assessing postoperative pain in infants: item reduction is valid and feasible." The Clinical journal of pain, 19(6): p 353-363 56 Pillai R, Rebecca R, Nicole R, Gennis Hannah G (2015) "Non‐pharmacological management of infant and young child procedural pain." The Cochrane Library 57 R, Carbajal (2005) "Traitement non pharmacologique de la douleur du nouveau-né." Archives de pédiatrie, 12(1): p 110-116 58 R, Carbajal (2006) "Douleur du nouveau-né: traitement pharmacologique." Archives de pédiatrie, 13(2): p 211-224 59 Rebecca R, Pillai R, Nicole R, Kara T (2011) "Nonpharmacological management of procedural pain in infants and young children: An abridged Cochrane review" Pain Research and Management, 16(5): p 321-330 60 Schmelzle-Lubiecki, Beate Maria, Campbell KA, Howard RH (2007) "Long‐term consequences of early infant injury and trauma upon somatosensory processing." European Journal of Pain, 11(7): p 799-809 61 Simons SH, van Dijk M, Anand KS, Roofthooft D, van Lingen RA, et Tibboel D (2003) "Do we still hurt newborn babies?: A prospective study of procedural pain and analgesia in neonates." Archives of pediatrics & adolescent medicine, 157(11): p 1058-1064 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 62 Slater, Rebeccah, Cornelissen, Laura, Fabrizi, Lorenzo, et al (2010) "Oral sucrose as an analgesic drug for procedural pain in newborn infants: a randomised controlled trial." The Lancet, 376(9748): p 1225-1232 63 Taddio, Anna, Ohlsson, Arne, Einarson, Thomas R (1998) "A systematic review of lidocaine-prilocaine cream (EMLA) in the treatment of acute pain in neonates." Pediatrics, 101(2): p e1-e1 64 Tibboel D, Anand KJS, et Van Den Anker JN (2005) "The pharmacological treatment of neonatal pain." Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 10(2): p 195-205 65 Vecchierini, Marie-Franỗoise, Thierry Debillon, et Yann Péréon (2003) "Effects of sufentanil on electroencephalogram in very and extremely preterm neonates." Pediatrics, 111(1): p 123-128 66 Vinall, Jillian, et Ruth E Grunau (2014) "Impact of repeated procedural pain-related stress in infants born very preterm." Pediatric research, 75(5): p 584 67 Whitfield Michael F, and Ruth Eckstein Grunau (2000) "Behavior, pain perception, and the extremely low-birth weight survivor." Clinics in perinatology, 27(2): p 363379 68 Wiliamson, Paul S, et Marvel L Williamson (1983) "Physiologic stress reduction by a local anesthetic during newborn circumcision." Pediatrics, 71(1): p 36-40 69 Wilkinson, Dominic JC, Julian S, Rebeccah S (2012) "Sugaring the pill: ethics and uncertainties in the use of sucrose for newborn infants." Archives of pediatrics & adolescent medicine, 166(7): p 629-633 ... số phương pháp giảm đau không dùng thuốc, “nút núm vú khơng sữa” chứng minh có hiệu giảm đau rõ rệt cho trẻ sơ sinh trẻ chịu thủ thuật gây đau cấp tính Tác dụng giảm đau phương pháp “nút núm vú. .. y văn hiệu giảm đau phương pháp nút núm vú không sữa đánh giá đau với thang điểm N-PASS, thực nghiên cứu để đánh giá tác dụng giảm đau phương pháp “nút núm vú không sữa” trẻ sơ sinh đủ tháng. .. phương pháp nút núm vú không sữa phương pháp hiệu dự phịng giảm đau cấp tính trẻ sơ sinh đủ tháng Tuy nhiên, phương pháp giảm đau khác (dùng thuốc hay không dùng thuốc) kết hợp nhiều phương pháp

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 04.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 05.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 06.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 08.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ

  • 10.BÀN LUẬN

  • 11.KẾT LUẬN

  • 12.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan