Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

26 9 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH VĂN KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước đa dân tộc có văn hóa riêng, phong phú Các giá trị văn hóa bảo lưu từ đời qua đời khác Một giá trị văn hóa nằm lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trị chơi đua tài, giải trí Vì lễ hội giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần đời sống xã hội, chứa đựng phản ánh nhiều mặt đời sống như: Kinh tế - xã hội, văn hóa, tâm lý tơn giáo tín ngưỡng tộc người Ngày nay, quốc giới có loại hình sinh hoạt văn hóa riêng, mang đậm sắc văn hóa quốc gia đó, có lẽ “lễ hội truyền thống” loại hình tiêu biểu quan tâm nhiều Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp mang tính cộng đồng cao, có giá trị hướng nguồn cội, giá trị cân đời sống tâm linh, giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa, nhu cầu quan trọng tác động đến đời sống xã hội Với chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta khuyến khích phục dựng giá trị văn hóa truyền thống, nhu cầu xã hội, sở đời sống kinh tế, đời sống văn hóa sở nâng cao, lễ hội truyền thống phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Huyện Trà Bồng huyện miền núi, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Nhưng khứ người dân Trà Bồng có tinh thần kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, thời bình lại cần cù lao động, học tập Song khứ để lại nhiều nét văn hóa đặc sắc mang giá trị lịch sử người dân Trà Bồng Đặc biệt lễ hội truyền thống mang nét đặc trưng riêng gắn liền với kiện lịch sử, văn hóa quê hương, đất nước, mà cịn gìn giữ như: Lễ hội lịch sử Khởi nghĩa Trà Bồng Miền Tây Quảng Ngãi 28/8/1959; Lễ hội Điện Trà Bồng cấp Quốc gia cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể; Lễ hội Ngã rạ, mừng lúa người Cor; Lễ hội hiến trâu người Cor; Lễ cưới hỏi người Cor Tuy nhiên, việc phát triển lễ hội truyền thống địa bàn huyện cịn bộc lộ nhiều bất cập: Cơng tác tun truyền, hướng dẫn cho nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc cơng tác tổ chức lễ hội cịn hạn chế; Một số lễ hội cịn có biểu lãng phí; Nếp sống văn hóa - văn minh người phục vụ người tham gia lễ hội yếu; Một số lễ hội ngày thiếu tính hấp dẫn, mờ nhạt lần; Trình độ quản lý, đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động lễ hội cán văn hóa cở người trực tiếp quản lý di tích điều hành lễ hội nhiều hạn chế Một nguyên nhân quản lý nhà nước chưa chặt chẽ, khoa học chưa có quan tâm mức đến lễ hội truyền thống địa bàn huyện Với lý đó, tơi chọn đề tài u v tru t tr u Tr t u N làm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc s Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề quản lý nhà nước lễ hội truyền thống phạm vi nước nói chung địa phương nói riêng đề tài thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học, lãnh đạo nhà quản lý văn hóa - xã hội Có số cơng trình khoa học nghiên cứu quản lý nhà nước lễ hội truyền thống tiêu biểu như: Về Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, có đề tài khoa học: “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền thực trạng giải pháp” hai tác giả: Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú (2004) Luận văn thạc s Quản lý công Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) “Quản lý nhà nước bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Luận văn làm rõ nội dung quản lý nhà nước bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống, từ đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn thành phố Đồng Hới phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát triển lễ hội văn hóa truyền thống địa bàn thành phố Đồng Hới Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại {17} Các nhà nghiên cứu tham gia hội thảo đóng góp nhiều ý kiến vai trò lễ hội truyền thống xã hội đại, tác giả Vũ Ngọc Khánh cho lễ hội tượng văn hóa bất biến mà có đổi thay qua thời gian Sự biến đổi tiếp tục lễ hội hài hịa khơng gian thời gian định Cao Đức Hải (2011) “Quản lý lễ hội kiện” Nhà xuất Quốc gia, Hà Nội Nội dung tác phẩm cung cấp kiến thức quản lý lễ hội kiện, quy trình tổ chức lễ hội kiện, tập trung vào lễ hội kiện đặc biệt Cao Chư (2016) “Văn hóa cổ truyền dân tộc cor tổng thể giá trị đặc trưng” Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Tập sách chia làm 04 chương; chương I chim plít đại ngàn, chương II mưu sinh văn hóa vật chất, chương III tín ngưỡng, tập tục mạch sống tinh thần, chương IV cổ truyền đại Như vậy, chưa có tác giả nghiên cứu sâu toàn diện vấn đề quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mụ í ứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 3.2 N m vụ ứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu hệ thống hóa sở khoa học lễ hội quản lý lễ hội truyền thống - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đ t ợ ứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 4.2 P ạm v ứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước số lễ hội truyền thống tiêu biểu địa bàn huyện Trà Bồng Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 đề xuất giải pháp cho thời gian tới Về nội dung: Một số nội dung quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Để thực mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu tầm, thu thập nguồn tư liệu, nghiên cứu công tác quản lý lễ hội truyền thống địa phương nước huyện Trà Bồng - Phương pháp điều tra xã hội học hình thức phiếu điều tra phương pháp thực địa - Phương pháp đối sánh: so sánh, đánh giá hoạt động liên quan đến việc quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng với địa phương khác nước nhằm đúc kết kinh nghiệm cho việc thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh đề tài cịn thực việc sử dụng phương pháp nghiên cứu liên quan khác như: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp diễn dịch, quy nạp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi - Luận văn phân tích, đánh giá xác định nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi - Luận văn đề xuất số giải pháp khả thi góp phần tham mưu cho nhà quản lý việc phát triển lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: C 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước lễ hội truyền thống C 2: Thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi C 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi C CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.1 Các hái niệm ản liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 L 1.1.2 L tru t 1.1.3 u v qu v tru t 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống 1.2.1 Xâ dự v tổ ứ t ự ế ợ qu oạ kế oạ tru t 1.2.2 Xâ dự v tổ ứ t ự vă qu p ạm p áp uật v tru t 1.2.3 K to tổ ứ má v p át tr ể ũ qu v tru t 1.2.4 Xâ dự v tổ ứ t ự ác í sá v tru t 1.2.5 Hỗ trợ v u u ự tổ ứ tru t 1.2.6 T tr k ểm tr tổ kết, á oạt tru t 1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống 1.3.1 Đ v u oạt tru t 1.3.2 Hỗ trợ v tạo u k o oạt tru t 1.3.3 P át u v trò ủ tru t tro p át tr ể k tế - x 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống 1.4.1 T ể ế qu tru t 1.4.2 Nă ự ủ ũ ô ứ v ứ qu v t ự t oạt tru t 1.4.3 Đ u k p át tr ể k tế - x ủ p 1.4.4 N u ự tro v u ự o 1.4.5 H ập v to ầu ó 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống số địa phƣơng ài học cho huyện Trà Bồng 1.5.1 K m qu v tru t ủ u Tơ t u N u t t 1.5.2 K m qu L Sơ t u N 1.5.3 K m qu p H A t u 1.5.4 ọ k o u Tr t Tiểu ết chƣơng N m m qu u v tru t ủ v tru t ủ v N tru C TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Điều iện phát triển thực trạng lễ hội truyền thống địa àn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Đ u k p át tr ể tự k tế - x ủ u Tr 2.1.2 T ự trạ tru t tr u Tr 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống địa àn huyện Trà Bồng 2.2.1 T ự trạ tổ ứ t ự ế ợ qu oạ kế oạ tru t tr u Huyện Trà Bồng đến có Đề án bảo tồn phát huy số di sản văn hóa dân tộc cor giai đoạn 2013 - 2020 có phần nội dung lễ hội truyền thống Hằng năm xây dựng kế hoạch để tổ chức hoạt động lễ hội như: Lễ hội Điện Trường Bà; Lễ hội Khởi Nghĩa Trà Bồng Miền tây Quảng Ngãi Thường xuyên kiện toàn Ban đạo, Ban Tổ chức, thành lập tiểu ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Hiện huyện Trà Bồng Quy hoạch khu du lịch nghĩ dưỡng sinh thái núi Cà Đam gắn với phát triển du lịch lồng ghép chuổi hoạt động lễ hội truyền thống nhằm để phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà Hiện địa phương nơi có lễ hội truyền thống xây dựng phát triển kinh tế - xã hội năm trọng đến phát triển lễ hội nhằm giữ gìn giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống cho hệ trẻ vào hương ước thôn, tổ dân phố để thực 2.2.2 T ự trạ tổ ứ t ự vă qu p ạm p áp uật v tru t tr u Trên sở Luật Di sản, Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 16/4/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Kết luận số 51KL/TW ngày 22/7/2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 12/1/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09/02/2011 Thủ tướng Chính phủ cơng tác quản lý tổ chức lễ hội; Chỉ thị số 265/CT-BVHTTDL ngày 03/02/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tăng cường công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội; Căn vào tình hình thực tế địa phương, UBND huyện Trà Bồng ban hành Đề án bảo tồn phát huy số di sản văn hóa dân tộc cor giai đoạn 2013 - 2020 có phần nội dung lễ hội truyền thống số văn liên quan đến tổ chức lễ hội Việc ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật năm qua đạt kết định, hoạt động lễ hội địa bàn quan tâm, môi trường lễ hội cải thiện, thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân, lượt khách đến tham quan du lịch kết hợp với tìm hiểu nét văn hóa truyền thống địa phương ngày tăng góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc triển khai hướng dẫn, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lĩnh vực lễ hội cịn hạn chế định, là: Chất lượng văn huyện ban hành chưa cao, không thường xuyên, chưa dự báo tình hình phát triển, chưa đánh giá giá trị lễ hội đời sống tâm linh người dân huyện nên giải pháp đưa chưa có hiệu quả, nhiều nội dung, giải pháp chưa có tính khả thi thực tế Do nhận thức quản lý nhà nước lễ hội, phát triển lễ hội, ý thức chấp hành chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước lễ hội phận nhân dân chưa cao 2.2.3 T ự trạ k to tổ ứ má v p át tr ể ũ ô ứ v ứ qu v t ự t tru t tr u Trong năm qua, huyện Trà Bồng quan tâm coi trọng công tác đào tạo cán làm văn hóa Đến nay, cơng tác đào tạo mang lại kết bước đầu Số cán nghiệp vụ quản lý cấp huyện phần lớn có đào tạo bản, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Hai năm trở lại Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh mở hai lớp Đại học chuyên ngành quản lý văn hóa cho địa phương Hệ thống tổ chức máy ngành thiết lập đồng từ huyện đến sở Lực lượng cán huyện sở phân bổ tương đối đồng đều, khơng có chênh lệch q lớn số lượng chất lượng Mặt mạnh nguồn nhân lực ngành văn hóa huyện Trà Bồng đội ngũ cán cơng chức, viên chức có trình độ chun mơn đại học có 2.2.4 T ự trạ tổ ứ t ự í sá v tru t tr u Giữ gìn phát triển lễ hội truyền thống nội dung quan trọng nhiệm vụ trì phát huy văn hóa truyền thống nhà nước ta Để lễ hội truyền thống trì phát triển theo định hướng, năm qua huyện Trà Bồng xây dựng kế hoạch để tạo điều kiện cho lễ hội tổ chức quản lý theo chủ trương pháp luật Hệ thống văn liên quan đến việc tổ chức quản lý lễ hội nhà nước ban hành huyện Trà Bồng thực quán triệt để thông qua số văn sau: Luật Di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009; Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phủ về xử phạt hành hoạt động văn hóa - thơng tin; Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23 tháng năm 2001 Bộ Trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động quản lý lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2009 Quy chế hoạt động dịch vụ văn hố cơng cộng có nội dung tổ chức lễ hội… Trong năm gần huyện Trà Bồng tập trung đạo ngành liên quan xây dựng Đề án số 98/ĐA-UBND ngày 21/8/2013 UBND huyện Trà Bồng bảo tồn phát huy số di sản văn hóa dân tộc cor giai đoạn 2013 - 2020; Quy hoạch khu du lịch nghĩ dưỡng sinh thái núi Cà Đam số văn liên quan đến tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn huyện Chủ trương Ban Thường vụ Huyện ủy đạo cho UBND huyện cụ thể hóa để xây dựng phát triển Bên cạnh huyện ban hành số sách thu hút, ưu đãi đầu tư dự án bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư hỗ trợ sở hạ tầng, xúc tiến thương mại cải cách thủ tục hành Như vậy, việc ban hành thực sách quản lý lễ hội truyền thống nhà nước ta nói chung huyện Trà Bồng nói riêng đặc biệt trọng Các quan quản lý nhà nước văn hóa quan quản lý nhà nước lễ hội ban hành nhiều văn để thực 10 quản lý tổ chức lễ hội Từ việc quy định điều kiện tổ chức, cấp phép, hành vi cấm đến quy định xử phạt hành quy định rõ văn kể Tuy nhiên, việc có nhiều văn ban hành để quản lý lễ hội gây nên chồng chéo, gây ảnh hưởng đến việc quản lý chức thực nhiệm vụ giao cấp Đây khâu thiếu sót việc quản lý nhà lãnh đạo, lỗ hổng phát sinh hành vi tiêu cực 2.2.5 T ự trạ ỗ trợ v u u ự t í sở vật ất ể tổ ứ tru t tr u Hỗ trợ huy động nguồn lực, kinh phí để tổ chức lễ hội truyền thống cấp, ngành tỉnh, huyện đặc biệt quan tâm năm gần Từ thực xã hội hóa cơng tác tổ chức lễ hội, đa số lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng huy động đông đảo thành phần tham gia Làm điều lễ hội truyền thống địa bàn vốn có thương hiệu danh tiếng, quy mô, ý nghĩa, sức lan tỏa nhà hảo tâm ngồi huyện tự nguyện đóng góp kinh phí Trong năm qua, số lễ hội truyền thống địa phương địa bàn huyện phục dựng với mục đích bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, tránh bị thất truyền bị làm sai lệch mục đích, ý nghĩa lễ hội Việc tổ chức lễ hội truyền thống có tham gia quản lý quyền ngành văn hóa cấp Việc người dân đứng trực tiếp tổ chức lễ hội khơng giải pháp xã hội hóa, mà thực tiễn rằng, lễ hội giữ gìn phát huy giá trị chủ thể cộng đồng trực tiếp tham gia thực lễ hội nhân dân tổ chức theo truyền thống Nhìn chung địa bàn huyện Trà Bồng, đại đa số lễ hội tổ chức phù hợp với phong m tục, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương tổ chức, góp phần phát huy sắc văn hóa, quảng bá hình ảnh đất nước, người Trà Bồng Quật khởi với truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp, độc đáo, thu hút khách du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên công tác bảo tồn phát triển du lịch vấn đề quản lý nhà nước lễ hội truyền thống thiếu tính chặt chẽ, chưa có quy chế quản lý cụ thể, có di tích, lễ hội bị lối kiến trúc đại lấn át Đồng thời chưa phát huy hết giá trị lễ hội cội nguồn nên chưa mang lại hài lòng cho du khách thập phương 11 Đây vấn đề đặt cần sớm giải trình quản lý nhà nước lễ hội địa bàn huyện Bảng 2.5 Nguồn inh phí đầu tƣ cho hoạt động lễ hội từ năm 2011 - 2017 Đơn vị: triệu đồng Các nguồn 2011 2013 2015 2017 Huyện Trong đó: - Hỗ trợ cho địa phương tổ chức lễ hội năm (trong lồng 400 450 500 550 ghép vô ngân sách hoạt động văn hóa - thể thao cho 10 xã, thị trấn) Lễ hội điện Trƣờng Ngân sách huyện 0 0 Các tổ chức cá nhân nhân dân ngồi 150 250 300 370 huyện đóng góp Lễ Khởi nghĩa Trà Bồng 100 130 150 160 Miền Tây Quảng Ngãi Nguồn xã hội hóa 30 40 40 50 Tổng cộng: 680 870 990 1.130 Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch huyện Trà Bồng 2011 - 2017 2.2.6 T ự trạ t tr k ểm tr tổ kết á oạt tru t tr u n Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động lễ hội truyền thống nội dung quan trọng quản lý nhà nước với hoạt động lễ hội truyền thống coi biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế vi phạm Quy chế lễ hội lễ hội truyền thống Cơng tác địi hỏi phải có phối hợp ngành văn hóa - thơng tin với ngành liên quan quyền địa phương nơi có hoạt động lễ hội truyền thống Đó tra, kiểm tra nhằm chấn chỉnh, xử lý tượng cờ bạc, công tác vệ sinh môi trường trương kinh doanh, dịch vụ ăn uống Thực Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05 tháng 02 năm 2015 Ban Bí thư Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác quản lý, tổ chức lễ hội địa phương Công văn số 160/UBND-VX ngày 20 tháng 02 năm 12 2015 UBND tỉnh nhằm đảm bảo việc tổ chức hoạt động lễ hội an toàn, hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng lành mạnh nhân dân Năm 2015 trở lại đây, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Phịng Văn hóa Thơng tin huyện tổ chức đồn kiểm tra cơng tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn huyện Qua tra, kiểm tra cho thấy công tác quản lý tổ chức lễ hội, ý thức thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội người dân có chuyển biến tích cực Các tượng tiêu cực: đốt nhiều đồ mã, sử dụng tiền mệnh giá nhỏ không phù hợp điểm tổ chức lễ hội, tiền cúng vật không phù hợp, trí khơng quy định, hành nghề mê tín dị đoan, đánh bạc, gây trật tự, vi phạm Luật Di sản văn hóa, xử lý kịp thời Nhân dân tham gia lễ hội có ý thức hơn, an ninh, an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm lễ hội bảo đảm Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng chưa thường xuyên, tình trạng tiêu cực quản lý, tổ chức lễ hội số nơi tồn Huyện chưa kịp thời ban hành văn hướng dẫn tới sở, chưa tổ chức cam kết với đơn vị, doanh nghiệp cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ địa điểm tổ chức lễ hội Các hoạt động dịch vụ chưa Ban Tổ chức lễ hội cấp quy hoạch cách cụ thể, gây m quan, ảnh hưởng tới cảnh quan di tích tính tơn nghiêm lễ hội 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống địa àn huyện Trà Bồng 2.3.1 N ữ kết qu ạt ợ 2.3.2 N ữ ế 2.3.3 N u â kết qu v ữ ế Tiểu ết chƣơng 13 C PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống 3.1.1 u ểm ủ Đ v vă ó v tru t Từ đời đến nay, Đảng ta ln coi văn hóa phận quan trọng nghiệp cách mạng Từ năm 1943, Đảng ta ban hành “Đề cương văn hóa”, xác định tính chất khoa học, dân tộc, đại chúng văn hóa Việt Nam Quan điểm đề cập cương lĩnh, đường lối, chiến lược Đảng Trong văn kiện Đại hội III, V, VI, Đảng ta xác định cách mạng tư tưởng văn hóa ba cách mạng phải tiến hành đồng thời (cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học k thuật, cách mạng tư tưởng, văn hóa) Cương lĩnh xây dựng đất nước từ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VIII xác định văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng Trong cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011, Đại hội XI, lần Đảng ta khẳng định “có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” tám đặc trưng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng Đại hội lần thứ X, Đảng ta tiếp tục thể quán Đảng nhìn nhận, đánh giá, đạo xây dựng phát triển văn hóa, gắn chặt với chiến lược xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Văn hóa, thực trở thành động lực mục tiêu phát triển, đồng thời phải có chế, sách đảm bảo cho văn hóa kinh tế phát triển Với vai trò tảng tinh thần xã hội, văn hóa ln mục tiêu động lực phát triển kinh tế, xã hội Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người hạnh phúc phát triển tồn diện Vì vậy, văn hóa đóng vai trị mục tiêu trước mắt lâu dài phát triển kinh tế, xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh phát triển kinh tế, xã hội bền vững Ngoài Nghị năm 1998, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, 14 lễ hội theo định hướng Tháng năm 2009, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triển khai tổ chức đánh giá kết 10 năm thực Chỉ thị số 27-CT/TW tiếp tục thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội theo tinh thần Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị Sau Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 83-HD/TG ngày 10 tháng năm 2009 việc thực Chỉ thị số 51-CT/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nhấn mạnh nội dung liên quan đến lễ hội khắc phục cho yếu kém, khuyết điểm sau 10 năm thực Chỉ thị số 27-CT/TW, kiên phê phán, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, đẩy lùi hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội việc cưới, việc tang, việc lễ hội góp phần ổn định an ninh, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, xây dựng giới quan khoa học, kiên định Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng trị cho hoạt động đời sống tinh thần xã hội Hội nghị Trung ương (khóa XI) ban hành Nghị số 33NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đưa quan điểm đạo: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Như vậy, thấy quan điểm, đường lối chủ trương Đảng ta lãnh đạo nghiệp văn hóa quán, tạo điều kiện để văn hóa phát triển theo hướng tiến Đối với lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng Quan điểm Đảng lễ hội truyền thống bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với cộng đồng mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời, phong tục, tập quán, lề thói cũ 3.1.2 Đ v tru t tr u Định hướng ngành Văn hóa Trên sở quan điểm đạo Đảng Nhà nước lễ hội truyền thống cụ thể hóa từ Văn Đảng Chính phủ Trong năm qua Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành văn để đạo ngành cấp như: Thông tư số 04/2011/TTBVHTTDL ngày 20 tháng 01 năm 2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 265/CT-BVHTTDL ngày 18 tháng 12 năm 2012 việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống 15 văn minh hoạt động lễ hội; Quyết định số 1502/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng năm 2010 việc thực Kết luận số 51-KL/TW ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Chính trị (khóa X) việc tiếp tục thực Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Định hướng tỉnh Quảng Ngãi Từ quan điểm đạo Trung ương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND tỉnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng kế hoạch tham mưu văn để đạo địa phương thực tốt công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn huyện UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định: Quyết định số 1316/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2014 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành văn hóa tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 có phần nội dung tiếp tục thực tốt tinh thần Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 Bộ Chính trị việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Quyết định số 626/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt đề án xây dựng phát triển văn hóa, người Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập phát triển bền vững Định hướng huyện Trà Bồng Trong hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn, huyện chủ trương việc bảo tồn, phát triển lễ hội truyền thống; cần thực quy định theo văn mđạo, hướng dẫn Đảng, Nhà nước Trong quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội có phối hợp chặt chẽ, phân công trách nhiệm rõ ràng giũa ngành, địa phương, đơn vị Chú trọng đổi công tác tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết nhân dân đối tượng tham gia lễ hội, khuyến khích người dân tham gia hoạt động lễ hội nhằm phát huy vai trò chủ thể sáng tạo người dân Quan tâm đào tạo, tập huấn đội ngũ công chức, viên chức quản lý thực thi hoạt động lễ hội truyền thống địa bàn huyện 3.1.3 Cá mụ p át tr ể tru t u Tr Huyện Trà Bồng huyện miền núi, dân tộc Cor chiếm 40% tổng dân số huyện, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó 16 khăn Trong năm gần lãnh đạo, đạo cấp, ngành đồng thuận nhân dân huyện mặt huyện có phần khởi sắc Nhiều làng xã địa bàn huyện mang dáng dấp thị trấn Khoa học k thuật phát triển mạnh mẽ ứng dụng ngày rộng rãi vào lao động, sản xuất Người dân Trà Bồng khơng cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên hệ cha ông ngày xưa, đời sống tín ngưỡng dân gian nhiều có thay đổi Tuy nhiên nhu cầu thỏa mãn đời sống tâm linh qua hoạt động lễ hội truyền thống ăn sâu bám rễ lòng người dân Trà Bồng, điều thể qua việc người dân địa phương trì tổ chức thường xuyên hoạt động lễ hội truyền thống hàng năm Trong hoạt động quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn, huyện chủ trương việc bảo tồn, phát triển lễ hội với hai mục tiêu chủ yếu: thứ nhất, bảo tồn phát triển lễ hội nhằm giữ gìn phát huy giá trị lễ hội, đáp ứng đời sống tinh thần người dân địa phương; thứ hai, gắn việc bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống với du lịch, phát triển du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, góp phần quảng bá hình ảnh quê hương người Trà Bồng thân thiện, hòa nhã, vui vẻ đến với du khách gần xa 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống địa àn huyện Trà Bồng 3.2.1 Hoạt qu oạ , kế oạ qu v tru t p ù ợp v uk p át tr ể ủ p Lễ hội truyền thống tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể Cùng với phát triển xã hội, lễ hội phát triển đa dạng, bên cạnh lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử cách mạng, bảo tồn phát huy, nhiều lễ hội phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đời sống tinh thần phong phú nhân dân nhận hưởng ứng tích cực xã hội Huyện Trà Bồng tập trung nhiều loại hình lễ hội, bên cạnh lễ hội truyền thống, cịn có lễ hội lịch sử cách mạng phát triển Tuy nhiên, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách để phát triển lễ hội truyền thống địa bàn huyện nhiều bất cấp Chính vậy, xây dựng quy hoạch tổng thể việc làm cần thiết phục vụ cho quản lý nhà nước trước mắt lâu dài lễ hội truyền thống cấp huyện Quy hoạch lễ hội thiết phải đặt mối liên hệ mật thiết thống quy hoạch phát triển văn hóa, quy hoạch phát triển kin tế - xã hội địa phương 17 Xây dựng Đề án tổng thể khơi phục lễ hội truyền thống để có định hướng xác định kế hoạch đầu tư bước, cụ thể cho lễ hội nội dung liên quan đến việc khôi phục phát triển lễ hội Cần có phối kết hợp mối quan hệ lễ hội truyền thống với lễ hội đại, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể huyện Trà Bồng địa phương 3.2.2 R soát ể k p t u ổ su o t vă qu p ạm p áp uật v tru t Bên cạnh yếu tố tích cực, lễ hội môi trường dễ đem lại yếu tố phản tích cực, phản văn hóa Một nguyên nhân dẫn đến trạng việc xây dựng sở pháp lý cấp, ngành chậm so với tiến triển thực tế hoạt động lễ hội, dẫn đến gây khó khăn cho hoạt động quản lý lĩnh vực Việc điều chỉnh, bổ sung văn quản lý chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, gây cản trở việc đưa Luật vào sống Việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nhiều chủ thể tham gia như: UBND huyện, UBND xã, thị trấn, ban quản lý di tích Việc phân cấp tổ chức quản lý lễ hội truyền thống địa phương khác không thống Chính vậy, u cầu cần thiết đặt phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước lễ hội Phòng VH&TT huyện cần tham mưu công tác hướng dẫn tổ chức hoạt động lễ hội, quy mô lễ hội theo phân cấp vai trị, vị trí, trách nhiệm thẩm quyền tổ chức lễ hội Thực tốt việc cấp phép lễ hội theo quy định, tạo điều kiện cho lễ hội cấp phép tổ chức hoạt động sở trình báo văn cho quan chức tổ chức lễ hội Đảm bảo việc hướng dẫn tiến hành thực nghi thức, nghi lễ phải đạt tính trang trọng, thiêng liêng; phần hội phải đạt tính vui tươi, lành mạnh, an tồn tiết kiệm; thực tốt quy định nếp sống văn minh, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ lễ hội phải thực nghiêm túc theo chế độ tài quy định 3.2.3 T t , áo dụ , tu tru v p áp uật v í sá tro tổ ứ t ự tru t Để trì tăng cường vai trị trung tâm nhà nước hoạt động văn hóa nói chung, khơi phục phát triển giá trị lễ hội truyền thống nói riêng, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc thúc đẩy trình xã hội hóa hoạt động này, cần đẩy mạnh việc đưa Luật Di sản văn hóa vào đời sống Để làm tốt việc này, Sở Văn hóa, Thể 18 thao Du lịch, UBND tỉnh phải tổ chức nhiều đợt tập huấn phổ biến, tuyên truyền nội dung Luật Di sản văn hóa cho đối tượng cơng chức, viên chức nhà nước, cán quản lý lĩnh vực di sản hạt nhân trực tiếp tham gia tổ chức hoạt động lễ hội sở; làm cho quy định luật pháp nói chung Luật Di sản văn hóa nói riêng thấm sâu vào mặt đời sống xã hội, đến với người dân có vậy, vậy, Luật Di sản văn hóa có sức mạnh để ngăn chặn tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa kinh tế chế thị trường đưa lại, nhằm làm lành mạnh hóa hoạt động để phát huy di sản văn hóa Cần đồng thời tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền cấp, ngành nhận thức người dân Bởi lẻ: nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền cấp, ngành mà không trọng nâng cao nhận thức người dân sách nhà nước đặt có nhà nước thực hiện, người dân không tự giác hỗ trợ thực sách, tất yếu dẫn đến hiệu thực sách khơng cao Ngược lại cấp ủy đảng, quyền cấp, ngành khơng đầu thực sách khó thuyết phục, vận động nhân dân tham gia thực sách Tổ chức tuyên truyền, học tập cho cộng đồng Luật Di sản văn hóa, Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành luật, văn luật hướng dẫn thức hoạt động khai thác giá trị lễ hội, đặc biệt sách nhà nước việc phát huy giá trị lễ hội Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng làm cho cộng đồng thấy rõ việc làm, việc khơng làm, trách nhiệm, quyền hạn đến đâu lễ hội, có tác dụng ngăn ngừa hành vi vi phạm cộng đồng không hiểu biết pháp luật gây Để người dân có ý thức trách nhiệm quyền tổ chức tốt lễ hội Từ hình thành ý thức đề cao việc thực pháp luật tự giác thực nếp sống văn minh lễ hội 3.2.4 Tr ể k tổ ứ t ự kế oạ d ỡ tập uấ ũ ô ứ v ứ qu v t ự t oạt tru t p p ù ợp v ú t ợ Con người nhân tố định, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực xem giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng công tác quản lý phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung di sản lễ hội nói riêng Vì vậy, phải thường xuyên chăm lo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 19 Với mục tiêu xây dựng huyện Trà Bồng trở thành huyện phát triển du lịch, chủ trương hoạt động lễ hội thời gian tới bên cạnh mục đích bảo tồn, giữ gìn nét đẹp, phong phú đời sống tinh thần nhân dân, lễ hội truyền thống địa bàn cịn phải góp phần đời sống tinh thần nhân dân, lễ hội truyền thống địa bàn cịn góp phần phát triển du lịch huyện, quảng bá quê hương người Trà Bồng, địi hỏi cơng chức, viên chức quản lý thực thi hoạt động lễ hội truyền thống phải am hiểu văn hóa địa phương, di tích, lễ hội, sách phát triển văn hóa địa phương kiến thức chung khác như: am hiểu ngoại ngữ, sử dụng thông thạo máy vi tính, mày ghi âm, máy ảnh, kiến thức giao tiếp để quản lý, tổ chức thành cơng lễ hội lớn địa phương, lễ hội có tham gia đơng đảo khách địa phương khác khách quốc tế đến Trà Bồng tham quan, du lịch Để công tác quản lý lễ hội đạt hiệu quả, trước hết phải có cá nhân với trình độ chun mơn cao tham mưu đủ cho cấp quản lý, Phịng VH&TT cần có kiến nghị với Phòng Nội vụ tham mưu cho UBND huyện bố trí hợp lý biên chế cơng chức, viên chức làm cơng tác quản lý văn hóa nói chung lễ hội nói riêng từ huyện đến sở Đối với cấp xã phải có trách nhiệm khâu quản lý lễ hội địa bàn nên cần có tiêu biên chế phù hợp tuyển dụng với chuyên môn nghiệp vụ riêng 3.2.5 P â ổ v sử dụ ợp u t í từ â sá v u x ó tro tổ ứ t ự tru t Xã hội hóa lễ hội truyền thống thực chất đa dạng hóa chủ thể tham gia tổ chức lễ hội theo hướng dẫn, quản lý quan chức Xã hội hóa tổ chức lễ hội truyền thống khơng khó tổ chức, triển khai thực lễ hội hoạt động văn hóa tinh thần gắn liền với đời sống cộng đồng dân cư Thực xã hội hóa cần phân biệt hoạt động mua bán lễ hội với thương mại hóa lễ hội Để văn hóa phát triển, hầu hết quốc gia giới gắn với hoạt động thương mại với văn hóa Văn hóa sức hút để guồng máy vận hành Lễ hội truyền thống cần có hình thức kinh doanh định để tạo doanh thu, nguồn kinh phí trì lễ hội Vấn đề công tác quản lý việc sử dụng lợi nhuận mức độ hoạt động thương mại lễ hội cho phù hợp 20 3.2.6 T tr k ểm tr p ợ tế t xu ó u qu v xử mm v p ạm tro tổ ứ t ự tru t Công tác quản lý nhà nước tách rời vai trị cơng tác tra kiểm tra Đây nội dung quan trọng quản lý nhà nước lễ hội xem biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế vi phạm quy chế lễ hội lễ hội truyền thống Vì vậy, cẩn đầy mạnh cơng tác tra, kiểm tra lĩnh vực văn hóa nói chung, lễ hội nói riêng Khơng có tra, kiểm tra bng lỏng vai trị quản lý, khơng cịn hiệu lực cơng tác quản lý, dẫn đến tình trạng tổ chức lễ hội không đảm bảo quy định nhà nước, không đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, lễ hội có phần thi đấu Công tác tra, kiểm tra cần phải tiến hành từ khâu: rà soát thủ tục, hồ sơ xin cấp phép tổ chức lễ hội, quy định báo cáo tổ chức lễ hội truyền thống Thường xuyên chấn chỉnh hành vi tiêu cực, phi văn hóa, hoạt động mê tín dị đoan, tình trạng lộn xộn khu dịch vụ địa bàn tổ chức lễ hội Thường xuyên nhắc nhở, phát có biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm minh triệt để sai phạm hành vi tiêu cực Chú trọng công tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội trước, sau lễ hội, khâu, vấn đề phát sinh, có phương án xử lý kịp thời Cần có biện pháp chế tài, xử lý nghiêm minh, thật quy vào trách nhiệm cá nhân quản lý, không xử lý theo kiểu “giơ cao đánh khẽ” Các hình thức xử lý vi phạm phải sở nghị định, chế tài, sách pháp luật Đảng Nhà nước, quy định UBND huyện, quyền địa phương Với cộng đồng dân cư du khách, việc vận động, nhắc nhở cần tiến hành liên tục, song phải có biện pháp xử phạt hành mang tính đe để đưa hoạt động vào nếp, để lễ hội truyền thống không gian môi trường thật an toàn văn minh 3.3 Một số huyến nghị với Trung ƣơng địa phƣơng 3.3.1 Đ v Tru Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiếp tục tham mưu hoàn chỉnh hệ thống pháp luật lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội đất nước; phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng 21 chéo, đùn đẩy quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh hoạt động phát triển lễ hội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cấn hoạt động tín ngưỡng lễ hội, từ định, thị dự báo quy hoạch lễ hội để phân cấp tổ chức, quản lý, trả lễ hội dân gian cho người dân để người dân làm chủ lễ hội Khi phân cấp rồi, tần suất lễ hội giảm Lúc nhà nước đóng vai trị giám sát, lễ hội người dân 3.3.2 Đ v p Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Tăng cường phân cấp quản lý lễ hội cho địa phương Tiếp tục đôn đốc, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước hoạt động lễ hội truyền thống huyện, thành phố Giải vấn đề quy hoạch lễ hội tỉnh kịp thời, phù hợp, có tính khả thi cao Hằng năm xây dựng kế hoạch, kinh phí trình HĐND tỉnh xem xét, bố trí ngân sách tỉnh cho việc bảo tồn, phục dựng lại lễ hội truyền thống mang tầm quốc gia, cấp tỉnh nhiều Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ngãi Tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác tổ chức quản lý lễ hội theo quy định Nhà nước Bộ VHTT&DL Tăng cường công tác giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm địa phương tỉnh Quản lý tạo điều kiện cho lễ hội địa bàn tỉnh hoạt động theo quy định Nhà nước, giữ gìn phát huy sắc văn hóa lễ hội truyền thống phong m tục địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển quảng bá rộng rãi quê hương, người Quảng Ngãi Tích cực phối hợp với sở, ban ngành UBND huyện, thành phố tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng cụ thể lễ hội truyền thống để tiến hành khôi phục, bảo tồn đạt hiệu Đối với UBND huyện Trà Bồng Sớm xây dựng ban hành Quy chế hoạt động lễ hội huyện nhằm tạo điều kiện cho lễ hội địa bàn huyện hoạt động quy định, phát huy yếu tố tích cực, giá trị lễ hội hạn chế tiêu cực dễ nảy sinh hoạt động lễ hội, lễ hội truyền thống chứa đựng nhiều yếu tố tín ngưỡng, tâm linh Cần phải tạo điều kiện cho người dân địa phương phát huy vai trị việc bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống Bởi không khác, người dân người tạo giá trị đó, họ người xây dựng, lưu giữ bảo tồn, phát triển lễ hội truyền thống 22 Tổ chức lễ hội truyền thống phải quy định Nhà nước phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Đồng thời phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo nhân dân lễ hội truyền thống Cần trì tồn lễ hội lòng quần chúng nhân dân hạn chế tiêu cực Làm cho lễ hội truyền thống ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa cộng đồng dân cư huyện Kịch nội dung phải cô đọng, súc tích, tránh phơ trương, lãng phí, chương trình lễ hội phải tính tốn k lưỡng có kế hoạch cụ thể Tăng cường công tác tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa, mục đích lễ hội, gốc tích lễ hội tơn vinh công trạng nhân vật thờ cúng gắn với lễ hội để nâng cao nhận thức nhân dân, hệ trẻ, khách thập phương hiểu hết giá trị lễ hội, di tích Đẩy mạnh việc tuyên truyền quy định pháp luật thực nếp sống văn hóa hoạt động lễ hội Tiểu ết chƣơng 23 KẾT LUẬN Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt biểu giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Lễ hội truyền thống có giá trị to lớn mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn, có giá trị văn hóa tâm linh cân đời sống tinh thần người hướng cao thiêng liêng, có ảnh hưởng sâu sắc cá nhân, cộng đồng đời sống nhân dân Lễ hội gương phản chiếu việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc đặc biệt giai đoạn nay, lễ hội mang lại giá trị kinh tế to lớn, sản phẩm văn hóa đặc biệt cho ngành du lịch Lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng mảnh đất người đây, trải qua nhiều biến thiên thăng trầm lịch sử Có thời gian, thiên tai, dịch họa, nhiều lễ hội bị quên lãng Nhưng có điều kiện người dân, quyền địa phương lại khôi phục lễ hội, cố giữ mạch nguồn nối tại, khứ tương lai, giúp cho hệ người dân Trà Bồng hiểu biết thêm văn hóa nguồn cội, tín ngưỡng dân gian nét đẹp văn hóa truyền thống quê hương Được đánh giá, quan tâm đạo đắn Đảng Nhà nước vai trò lễ hội đời sống, năm qua lễ hội truyền thống phục hồi, tổ chức nhiều hơn, với quy mô năm lớn địa phương, vùng miền nước Lễ hội truyền thống làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, du lịch Tuy nhiên, quản lý tổ chức lễ hội bộc lộ khơng hạn chế từ nhận thức, đến mục đích, cách thức tổ chức lễ hội, vai trị chủ thể văn hóa cộng đồng Vì vậy, tăng cường quản lý nhà nước lễ hội truyền thống, đổi công tác đạo tổ chức, làm cho lễ hội truyền thống bảo tồn, lưu truyền, phát huy sống đại Trong thời gian tới, công tác quản lý nhà nước cần tiếp tục nâng cao nhận thức vai trò, giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung lễ hội truyền thống nói riêng, tạo đồng thuận phát huy nguồn lực xã hội việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống, hướng việc quản lý hoạt động tổ chức lễ hội gắn với xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với hội nhập quốc tế, thực tốt vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc./ 24 ... học quản lý nhà nước lễ hội truyền thống C 2: Thực trạng quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi C 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lễ hội. .. C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Điều iện phát triển thực trạng lễ hội truyền thống địa àn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1... thiện quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đ t ợ ứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước lễ hội truyền thống

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan