Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN THỊ OANH Những khó khăn giải pháp phát triển Liên minh châu Âu (EU) từ năm 1991 đến năm 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau chiến tranh giới thứ đến kinh tế giới xuất nhiều loại hình liên kết kinh tế nước khu vực Song mơ hình liên kết kinh tế có hiệu mơ hình theo kiểu thiết chế thị trường với việc thành lập khối Liên minh châu Âu (EU) Đây tổ chức liên kết kinh tế theo khu vực lớn khối nước tư chủ nghĩa Liên minh châu Âu tổ chức khu vực có mục tiêu lâu dài, thống châu lục kinh tế trị, dựa nguyên tắc vừa linh hoạt vừa thực dụng mang tính liên quốc gia ngày rõ rệt Hiện Liên minh châu Âu tổ chức gồm 27 nước thành viên thuộc châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày 1/11/1993, dựa cộng đồng châu Âu (EC) Sau thời gian dài tồn phát triển với bước thăng trầm nó, Liên minh châu Âu phản ánh rõ nét quan điểm, lợi ích kinh tế, trị, xu liên kết kinh tế, trị số nước châu Âu nói riêng giới nói chung Trước ngưỡng cửa kỷ XXI Liên minh châu Âu trở thành cực mạnh kinh tế giới, thúc đẩy việc thống tiền tệ để thành lập hoàn thiện thị trường nội tiến tới thống châu Âu Việc mở rộng thành viên Liên minh châu Âu, xu hướng “khu vực hóa” Liên minh châu Âu đóng vai trị đặc biệt trật tự giới Trải qua 60 năm hình thành phát triển Liên minh châu Âu đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên trình phát triển Liên minh châu Âu gặp phải nhiều khó khăn Những khó khăn cản trở bước phát triển Liên minh châu Âu làm cho Liên minh châu Âu có bước giảm sút so với Mỹ, Nhật Bản Trước tình hình lãnh đạo Liên minh châu Âu làm để khắc phục khó khăn đưa Liên minh châu Âu ngày lên Giữ vai trò tổ chức lớn mạnh kinh tế trị giới Với mong muốn tìm hiểu tổ chức quốc tế lớn giới để thấy trình phát triển mình, tổ chức gặp phải khó khăn địi hỏi cần có giải pháp thích hợp để khắc phục Với lí trên, tơi nhận thấy nghiên cứu đề tài có ý nghĩa tầm quan trọng lớn Đi sâu vào tìm hiểu tổ chức quốc tế lớn để hiểu biết khó khăn mà tổ chức vấp phải từ đưa giải pháp để khắc phục Chính tơi chọn đề tài: “Những khó khăn giải pháp phát triển Liên minh châu Âu (EU) từ năm 1991 đến năm 2011” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Liên minh châu Âu vấn đề nhiều người quan tâm Đây vấn đề có tầm quan trọng giới, có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển giới Cùng với Mỹ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu siêu cường kinh tế giới có vị trị ngày tăng Đã có nhiều tác phẩm, cơng trình, viết Liên minh châu Âu đề cập đến mặt Liên minh châu Âu Đáng nói “Liên minh châu Âu” Học viện quan hệ quốc tế biên soạn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Tác phẩm đề cập đến sồ nội dung chủ yếu lịch sử hình thành phát triển, thể chế Liên minh châu Âu, kế hoạch tổng quát sách cộng đồng, quan hệ Liên minh châu Âu với giới Việt Nam Giúp có nhìn tổng qt mơ hình phát triển Liên minh châu Âu Trong tác phẩm “Kinh tế sách EU mở rộng” chủ biên Carlo Altomonte – Mario Nava, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 giúp cho nhìn tồn diện chi tiết lĩnh vực trị, kinh tế EU ngày Bên cạnh cịn có tác phẩm “Tiến trình thống tiền tệ EU” tác giả Kim Ngọc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 đề cập đến điêu kiện, bối cảnh, trình thống tiền tệ châu Âu, nội dung tiến trình thống tiền tệ tác động trình khu vực giới Những khó khăn q trình thống Cuốn sách góp phần tìm hiểu, phân tích đánh giá trình thống tiền tệ Tây Âu làm phong phú thêm vốn hiểu biết nước khu vực giới thông qua việc giới thiệu mơ hình thống tiền tệ Tây Âu Ngoài đề cập đến vấn đề tiền tệ cịn có sách “Đồng EURO tác động đến kinh tế giới Việt Nam” chủ biên Đinh Công Tuấn, NXB Thống kê, Hà Nội 2004 Tác phẩm nói rõ q trình hình thành phát triển đồng Euro, tác động đến kinh tế giới Việt Nam với hạn chế việc áp dụng đồng tiền chung Cịn có tác phẩm “Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam” chủ biên Đinh Công Tuấn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2008 nghiên cứu tính phổ quát hệ thống an sinh xã hội nước EU, tính đặc thù ba mơ hình an sinh xã hội chủ yếu EU mơ hình thị trường xã hội Đức Pháp, mơ hình xã hội dân chủ Thụy Điển mơ hình thị trường tự Anh Từ nghiên cứu đặc điểm chung rút ưu điểm hạn chế hệ thống an sinh xã hội, phương hướng cải cách học kinh nghiệm cho Việt Nam Cịn có tác phẩm đề cập đến Liên minh châu Âu “Điều chỉnh sách thương mại Liên minh Châu Âu bối cảnh phát triển mới” tác giả Bùi Nhật Quang, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2008 giúp cho có nhìn tồn diện q trình điều chỉnh sách thương mại EU Đáng nói tạp chí: Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu quốc tế, tạp chí cộng sản có nhiều viết Liên minh châu Âu Đã đề cập đến vấn đề khó khăn hạn chế Liên minh châu Âu tác giả Hồng Xn Hịa với “Những khó khăn, trở ngại tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu”, “Việc làm vấn đề thất nghiệp EU nay” tác giả Đinh Công Tuấn, “Những vấn đề đặt xu hướng phát triển nghị viện châu Âu trình cải cách thể chế trị Liên minh châu Âu” tác giả Đặng Minh Đức, “Phát triển thị trường nội khối Liên minh châu Âu: thành tựu hạn chế” tác giả Đặng Minh Đức – Hồ Thanh Hương, “EU phải đương đầu với khó khăn thành lập lực lượng phản ứng nhanh EU Hệ tất yếu chiến Kosovo” tác giả Nguyễn Diệu Hương Ngoài website đề cập nhiều Liên minh châu Âu Nhìn chung tất tác phẩm, cơng trình, viết dừng lại bề nổi, chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề khó khăn đưa giải pháp thích hợp để đưa Liên minh châu Âu phát triển Vì nghiên cứu đề tài: “Những khó khăn giải pháp phát triển Liên minh châu Âu (EU) từ năm 1991 đến năm 2011” sở tư liệu thu thập giúp tơi hồn thành tốt đề tài Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những khó khăn giải pháp phát triển Liên minh châu Âu (EU) từ năm 1991 đến năm 2011 3.2 Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài tơi mong muốn góp phần làm rõ nét khó khăn cản trở q trình phát triển Liên minh châu Âu Trước khó khăn tổ chức làm để vượt qua Đồng thời để thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển tổ chức quốc tế lớn giới Những biến động có ảnh hưởng giới Nghiên cứu đề tài tơi mong trở thành tài liệu tham khảo có ích người u thích lịch sử, quan tâm đến vấn đề liên quan đến tổ chức kinh tế quốc tế giới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Liên minh châu Âu tổ chức quốc tế lớn giới Để nghiên cứu Liên minh châu Âu địi hỏi phải có nhìn tổng thể tồn diện, nắm bắt tất trình phát triển, biến đổi Liên minh châu Âu Đây đề tài mang tính quốc tế xuất phát từ khả nhiều hạn chế, với nguồn tư liệu ỏi thời gian hạn hẹp nên tập trung nghiên cứu vấn đề khó khăn giải pháp phát triển Liên minh châu Âu từ năm 1991 đến năm 2011 Nguồn tư liệu Để phục vụ cho q trình nghiên cứu tơi sử dụng nguồn tư liệu thành văn sách, báo, tạp chí, website có nội dung liên quan đến Liên minh châu Âu Thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện Tổng hợp Huế, Thư viện trường ĐH khoa học xã hội Huế, Thư viện trường ĐH sư phạm Huế, Thư viện trường ĐH kinh tế Huế nhà sách địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Trên cở sở tài liệu thành văn thu thập từ nhiều thể loại khác nhau, tiến hành chọn lọc, phân loại xử lý tư liệu sau sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Phương pháp luận sử học, phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, phương pháp thống kê phân loại, phương pháp lựa chọn, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Từ đưa luận điểm xác, kết luận khách quan khoa học Đóng góp đề tài Tìm hiểu “Những khó khăn giải pháp phát triển Liên minh châu Âu (EU) từ năm 1991 đến năm 2011” không giúp hiểu nhân tố tác động cản trở phát triển Liên minh châu Âu mà cịn mở rộng tầm nhìn tổ chức quốc tế lớn giới Tác động đến kinh tế giới Đề tài góp phần tìm hiểu thêm tình hình phát triển Liên minh châu Âu từ thành lập đến Giúp hiểu tổ chức quốc tế lớn giới, cần đưa sách, biện pháp cụ thể có hiệu để đưa Liên minh châu Âu ngày phát triển Từ rút học kinh nghiệm cho nước, tổ chức khác giới Mặc dù nhiều hạn chế thiếu sót tơi hi vọng nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến tổ chức quốc tế lớn giới đặc biệt tổ chức Liên minh châu Âu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài tơi gồm ba chương: Chương 1: Khái quát trình hình thành phát tri ển Liên minh châu Âu (1950 – 2011) Chương 2: Những khó khăn Liên minh châu Âu (1991 – 2011) Chương 3: Những giải pháp khắc phục khó khăn thúc đẩy phát triển Liên minh châu Âu (1991 – 2011) NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (1950 – 2011) 1.1 Tình hình giới châu Âu tác động đến hình thành Liên minh châu Âu Đại chiến giới thứ hai kết thúc làm đảo lộn trật tự giới nói chung trật tự châu Âu nói riêng Trật tự Ianta đứng đầu Hoa Kỳ Liên Xô trở thành lực lượng khống chế tồn cầu Cùng với thay đổi đó, châu Âu bị chia cắt thành hai khu vực: Đông Âu theo đường xã hội chủ nghĩa, Tây Âu theo đường tư chủ nghĩa Liên Xơ với vai trị “thành trì” phong trào cộng sản quốc tế, dẫn đến “nữa kia” châu Âu ngày có vị trí rộng lớn, Hoa Kỳ nhờ chiến tranh mà phát triển vượt bậc Tây Âu phải đối mặt với suy yếu toàn diện nguy tụt hậu Cho dù thắng trận hay bại trận kinh tế Tây Âu rơi vào tình trạng kiệt quệ, cịn qn hai phía đồng minh phát xít không tránh khỏi tổn thất nặng nề Nguy vai trò “trung tâm giới” Tây Âu trở thành thực Bối cảnh trật tự hai cực suy yếu toàn diện khu vực giúp cho nước Tây Âu nhận thấy rõ khơng có lựa chọn khác giữ vững hịa bình hợp tác với Ngồi phải kể đến đòi hỏi khách quan phát triển lực lượng sản xuất, phát triển vũ bão cách mạng khoa học kĩ thuật, yêu cầu quốc tế hóa đời sống ngày sâu sắc buộc nước Tây Âu phải hợp tác với để bắt kịp với nhu cầu thời đại Khi ý thức cộng đồng trỗi dậy mạnh mẽ lúc nước Tây Âu bắt đầu cảm thấy chật hẹp biên giới lãnh thổ để nhanh chóng đạt tiến phát triển kinh tế Vì vậy, lúc nhu cầu liên kết quốc gia khu vực để đạt tới thị trường sản xuất chung thị trường tiêu thụ chung sản phẩm để nâng cao hiệu kinh tế đủ sức cạnh tranh với bên trở nên cần thiết Đồng thời hợp tác nước Tây Âu giúp cho nước Tây Âu có phịng thủ chung chống lại ảnh hưởng tiêu cực từ chiến tranh lạnh dần thoát khỏi lệ thuộc Mĩ Như bối cảnh quốc tế khu vực đòi hỏi nước Tây Âu cần phải hợp tác liên kết chặt chẽ tồn diện Chỉ có đường hợp tác hịa bình nước Tây Âu giải khó khăn chồng chất sau chiến tranh, phát triển nội lực tăng cạnh tranh Đòi hỏi khách quan cộng với sở bên văn minh chung tồn lâu đời lòng quốc gia Tây Âu tạo tiền đề cho hình thành Liên minh châu Âu – mở trang lịch sử phát triển Tây Âu nói riêng châu Âu nói chung 1.2 Q trình thành lập, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động Liên minh châu Âu 1.2.1 Quá trình thành lập Hiện nay, biết đến EU hùng mạnh với 60 tuổi song cần biết giấc mộng thống châu Âu nung nấu từ lâu, từ thời SacLơ Đại Đế Đế chế Tây La Mã (742 – 814) đến Napôlêông (1769 - 1821) Hítle Napơlêơng vẽ viễn cảnh châu Âu với luật chung, đồng tiền chung, đơn vị đo lường quy tắc châu Âu Ông nói: “Chức phận tơi chưa hồn thành tơi muốn hồn thành điều phác họa, phải làm luật châu Âu (…) đồng tiền châu Âu, đơn vị đo lường, quy tắc châu Âu Tôi phải biến tất dân tộc châu Âu thành dân tộc Pari thành thủ đô giới” [25;7] Thống châu Âu không mơ tưởng nhà qn sự, trị gia mà cịn mơ tưởng nhiều giới khác có nhà tri thức, nhà thơ, nhà văn…tại Hội nghị hịa bình tháng 8/1849, Vichto Huygô phát biểu: “Sẽ đến ngày chiến tranh Pari Luân Đôn, Pêtécbua Béclin, Viên Turin trở nên phi lý chấp nhận chiến người Ruăng người Amiăng Sẽ đến ngày mà bạn nước Pháp, nước Nga, nước Italia, nước Anh, nước Đức, bạn tất quốc gia lục địa không đánh phẩm chất riêng biệt hịa quyện thể thống châu Âu xây dựng tình anh em châu Âu Ngày đến chiến trường khác thị trường mở cửa cho thương mại, đầu cởi mở ý tưởng, ngày đến bỏ phiếu thay cho bom đạn” [25;8] Tuy nhiên, thời gian dài, ý đồ thống châu Âu chưa thực thuộc mơ tưởng vài cá nhân Điều kiện kinh tế lúc khiến đại phận châu Âu thờ chí khơng có ý tưởng điều đó, đa số họ nghĩ đến mảnh vườn, lãnh địa quốc gia Vì việc đồn kết lợi ích dân tộc chưa thể có được, hồn cảnh quốc tế, khu vực chưa tạo hội cho thống châu Âu, châu Âu mang sẵn yếu tố thống đáng kể nét đặc trưng văn hóa châu Âu mang dấu ấn văn hóa Hy lạp – La mã Đến năm 1923, Bá tước người Áo – Condanhvekalagi sáng lập “phong trào Liên Âu” nhằm thành lập “Hợp chủng quốc châu Âu” vào năm 1929, ngoại trưởng Pháp lúc Aristide Briand đưa đề án thành lập “ Liên minh châu Âu” không thành công Phải đến sau chiến tranh giới thứ hai ý tưởng thống châu Âu trở thành thực Đứng trước tình hình giới khu vực địi hỏi nước châu Âu phải liên kết với để vượt qua khó khăn, thúc đẩy phát triển nhằm tăng cạnh tranh Mốc lịch sử đánh dấu hình thành EU tuyên bố Schuman trưởng ngoại giao Pháp Robet Schuman vào ngày 9/5/1950, với đề nghị đặt toàn sản xuất gang thép Cộng hòa liên bang Đức – Pháp quan quyền lực chung, tổ chức mở cửa để nước châu Âu khác tham gia Sau đó, hiệp ước thành lập cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), kí kết vào ngày 18/4/1951, Pari với tham gia nước: Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Lucxembua Mục đích ECSC đảm bảo sản xuất tiêu thụ than thép nước thành viên điều kiện thống nhất, đẩy nhanh tiến khoa học kĩ thuật sản xuất, phân phối tiêu thụ nâng cao suất lao động hai ngành than thép, hai ngành chủ lực sản xuất nguyên liệu hàng đầu phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế Mục đích trước mắt ECSC hóa giải mối hiểm thù lâu đời Đức – Pháp, biến hai nước thành trụ cột cho khối liên kết kinh tế Tây Âu Hiệp ước phải nước Tây Âu thực cách thành cơng Nó khơng góp phần cải thiện quan hệ trị Pháp - Đức, quan trọng thành công ECSC tác động tâm lý người Tây Âu, lần họ thấy không cần chiến tranh mà thống Với thành công ECSC nước thành viên có ý đồ mở rộng liên kết nước sang lĩnh vực quân Vì vậy, kế hoạch cộng đồng phịng thủ Châu Âu kí kết tháng 5/1952, đến tháng 8/1954, kế hoạch tan vỡ kéo theo thất bại kế hoạch xây dựng cộng đồng thống trị châu Âu Sự thất bại khiến nước châu Âu hiểu việc thống châu Âu cần bắt nguồn từ tảng hợp tác kinh tế sâu rộng, sau đến lĩnh vực khác Cũng thời gian này, phong trào quốc hữu hóa nguồn khai thác vận chuyển dầu mỏ lên Trung Đông trực tiếp đe dọa quyền lợi Pháp, nước vốn coi khu vực nguồn đảm bảo cung cấp lượng cho Bối cảnh lịch sử đặt nhu cầu hợp tác lượng Sau xem xét kĩ ngày 25/3/1957, Hiệp ước thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Phạm vi cộng đồng kinh tế châu Âu gồm lĩnh vực kinh tế rộng so với cộng đồng Mục tiêu cộng đồng kinh tế châu Âu bao hàm mục tiêu kinh tế, đặc biệt cịn nêu rõ mục tiêu trị cuối “xây dựng móng liên minh ngày chặt chẽ dân tộc châu Âu” [25;22] Nhiệm vụ EEC xây dựng thị trường chung tạo tự lưu thông hàng hóa, sức lao động, vốn dịch vụ tồn khối EURATOM tổ chức liên kết nước Tây Âu lĩnh vực công nghiệp lượng mới: lượng hạt nhân với mục tiêu nhằm đẩy mạnh việc sáng tạo phát triển công nghiệp nguyển tử, đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu bảo vệ môi trường Ba cộng đồng: Cộng đồng than thép châu Âu, cộng động kinh tế châu Âu cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu có tầm quan trọng lớn nước thành viên Chính để nâng cao hiệu hoạt động cộng đồng, ngày 8/4/1965 Brussels nước kí Hiệp ước Merger thành lập hội đồng ủy ban Hiệp ước có hiệu lực từ năm 1967, từ lúc người ta thường gọi cộng đồng tên gọi chung cộng đồng châu Âu (EC) EC ( tiền thân EU) có mục đích bản: giữ gìn hịa bình, thống kinh tế thống trị Với mục tiêu lâu dài thống kinh tế, trị, xã hội an ninh dựa nguyên tắc quy định chung cho khối EC hoạt động cứu Nó liên quan đến nhiều hoạt động chế, sách tăng cường liên kết nghiên cứu đổi thúc đẩy chuyển giao công nghệ, thúc đẩy liên kết để đổi doanh nghiệp, tăng tính động nhà nghiên cứu tồn châu Âu, “mở cửa cho nhau” cơng trình nghiên cứu quốc gia, phát triển thị trường khoa học công nghệ EU, thu hút nhà nghiên cứu bên đến EU làm việc ngăn chạn nạn “chảy máu chất xám” từ EU… Vùng nghiên cứu châu Âu gồm tổng thể hệ thống đổi quốc gia, có đặc điểm riêng lịch sử, thể chế chun mơn hóa khoa học cơng nghệ Tính đa dạng chủ EU cịn nhiều việc phải làm để tối đa hóa sức mạnh tổng hợp nó, trước hết tìm ranh giới hợp lý hội tụ thể chế điểm quốc gia Cổ vũ tinh thần kinh doanh Chính sách có mục tiêu cổ vũ tinh thần động sáng tạo kinh doanh, tinh thần tạo lập phát triển doanh nghiệp mới, chấp nhận rủi ro, bao gồm loạt biện pháp: cải thiện việc tiếp cận nguồn vốn, miễn thuế cho đề án đổi Cải thiện môi trường pháp lý, tạo thuận lợi cho việc tạo lập phá sản doanh nghiệp, xúc tiến giải vấn đề pháp lý nảy sinh xuất phát từ phát triển công nghệ nghiên cứu gen, thương mại điện tử, cải cách hành công Hướng tới xã hội cổ vũ đổi mới, tăng cường đối thoại giới kinh doanh, giới khoa học, giới quản lý nhà nước Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Như EU cần nỗ lực việc phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh phát triển kinh tế, thúc đẩy giao lưu nước Đồng thời nhà lãnh đạo EU phải có biện pháp thu hút nhân tài, kích thích sáng tạo nhà nghiên cứu 3.3.2 Đẩy mạnh hệ thống giáo dục EU phải có tiến cơng nghệ suất lao động địi hỏi EU phải có nổ lực khơng ngừng giáo dục đào tạo Vì EU phải không ngừng thúc đẩy công cải cách giáo dục tất nước phát triển Đức, nhằm tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có lực tri thức đại thích ứng với nhu cầu sản xuất, kinh tế xã hội nói chung nhu cầu chuyên nghiệp nói riêng, ví dụ kiến thức tình hình quốc tế, kinh tế thị trường thể chế trị văn hóa châu lục quốc gia, kiến thức kinh nghiệm đại cương bắt buộc kỹ giao tiếp, kỹ quản trị văn phòng, kỹ xin việc… Tiếp tục cải cách giáo dục đại học hướng nghiệp theo hướng cạnh tranh để nâng cao hiệu việc phát triển nguồn nhân lực Cung ứng lao động chất lượng cao, đào tạo tốt đóng góp để nâng cao lực đổi sản sinh truyền bá tri thức Một số nước EU Đức, Pháp có kế hoạch thúc đẩy tính cạnh tranh trường đại học giảm phụ thuộc vào nguồn tài nhà nước thơng qua tuyển chọn tập trung kinh phí cho số nước nhỏ trường đại học có chất lượng cao Quyền tự chủ thiết chế giáo dục nâng cao, việc sử dụng nguồn kinh phí, quản lý nhân tự việc lựu chọn sinh viên Các nước EU tiếp tục cải cách phương pháp chương trình giảng dạy ngành giáo dục nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh bối cảnh tri thức, công nghệ kinh tế thay đổi phát triển nhanh Các nước EU hỗ trợ cổ vũ người dân áp dụng phương thức “học tập suốt đời” Thúc đẩy việc học tập đào tạo ngôn ngữ giao tiếp nhằm tạo thuận lợi cho lãnh đạo điều hành chung EU Đặc biệt đào tạo tiếng Anh, thứ tiếng phổ biến giới Từ giúp nước thành viên nói tiếng Anh, để ban hành văn thứ tiếng Đồng thời nói chung thứ ngôn ngữ giúp cho giao lưu nước dễ dàng Mặt khác thúc đẩy việc học tập giảng dạy ngôn ngữ địa dành cho công dân nước phát triển muốn đứng chân lâu dài phát triển thị trường nước phát triển Đồng thời, thúc đẩy q trình địa hóa chương trình máy tính từ tiếng Anh sang ngôn ngữ quốc gia địa nhằm giúp cho đông đảo nhân dân địa tiếp thu sử dụng chương trình máy tính Như EU ngày tăng cường hệ thống giáo dục để khơng ngừng tạo nguồn tri thức cho nhân loại, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo việc làm nâng cao suất lao động, tạo giao lưu hiểu biết lẫn nước thành viên 3.3.3 Tăng cường giao lưu văn hóa nước Với tổ chức gồm 27 nước thành viên EU trở thành xã hội đa văn hóa thực Chính để tăng cường hiểu biết nước thành viên, EU phải không ngừng tiến hành hoạt động giao lưu văn hóa nước, từ giúp cho nước hiểu hơn, biết sắc văn hóa nước Chính nằm chương trình văn hóa 2000, liên tục có dự án nghiên cứu phát triển hoạt động văn hóa nhà lãnh đạo thơng qua Chương trình tăng cường hiểu biết lẫn người dân châu Âu, đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa châu Âu Tổ chức ngày hội thể thao, hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ để tăng thêm đoàn kết nước thành viên Tăng cường hiểu biết lẫn Qua EU học cách đối phó với khác biệt văn hóa, cách vượt qua rạn nứt lịch sử cách dùng hợp tác để xoa dịu thù địch, kỹ cung cấp giải pháp bất ổn định văn hóa – xã hội lên tính tồn cầu hóa cung cấp kinh nghiệm giữ gìn sắc văn hóa 3.3.4 Bảo vệ quyền người Quyền người thành đấu tranh lâu dài qua thời loại, dân tộc bị áp giới nhằm xác lập quyền bình đẳng, tự quan hệ người người, dân tộc, thành đấu tranh lồi người nhằm hướng tới làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ thân Đó quyền người với tư cách thực thể tự nhiên xã hội, không phân biệt quốc tịch, màu da, ngơn ngữ, kiến…được bảo đảm luật pháp quốc tế quốc gia mà trước hết luật pháp quốc gia Do đó, việc bảo đảm thúc đẩy thực quyền người trước hết trách nhiệm quyền hạn quốc gia dân tộc Và EU thành lập có sách nhằm bảo vệ quyền người Tất văn bản, hiệp ước đề cập đến quyền người Quyền công dân phát triển Hiệp ước Amsterdam với quyền liên hệ công dân với thể chế EU thơng qua ngơn ngữ thức nước thành viên, quyền truy cập văn luật Nghị viện, Ủy ban châu Âu Hội đồng châu Âu Đồng thời quyền tự di chuyển cá nhân mở rộng công dân EU hưởng tự di chuyển mà khơng có kiểm sốt qua biên giới Tịa án cơng lý châu Âu đóng vai trị quan trọng việc xây dựng thẩm quyền pháp lý quyền người sở truyền thống hiến pháp chung quốc gia thành viên công ước quốc tế mà quốc gia tham gia với tư cách thành viên, đáng ý công ước châu Âu quyền người Từ đó, số quyền người xây dựng nguyên tắc chung Luật cộng đồng Chính sách thể chuẩn mực Copenhagen việc thừa nhận quốc gia Đơng Nam châu Âu EU cịn có điều khoản quyền người hiệp định song phương “Hiệp định Hợp tác Bền vững”, Hiệp định Cotonou hay Hiệp định Euromed Ngoài EU cịn đưa sách quyền người mối quan hệ đối nội quan hệ quốc tế tổ chức coi phần sách chung an ninh ngoại giao Mặt khác Hội đồng châu Âu với Ủy ban châu Âu định hướng “ngoại giao quyền người” tiến hành “đối thoại nhân quyền” với số nước Trung Quốc Iran Bên cạnh vai trò Hội đồng châu Âu Ủy ban châu Âu sách quyền người EU Nghị viện châu Âu đóng vai trò đầu việc tiếp tục đề cao vấn đề quyền người chương trình nghị EU công bố Báo cáo thường niên quyền người Trung tâm giám sát nạn Phân biệt chủng tộc nạn Bài ngoại EU (EUMC) EU sáng lập Vienna năm 1998, nhằm giải tình trạng gia tăng vấn đề phân biệt chủng tộc ngoại châu Âu, giám sát tình hình thúc đẩy hoạt động chống phân biệt chủng tộc ngoại Cơ quan châu Âu quyền thành lập Vienna năm 2007, để giám sát việc thực quyền người theo Hiến chương châu Âu Năm 1998, Điều 13 Hiến chương phát triển thành điều ước Cộng đồng châu Âu để trao quyền cộng đồng nhằm chống lại nạn phân biệt chủng tộc, nguồn gốc sắc tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, tuổi tác, người tàn tật định hướng giới tính Năm 2000, Hội đồng thông qua thị 2000/43/EC việc thi hành nguyên tắc đối xử công liên quan đến nguồn gốc chủng tộc nói chung sắc tộc nói riêng, lĩnh vực tuyển dụng, tiếp cận với giáo dục, đào tạo tiếp cận với lợi ích xã hội – lĩnh vực áp dụng cho khu vực cơng tư nhân tồn EU Đến ngày 1/1/2009, Hiệp ước Lisbon EU thức có hiệu lực Hiệp ước đem lại quyền lợi cho công dân EU, hiệp ước quy định công dân EU tham gia vào cơng việc Ủy ban châu Âu số lĩnh vực định để đưa đề xuất pháp lý Ngồi với sáng kiến cơng dân triệu người dân từ nhiều nước thành viên có khả yêu cầu Hội đồng châu Âu đưa kế hoạch sách mới, góp phần tạo châu Âu sáng, minh bạch, dân chủ Bên cạnh đó, Hiệp ước trọng tới quyền người dân nhân phẩm, tự do, dân chủ, bình đẳng khía cạnh khác liên quan đến quyền người, hướng tới khái niệm công dân châu Âu Quyền công dân đảm bảo bình đẳng nước thành viên đồng thời thiết lập mức độ pháp lý cao Có thể nói, sách quyền người ln EU quan tâm đưa việc hoạch định sách đối nội, đối ngoại Là thể chế siêu quốc gia, sách nhân quyền người EU không đáp ứng Liên minh mà phù hợp với nước thành viên đem lại lợi ích cho cơng dân EU 3.3.5 Xây dựng thực có hiệu sách an sinh xã hội Hệ thống an sinh xã hội phận sách xã hội EU, biện pháp cải cách hệ thống nằm chiến lược chung xã hội Chính EU khơng ngừng nỗ lực thực biện pháp nhằm xây dựng thực có hiệu sách an sinh xã hội Trước hết cải cách hưu trí nhằm tạo việc làm cho người già thời gian làm việc lâu Các hệ thống hưu trí EU cần thực theo hướng tạo mơ hình việc làm linh hoạt bất ổn định lớn gia đình khơng cản trở người dân hưởng quyền lợi hưu trí đầy đủ Tăng việc làm đặc biệt nhóm cơng dân già, địi hỏi phạm vi sách rộng hơn, bao gồm việc đấu tranh chống lại phân biệt tuổi tác, điều kiện làm việc tốt hơn, an toàn sức khỏe làm việc học tập suốt đời Cải cách hệ thống chăm sóc sức khỏe Hệ thống chăm sóc sức khỏe phải chịu khó khăn tài nặng nề số người già ngày tăng Các nước thành viên gần nhận thức tầm quan trọng hợp tác để đảm bảo tiếp cận chất lượng sức khỏe tốt cho nước thành viên Nó địi hỏi phải tăng tính hiệu suất hệ thống chăm sóc sức khỏe Hiện đại hóa lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bảo hiểm sức khỏe cải thiện điều kiện làm việc góp phần quan trọng vào việc cải thiện điều kiện sức khỏe cho người dân đảm bảo nguồn cung lao động đầy đủ Chính sách việc làm hạn chế thất nghiệp Mỗi nước có sách việc làm giải nạn thất nghiệp khác nhìn chung nước EU hướng tới sách chung Các nước tiến hành cải cách luật lao động, nới lỏng luật lao động, quyền thương lượng lao động tập trung hóa, tỷ lệ thất nghiệp thấp Điều chỉnh cấu kinh tế mà điều quan trọng nước EU phải tăng kinh phí cho R&D, đào tạo tái đào tạo nguồn nhân lực, thực sách kinh tế dựa vào sáng kiến, doanh nhân, linh hoạt thị trường lao động, thuế lao động thấp lực người chủ công ty lớn nhằm tạo ưu đãi lớn cho người lao động, phi tập trung hóa quyền thương lượng lương tạo hội cho người lao động làm việc nửa EU đẩy mạnh hệ thống giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực để thúc đẩy kinh tế phát triển Đồng thời cải cách chi tiêu ngân sách Đây chiến lược lâu dài mà nhiều nước EU thực thời gian qua chưa đạt kết tốt đẹp Mới đây, nhà lãnh đạo EU vạch giới hạn ngân sách dài hạn khối, đòi hỏi nới lỏng quy định thâm hụt ngân sách nước thành viên giai đoạn 2007 – 2013 Các nước đến thống việc hạ thấp yêu cầu thâm hụt ngân sách từ 3% GDP xuống 1% GDP vào năm 2013, cho phép chi tiêu vượt mức giới hạn chi tiêu ngân sách với số điều kiện định Giải pháp nhằm góp phần giải vấn đề nạn thất nghiệp Cải cách tài chi tiêu an sinh xã hội Trong mơ hình an sinh xã hội EU, tài thường thơng qua đóng góp xã hội thơng qua thuế điều làm nảy sinh nhiều vấn đề Chính nước EU phải có biện pháp hợp lý cho vấn đề tài chi tiêu an sinh xã hội Gánh nặng tài cần phải phân bố hiệu thông qua nhân tố sản xuất để sở thuế mở rộng toàn kinh tế xã hội gánh nặng tài không đổ dồn lực lượng lao động Đồng thời số nước cịn tiến hành giảm đóng góp xã hội người có mức lương thấp tạo ưu đãi tài cho cơng việc suất lao động thấp, chẳng hạn công việc gia đình Bên cạnh cần phải hình thành chế tốn theo việc làm thơng qua cải cách thuế, thị trường lao động hệ thống an sinh xã hội Đồng thời mở rộng sở tài cho hệ thống an sinh xã hội thơng qua biện pháp như: tập trung vào số loại hình thu nhập lương, cấp tài cho quỹ an sinh xã hội thông qua tiền thuế đóng góp an sinh xã hội, khuyến khích tham gia tư nhân… 3.4 Một số học kinh nghiệm qua trình khắc phục khó khăn thúc đẩy phát triển Liên minh châu Âu Để đạt thành tựu ngày hôm nay, EU phải có nỗ lực lớn EU vượt qua khó khăn, thách thức để đẩy mạnh phát triển nhằm nâng cao vị trường quốc tế Qua thực tiễn giải khó khăn với giải pháp đưa ra, khái quát thành học kinh nghiệm chung: Thứ nhất, muốn có tổ chức vững mạnh nước thành viên phải có phát triển kinh tế vững chắc, thống mặt trị, tương đồng mặt văn hóa Có vậy, vai trò tổ chức nâng cao, tạo tiếng nói rộng lớn trường quốc tế, sở để thoát khỏi khủng hoảng giới khu vực Thứ hai, cần phải tăng cường đồn kết xây dựng lịng tin quốc gia thành viên Bài học kinh nghiệm nước EU cho thấy, để cố vai trò lãnh đạo khu vực cần phải khép lại vấn đề lịch sử, nhanh chóng hịa giải mâu thuẫn để tập trung hợp tác nhằm dựa vào để cố vị Ở thời điểm cần thiết, nước phải đến thỏa hiệp dung hòa với để tiếp tục dẫn dắt tiến trình hội nhập EU Qua rút học kinh nghiệm cho ASEAN cần phải tạo đoàn kết tương tự, tạm thời khép lại bất đồng, tăng cường hợp tác để tạo tiếng nói có trọng lượng Thứ ba, cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế nước thành viên, để nước thành viên đạt phát triển kinh tế ngang Điều quan trọng tránh cân kinh tế xảy Euro Nếu muốn tăng cường hội nhập, nâng cao vị tổ chức phải đảm bảo tất nước thành viên phát triển kinh tế nhịp độ không nước bị tụt lại phía sau Thứ tư, liên minh kinh tế tiền tệ đời phát triển tất yếu q trình thể hóa khu vực Kinh nghiệm khu vực châu Âu cho thấy, cạnh tranh liệt kinh tế đẩy nhanh q trình liên kết hịa nhập kinh tế nước EU Kết nỗ lực thống châu Âu kí Hiệp ước Maastricht, đề mục tiêu quan trọng thành lập Liên minh tiền tệ châu Âu, nhằm xóa bỏ hàng rào cuối ngăn cản trình thể hóa kinh tế Vì đời Euro tất yếu xu toàn cầu hóa kinh tế giới thể hóa khu vực Mặt khác đời Euro kết q trình phát triển hịa nhập kinh tế lẫn trị, có tác động sâu sắc không với nước thành viên nước có quan hệ thương mại với Euro Thứ năm, tính minh bạch hệ thống tài chính, đặc biệt chi tiêu ngân sách yếu tố quan trọng định bền vững liên minh khu vực triển vọng đồng tiền khu vực Chính vậy, cần tạo tính minh bạch tài nói chung , minh bạch chi tiêu cơng nói riêng muốn hướng đến hội nhập khu vực Vì vậy, vấn đề tạo cân tích lũy tiêu dùng, lợi ích ngắn hạn phát triển bền vững dài hạn chế điều hành sách tài khóa – tiền tệ hợp lý cần thiết cho khu vực giới Thứ sáu, cần phải quản lý tốt dòng vốn vào khu vực Đồng Euro coi đồng tiền mạnh, luân chuyển toàn cầu Euro lại bị chi phối trung tâm tài lớn giới Vì vậy, gặp khó khăn tài chính, số thành viên phải chờ vào giúp đỡ từ bên ngồi Mặt khác chưa thể hóa việc quản lý dòng vốn vào – ra, đặc biệt hoạt động vay mượn phủ doanh nghiệp, nên có bất ổn nảy sinh, mối đe dọa khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế khó tránh khỏi Đây học cho tổ chức khác giới, cần quản lý tốt dòng vốn vào thị trường Thứ bảy, cần phải thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức độ phát triển nước thành viên Đồng thời phải chấp nhận cải cách, trước hết cải cách chế lỗi thời khơng cịn phù hợp Có có bước phát triển vượt bậc, nâng cao vị Tóm lại, khởi đầu dự án cụ thể, thực, bước từ thấp đến cao, từ kinh tế đến trị Và sau thất bại hay thành công, rút học để kiên định tiếp, học q tiến trình kiến tạo Liên minh châu Âu ngày KẾT LUẬN Trải qua 60 hình thành phát triển, từ tổ chức ban đầu gồm nước thành viên đến EU có 27 nước thành viên EU trở thành Liên minh thống giới kinh tế, tiền tệ, trị, an ninh quốc phịng, xóa bỏ thực tế đường biên giới quốc gia nước thành viên, thực thống sách xã hội…Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, suốt thời gian qua EU gặp khơng khó khăn, thách thức cản trở đến bước phát triển EU Trước khó khăn đó, EU đưa giải pháp khắc phục để đưa EU ngày phát triển Và giải pháp có thành cơng bước đầu Nhưng bên cạnh đó, cịn hạn chế chưa thể khắc phục Các nước thành viên EU phải nỗ lực để vượt qua khó khăn đưa EU ngày chiếm vị trí cao trường quốc tế Trong tương lai, EU khơng lịng với sức mạnh kinh tế mà cịn muốn tăng cường vai trị trị để trở thành cực giới đa cực EU mong muốn Để làm điều EU đề số mục tiêu cụ thể cho giai đoạn 2010 – 2020: Tăng tỷ lệ việc làm độ tuổi lao động từ mức 69% lên 75%; Tăng đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu triển khai lên mức 3% GDP; Nâng tỷ trọng lượng tái sinh lên 20% giảm thiểu phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống 20% so với năm 90 kỷ XX; Giảm tỷ lệ bỏ học sớm xuống 10%, phấn đấu 40% niên có trình độ đại học cao đẳng; Giảm 20 triệu người có nguy nghèo đói Hướng tới phát triển bền vững, EU soạn thảo “chiến lược 2020” với mục tiêu phát triển thông minh, phát triển bền vững phát triển tồn diện Trong đó, phát triển thông minh nhằm phát triển kinh tế sở tri thức đổi mới; phát triển bền vững sử dụng nguồn lực hiệu hơn, xanh hơn, cạnh tranh hơn; phát triển toàn diên hướng tới tăng cường kinh tế sử dụng nhiều nguồn lao động có gắn kết với vùng văn hóa Nhằm thực mục tiêu đặt ra, Ủy ban châu Âu đưa số nội dung cần triển khai: - Xây dựng “một Liên minh đổi mới” nhằm cải thiện điều kiện khung pháp lý, tạo thuận lợi cho đầu tư vào nghiên cứu đổi mới, bảo đảm ý tưởng đổi thực hóa thành sản phẩm dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng tạo việc làm - Khuyến khích “sự động giới trẻ” thơng qua việc hồn thiện hệ thống giáo dục, khuyến khích niên tham gia thị trường lao động - Thiết lập “kỷ nguyên số cho châu Âu” theo đó, tăng tốc việc ứng dụng mạng intơnet tốc độ cao, tạo lợi nhuận thị trường số hóa sở tương tác lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp, - Hướng tới “châu Âu hiệu tài nguyên” nhằm đảm bảo tăng trưởng đôi với tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đẩy mạnh việc dịch chuyển sang kinh tế sử dụng nguồn nguyên liệu tái tạo, đại hóa lĩnh vực giao thơng vận tải, khuyến khích sử dụng hiệu lượng - Hoạch định “chính sách cơng nghiệp cho kỷ ngun tồn cầu hóa”, qua đó, cải thiện mơi trường đầu tư, tập trung doanh nghiệp vừa nhỏ, ủng hộ việc phát triển sở công nghiệp mạnh bền vững có khả cạnh tranh tồn cầu - Xây dựng “chương trình kỹ việc làm mới” với việc đại hóa thị trường lao động, tăng cường khả người lao động đáp ứng tốt cho cung cầu thị trường lao động, bao gồm việc di chuyển linh hoạt - Vì “một châu Âu chống đói nghèo”, bảo đảm gắn kết xã hội vùng lãnh thổ cho lợi ích tăng trưởng việc làm phân chia đồng đều, rộng rãi, tạo hội cho người nghèo đói xã hội có khả sống thể thống chủ động tham gia cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2005), Thị trường EU: Các quy định pháp lý liên quan đến sách sản phẩm Marketting xuất khẩu, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Dương Thanh Bình (2006), “Liên minh châu Âu năm 2005: Tình hình triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Số (64), Tr 112 – 121 Nguyễn Duệ (chủ biên) - Nguyễn Văn Tiến -Tô Kim Ngọc (1999), Đồng tiền chung châu Âu sách tiền tệ ngân hàng trung ương châu Âu, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Công Định – Đỗ Mạnh Hùng (2002), “Tồn cảnh đồng Euro”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (43), Tr 24 – 36 Đặng Minh Đức (2005), “Vấn đề rào cản Mỹ thương mại đầu tư Liên minh châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (42), Tr 28 – 36 Đặng Minh Đức (2005), “Những nhân tố tác động đến trình cải cách hệ thống thể chế trị Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (04), Tr 101 – 106 Đặng Minh Đức (2007), “Những vấn đề đặt xu hướng phát triển nghị viện châu Âu trình cải cách thể chế trị Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (80), Tr 42 – 49 Đặng Minh Đức – Hồ Minh Đức (2008), “Phát triển thị trường nội khối Liên minh Châu Âu: Những thành tựu hạn chế”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (90), Tr 10 – 18 Đặng Minh Đức – Trịnh Thị Hiền (2008), “ Vài nét qua trình phát triển sách cạnh tranh Liên minh châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 10 (97), Tr 38 – 43 10 Đặng Minh Đức (2009), “Chính sách cạnh tranh Liên minh châu Âu: Mục tiêu tác động”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (107), Tr 16 – 22 11 Nguyễn An Hà (2003), “Chính sách cạnh tranh Liên minh châu Âu Những thách thức q trình mở rộng”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (54), Tr 10 – 16 12 Nguyễn An Hà (2009), “Chính sách nhập cư Liên minh châu Âu số nước thành viên Đơng Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (102), Tr 14 – 23 13 Nguyễn An Hà (2010), “Một số vấn đề trị, kinh tế bật Liên minh châu Âu năm 2009 tác động tới Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (112), Tr – 11 14 Nguyễn An Hà (2010), “ Một số điều chỉnh sách sau khủng hoảng Liên minh châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (19), Tr 12 – 21 15 Nguyễn An Hà (2011), “Liên minh Châu Âu hướng tới chiến lược 2020”, Tạp chí Cộng sản, Số 821, Tr 97 – 101 16 Nguyễn Thị Vũ Hà – Nguyễn Thanh Huệ (2011), “Đồng EURO thị trường tài quốc tế Vị yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (130), Tr 45 – 60 17 Bùi Hồng Hạnh (2006), “Vai trò kinh tế Liên minh Châu Âu kinh tế giới, thực trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (68), Tr 22 – 28 18 Trần Thị Thanh Huyền (2010), “Quan hệ đối ngoại EU giai đoạn 2001 – 2010”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (117), Tr 42 – 53 19 Trần Thị Thu Huyền – Đặng Minh Đức (2006), “Vai trò nghị viện châu Âu việc đảm bảo dân chủ Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (71), Tr 35 – 41 20 Nguyễn Diệu Hương (2000), “EU phải đương đầu với khó khăn thành lập lực lượng phản ứng nhanh EU Hệ tất yếu chiến Kosovo”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Số (35), Tr 38 – 42 21 Trịnh Thị Hiền (2011), “Chính sách quyền người Liên minh châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (129), Tr 29 – 33 22 Hoàng Xuân Hịa (2000), “Một số vấn đề sách thương mại hàng rào thương mại Liên minh châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (33), Tr – 23 Hồng Xn Hịa (2000), “Những khó khăn, trở ngại tiến trình mở rộng Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số V (35), Tr 11 – 16 24 Hoàng Xuân Hịa (2011), “ Lịch sử tư tưởng hình thành Liên minh châu Âu thống châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (30), Tr 90 – 96 25 Học viện quan hệ quốc tế (1995), Liên minh Châu Âu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Viện quan hệ quốc tế (2005), Giáo trình quan hệ quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội 27 Lương Văn Kế (2002), “ Nhân tố văn hóa tiến trình khu vực hóa tồn cầu hóa – Trường hợp Liên minh châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (48), tr – 11 28 Đỗ Tá Khá (2000), “Tác động đồng EURO đến q trình tồn cầu hóa kinh tế nay”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số IV (34), Tr 18 – 22 29 Bùi Huy Khoát (2001), “Liên minh Châu Âu thương mại tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (38), Tr – 30 Carlo Altomonte – Mario Nava (chủ biên) (2004), Kinh tế sách EU mở rộng, Bùi Huy Khốt (người dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đào Phương Lan (2010), “Vai trò Liên minh châu Âu Hiệp ước Lisbon”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (120), Tr – 12 32 Nguyễn Văn Lịch (chủ biên) – Phùng Thị Văn Kiều – Nguyễn Thị Nhiễu (2004), Các quy định môi trường Liên minh Châu Âu nhập hàng hóa thủy sản khả đáp ứng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Bộ Lĩnh (chủ biên) (2006), Kinh tế, trị giới 2005 dự báo 2006, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Lực (2000), “Những chuyển động Liên minh châu Âu trước thềm kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (31), Tr 11 – 13 35 Trình Mưu – Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2006), Hỏi đáp Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay, NXB Lý luận trị, Hà Nội 36 Vũ Bình Minh (2006), “Sự phối hợp sách đối ngoại quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (73), Tr 27 – 32 37 Nguyễn Văn Ngừng (2004), “Một số vấn đề ô nhiễm môi trường châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (59), Tr 102 – 106 38 Kim Ngọc (1996), Tiến trình thống tiền tệ EU, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Kim Ngọc (1999), Kinh tế giới 1998 – 1999 Đặc điểm triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Kim Ngọc (2000), Kinh tế giới 1999 – 2000 Đặc điểm triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Kim Ngọc (chủ biên) – Bùi Quang Tuấn – Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Kinh tế giới 2002 – 2003 Đặc điểm triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Bùi Nhật Quang (2008), Điều chỉnh sách thương mại Liên minh Châu Âu bối cảnh phát triển mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Danh Quỳnh (2003), “Chính sách đối ngoại Liên minh Châu Âu năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (63), Tr – 13 44 Lê Văn Sang (chủ biên) (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đ ầu kỷ XXI, NXB Thế giới, Hà Nội 45 Đinh Công Tuấn (2003), “Liên minh Châu Âu (EU) quan điểm quan hệ thương mại đa phương”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (49), Tr 31 – 34 46 Đinh Công Tuấn (chủ biên) (2004), Đồng EURO tác động đến kinh tế giới Viêt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 47 Đinh Công Tuấn (2005), “Việc làm vấn đề thất nghiệp EU nay”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (66), Tr – 15 48 Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đinh Công Tuấn (chủ biên) – Trần Thị Thu Huyền – Đinh Cơng Hồng – Đinh Thị Ngọc Lan (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xã hội dân Liên minh Châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đinh Công Tuấn (2011), “Một số vấn đề trị bật Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2000 – 2010, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (136), Tr – 18 51 Trần Nguyễn Tuyên (2010), “Liên minh châu Âu bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (116),Tr 24 – 31 52 Phạm Quang Thao – Lê Hồng Nguyên (1997), Những điều cần biết thị trường EU, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Thuấn (2005), Các nước Đông Âu gia nhập Liên minh Châu Âu tác động tới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Quang Thuấn (2006), “Liên minh Châu Âu năm 2005 thực trạng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (67), Tr – 55 Nguyễn Quang Thuấn (2009), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh Châu Âu: Thực trạng triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Eric Remacle (2008), “Những thách thức an ninh EU vai trị tồn cầu bối cảnh đa cực đa phương”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Số (75), Tr 28 – 42 57 http://www.bacbaphi.com.vn, (31/8/2008), “Liên minh Châu Âu – EU thông tin liên quan” 58 http://www.viethome.co.uk, (6/9/2011), “Tìm hiểu đồng tiền chung EURO” 59 http://www.vominhtap.blogspot.com, (26/4/2011), “Liên minh Châu Âu với khủng hoảng nợ công nay” ... góp đề tài Tìm hiểu ? ?Những khó khăn giải pháp phát triển Liên minh châu Âu (EU) từ năm 1991 đến năm 2011? ?? không giúp hiểu nhân tố tác động cản trở phát triển Liên minh châu Âu mà cịn mở rộng tầm... minh châu Âu (1950 – 2011) Chương 2: Những khó khăn Liên minh châu Âu (1991 – 2011) Chương 3: Những giải pháp khắc phục khó khăn thúc đẩy phát triển Liên minh châu Âu (1991 – 2011) NỘI DUNG CHƯƠNG... nhiều khó khăn Những khó khăn cản trở bước phát triển Liên minh châu Âu làm cho Liên minh châu Âu có bước giảm sút so với Mỹ, Nhật Bản Trước tình hình lãnh đạo Liên minh châu Âu làm để khắc phục khó