Nhận xét hiệu quả giảm đau bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng ở sản phụ sau mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020

44 47 1
Nhận xét hiệu quả giảm đau bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng ở sản phụ sau mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH HẰNG NHẬN XÉT HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định - Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH HẰNG NHẬN XÉT HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản Phụ Khoa GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS Lê Thanh Tùng Nam Định - Năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Điều dưỡng trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định tơi hồn thành chun đề Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định., thầy cô giáo môn Sản, cô giáo chủ nhiệm lớp CKI ĐD Sản – Phụ khoa khóa trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Lê Thanh Tùng, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi làm chun đề Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS-TS Trần Danh Cường – Giám đốc Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho lớp CKI khóa học tập, nghiên cứu Bệnh Viện, giúp tơi hồn thành chun đề Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bác sỹ CKII Nguyễn Hoàng Ngọc - Trưởng khoa Gây Mê Hồi Sức Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực tế làm chun đề Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bác sĩ TS Đỗ Văn Lợi - Giám đốc Trung Tâm Giảm Đau, người giúp đỡ, bảo, động viên tơi q trình viết chun đề Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn đồng nghiệp động viên hợp tác giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bố, mẹ chồng tồn thể gia đình, nguồn động lực lớn giúp đỡ tơi hồn thành chun đề Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2020 Người viết chuyên đề Nguyễn Thị Thanh Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết chuyên đề Nguyễn Thị Thanh Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Giải phẫu sinh lý liên quan đến GTNMC 1.2 CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH GTNMC 1.2.1 Chỉ định 1.2.2 Chống định: 1.3 Chuẩn bị GTNMC 1.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân 1.3.2 Chuẩn bị thuốc, phương tiện dụng cụ 1.3.3 Cơ chế tác dụng gây tê màng cứng 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến GTNMC: 1.3.5 Ảnh hưởng sinh lý GTNMC 10 1.3.6 Cơ chế tác dụng gây tê màng cứng 10 1.4 Một số biến chứng xảy GTNMC: 11 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Đặc điểm đơn vị 2.1.1 Bệnh viện phụ Sản Trung Ương 2.1.2 Khoa Gây Mê Hồi Sức bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: 2.3 Nhận xét hiệu giảm đau phương pháp GTNMC sản phụ sau mổ lấy thai khoa GMHS bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 2.3.1 Biểu đồ thể số lần mổ nhóm nghiên cứu: 2.3.2 Biểu đồ thể cảm giác khó chịu SP sau phẫu thuật lưu sonde bàng quang 2.3.3 Biểu đồ thể cảm giác SP co chân vận động sau giảm đau GTNMC 2.3.4 Biểu đồ thể cảm giác SP đau chăm sóc ấn đáy tử cung SP làm giảm đau phương pháp gây tê NMC: 3.5 Biểu đồ thể thời gian phục hồi vận động hoàn toàn chi dưới: 2.3.6 Biểu đồ thể tác dụng không mong muốn thuốc tê SP 10 2.3.7 Biểu đồ thể thời gian SP đau vết mổ chưa làm giảm đau (Thang điểm VAS>4) 10 2.3.8 Kết hài lòng SP làm giảm đau phương pháp GTNMC 11 2.3.8 Biểu đồ đánh giá hài lòng SP với phương pháp GTNMC 11 Chương BÀN LUẬN 14 3.1 Thực trạng 14 3.1.1 Những việc làm được: 14 3.1.2 Những việc chưa làm 14 3.1.3 Thuận lợi: 14 3.1.4 Khó khăn: 14 3.2 Giải pháp 15 3.2.1 Hiệu quả: 15 3.2.2 Thuận lợi: 15 3.2.3 Khó khăn: 16 KẾT LUẬN 17 3.1 Thực trạng: 17 3.1.1 Những việc làm được: 17 3.1.2 Những việc chưa làm 17 GIẢI PHÁP 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU KHẢO SÁT iii DANH MỤC VIẾT TẮT GTNMC: Gây tê màng cứng HA: Huyết áp SP: Sản phụ GMHS Gây mê hồi sức iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ 2.3.1 Biểu đồ thể số lần mổ nhóm nghiên cứu: 2.3.2 Biểu đồ thể cảm giác khó chịu SP sau phẫu thuật lưu sonde bàng quang 2.3.3 Biểu đồ thể cảm giác SP co chân vận động sau giảm đau GTNMC 2.3.4 Biểu đồ thể cảm giác SP đau chăm sóc ấn đáy tử cung SP làm giảm đau phương pháp gây tê NMC: 3.5 Biểu đồ thể thời gian phục hồi vận động hoàn toàn chi dưới: 2.3.6 Biểu đồ thể tác dụng không mong muốn thuốc tê SP 10 2.3.7 Biểu đồ thể thời gian SP đau vết mổ chưa làm giảm đau (Thang điểm VAS>4) 10 2.3.8 Biểu đồ đánh giá hài lòng SP với phương pháp GTNMC 11 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Liên quan rễ thần kinh gai sống với đốt sống Hình 2.2 Tư sản phụ nằm nghiêng Hình 2.3 Tư ngồi cong lưng Hinh 2.4 Bộ catheter Perifix Hình 2.5 Kỹ thuật gây tê ngồi màng cứng ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc bệnh nhân trước, sau mổ lấy thai vấn đề quan trọng, khơng góp phần đảm bảo an toàn cho sản phụ (SP) đứa họ mà cịn góp phần khẳng định thương hiệu bệnh viện PSTW Việc chăm sóc SP sau mổ lấy thai có đặc điểm theo dõi chức sống: Mạch, huyết áp (HA), nhịp thở, nhiệt độ tác dụng phụ hay tai biến Tuy nhiên sản phụ lại có theo dõi chăm sóc khác phụ thuộc vào sản phụ (SP) có kèm theo bệnh lý hay khơng, dùng phương pháp vơ cảm để phẫu thuật Sau phẫu thuật SP hết tác dụng thuốc sử dụng để phẫu thuật, SP đau vết mổ kèm theo đau có co hồi tử cung lúc cho bú.Sản phụ khó chịu, đau, vận động sau phẫu thuật gây trở ngại đến việc chăm sóc chăn sóc thân Để đáp ứng nhu cầu SP làm giảm đau sau mổ phê duyệt cấp lãnh đạo Bệnh viện nên khoa GMHS bệnh viện Phụ Sản Trung Ương triển khai giảm đau phương pháp gây tê màng cứng sản phụ sau mổ lấy thai Ưu điểm: SP vận động sớm, không tác dụng đến dày, SP không đau ngủ ngon, không ảnh hưởng đến tiết sữa mẹ Nhược điểm: gây bất tiện cho SP sinh hoạt, vệ sinh thân thể Hiện chưa có đề tài điều dưỡng nghiên cứu hiệu giảm đau phương pháp gây tê màng cứng sản phụ sau mổ lấy thai cách hệ thống dành cho điều dưỡng Chính mà tiến hành chuyên đề nghiên cứu hiệu giảm đau phương pháp gây tê màng cứng sản phụ sau mổ lấy thai Điều giúp cho cơng tác chăm sóc SP sau mổ trọng hơn, sản phụ có nhìn khác phẫu thuật lấy khơng cịn cảm giác sợ đau sau mổ, giúp sản phụ nhanh chóng vận động thoải mái tinh thần cho bú sớm Việc mang lại kết tốt cho mẹ lẫn bé, điều mang tính nhân văn, nâng cao chất lượng sống Duy trì giảm đau sau mổ: luồn ống thông ctheter vào khoang màng cứng để giảm đau kéo dài Trên catheter ln có vạch khắc cm, nên luồn catheter vào qua kim Tuohy cho kim vào khoang màng cứng – cm kể từ đầu vát kim Tuohy nên nhớ không rút ngược cố tình ấn mạnh để luồn catheter kim Tuohy Bơm thử 2ml xylocain 2% có trộn adrenalin 1/200.000 Nếu thấy xuất liệt giảm đau nhanh phần khoang tủy đặt catheter tức thuốc vào tủy sống, mạch tăng đột ngột thuốc vào mạch máu phải rút bỏ catheter màng cứng Duy trì giảm đau sau phẫu thuật dùng cách cho thuốc sau: + Pha dung dịch thuốc tê ( bupivacain ropivacain) với nồng độ 0,0625% 0,1% phối hợp fetanyl 1mcg/ml + Ưu tiên sử dụng ropivacain độc tính thấp ức chế vận động + Ngồi truyền liên tục bóng áp lực , bơm tiêm điện hay tự điều khiển máy PCA + Cố định dây bơm thuốc vào lưng SP + Đặt sản phụ nằm ngửa, đầu cao, đầu kê gối cao vai độ, sản phụ thở oxy + Thu dọn dụng cụ vào dung dịch khử khuẩn + Tháo găng rửa tay: ghi phiếu theo dõi chăm sóc đặc biệt, tên bác sỹ người phụ Giờ bắt đầu giảm đau, tốc độ truyền vào xylanh chứa thuốc bóng áp lực ghi hồ sơ + Theo dõi sản phụ sau gây tê NMC: Điều dưỡng phải ln có mặt phịng hồi tỉnh, theo dõi sát người bệnh liên tục Monitor, theo dõi diện tim, độ bão hòa oxy (SpO2), nhịp thở, mạch theo dõi biến động hơ hấp, tuần hồn máy biểu lâm sàng mổ như: gây tê thất bại, tác dụng, suy hơ hấp, suy tuần hồn + Dừng giảm đau, rút catheter NMC sau 72 2.3 Nhận xét hiệu giảm đau phương pháp GTNMC sản phụ sau mổ lấy thai khoa GMHS bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Nhận xét: Có 252 SP chiếm 84% mổ lần đầu có 48 SP chiếm 16% mổ cũ từ lần trở 2.3.1 Biểu đồ thể số lần mổ nhóm nghiên cứu: Cảm nhận SP: 44% 56% Đau Buốt 2.3.2 Biểu đồ thể cảm giác khó chịu SP sau phẫu thuật lưu sonde bàng quang Nhận xét: Có 108 SP chiếm 36% cảm thấy đau ít, có 132 SP chiếm 44% cảm thấy buốt lưu sonde bàng quang 2.3.3 Biểu đồ thể cảm giác SP co chân vận động sau giảm đau GTNMC 20% Không đau 12% Đau nhẹ 68% Tức bụng 2.3.4 Biểu đồ thể cảm giác SP đau chăm sóc ấn đáy tử cung SP làm giảm đau phương pháp gây tê NMC: Nhận xét: Có 204 SP chiếm 68% không đau, 36 SP chiếm 12% thấy đau nhẹ, 60 SP chiếm 20 % thấy tức bụng, gây khó chịu ấn đáy tử cung sau mổ lấy thai gây tê NMC 3.5 Biểu đồ thể thời gian phục hồi vận động hoàn toàn chi dưới: 4% 16% 80% giờ Nhận xét: Có 240 SP chiếm 80 % phục hồi vận động hoàn toàn chi sau giờ, 12 SP chiếm % phục hồi vận động sau 48 SP chiếm 16 % phục hồi vận động sau 10 2.3.6 Biểu đồ thể tác dụng không mong muốn thuốc tê SP Nhận xét: có 108 SP chiếm 36% bị rét, run 20 SP phải điều trị Dolargan Có 30 SP chiếm 10% bị đau đầu thống qua 30 SP chiếm 10% bị nơn, buồn nơn khơng cần điều trị Có 60 SP chiếm 20% bị ngứa nhẹ không cần điều trị 2.3.7 Biểu đồ thể thời gian SP đau vết mổ chưa làm giảm đau (Thang điểm VAS>4) Nhận xét: Có 222 SP chiếm 74 % thấy đau vừa vết mổ sau mổ giờ, có 75 SP chiếm 26% thấy đau vừa vết mổ 11 2.3.8 Kết hài lòng SP làm giảm đau phương pháp GTNMC 20% 10% 60% 80% Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng 2.3.8 Biểu đồ đánh giá hài lòng SP với phương pháp GTNMC Nhận xét: Có 180 SP chiếm 60 % hài lòng với phương pháp GTNMC 90 SP chiếm 30 % hài lịng với phương pháp GTNMC Có 30 SP khơng hài lịng chiếm 10% Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 300 SP tình nguyện tham gia, số lượng đủ để đảm bảo số liệu có độ tin cậy cao, SP sản thường khơng có bệnh lý kèm theo, có đủ điều kiện GTNMC theo dõi chăm sóc nên kết nghiên cứu phản ánh trung thực đảm bảo tính khách quan Về tuổi đời SP cho thấy số SP mổ lần đầu chiếm tỉ lệ cao - SP trẻ tuổi chưa có kinh nghiệm, số SP lớn tuổi chiếm 12 % Hai nhóm SP có tâm lý lo lắng, dễ hoảng sợ nên người điều dưỡng có vai trị: động viên giải thích kỹ cho SP trước, sau làm giảm đau sau mổ Tuy nhiên SP mổ nhiều lần có nhiều nguy hơn: vết mổ dính ruột, có dị bàng quang… nên điều dưỡng tư vấn cho sản phụ nguy đau nhiều sau mổ SP nên làm giảm đau phương pháp GTNMC thật sớm Hơn nữa, SP tỉnh hồn tồn nghe ln thơng tin tình trạng sức khỏe nhằm chăm sóc cho bú sớm, SP không bị cảm giác đau đớn sau phẫu thuật thấy thoải mái tinh thần tình cảm mẹ gắn kết 12 Cảm giác SP lưu sonde bàng quang Qua nghiên cứu cho thấy tỉ lệ đau buốt 42%, tỉ lệ đau 36% đặt sonde bàng quang, khó chịu SP chiếm tỉ lệ cao.Vì chúng tơi kiến nghị SP có định lưu sonde bàng quang sau phẫu thuật nên làm giảm đau Nhờ kết nghiên cứu chúng tôi, điều dưỡng có ý thức thao tác thực cơng việc chăm sóc bệnh nhân phải tuân thủ quy trình kỹ thuật Theo dõi tác dụng giảm đau sau mổ 90% SP khơng đau sau GTNMC, 10% đau thường chưa đủ thời gian khởi tê mà SP phải ấn đáy tử cung kiểm tra co hồi tử cung nên thêm 3-5 phút cần kiểm tra chất lượng tê tốt can thiệp Khi ấn đáy tử cung, tỉ lệ SP thấy tức bụng: 30%, SP thấy khó chịu: 20%.Tuy nhiên triệu chứng giảm dần Ở phòng hồi tỉnh điều dưỡng chăm sóc SP phải kiểm tra co hồi tử cung cho SP nhiên, nhân viên y tế giải thích cho SP để SP phối hợp tránh khó chịu cho SP Thời gian đau vết mổ Trung bình 30 phút sau mổ, SP thấy đau vết mổ Điều dưỡng nên tiêm thuốc giảm đau NMC trước khoảng thời gian đau sau mổ khơng gây khó chịu mà cịn tạo ký ức xấu cho SP phải phẫu thuật lần sau Mặt khác, tiêm thuốc giảm đau khoảng thời gian tránh đau cho SP phải chuyển từ cáng sang giường đường bệnh phòng Thời gian phục hồi vận động 92% SP vận động chi bình thường sau giờ; 4% SP sau vận động điều dưỡng cần giải thích để SP bớt lo lắng Sau lần sinh SP có thay đổi lớn tâm lý việc làm điều dưỡng cần ý để giữ cho SP có tâm lý ổn định, yên tâm thoải mái tinh thần Tác dụng không mong muốn Tỉ lệ sản phụ đau đầu thấp (đau đầu thống qua khơng bị kéo dài) nên không cần điều trị 13 Tỉ lệ rét, run cao: SP nằm phịng điều hịa để nhiệt độ thấp SP truyền nhiều dịch nên bị hạ nhiệt thể, ngồi cịn có ảnh hưởng thuốc co số thuốc khác sử dụng mổ Sự hài lòng sản phụ 90 % SP làm giảm đau sau phẫu thuật chọn GTNMC để giảm đau sau mổ cho lần mổ sau với lý không muốn cảm giác đau sau mổ Điều lại làm thỏa mãn mong mỏi người phụ nữ sau ngày mang thai, mong mỏi đáng giây phút làm mẹ mà phải mổ cảm giác đau cho bú, có sức khỏe chăm sóc có khỏe mạnh SP thấy giá trị phương pháp GTNMC dùng thuốc giảm đau đường tĩnh mạch hay đặt thuốc đường âm đạo nên làm tăng hài lòng SP 14 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng 3.1.1 Những việc làm được: Đưa kỹ thuật giảm đau phương pháp gây tê màng cứng áp dụng vào giảm đau cho sản phụ sau mổ lấy thai khoa GMHS bệnh viện Phụ sản Trung ương 3.1.2 Những việc chưa làm Vẫn tỉ lệ nhỏ SP có áp dụng phương pháp giảm đau gây tê màng cứng xuất tác dụng phụ tê chân trình chạy thuốc giảm đau Và có vài SP cần dùng thuốc giảm đau khác kết hợp - Vì kỹ thuật triển khai Việt Nam thông tin kiến thức phương pháp giảm đau gây tê màng cứng chưa phổ biến với tất SP Chính đơi SP người nhà lo lắng tác dụng phụ lựa chọn kỹ thuật giảm đau màng cứng 3.1.3 Thuận lợi: - Lãnh đạo cấp tạo điều kiện áp dụng kỹ thuật cơng tác chăm sóc sức khỏe cho sản phụ - Được đồng thuận lãnh đạo toàn thể nhân viên, phối hợp ăn ý công việc - Đội ngũ bác sỹ, kỹ thuật viên, điều dưỡng khoa GMHS thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến thức - Phụ cấp hợp lý tạo hào hứng có trách nhiệm cơng việc 3.1.4 Khó khăn: - Cơ sở vật chất: Khoa phòng chật hẹp, SP không theo dõi sau mổ khoa GMHS mà phải theo dõi khoa phòng nên nhân viên khoa GMHS vất vả việc theo dõi, chăm sóc SP sau GTNMC nên sử trí biến cố xẩy chậm - Vì SP cịn chăm sóc bé nên phải vận động nhiều: catherter nhiều bị tuột làm giảm hiệu giảm đau 15 - Sản phụ sau sinh nhiều mồ hôi nên chân catherter bị ẩm dễ bong tuột không đảm bảo vô khuẩn 3.2 Giải pháp - Thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn cho nhân viên y tế - Điều dưỡng nên làm ấm dịch truyền, ủ ấm cho SP chăm sóc theo dõi sau mổ lấy thai, đặt nhiệt độ phòng phù hợp với sản phụ - Thay băng chân catheter thường nhật cho SP Chống nhiễm trùng vùng gây tê đề xuất dán miếng băng có tẩm sẵn dung dịch sát khuẩn ( chi phí cao) - Theo dõi sát sản phụ sau tiêm thuốc: sản phụ buồn nơn, rét run, khó thở, mạch nhanh, huyết áp tụt để xử trí kịp thời - Mở rộng giảm đau phương pháp GTNMC cho trường hợp phẫu thuật phụ khoa - Chuyển giao kỹ thuật cho bệnh viện vệ tinh để nhiều người bệnh sử dụng tiến khoa học ngành Y - Lấy SP trung tâm chăm sóc thể chất, tinh thần nằm viện, ln giữ uy tín thương hiệu bệnh viện Phụ Sản Trung Uơng 3.2.1 Hiệu quả: Trong thời gian lấy số liệu từ tháng đến tháng năm 2020 với 300 sản phụ sau mổ lấy thai giảm đau phương pháp gây tê ngồi màng cứng 90% SP giảm đau tốt an tồn, khơng trường hợp phải dùng thêm thuốc giảm đau đường khác Mặc dù kết chưa mong muốn: sử dụng giảm đau phương pháp gây tê màng cứng sản phụ sau mổ lấy thai 100% khơng cịn cảm giác đau, khơng có tác dụng phụ thuốc đặt tiền đề cho bệnh nhân mổ phụ khoa tin tưởng vào giảm đau sau mổ phương pháp gây tê màng cứng 3.2.2 Thuận lợi: - Lãnh đạo cấp tạo điều kiện áp dụng kỹ thuật công tác chăm sóc sức khỏe cho sản phụ - Được đồng thuận lãnh đạo toàn thể nhân viên, phối hợp ăn ý công việc 16 - Đội ngũ bác sỹ, kỹ thuật viên, điều dưỡng khoa GMHS thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức - Phụ cấp hợp lý tạo hào hứng có trách nhiệm cơng việc 3.2.3 Khó khăn: - Cơ sở vật chất: Khoa phịng cịn chật hẹp, SP khơng theo dõi sau mổ khoa GMHS mà phải theo dõi khoa phòng nên nhân viên khoa GMHS vất vả việc theo dõi, chăm sóc SP sau GTNMC nên sử trí biến cố xẩy chậm - Vì SP cịn chăm sóc bé nên phải vận động nhiều: catherter nhiều bị tuột làm giảm hiệu giảm đau - Sản phụ sau sinh nhiều mồ hôi nên chân catherter bị ẩm dễ bong tuột không đảm bảo vô khuẩn 17 ẾT LUẬN Qua nghiên cứu việc chăm sóc 300 sản phụ giảm đau GTNMC sau mổ lấy thai Khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, rút kết luận nên can thiệp giảm đau sau mổ cho sản phụ vì: 90% SP giảm đau tốt an toàn, không trường hợp phải dùng thêm thuốc giảm đau đường khác Cảm giác khó chịu SP trước GTNMC là: đau tức lưu sonde bàng quang trước GTNMC chiếm 90% Sau làm GTNMC không cịn khó chịu, khơng đau SP sau làm GTNMC đau vết mổ nhẹ 12%; Đau tức bụng ấn đáy tử cung 20 %; SP thấy khó thở 16%; SP bị rét run sau ca mổ 30% 60% SP hài lòng, 30 % hài lòng giảm đau GTNMC sau mổ, 10 % SP chưa hài lòng 3.1 Thực trạng: Giảm đau phương pháp GTNMC SP sau mổ lấy thai khoa GMHS bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 3.1.1 Những việc làm được: - Phẫu thuật sản khoa năm 2019: số 11.167 ca mổ 4.237 ca làm giảm đau phương pháp gây tê màng cứng.Khơng có tai biến xảy - Từ tháng đến tháng năm 2020 có 2648 ca làm giảm đau sau mổ phương pháp gây tê màng cứng 3.1.2 Những việc chưa làm Vẫn cịn tỉ lệ nhỏ SP có áp dụng phương pháp giảm đau gây tê màng cứng xuất tác dụng phụ tê chân trình chạy thuốc giảm đau Và có vài SP cần dùng thuốc giảm đau khác kết hợp - Vì kỹ thuật triển khai Việt Nam thông tin kiến thức phương pháp giảm đau gây tê màng cứng chưa phổ biến với tất SP Chính đơi SP người nhà cịn lo lắng tác dụng phụ lựa chọn kỹ thuật giảm đau màng cứng 18 GIẢI PHÁP - Thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn cho nhân viên y tế - Điều dưỡng nên làm ấm dịch truyền, ủ ấm cho SP chăm sóc theo dõi sau mổ lấy thai, đặt nhiệt độ phòng phù hợp với sản phụ - Thay băng chân catheter thường nhật cho SP Chống nhiễm trùng vùng gây tê đề xuất dán miếng băng có tẩm sẵn dung dịch sát khuẩn ( chi phí cao) - Theo dõi sát sản phụ sau tiêm thuốc: sản phụ buồn nơn, rét run, khó thở, mạch nhanh, huyết áp tụt để xử trí kịp thời - Mở rộng giảm đau phương pháp GTNMC cho trường hợp phẫu thuật phụ khoa - Chuyển giao kỹ thuật cho bệnh viện vệ tinh để nhiều người bệnh sử dụng tiến khoa học ngành Y - Lấy SP trung tâm chăm sóc thể chất, tinh thần nằm viện, ln giữ uy tín thương hiệu bệnh viện Phụ Sản Trung Uơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Cương (2004)- Bài giảng sản phụ khoa tập I- Nhà xuất y họcHà Nội (tr 66-67) An Thành Cơng (2010)- Đánh giá tác dụng dự phịng sau mổ phương pháp GTTS với Opiphin- Đề cương luận văn thạc sỹ y học (tr 7) Phạm Thị Minh Đức (2007) - Sinh lý học- Nhà xuất giáo dục - Hà Nội (tr 255) Nguyễn Văn Huy (2008) - Giải phẫu người - Nhà xuất y học - Hà Nội (tr 279) Trần Ngọc Tuấn (2007) – Điều dưỡng ngoại khoa – Nhà xuất y học – Hà Nội (tr 80-86) Nguyễn Hoàng Ngọc (2018) – Tổng quan giảm đau chuyển phương pháp gây tê vùng - Giảm đau chuyển Bằng phương pháp gây tê màng cứng - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (Tr.30) Đỗ Văn Lợi (2018) – Theo dõi sản phụ q trình trì giảm đau ngồi màng cứng - Giảm đau chuyển Bằng phương pháp gây tê màng cứng – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (tr.242) Bệnh viện Phụ Sản TW Khoa Gây mê hồi sức PHIẾU KHẢO SÁT Giảm đau phương pháp gây tê màng cứng sản phụ sau mổ lấy thai khoa Gây mê hồi sức năm 2020 Họ tên mẹ: ………………………………………….Tuổi:………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Họ tên con:…………………………………………….Con lần thứ:……… Ngày sinh:…………………………… .Tuổi thai:………………… Cân nặng sinh:………………(g ) Cân nặng tại:…………(g) Thông tin mẹ: 2.1 Tinh thần mẹ sau mổ: + Lo lắngCó □ Khơng □ + Căng thẳng Có □ Khơng □ + Buồn Có□Khơng □ + Cảm giác có lỗi Có □Khơng □ + Khóc Có □ Khơng □ + Tức giận Có □Khơng □ 2.2 2.3 Đau sau mổ: □ □ Sau làm giảm đau phương pháp GTNMC: Đau nhẹ □ đau vừa □ □ đau nhiều □ 2.4 Đau lưu sonde folley: có □ khơng □ 2.5 Có tác dụng phụ sau làm GĐMNC khơng: nơn □ đau đầu □ tụt huyết áp □ khó thở □ đau □ 2.6 Các góp ý ( có ): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………… Trân trọng cảm ơn! ... pháp gây tê màng cứng sản phụ sau mổ lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2020 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hài lòng sản phụ giảm đau phương pháp gây tê màng cứng sau mổ lấy thai khoa Gây. .. NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH HẰNG NHẬN XÉT HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG Ở SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP... Hồi sức Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2020 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN *Định nghĩa giảm đau sau mổ phương pháp GTNMC: Giảm đau sau mổ phương pháp gây tê màng cứng phương pháp luồn

Ngày đăng: 22/02/2021, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan