Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ của huyện vân đồn tỉnh quảng ninh giai đoạn 2003 2010

97 16 0
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ của huyện vân đồn tỉnh quảng ninh giai đoạn 2003 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH ĐỨC MINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MẶN, LỢ CỦA HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2003 – 2010 Chuyên ngành : Quản lý đất đai M· sè : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, sở nghiên cứu, tổng hợp số liệu từ tài liệu, báo cáo ngành số liệu điều tra địa phương có liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, tài liệu tham khảo trích dẫn cụ thể rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tác giả Đinh Đức Minh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun suốt q trình học tập trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt tơi nhận hướng dẫn tận tình thầy: PGS.TS Nguyễn Thế Hùng, ThS Nguyễn Văn Hiểu - Khoa Tài nguyên & Môi trường – Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán Ban quản lý KKT Vân Đồn, UBND huyện Vân Đồn tạo điều kiện tận tình giúp tơi suốt thời gian nghiên cứu địa phương Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Đông Xá nơi công tác, học viên lớp cao học QLĐĐ Khóa 18, bạn bè gia đình quan tâm động viên thời gian thực luận văn Do thời gian có hạn, lực nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tác giả Đinh Đức Minh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài .2 Ý nghĩa đề tài .2 4.1 Ý nghĩa khoa học .2 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị, đặc điểm nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Vị trí vai trò ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân 1.1.3 Đặc điểm ngành thuỷ sản 1.1.4 Vai trị, đặc điểm hoạt động ni trồng thuỷ sản 1.2 Cơ sở pháp lý quy hoạch nuôi trồng thủy sản 1.2.1 Các văn liên quan đến sách phát triển ni trồng thủy sản Trung ương 1.2.2 Các văn liên quan đến sách phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh 10 1.3 Nuôi trồng thủy sản số nước giới 11 1.3.1 Một số thành tựu nuôi trồng thủy sản 11 1.3.2 Chính sách phát triển ni thủy sản Đơng Nam Á 13 1.3.3 Những trở ngại để phát triển ni trồng thủy sản .16 1.4 Nuôi trồng thủy sản nước 18 1.5 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh 21 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu .24 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu .24 iv 2.3.2 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 25 2.3.3 Đánh giá hiệu việc nuôi trồng thủy sản 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Vân Đồn 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến NTTS khu kinh tế Vân Đồn .46 3.2 Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Năm 2010 47 3.2.1 Quản lý nuôi trồng thủy sản 47 3.2.2 Hình thức ni 48 3.2.3 Đối tượng nuôi 49 3.2.4 Hiện trạng khu vực giàu nguồn lợi hải sản tự nhiên 49 3.2.5 Dịch vụ cho nuôi trồng thuỷ sản 49 3.3 Đánh giá kết thực qui hoạch nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2003 – 2010 .51 3.3.1 Xã Bản Sen .53 3.3.2 Xã Bình Dân 54 3.3.3 Thị trấn Cái Rồng 55 3.3.4 Xã Đài Xuyên 55 3.3.5 Xã Đoàn Kết 56 3.3.6 Xã Đông Xá 57 3.3.7 Xã Hạ Long 58 3.3.8 Xã Minh Châu 59 3.3.9 Xã Ngọc Vừng 60 3.3.10 Xã Quan Lạn .61 3.3.11 Xã Thắng Lợi 63 3.3.12 Xã Vạn Yên 64 3.4 Đánh giá hiệu nuôi trồng thủy sản 65 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế .65 3.4.2 Đánh giá hiệu xã hội 67 3.4.3 Đánh giá tác động môi trường 68 3.4.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ NTTS 70 v 3.5 Đề xuất giải pháp qui hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 – 2015 cho huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 73 3.5.1 Giải pháp khoa học công nghệ 73 3.5.2 Giải pháp thị trường 74 3.6.3 Khuyến ngư 75 3.5.4 Đề xuất giải pháp cho sản xuất NTTS 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT As : Asen BMP : Thực hành quản lý nuôi tốt BOD : Nhu cầu ơxi sinh hố Cd : Cadimi COC : Nhu cầu ơxi hố học COD : Nhu cầu ơxi hố học DO : Hàm lượng ơxi hoà tan DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐBSCL : Đồng sông cửu long GAP : Thực hành canh tác tốt GHCP : Giới hạn cho phép GPMB : Giải phóng mặt KKT : Khu kinh tế KTQP-AN : Kiến thức Quốc phòng - An ninh NK : Nhập NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản Pb : Chì QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QH : Quy hoạch UBND : Uỷ ban nhân dân XDCB : Xây dựng XK : Xuất Khẩu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Vân Đồn năm 2010 31 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích sản lượng NTTS tồn huyện Vân Đồn năm 2010 52 Bảng 3.3: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Bản Sen 53 Bảng 3.4: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Bình Dân 54 Bảng 3.5: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 thị trấn Cái Rồng 55 Bảng 3.6 So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Đài Xuyên 56 Bảng 3.7: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Đồn Kế t57 Bảng 3.8: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Đơng Xá 58 Bảng 3.9: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Hạ Long 59 Bảng 3.10: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Minh Châu 60 Bảng 3.11: So sánh diện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Ngọc Vừng 61 Bảng 3.12: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Quan Lạn 62 Bảng 3.13: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Thắng Lợi 63 Bảng 3.14: So sánh dện tích quy hoạch giai đoạn 2003 - 2010 diện tích thực NTTS năm 2010 xã Vạn Yên 64 Bảng 3.15: Sản lượng, thu nhập bình quân/ diện tích NTTS năm 201065 Bảng 3.16: Đầu tư trung bình/ diện tích NTTS 66 Bảng 3.17: Lãi diện tích NTTS 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ so sánh diện tích quy hoạch diện tích thực .51 Hình 3.2: Những khó khăn hoạt động sản xuất NTTS 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Ninh tỉnh biên giới - hải đảo phía Đông Bắc Việt Nam thiên nhiên ưu đãi với 250 km bờ biển, diện tích vùng nội thuỷ rộng 6000 km2 nhiều đảo lớn nhỏ che chắn phía ngồi Biển Quảng Ninh có yếu tố mơi trường đặc trưng, biển lặng, nước có độ muối cao, độ lớn, môi trường thuận lợi cho sinh trưởng phát triển hầu hết lồi sinh vật biển, ni quanh năm với nhiều loại hải sản quý Bên cạnh đó, Quảng Ninh cịn có cửa Quốc tế, có cảng biển nhiều đầu mối giao thông thuỷ nên thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm hải sản tươi sống tạo cho Quảng Ninh trở thành tỉnh có tiềm lớn để phát triển ni trồng thuỷ sản khơng biển mà cịn ao hồ, ven sông gần vùng cửa biển Khu kinh tế Vân Đồn khu vực có tiềm ni trồng thuỷ sản lớn Quảng Ninh Với hàng trăm đảo lớn nhỏ tạo hàng chục nghìn hecta mặt nước vụng, vịnh, tùng, kín sóng, phát triển ni biển hình thức lồng bè, rào chắn giàn treo, diện tích bãi triều lớn ni nước lợ phần diện tích ao hồ, đầm nuôi nước “Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010” đưa vào thực từ năm 2003 tài trợ dự án SUMA (Support to Brackish Water and Marine Aquaculture), chương trình hợp tác phủ Việt Nam Đan Mạch, giai đoạn 2001-2004 Qui hoạch triển khai theo kế hoạch đạt kết đáng kể Tuy nhiên với phát triển không gian thời gian, số nội dung quy hoạch chưa đạt nội dung quy hoạch đề Vì vậy, việc đánh giá lại q trình thực quy hoạch ni truồng thủy sản địa bàn huyện Vân Đồn cần thiết Kết đánh giá tiền đề cho việc lập quy hoạch nuôi trồng thủy sản huyện giai đoạn Với lý lý trên, quan tâm khoa Sau Đại học, trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết thực quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010” 74 nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu đặc biệt lồi có giá trị kinh tế cao để phục vụ cho huyện tương lai thương mại, du lịch quốc tế - Thiết kế công nghệ nuôi phù hợp với khu vực nuôi cho xã Quy hoạch thiết kế công nghệ nuôi phù hợp làm giảm tác động xấu NTTS đến môi trường Tuy nhiên lựa chọn thiết kế vào công nghệ nuôi cho khu vực phụ thuộc vào điều kiện môi trường, khả đầu tư kỹ thuật công nghệ - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ nghiên cứu thành công như: Kỹ thuật nuôi Vẹm vỏ xanh thương phẩm, kỹ thuật ương giống nuôi Tu Hài thương phẩm Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản biển nước lợ SUMA, quy trình ni cá Song, cá Giò lồng biển 3.5.2 Giải pháp thị trường Thuỷ sản tươi sống chế biến theo kinh nghiệm truyền thống ngư dân Quảng Ninh phục vụ nhân dân địa phương khắp thị trường tỉnh, đồng thời sản phẩm thuỷ sản đưa phục vụ hàng chục triệu dân tỉnh thành phố lân cận như: Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Hà Nội… Sản phẩm thuỷ sản chế biến Quảng Ninh xuất nước Nhật Bản, Hồng Kông… chiếm tới 70% sản lượng có điều kiện tiếp cận thị trường EU, Mỹ Ngoài sản phẩm qua chế biến, thuỷ sản tươi sống Quảng Ninh thị trường nước lân cận ưa chuộng Đặc biệt thị trường Trung Quốc - nước láng giềng chung biên giới đường bộ, đường biển, có nhiều cửa khẩu, có khả tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản lớn số lượng đa dạng chủng loại trở thành thị trường quan trọng tỉnh ta cầu nối thị trường hải sản nước Để sản phẩm thủy sản có chất lượng tốt đến tận tay người tiêu dùng giải pháp thị trường đặt cho Vân Đồn là: - Quản lý chặt chẽ chất lượng trì sản lượng sản phẩm ni trồng thuỷ sản để lấy uy tín thị trường 75 - Hợp tác chặt chẽ người nuôi trồng thuỷ sản tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm huyện đứng tổ chức cho người dân tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp thu mua sản phẩm (các nhà máy, xí nghiệp chế biến ) Các doanh nghiệp thu mua thường xuyên thông tin cho người dân nuôi trồng thuỷ sản thông tin giá thu mua để người dân bán sản phẩm lúc, thời điểm phù hợp với thị yếu người tiêu dùng - Có biện pháp quản lý đưa quy định tư thương thu mua sản phẩm thuỷ sản địa bàn huyện, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp nhà nước tư nhân - Huyện đạo khuyến ngư doanh nghiệp mở lớp tập huấn cho người dân nuôi trồng thuỷ sản phương pháp bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để giữ chất lượng sản phẩm trước bán, tránh việc phải bán hạ giá bảo quản sản phẩm không tốt 3.6.3 Khuyến ngư Nội dung chủ yếu công tác khuyến ngư xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật để chuyển tải công nghệ mới, tiến kỹ thuật kinh nghiệm kỹ thuật đến hộ ngư dân Trong năm qua trung tâm khuyến ngư tỉnh trình diễn nhiều mơ hình ni có hiệu phổ biến đến người dân mơ hình ni Tơm, cá ao đầm, mơ hình ni Tu Hài, Hầu… Giải pháp khuyến ngư đặt cho năm là: - Củng cố lại máy khuyến ngư từ cấp Tỉnh đến cấp huyện đến cấp xã, hợp tác xã nuôi trồng khai thác thuỷ sản tạo hệ thống khuyến ngư bao quát toàn tỉnh - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán khuyến ngư để tuyên truyền, phổ biến kiến thức, trang bị cho ngư dân kỹ thuật tay nghề nuôi trồng thuỷ sản, sơ chế, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, hiểu biết thị trường giá cả, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản môi trường sinh thái - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất giống, khâu nuôi trồng thuỷ sản, bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch nhằm đáp ứng với nhu cầu bà ngư dân 76 - Kết hợp với khuyến ngư tỉnh xây dựng mơ hình chuyển giao kỹ thuật như: Mơ hình phát triển giống thuỷ sản, mơ hình ni thuỷ sản nước lợ nước biển nhằm tạo nghề nghề cải tiến địa phương cho ngư dân để nâng cao sản lượng chất lượng, chất lượng sản phẩm cho bà ngư dân - Tổ chức thông tin tuyên truyền cho người dân qua truyền hình, tờ rơi, báo chí đĩa ghi hình 3.5.4 Đề xuất giải pháp cho sản xuất NTTS Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy cần có giải pháp thích đáng kịp thời cho hoạt động NTTS địa bàn huyện Vân Đồn sau: *Giải pháp quản lý sản xuất Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản tất loại hình mặt nước, trọng ni trồng hải sản biển vùng ven bờ, gắn với mô hình quản lý cộng đồng, hình thành hình thức tổ chức kinh tế tập thể, đảm bảo giải việc làm cho lao động vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hình thành vùng ni cơng nghiệp tập trung có khối lượng sản phẩm hàng hố lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho xuất *Giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất Khuyến khích đầu tư vào hoạt động bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản nghiên cứu, lai tạo, sản xuất loại giống thuỷ sản có giá trị kinh tế để phát triển ni trồng thuỷ sản thả vào vùng nước tự nhiên để tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Hỗ trợ người dân hoạt động lĩnh vực sản xuất khác không hiệu sang nuôi trồng thủy sản khu vực phù hợp với quy hoạch có giao đất hướng dẫn kỹ thuật ni để đảm bảo an sinh xã hội đặc biệt hộ dân bị lấy đất NTTS ao, đầm sang nuôi trồng thủy sản biển * Củng cố hệ thống sách - Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Chính Phủ ban hành sách: + Chính sách hỗ trợ vốn đầu tư cho hộ chuyển đổi nghề từ nghề khai thác ven bờ hiệu sang ni trồng thuỷ sản Chính sách giao mặt đất, mặt nước cho hộ chuyển đổi 77 + Chính sách đầu tư chuyển đổi cấu nghề nghiệp (nguồn vốn, thời hạn vay, hình thức vay lãi xuất) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho nghề khai thác thuỷ sản - Thực quản lý có tham gia cộng đồng nghề cá - Xây dựng sách ưu tiên khuyến khích đầu tư cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề cá chế biến thuỷ sản - Nhà nước hỗ trợ đầu tư vốn cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất giống loại có giá trị kinh tế cao tạo nguyên liệu chế biến xuất - Xây dựng sách khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm thuỷ sản tiêu thụ nội địa ngày phát triển - Xây dựng quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản đồng bộ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi, nguồn lực hài hồ với lợi ích hoạt động kinh tế khác không gian địa lý - Cần tiến hành tổ chức thực quy hoạch có phối hợp banh ngành huyện UBND xã, thị trấn + Phịng Nơng nghiệp huyện quan tham mưu giúp huyện Vân Đồn tổ chức triển khai thực quy hoạch, phải có kế hoạch biện pháp triển khai thực cách cụ thể; đề xuất chế, sách phù hợp cho phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn, thường xuyên theo dõi kịp thời đề xuất điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển chung tồn huyện + Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực theo quy hoạch cách có hiệu quả, ý đảm bảo thống với quy hoạch ngành tỉnh, quy hoạch xây dựng chung huyện Vân Đồn + Các ngành huyện theo chức nhiệm vụ giao có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có biện pháp triển khai thực thống nhất, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu phát triển Quy hoạch -Phổ biến vận động nhân dân tham gia thực quy hoạch: Việc phổ biến giải thích để nhân dân hiểu hưởng ứng trình thực quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản việc làm cần thiết quan trọng Điều thể quan 78 điểm Đảng phát triển xã hội dân chủ, đảm bảo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Khi mục tiêu quy hoạch nội dung cụ thể đông đảo quần chúng biết việc tổ chức quản lý vận động thực mang lại thành tốt Để làm việc cần: +Tổ chức giới thiệu mục đích, nội dung quy hoạch + Cơng khai hố nội dung quy hoạch + Thường xuyên cập nhật cụ thể hoá nội dung quy hoạch vào chương trình nghị sự, chương trình làm việc cấp uỷ, quyền huyện Vân Đồn - Cụ thể hoá quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản thành kế hoạch năm hàng năm: Đây việc làm quan trọng, sở cơng cụ để lãnh đạo, đạo tổ chức thực Việc xây dựng kế hoạch cụ thể cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản với thời gian năm hay hàng năm phải tuân theo nguyên tắc sau: + Kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản năm huyện phải phù hợp dựa chiến lược phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh chiến lược phát triển chung xây dựng huyện Vân Đồn + Kế hoạch năm phải phù hợp với quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản dài hạn phê duyệt + Kế hoạch hàng năm phải phù hợp với kế hoạch năm - Kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch: Kiểm tra, giám sát khâu quan trọng, việc giám sát song hành trình thực đề án quy hoạch cần phải tiến hành hầu hết khía cạnh Giám sát quy hoạch nhằm thực thành công mục tiêu, tiêu định hướng mà quy hoạch đề cập đến, với phát triển bền vững hiệu quả, giải mâu thuẫn xung đột để giảm thiểu tối đa tác động bất lợi đa chiều Sự thay đổi thị trường, công nghệ, môi trường, nguồn lợi, chế sách vấn đề xã hội nảy sinh Sau số giám sát cần thiết trình thực quy hoạch ni trồng thuỷ sản: -Giám sát kỹ thuật công nghệ: Tiến kỹ thuật, công nghệ khâu then chốt để nâng cao suất chất lượng hiệu quả, trở thành yếu tố chủ yếu thúc 79 đẩy phát triển Vì phải thường xuyên có theo dõi giám sát trình ni nhằm phát bất cập mặt kỹ thuật, công nghệ Mặt khác, việc cập nhật thông tin tiến khoa học kỹ thuật cần thiết để kịp thời áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại NTTS, bảo vệ môi trường, bước đầu tư trang thiết bị, góp phần tăng giá trị hàng hố để cạnh tranh thị trường nước xuất - Giám sát môi trường: Việc giám sát môi trường vùng NTTS nhằm cung cấp kịp thời xác thơng tin cần thiết cho việc quản lý khu vực nuôi hạn chế rủi ro Để quản lý giám sát môi trường vùng nuôi trồng thuỷ sản phải có phận chuyên trách môi trường - Thường xuyên giám sát việc thực quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản vùng nhằm đảm bảo thực nghiêm túc quy hoạch có giải pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện thực tế phát triển Xây dựng kế hoạch bảo trì giải cố kịp thời 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đánh giá kết thực quy hoạch dự án nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2003 – 2010 huyện Vân Đồn , tỉnh Quảng Ninh, chúng tơi có kết luận sau: Diện tích thực quy hoạch hay diện tích thực tế NTTS huyện Vân Đồn năm 2010 15% tổng diện tích quy hoạch nguyên nhân sau: Khi tiến hành quy hoạch nhà quy hoạch thường khoanh vùng tiềm nuôi trồng thủy sản khoanh vùng để bảo vệ, thực tế diện tích ni trồng tính diện ơ, lồng Chi phí cho NTTS tương đối lớn hộ gia đình có điều kiện kinh tế đầu tư cho NTTS, có nhiều hộ gia đình có diện tích quy hoạch khoanh ni khơng có điều kiện triển khai Hiệu việc NTTS nước mặn, lợ tập trung chủ yếu vào nuôi loại nhuyễn thể cá lồng bè như: thu nhập trung bình đạt 146,3 - 169,9 đồng nuôi cá lồng bè, riêng nuôi loại nhuyễn thể 165-200 triệu đồng/ha số loại hải sản khác Điều cho thấy thu nhập trung bình năm NTST mang lại giá trị kinh tế cao cho địa phương Hoạt động NTST huyện Vân Đồn năm 2010 mang lại giá trị kinh tế cao cho địa phương mà tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương, cụ thể năm 2010 tồn huyện có 641 hộ gia đình 1812 người dân lao động nghề thủy sản, thu nhập bình quân lao động làm nghề NTTS đạt từ 2-3 triệu đồng/ tháng Thu nhập bình quân hộ NTTS đạt từ 15- 20 triệu đồng/ tháng Môi trường nước vùng nuôi trồng thủy sản qua năm quan trắc cho thấy việc nuôi trồng thủy sản không ảnh hưởng đến môi trường nước mặt biển, phù hợp với cho hoạt động NTTS hoạt động tham quan, du lịch địa phương 81 Mặc dù NTTS mang lại giá trị kinh tế cao, bên cạnh khơng khó khăn cho hộ gia đình đầu tư ni trồng thủy sản khó khăn bao gồm; dịch bệnh, thiên tai, khơng chủ động giống, giá hải sản bấp bênh, thiều kiến thức khoa học kỹ thuật NTTS nhiều hộ thiều vốn Trong hai ngun nhân dẫn đến nhiều hộ gia đình bị suy thái kinh tế hoạt động NTTS dịch bệnh thiên tai Đề nghị Phát triển nuôi trồng thuỷ sản lợi Vân Đồn Để nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo, tạo nguồn ngun liệu cho chế biến xuất thì: Đề nghị Bộ thuỷ sản chuyển giao công nghệ sản xuất giống nhuyễn thể, giống cá biển, giống cá biển số đối tượng khác nuôi Ban hành quy định kiểm dịch giống không rõ nguồn gốc Xây dựng trại giống cấp tỉnh Quảng Ninh để nhằm đáp ứng nhu cầu giống đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Đồng thời sản xuất nhiều giống nuôi phục vụ đẩy mạnh nghề nuôi trồng thuỷ sản Vân Đồn Đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện, tỉnh Quảng Ninh quan tâm bố bố trí vốn ngân sách huyện, Tỉnh cho dự án đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi thuỷ sản tập trung, vùng chuyển đổi đất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản,các dự án đầu tư xây dựng trại sản xuất giống, thức ăn, chế phẩm sinh học phục vụ cho nuôi thuỷ sản Kinh phí cho hoạt động khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực ngành Đối với diện tích nằm quy hoạch khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp đầu tư phát triển theo hướng bền vững có hiệu nhằm phát huy tối đa tiềm mặt nước nuôi trồng thủy sản Đối với diện tích hoạt động khơng hiệu quả, khơng phù hợp với mục tiêu phát triển không nằm quy hoạch, kiến nghị có chủ trương thu hồi chuyển sang mục đích sử dụng khác theo quy hoạch chung xây dựng huyện Vân Đồn 82 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất, mặt nước NTTS địa bàn, kịp thời ngăn chặn hành vi lấn chiếm, không thực theo quy hoạch, sử dụng sai mục đích, chuyển quyền sử dụng đất, mặt nước trái quy định phát luật Khoanh phạm vi khu vực giàu nguồn lợi hải sản tự nhiên nhằm bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi hải sản, hạn chế việc đánh bắt trộm làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản biển Đây khu vực tái tạo nguồn lợi hải sản giống cho địa phương tương lai Có kế hoạch cử người tham gia lớp tập huấn đào tạo công nhân kỹ thuật lao động lành nghề UBND tỉnh, huyện có chủ trương đào tạo Thường xuyên mở lớp khuyến ngư giúp người dân cập nhập thường xuyên tiến khoa học đại, công nghệ sản xuất nhằm đưa suất sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu cao 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thái Bạt (1995), Đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Kế hoạch đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Ban nghiên cứu sách phát triển kinh tế nơng thơn (2006), Ảnh hưởng sách nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững Việt Nam Bộ Thủy sản (2007), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển Nguyễn Thành Nghĩa (2010), Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh 2001- 2010: "Bàn đạp" để tạo bước nhảy mới, http://www.baokinhteht.com.vn/home, ngày 30/7/2011 Sở tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2010), Báo cáo thuyết minh: Bảng biểu trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Vần Đồn Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế thuỷ sản, NXB Lao động Xã hội Chu Văn Thỉnh (1999), Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lý đất đai Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Báo cáo tổng hợp, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Hà Triều (2010), Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 - Động lực thúc đẩy kinh tế thủy sản phát triển http://www.vietlinh.com.vn/lobby/aquaculture_news_show.asp?ID=11438, ngày 28/9/2010 10 UBND huyện Vân Đồn (2010), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội cơng tác đạo điều hành Uỷ ban nhân dân huyện năm 2010; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2011 84 11 UBND huyện Vân Đồn (2010), Báo cáo kết nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản năm 2010 huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 12.UBND huyện Vân Đồn (2003), Báo cáo quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003-2010 13 Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Viện tài nguyên môi trường biển năm (2010), Báo cáo nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long, Bái Tử Long Tiếng Anh 14 Braithwaite, RA; McEvoy, LA (2005) Marine biofouling on fish farms and its remediation Advances in marine biology 47: 215–52 doi:10.1016/S00652881(04)47003-5 PMID 15596168 15 Costa-Pierce, B.A., Author/Editor (2002), Ecological Aquaculture Blackwell Science, Oxford, UK 16 Chopin T, Buschmann AH, Halling C, Troell M, Kautsky N, Neori A, Kraemer GP, Zertuche-Gonzalez JA, Yarish C and Neefus C (2001),Integrating seaweeds into marine aquaculture systems: a key toward sustainability, Journal of Phycology 37: 975-986 17 FAO (2010), The State of World Fisheries and Aquaculture, FAO Fisheries and Aquaculture Department, ISSN 1020-5489 18 Heilprin, John (2001), Chinese Misreporting Masks Dramatic Decline In Ocean Fish Catches Associated Press, 29 November 2001 19 Neori A, Chopin T, Troell M, Buschmann AH, Kraemer GP, Halling C, Shpigel M and Yarish C (2004), Integrated aquaculture: rationale, evolution and state of the art emphasizing seaweed biofiltration in modern mariculture Aquaculture 231: 361-391 20 Pearson, Helen (2001), China caught out as model shows net fall in fish Nature 414, 477 doi 10.1038/35107216 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN VÂN ĐỒNTỈNH QUẢNG NINH NĂM 2010 – 2011 (Phục vụ nghiên cứu khoa học) Thơng tin chung hộ gia đình Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Số gia đình: ……………………………………………… Số lao động :Số lao động làm nghề NTTS: Thuộc nhóm hộ (Nghèo, TB, Khá, Giàu) năm 2011: Diện tích sản lượng Thủy sản hộ gia đình năm 2010- 2011 Loại - Cá nước - Mặn, lợ + Tôm + Nhuyễn thể: Tu Hài, Ngao, Ốc, Trai Ngọc,Hầu biển + Cá ao đầm + Cá lồng bè Hải sản khác (Sá Sùng, Bào Ngư, Hải Sâm, Ngán…) Diện tích (ha) Sản lượng (tạ) Đầu tư nuôi trồng thủy sản hộ năm 2011 Loại Các khoản đầu tư Giống Thức ăn Công Lồng, bè - Cá nước - Mặn, lợ + Tôm + Nhuyễn thể: Tu Hài, Ngao, Ốc, Trai Ngọc,Hầu biển + Cá ao đầm + Cá lồng bè Hải sản khác (Sá Sùng, Bào Ngư, Hải Sâm, Ngán…) Những thuận lợi khó khăn hộ NTTS năm 2010 - 2011 + Thuận lợi: - Diện tích nuôi trồng - Nguồn thức ăn - Nguồn lao động - Kinh nghiệm NTTS - Chính sách - Nguồn vốn - Được giá - Con giống - Khoa học kỹ thuật + Khó khăn: Giống Thiên tai Vốn Giá thị trường bấp bênh Dịch bệnh Khoa học kỹ thuật ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chủ hộ (Ký ghi rõ họ tên) Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌA Hoạt động đánh bắt ni trồng thuỷ sản huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 HUYỆN VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH ... tài: ? ?Đánh giá kết thực quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003- 2010? ?? 2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá kết thực quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện. .. kiện kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn + Đánh giá kết thực quy hoạch nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đồn, giai đoạn 2003- 2010 + Đánh giá hiệu việc nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện + Đề xuất số giải... huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003- 2010 Đánh giá hiệu việc ni trồng thủy sản hộ gia đình địa bàn huyện Vân Đồn Tìm thuận lợi, khó khăn việc ni trồng thủy sản đề xuất hướng khai thác nuôi

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan