Kiến thức, thái độ và sự hỗ trợ của người cha trong thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ đẻ thường tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020

70 19 0
Kiến thức, thái độ và sự hỗ trợ của người cha trong thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ đẻ thường tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH TÂM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA NGƯỜI CHA TRONG THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ ĐẺ THƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - NĂM 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH TÂM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA NGƯỜI CHA TRONG THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ ĐẺ THƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH NAM ĐỊNH - NĂM 2020 BỘ Y TẾ i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, chuyên đề tốt nghiệp Chuyên khoa I Điều dưỡng Chuyên ngành Sản Phụ khoa hồn thành, tận đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập hỗ trợ tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Với tất tình cảm chân thành nhất, tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Minh Chính – người giúp đỡ tơi từ xác định chuyên đề, chia sẻ thông tin hoàn thành chuyên đề Kiến thức, học thuật, tận tình giảng dạy giúp tơi có kiến thức, kinh nghiệm q báu nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc bệnh viện Phụ sản Trung ương, khoa Sản Thường - nơi tiến hành thực chuyên đề, tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, hướng dẫn tham gia vào chuyên đề Xin cảm ơn bậc sinh thành, người chồng, hai trai người thân gia đình tơi chịu nhiều hy sinh, vất vả, ln động viên tơi suốt q trình học tập phấn đấu Xin cảm ơn tất bạn đồng môn lớp Chuyên khoa I Điều dưỡng Chuyên ngành Sản Phụ khoa khóa chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ hai năm học qua Cuối cùng, với kết chuyên đề này, xin chia sẻ với tất bạn đồng nghiệp, đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thanh Tâm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sữa mẹ nuôi sữa mẹ 1.1.1 Khái niệm sữa mẹ nuôi sữa mẹ 1.1.2 Cách ngậm bắt vú tư bú 1.1.3 Lợi ích việc nuôi sữa mẹ 1.1.4 Lợi ích bú sớm sau sinh 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành bú sớm bú mẹ hoàn toàn 1.3 Vai trò người cha với thực hành nuôi sữa mẹ Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 11 2.1 Trên giới 11 2.2 Ở Việt Nam 11 2.3 Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 13 2.4 Kết thu thập số liệu 14 2.4.1 Thông tin chung 14 2.4.2 Kiến thức nuôi sữa mẹ, thái độ hỗ trợ người cha thực hành nuôi sữa mẹ 18 2.4.2.1 Kiến thức người cha nuôi sữa mẹ 18 2.4.2.2 Thái độ người cha hỗ trợ vợ NCBSM 23 2.4.2.3 Tham gia hỗ trợ thực hành NCBSM 26 Chương BÀN LUẬN 31 3.1 Kiến thức người cha nuôi sữa mẹ 31 3.2 Thái độ người cha nuôi sữa mẹ 33 3.3 Sự hỗ trợ người cha thực hành nuôi sữa mẹ 35 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 37 Thuận lợi khó khăn 37 Giải pháp giải vấn đề 39 KẾT LUẬN 42 Thực trạng kiến thức, thái độ hỗ trợ người cha thực hành nuôi sữa mẹ 42 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức NCBSM, thái độ hỗ trợ người cha thực hành NCBSM 42 KHUYẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU Phụ lục PHIẾU TÌM HIỂU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CHA TRONG THỰC HÀNH NCBSM Phụ lục CÁCH TÍNH ĐIỂM CHO KIẾN THỨC VỀ NCBSM iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSSS Bú sớm sau sinh CSCKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐTV Điều tra viên GĐ Gia đình GSV Giám sát viên NVYT Nhân viên y tế NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Ni sữa mẹ hồn toàn PSTƯ Phụ sản Trung ương SIDS Sudden Infant Death Syndrome Hội chứng đột tử trẻ sơ sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thông tin UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới XH Xã hội iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin chung người cha 15 Bảng 2.2 Thông tin chung bà mẹ 16 Bảng 2.3 Thông tin chung trẻ sơ sinh 17 Bảng 2.4 Đặc điểm gia đình ĐTNC 17 Bảng 2.5 Kiến thức cha BSSS 18 Bảng 2.6 Một số kiến thức NCBSM thứ tự lần sinh trẻ 21 Bảng 2.7 Về việc chăm sóc vợ bệnh viện 27 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hiểu biết người cha lợi ích BSSS trẻ 19 Biểu đồ 2.2 Hiểu biết người cha lợi ích BSSS mẹ 20 Biểu đồ 2.3 Tổng điểm kiến thức NCBSM người cha 22 Biểu đồ 2.4 Phân loại điểm kiến thức NCBSM người cha 23 Biểu đồ 2.5 Phân bố thái độ người cha hỗ trợ vợ NCBSM 23 Biểu đồ 2.6 Phân bố thái độ người cha BSSS 24 Biểu đồ 2.7 Phân bố thái độ người cha NCBSM hoàn toàn 25 Biểu đồ 2.8 Tổng điểm thái độ NCBSM người cha 26 Biểu đồ 2.9 Tổng điểm thái độ người cha vấn đề NCBSM 26 Biểu đồ 2.10 Tổng điểm hỗ trợ người cha thực hành NCBSM 28 Biểu đồ 2.11 Lý cản trở người cha chăm sóc vợ bệnh viện 28 Biểu đồ 2.12 Phân bố hỗ trợ người cha thực hành NCBSMHT 29 Biểu đồ 2.13 Sự tham gia hỗ trợ thực hành NCBSM 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) khẳng định phương cách tốt trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Nhiều chứng khẳng định thực tế cho bú can thiệp cho trẻ sơ sinh sức khỏe bà mẹ sống ngắn hạn dài hạn Phương thức góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh Trong đó, thách thức lớn tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn thấp Theo báo cáo Viện dinh dưỡng quốc gia năm 2005, có 32% trẻ sơ sinh 12% trẻ từ - tháng tuổi bú mẹ hồn tồn [21] Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy vai trị ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu việc ngăn ngừa bệnh tật giảm tỉ lệ tử vong trẻ nhỏ Đặc biệt, cho bú sớm sau sinh can thiệp đơn giản, dễ thực mà lại hiệu giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh Tuy nhiên tỉ lệ Việt Nam thấp Một nghiên cứu bệnh viện Phụ sản Hà Nội tỷ lệ bú sớm sau sinh (BSSS) 33,8% [7] Trên giới, nhiều nghiên cứu khẳng định việc cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: rào cản văn hóa, tơn giáo [38]; áp lực gia đình, quan điểm sai lầm bà mẹ thực hành dinh dưỡng cho trẻ nhỏ [27] Nghiên cứu người chồng có vai trị quan trọng hỗ trợ NCBSM nói riêng, chăm sóc trẻ nhỏ nói chung Hơn nửa ông bố cho biết họ giúp vợ làm việc nhà, chăm sóc, cho ăn uống, trơng tắm cho con, nấu ăn giặt giũ Thực hành NCBSM thành công phụ thuộc đáng kể vào hỗ trợ tâm lý người chồng tình cảm vợ [42] Đồng thời NCBSM bị ảnh hưởng tiêu cực người chồng khơng đồng tình với việc cho bú [32] Cũng có số nghiên cứu kiến thức, thái độ người cha vùng nông thôn Theo nghiên cứu CHILILAB giai đoạn 20102012 cho thấy tỷ lệ người cha biết tên gọi sữa non, sữa đầu 37,8%, biết định nghĩa NCBSM hoàn toàn 49,8%, biết tầm quan trọng NCBSM trẻ 50%, biết thời gian NCBSM hoàn toàn tháng 47,6% [3] Mặc dù bệnh viện Phụ sản Trung ương (PSTƯ) quan tâm, trọng triển khai, phát triển hoạt động Bệnh viện Bạn hữu Trẻ em, nhiên tỉ lệ cho Tiếng Anh 21 US Department of Agriculture (2013), Food and Nutrition Service Fathers supporting breastfeeding, truy cập từ http://www.fns.usda.gov/wic/fathers/supportingbreastfeeding.htm, ngày 9/7/2010 22 Calen I et al (2005), "Qualitative analysis of barriers of breastfeeding in very-low-birthweight infants in the hospital and post discharge", Advances in Neonatal Care Journal, 5(2), tr 93-103 23 Kenosi M & et al (2012), "Are fathers underused advocates for breastfeeding?", Irish medical journal, 104(10), tr 313-318 24 Pisacane A & et al (2005), "Fathers' Involvement Contributes to Increased Breastfeeding Rates", Pediatrics Journal, 116(4), tr 494-499 25 Weber D & et al (2011), "Female employees’ perceptions of organisational support for breastfeeding at work: findings from an Australian health service workplace", International Breastfeeding Journal, 6(1), tr 19-26 26 Bromberg B-YN Darby L (1997), "Fathers and breastfeeding: a review of literature", Journal of Human Lactation, 13: 45-50 27 MeIntyre E, Hiler J E Turnbull D (1999), "Determinant of infant feeding practices in low socio-economic area: indentifying environmental barriers to breastfeeding Aust N Z J Public Health", 23(2), tr 207-9 28 G L Freed, Fraley, J K & Schanlẻ, R J (1992), "Attitudes of expectant fathers regarding breast-feeding", Pediatrics, 90(2 Pt 1), tr 224-7 29 Ingram J Johnson D (2004), "A fesibility study of an intervention to enhance family support for breastfeeding in a deproved area in Bristol, UK Midwifery 20(4): 367-79" 30 Lospez-Alacón M, Villapando S Fajardo A (1997), "Breast-feeding lowers the frequency and duration of acute respiratory infection and diarrhea in infants under six months of age ", J Nutr, 127(3), tr 436-43 31 Alotaibi M.H (2012), "Impact of Work on Pattern of Breast Feeding", Middle East Journal of Family Medicine, 10(9), tr 33-44 32 Binns CW Maycock B1, Dhaliwal S, Tohotoa J, Hauck Y, Burns S, Howat P (2013), "Education and support for fathers improves breastfeeding rates: a randomized controlled trial", J Hum Lact., 29(4), tr 484-90 33 Sherriff N Hall V Pickin M (2009), "Fathers' perspectives on breastfeeding: ideas for intervention", British Journal of Midwifery, 17(4), tr 223-227 34 MM Schmidt, & Sigman-Grant, M (2000), "Perspectives of low-income fathers' support of breastfeeding: an exploratory study", Journal of Nutrition Education, 32(1), tr 31-37 35 Scott cộng (2001), " Factors associated with the initiation and duration of breast feedinbg amongst two populations of Australian women", Journal of Paediatrics & Child Health, 37, tr 254-261 36 Lovera D Stremler J (2004), "Insight from a breastfeeding peer support pilot program for husbands and fathers of Texas WIC participants", J Hum Lact., 20(4), tr 417-422 37 Swanson Power (2005), " Initiation and continuation of breastfeeding: theory of planned behaviour", Journal of Advanced Nursing, 50(3), tr 272282 38 Ayten Taşpınar cộng (2013), "Fathers' knowledge about and attitudes towards breast feeding in Manisa, Turkey", Midwifery, 26(6), tr 653660 39 Alive & Thrive (2011), Baseline Survey Report: Viet Nam, Executive Summary, Washington, D.c 40 UNICEF, Baby Friendly Hospital Initiative 41 UNICEF (2009), The state of the world’s children 2009, Maternal and Newborn Health, New York 42 University of nottingham Lincoln (2003), Myles textbook for Midwives, University of Nottingham, US 43 USAID, UNICEF WHO (2010), Indicators for assessing infant and young childfeeding practices, Malta 44 WHO (1989), "Infant feeding: the physiological basis", Bulletin of World Health Organization 45 WHO (2009), Infant and Young Child Feeding: Model Chapter for Textbooks for Medical Students and Allied Health Professionals 46 WHO, UNICEF USAID (2008), Learning from large-scale communitybased programmes to improve breastfeeding practices, Geneva Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU (Dành cho người cha) Giới thiệu nghiên cứu: Đây nghiên cứu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định phối hợp với Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTƯ) thực nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ người cha việc cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn bệnh viện Nuôi sữa mẹ biện pháp tối ưu nhằm bảo đảm cho tăng trưởng phát triển trẻ tốt Đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho bà mẹ Thời gian cho bú khuyến cáo bú sớm sau sinh bú mẹ hoàn toàn tháng đầu UNICEF WHO Tuy nhiên tỷ lệ cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Việt Nam cịn thấp Đã có số nghiên cứu giới Việt Nam vai trò người cha thực hành NCBSM thực vấn đề cấp thiết đáng quan tâm giai đoạn Do nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Kiến thức, thái độ hỗ trợ người cha thực hành NCBSM bà mẹ đẻ thường bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020” Nghiên cứu phát vấn người cha có sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương thông qua câu hỏi thiết kế sẵn kiến thức, thái độ liên quan đến việc cho bú sớm sau sinh Để trả lời phiếu phát vấn khoảng 30 phút Sự tham gia tự nguyện: Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện.Trong phát vấn, anh thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời anh có quyền từ chối trả lời Những câu hỏi khơng rõ/ khơng hiểu (nếu có) anh trao đổi với điều tra viên vấn trả lời cách xác Các thơng tin thu bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Địa liên hệ cần thiết: Nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm, học viên lớp Chuyên khoa I Sản phụ khoa khóa 7, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Số điện thoại: 0983.299.698 Phòng đào tạo sau đại học, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định – 257 Hàn Thuyên, TP Nam Định Vậy anh có đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu không? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối (Anh đánh dấu X vào [ ] phù hợp) Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người tình nguyện phá vấn (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU TÌM HIỂU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CHA TRONG THỰC HÀNH NCBSM (Dành cho người cha xác định) Mã số phiếu: ……………………… Điều tra viên:……………………………… Ngày điều tra:……………… Giám sát viên: ……………………………………………………………… Phần A THÔNG TIN CHUNG STT Nội dung câu hỏi trả lời Mã hóa - câu trả lời 1a Họ tên chồng 1b Họ tên vợ ……………………………… ……………………… 2a Năm sinh 2b Năm sinh Cách sinh con? Đẻ thường Mổ đẻ Can thiệp khác (ghi rõ) ……… Giới tính trẻ Nam Trọng lượng sinh bé? …………………….gram Giờ tuổi bé? …………………………giờ Bé thứ vợ Thứ chồng anh? Con thứ trở lên Anh dân tộc gì? Kinh Nữ Khác Nơi cư trú gia đình anh Xã/Phường………………… nay? Huyện/Quận………………… Thành phố………………… Thuộc: Nông thôn Thành thị 10 Cấp học cao anh? Không học Tiểu học + Trung học sở Ghi STT Nội dung câu hỏi trả lời Mã hóa - câu trả lời Ghi Trung học phổ thông Trung cấp + cao đẳng Đại học + đại học Công việc mang lại thu nhập Nơng nghiệp anh? Công nhân, thợ thủ công Buôn bán, dịch vụ 111 Cán bộ/ công chức Lao động tự Khác (ghi rõ):… …… 112 13 Tình trạng kinh tế gia đình Thu nhập thấp anh nay? (dựa theo ý kiến Thu nhập trung bình chủ quan anh) Thu nhập Hiện vợ chồng anh sống Không chung với ai? Bố/mẹ chồng bố/mẹ vợ (có thể có nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ):…………… Bao lâu sau vợ đẻ, anh có 14 mặt bên cạnh vợ? Ngồi anh có tham gia 15 chăm sóc vợ bệnh viện khơng? 16 Tổng thời gian anh vào chăm vợ ngày? Anh nghĩ thời 17 lượng anh bên cạnh vợ? ……ngày ……giờ……phút Có Khơng …………………………….giờ Nhiều Hợp lý Ít => câu 20 => câu 21 STT 18 Nội dung câu hỏi trả lời Mã hóa - câu trả lời Nếu anh Đi làm vào thăm vợ với thời lượng Đi chơi với bạn thế? Ở nhà chăm sóc khác (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Do nội quy bệnh viện Ghi Khác (ghi rõ):………… Vậy theo anh thời gian chăm 19 vợ bệnh viện đủ 20 Càng nhiều tốt ………………… Giờ Nếu nhiều theo anh chăm Khơng cần chồng có vợ bệnh viện người khác (mẹ đẻ, mẹ vợ,…) đủ? chăm sóc vợ < 3-10 Khác Phần B: THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC VỀ NCBSM (Đọc kỹ câu hỏi, câu trả lời dựa theo hiểu biết theo thực tế) STT 21 Nội dung câu hỏi trả lời Mã hóa- câu trả lời Theo anh nên cho bú lần Trong đầu sau sinh thời điểm sau sớm tốt sinh? Khi sữa Ghi Khác (ghi rõ):……… Không biết Trước lúc cho bú lần đầu, 22 có cho ăn, uống thứ khác ngồi sữa mẹ khơng? 23 Có Khơng Anh cho ăn, uống thêm Mật ong loại thức ăn, nước uống gì? Nước trắng (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Nước chè 2=> câu 24 STT Nội dung câu hỏi trả lời Mã hóa - câu trả lời Sữa người khác Sữa cơng thức Khác (ghi rõ):…………… 24 Anh có biết sữa có sau Sữa non đẻ gọi sữa khơng? Sữa đầu (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ):…………… Không biết 25 Theo anh cho trẻ bú sớm Bú sữa non – thức ăn tốt vòng sau sinh có cho trẻ lợi ích CHO CON? Trẻ có nhiều sữa mẹ (Có thể chọn nhiều lựa chọn) để bú Giữ ấm cho trẻ Giúp tống phân su nhanh Khác (ghi rõ):………… Không biết 26 Theo anh cho trẻ bú sớm Giúp tử cung co hồi nhanh vịng sau sinh có Mẹ cảm thấy n tâm lợi ích CHO MẸ? Kích thích tiết sữa về, thơng (Có thể chọn nhiều lựa chọn) tia sữa Khác (ghi rõ):…………… Không biết Theo anh NCBSM Chỉ bú mẹ khơng ăn uống hồn tồn? thêm 27 Bú mẹ ăn uống thêm Khác (ghi rõ);…………… Không biết 28 Theo anh có nên cho bú Có ngày đêm khơng? Khơng Khác (ghi rõ):…………… Không biết Ghi STT 29 Nội dung câu hỏi trả lời Mã hóa - câu trả lời Theo anh tần suất cho bú tiếng lần đúng? Bú theo nhu cầu trẻ địi hỏi (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ):…………… Ghi Không biết 30 Theo anh tư cho Cằm trẻ chạm vào vú bú cách? Miệng trẻ há to (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Mơi trề ngồi Nhìn thấy quầng vú phía rộng phía Khơng biết Phần C THÔNG TIN VỀ THÁI ĐỘ VỚI VIỆC HỖ TRỢ VỢ NCBSM Sau phần thu thập thông tin ý kiến anh việc hỗ tợ vợ nuôi sữa mẹ Anh đọc câu nhận xét hay câu hỏi thường gặp với nội dung sai Sau đọc kỹ anh cho biết mức độ đồng tình hay khơng đồng tình với câu nhận xét hay câu nói qua cấp độ sau: Rất khơng đồng ý: tức khơng đồng tình mức cao Không đồng ý: tức anh không đồng tình mức vừa phải Trung lập: tức khơng đồng tình khơng phản đối Đồng ý: tức anh đồng ý mức vừa phải Rất đồng ý: tức anh đồng tình mức cao STT Quan điểm Rất không đồng ý Không Trung đồng ý lập Đồng ý Rất đồng ý Thái độ người cha với hỗ trợ vợ NCBSM 31 Người đàn ông nên lo việc lớn, không cần quan tâm đến việc trẻ bú gì, ăn 32 Cho bú tự nhiên phụ nữ nên họ không cần trợ giúp người 5 5 5 chồng việc cho bú 33 Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ trách nhiệm hai vợ chồng Thái độ BSSS 34 Chỉ cho trẻ bú mẹ sữa 35 Cho trẻ bú sớm vòng sau sinh cần thiết 36 Trẻ sau sinh nên uống nước đường, mật ong nước thảo dược trước bú mẹ 37 Sữa non sữa đầu đọng vú lâu nên cần vắt trước cho bú 38 Cho trẻ bú sớm đầu sau sinh bú sữa non, tốt cho sức khỏe trẻ 39 Cho trẻ bú sau sinh ảnh hưởng tốt đến sức khỏe 5 5 mẹ Thái độ NCBSM hoàn toàn 40 Cho trẻ bú mẹ hồn tồn vịng tháng tốt 41 Sữa mẹ không đủ dinh dưỡng 42 Trong tháng đầu có điều kiện cho trẻ ăn thêm sữa ngồi 43 Cho trẻ ăn bổ sung trước tháng khiến trẻ cứng cáp Phần D: HÀNH ĐỘNG THAM GIA HỖ TRỢ THỰC HÀNH NCBSM Sau phần thu thập thông tin tham gia người cha việc tham gia hỗ trợ thực hành NCBSM Anh thấy bảng liệt kê việc mà người cha thực để hỗ trợ vợ cho bú Đối với hoạt động, anh đưa ý kiến riêng (thể mức độ thường xuyên anh tham gia vào hoạt động từ em bé chào đời) Chọn đáp án anh chưa tham gia vào hoạt động Chọn đáp án anh tham gia vào hoạt động Chọn đáp án anh tham gia vào hoạt động Chọn đáp án anh thường xuyên tham gia vào hoạt động Chọn đáp án anh thường xuyên tham gia vào hoạt động Chưa STT Hoạt động hỗ trợ Thỉnh Thường thoảng xuyên 5 5 5 5 5 44 45 Đưa vợ khám thai Mua thức ăn, hoa mà vợ thích (lúc chưa sinh) Rất Hiếm thường xuyên Bàn luận với vợ (lúc chưa 46 sinh) việc chăm sóc tương lai 47 48 49 Ở bên cạnh vợ sau sinh Hỗ trợ vợ vợ thấy đau, khó khăn cho bú Vệ sinh cá nhân cho vợ Tìm hỗ trợ vợ gặp 50 khó khăn cho bú (hỏi ý kiến nhân viên y tế) Quan tâm, chăm sóc vợ 51 vợ cho bú (ví dụ: mua, mang cho vợ thức ăn, hỏi vợ xem có đau khơng?) Nhắc nhở vợ lợi ích việc cho bú, BSSS 52 (ví dụ: lợi ích kinh tế, dễ bú bình, tốt trẻ nhỏ) Bảo vệ quan điểm NCBSM hồn tồn có ý kiến tiêu cực từ người khác 53 (người nhà sản phụ, người xung quanh) NCBSM hồn tồn Tìm 54 hiểu thêm NCBSM qua sách báo/mạng 5 Internet Nói với bố mẹ đẻ 55 thành viện gia đình tầm quan trọng NCBSM Tự nhờ người nhà 56 mua sữa hộp cho bú vừa sinh Xin chân thành cảm ơn kết thúc vấn! Hà Nội, ngày GIÁM SÁT VIÊN tháng năm 2020 ĐIỀU TRA VIÊN Phụ lục CÁCH TÍNH ĐIỂM CHO KIẾN THỨC VỀ NCBSM Câu Nội dung hỏi 21 Đáp án điểm Trọng điểm số điểm 4 điểm điểm Thời điểm cho Trong đầu sau bú lần sau sinh sớm sinh 22 Cách tính tốt Cho ăn, uống thứ khác ngồi sữa mẹ trước lúc cho Không bú lần đầu 23 Anh cho ăn, uống loại thức ăn, nước uống thêm? 24 nước Tên gọi sữa Sữa non sau sinh 25 Không cho ăn, uống Sữa đầu điểm/ đáp án x2=2 điểm Lợi ích BSSS Bú sữa non – thức trẻ ăn tốt cho trẻ Trẻ có nhiều sữa mẹ để bú Giữ ấm cho trẻ điểm/ đáp án x4=4 điểm 4 Giúp tống phân su nhanh 26 Lợi ích BSSS Giúp tử cung co mẹ hồi nhanh Mẹ cảm thấy yên tâm Kích thích tiết sữa về, thông tia sữa điểm/đáp án x3=3 điểm 27 Khái niệm Chỉ bú mẹ không ăn NCBSM hồn tồn 28 Có nên cho bú Có ngày đêm 29 Tần suất cho trẻ tiếng lần bú Bú theo nhu cầu trẻ đòi hỏi 30 4 điểm uống thêm điểm/đáp án x2 =2 điểm Tư cho trẻ bú Cằm trẻ chạm vào cách vú Miệng trẻ há to Môi trề ngồi điểm/đáp án x4=4 điểm 4 Nhìn thấy quầng vú phía rộng phía Tổng số điểm kiến thức NCBSM người cha 30 Cách tính điểm kiến thức NCBSM dựa theo: Trần Hữu Bích (2012), Thay đổi người cha NCBSM hoàn toàn tháng đầu – Phát từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha khu vực nơng thơng Việt Nam, Tạp chí Y tế Công cộng số 24 (24), tr 43-49 ... ĐỊNH NGUYỄN THỊ THANH TÂM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA NGƯỜI CHA TRONG THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ ĐẺ THƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT... trung ương kiến thức, thái độ họ vấn đề Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực chuyên đề: ? ?Kiến thức, thái độ hỗ trợ người cha thực hành nuôi sữa bà mẹ đẻ thường bệnh viện Phụ sản Trung ương năm. .. hỗ trợ thực hành NCBSM 26 Chương BÀN LUẬN 31 3.1 Kiến thức người cha nuôi sữa mẹ 31 3.2 Thái độ người cha nuôi sữa mẹ 33 3.3 Sự hỗ trợ người cha thực hành nuôi sữa

Ngày đăng: 22/02/2021, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan