1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phát triển của liên minh châu âu (eu)

99 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 753,1 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC A: MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài……………………………………………………………………………………………4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… ……………………… Bố cục đề tài………………………………………………………………… ……………………………… B: NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Sự đời Liên minh châu Âu…………………………………………………………………… 1.1.1 Ý tưởng thống châu Âu………………………………………………………………………………9 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến đời Cộng đồng kinh tế châu Âu ………… 10 1.2 Quá trình tiến tới thành lập Cộng đồng châu Âu…………………………………… 14 1.2.1 Những quan điểm châu Âu thống nhất………………………… ………… 14 1.2.2 Sáng kiến S Chuman Hiệp ước Pari thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (CECA) 1951………………………………………………………15 1.2.3 Hiệp ước Rôme thành lập hai tổ chức CEEC, EEC 1957…………… 17 1.3 Quá trình mở rộng tổ chức hình thành EU (1957-1995……………… ……20 1.3.1 Quá trình mở rộng tổ chức EC thành EC 12 (1967-1992)………………… 20 1.3.2 Hiệp ước Maastricht hình thành EU………………………………………………… 24 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA EU TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY 2.1 Quá trình mở rộng EU từ Hiệp ƣớc Maastricht đến nay……………………… 29 2.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động EU………………………………………36 2.2.1 Hội đồng châu Âu……………………………………………………………………………………………… 36 2.2.2 Hội đồng trưởng…………………………………………………………………………………………… 37 2.2.3 Uỷ ban châu Âu………………………………………………………………………………………………… 38 2.2.4 Nghị viện châu Âu………………………………………………………………………………………………39 2.2.5 Tồ án châu Âu………………………………………………………………………………………………… 40 2.2.6 Tồ kiểm tốn châu Âu……………………………………………………………………………………… 41 2.2.7 Uỷ ban kinh tế xã hội…………………………………………………………………………………………42 2.2.8 Uỷ ban khu vực……………………………………………………………………………………………… 43 2.2.9 Ngân hàng đầu tư châu Âu……………………………………………………………………………… 44 2.3 Quá trình hình thành liên minh tiền tệ châu Âu …………………………………….44 2.3.1 Cơ sở kinh tế – trị cho đời đồng EURO……………………………44 2.3.2 Tác động đồng EURO………………………………………………………………………………….48 2.4 Liên minh châu Âu trƣớc thềm kỷ XXI……………………………………………… 51 2.4.1 Vị EU trật tự giới mới……………………………………………………… 51 2.4.2 Những thách thức EU giai đoạn nay………………………………… 56 Chương MẤY NÉT VỀ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 3.1 Quan hệ EU- Mỹ………………………………………………………………….…………………………… … 64 3.1.1 Quan hệ EU- Mỹ sau chiến tranh lạnh đến nay……………………………………… 64 3.1.2 Động thái địa trị xu phát triển mối quan hệ EU - Mỹ kỷ XXI……………………………………………………………… 73 3.2 Quan hệ EU- ASEAN…………………………………………………… ………………………………78 3.2.1 Quan hệ EU- ASEAN………………………………………………… …………………………78 3.2.2 Triển vọng quan hệ hợp tác EU- ASEAN………………………………………………82 C: KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… ………………………………… 88 D: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… ……………………………… 92 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT AELE: Khu vực mậu dịch tự châu Âu CECA: Cộng đồng than thép châu Âu CEEA: Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu CSD: Hội đồng phòng thủ châu Âu EAMM: Cuộc gặp cấp trưởng EC- ASEAN ECU: Đồng tiền chung châu Âu, đổi thành EURO ECB: Ngân hàng Trung ương châu Âu EEA: Khu vực kinh tế châu Âu EEC: Cộng đồng kinh tế châu Âu EC: Cộng đồng châu Âu EMU: Liên minh tiền tệ châu Âu EU: Liên minh châu Âu EFTA: Khu vực mậu dịch tự châu Âu (1959) NATO: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương OECE: Hợp tác kinh tế châu Âu ZOPFAN: Khu vực hồ bình, tự do, trung lập Đông nam Á SME: Hệ thống tiền tệ châu Âu WEU: Liên minh Tây Âu A: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Liên minh châu Âu”, “Liên hiệp châu Âu” cách gọi khác khái niệm chung: “European Union” Trong xu hướng mang tính tất yếu khu vực hố tồn cầu hố giới nay, diện Liên minh, tồn đầy sống động trung tâm châu Âu điểm sáng liên kết từ kinh tế đến xã hội trị, tiến tới mục tiêu thể hoá châu Âu Đến nay, sau thời gian dài tồn phát triển với bước thăng trầm nó, Liên minh phản ánh rõ nét quan điểm, lợi ích kinh tế trị, xu hướng liên kết kinh tế, trị số nước châu Âu nói riêng giới nói chung Trước ngưỡng cửa kỷ mới, EU trở thành cực mạnh kinh tế giới, thúc đẩy việc thống tiền tệ để thành lập hoàn thiện thị trường nội thống nhất, tiến tới thống châu Âu Vì nghiên cứu trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu vừa có ý nghĩa lý luận vừa có giá trị thực tiễn Phương Tây vùng đất lịch sử, văn hoá, thần thoại chiến thắng, tiên nữ xinh đẹp, làm xiêu lịng thần núi Olympe, biến hố thành bị mộng.Trở thành người mẹ Phương Tây Thiên chúa giáo, sản sinh tốt nhất- dân chủ, cơng nghiệp, triết học ánh sáng tạo nguồn cảm hứng cho Hoàng đế thi sỹ - Victor Huygo mơ đến Hợp chủng quốc châu Âu - trước lập Hoàng hậu giới Trong thần thoại Hy Lạp gặp gỡ Ơđixê thơng minh dũng cảm sử dụng trí tuệ để chiến thắng gã khổng lồ Hơliphen Vậy thì, liệu người Phương Tây đại họ có kế thừa điều truyền thống hay không? Họ xử lý thời điểm bùng nổ thông tin, xã hội chồng chéo mối quan hệ này? Đó câu hỏi mà thân trăn trở Xuất phát từ yêu mến đất nước, văn hoá người Phương Tây Xuất phát từ đam mê tìm hiểu cá nhân, xuất phát từ thực tiễn yêu cầu lịch sử, việc nghiên cứu trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu không cho phép nhìn nhận cách khách quan thích ứng chủ nghĩa tư Tây Âu điều tái sản xuất xã hội bối cảnh kinh tế giới biến chuyển, mà cịn cung cấp cứ, hình thức cụ thể loại hình liên kết sở chủ yếu quan hệ kinh tế mà nước Tây Âu thực Việc nghiên cứu không giúp hình dung đầy đủ tranh tồn cảnh nước EU từ đời đến nay, mà cung cấp hiểu biết để làm hoạch định sách đối ngoại ta với nước Đặc biệt điều kiện nay, mà việc mở rộng quan hệ đối ngoại ta với nước Tây Âu trở nên xúc Vì lí đó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Quá trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu (EU)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong trình tiếp cận, tìm hiểu đề tài, tiếp xúc với số nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu với nhiều cách đề cập khác mức độ khía cạnh khác trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu Tuy nhiên đến chưa có nguồn tài liệu đề cập cách đầy đủ vấn đề này, mà tác giả đề cập số lĩnh vực định EU từ đời đến trước năm 1995 Chẳng hạn như: 2.1 Cuốn: “Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu” tác giả Trần Thị Kim Dung, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, năm 2001 Tác giả khái quát cách tổng quan trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu mối quan hệ EU số tổ chức khu vực giới Tuy nhiên tác giả đề cập đến đời EU dựa mở rộng tổ chức nước thành viên mà chưa có nhận định đánh giá vị Liên minh châu Âu trật tự giới 2.2 Cuốn: “Liên minh châu Âu” Đào Huy Ngọc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995 Tác giả đề cập đến số nội dung chủ yếu lịch sử hình thành phát triển, thể chế Liên minh châu Âu, kế hoạch tổng quát sách cộng đồng Liên minh châu Âu Tuy nhiên sách nêu lên cách khái quát mà chưa vào phân tích cách đầy đủ q trình phát triển Liên minh châu Âu giai đoạn 2.3 Cuốn: “Các khối kinh tế mậu dịch giới” viện kinh tế giới biên soạn, chủ biên Tiến sỹ Võ Đại Lược Phó tiến sỹ Kim Ngọc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1996 Cuốn sách giới thiệu hình thành phát triển, cấu tổ chức, thành tựu mục tiêu số tổ chức kinh tế mậu dịch giới có tổ chức Liên minh châu Âu (EU) Mặc dù sách đề cập đầy đủ trình hình thành phát triển tổ chức Liên minh châu Âu giai đoạn đời sách mang tính chất tổng hợp, khái quát mà chưa sâu vào phân tích vận động tổ chức qua mối quan hệ với tổ chức khác để thấy phát triển chất Liên minh châu Âu 2.4 Cuốn: “Những vấn đề xung quanh việc hợp châu Âu” Viện thông tin khoa học xã hội biên soạn, tập hợp viết phân tích vấn đề việc hợp châu Âu, đề an ninh châu Âu thách thức mà châu Âu phải đối mặt Tuy nhiên sách tập hợp viết nhiều tác giả nhận định tương lai châu Âu chưa đưa kết luận chung trình phát triển tổ chức Liên minh châu Âu Ngoài ra, vấn đề đề cập số viết tạp chí Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Tạp chí quan hệ quốc tế Tuy nhiên tác giả đề cập đến khía cạnh riêng lẽ khác hình thành phát triển EU, chưa có cách nhìn tồn diện vấn đề Do đó, q trình nghiên cứu vấn đề thân mặt dựa nguồn tài liệu tham khảo, đồng thời khái quát, phân tích sâu số luận điểm mang tính chất tổng hợp tồn q trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu từ đời đến Chúng tơi mong góp ý thầy cô giáo độc giả quan tâm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp lơgíc phương pháp lịch sử xem xét mối kiện lịch sử trạng thái phát triển mối liên hệ với kiện khác theo trình tự phát triển lơgíc lịch sử hồn cảnh lịch sử cụ thể Một mặt sưu tầm, xử lý thơng tin, nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp cách có hệ thống Từ rút kết luận mang tính chất khái quát BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: Chương Quá trình hình thành liên minh châu Âu 1.1 Sự đời Liên minh châu Âu 1.2 Quá trình tiến tới thành lập Cộng đồng châu Âu 1.3 Quá trình mở rộng tổ chức hình thành EU (1957-1995) Chƣơng Quá trình phát triển, cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động EU từ thành lập đến 2.1 Quá trình mở rộng EU từ Hiệp ước Maastricht đến 2.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động EU 2.3 Quá trình hình thành liên minh tiền tệ châu Âu 2.4 Liên minh châu Âu trước thềm kỷ XXI Chương Mấy nét quan hệ đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) 3.1 Quan hệ EU- Mỹ 3.2 Quan hệ EU- ASEAN Để hoàn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Đôn Thanh Em xin chân thành cảm ơn thầy B: NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN MINH CHÂUÂU 1.1 Sự đời Liên minh châu Âu 1.1.1 Ý tưởng thống châu Âu Giấc mộng thống châu Âu nung nấu từ lâu - từ kỷ XVIII- thời Sác Lơ Đại Đế Đế chế La Mã (742-814), đến Napôlêông (1769-1821), Hýtle mơ tưởng chinh phục thống trị châu Âu Napơlêơng nói rằng: “Chức phận tơi chưa hồn thành, tơi muốn hồn thành điều mà phác hoạ, phải làm luật châu Âu, đơn vị đo lường, quy tắc châu Âu Tôi phải biến tất dân tộc châu Âu thành dân tộc Pari thành thủ đô giới”[31.7] Thống châu Âu không mơ tưởng nhà qn trị có nhiều tham vọng, mà cịn có phận đáng kể nhà trí thức từ lâu đấu tranh cho châu Âu thống Tại Hội nghị hồ bình tháng năm 1949, Víchto HuyGơ phát biểu: “Sẽ đến ngày chiến tranh Pari Luân Đôn, Pêtéc Bua Berlin, Viên Turin trở nên phi lí chấp nhận chiến người Ruăng người Amiăng ngày hôm Sẽ đến ngày mà bạn nước Pháp, nước Nga, nước Italia, nước Anh, nước Đức, bạn tất quốc gia lục địa không đánh phẩm chất riêng biệt hồ quyện thể thống châu Âu xây dựng tình anh em châu Âu Ngày đến cịn có chiến trường khác thị trường mở cửa cho thương mại, đầu cởi mở ý tưởng, ngày đến bỏ phiếu thay cho bom đạn”[31.8] Năm 1923, Bá tước Con- Denhove - Kalerg sáng lập phong 10 trào liên minh châu Âu với ý định thành lập “Hợp chủng quốc châu Âu” theo gương liên bang Thuỵ Sỹ (1648) Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1776) Sau năm 1929, Bộ ngoại giao Pháp - ơng Aristicle Briand – đưa đề án Liên minh châu Âu Như vậy, ý tưởng thống châu Âu nhà quân nhà trí thức nung nấu từ lâu suốt trình phát triển lịch sử Tuy nhiên, điều mơ tưởng nhà quân sự, trị nhiều giới khác trở thành thực lẽ lúc chưa có đồn kết lợi ích dân tộc, đại phận châu Âu thờ chí khơng có ý tưởng điều đó, giấc mộng châu Âu thống dừng lại 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến đời Cộng đồng kinh tế châu Âu Chiến tranh giới thứ II kết thúc làm đảo lộn trật tự giới nói chung trật tự châu Âu nói riêng châu Âu bị chia cắt thành hai khu vực: Đông Âu- XHCN Tây Âu - TBCN Sự lên hai siêu cường Liên Xô Mỹ trật tự giới tạo thành hai cực khống chế tồn cầu: Đơng Âu chịu ảnh hưởng Liên Xô Tây Âu chịu ảnh hưởng Mỹ Chiến tranh giới thứ II kết thúc, Liên Xơ trở thành thành trì phong trào cộng sản quốc tế trở ngại lớn nước Mỹ việc thực thi âm mưu làm bá chủ giới Ngay chiến tranh kết thúc, Mỹ tranh thủ thời bành trướng lực với tư cách “cơng binh xưởng nhà nước dân chủ” Mỹ đạt thành tích kỳ diệu sản xuất khó tưởng tượng Tổng giá trị sản phẩm quốc dân Mỹ năm 1944 198,7 tỷ USD, chiếm 2/3 tổng số giới Mỹ sản xuất 45% vũ khí giới, 50% hàng hoá giới, 70% tàu thuyền giới Mỹ chủ nợ nhất, dự trữ vàng chiếm tới 70%, đồng Đơla dành vị trí thống trị, trở 85 tăng cường hợp tác đầu tư vào thành phần kinh tế tư nhân nước ASEAN hợp tác sở song phương hai khu vực Trong số nhà đầu tư EU có mặt ASEAN, Anh nước có số vốn đầu tư lớn vào Philipin năm 1991 287,9 triệu USD; Đức đứng thứ hai 6,9 triệu USD; Pháp đứng thứ ba 4,6 triệu USD [11.70] Do nhận thức tình trạng đầu tư trực tiếp EU khu vực ASEAN, Hội nghị lần thứ 12 uỷ ban hợp tác chung họp Brussels từ ngày đến ngày tháng 10 năm 1995 đề chiến lược tăng cường đầu tư thuận lợi nhằm thu hút nguồn vốn từ EU biện pháp cải cách thể chế, khuyến khích đầu tư, nâng cấp mở rộng sở hạ tầng, thông qua chế xây dựng hoạt động chuyển giao thực chương trình tư nhân hố để làm tăng thêm sức hấp dẫn EU EU phối hợp với nước ASEAN, giúp đỡ nước ASEAN mặt kỹ thuật lĩnh vực cơng nghiệp Ngồi ra, EU thiết lập số trung tâm thông tin kinh doanh Châu Âu nước ASEAN điều chứng tỏ quan hệ Á - Âu tương lai có biến chuyển tích cực Trên quan hệ đối ngoại EU - ASEAN bình diện kinh tế, cịn bình diện hợp tác trị hai phía chủ yếu thực thơng qua gặp đối thoại cấp độ khác với chế cộng tác gồm uỷ ban đại diện thường trực hội đồng EU đại sứ nước ASEAN EU Tuy nhiên chế đối thoại quan trọng EAMM, trưởng hai phía có dịp trao đổi rộng rãi quan điểm với vấn đề thời giới khu vực Từ gặp năm 1978 đến hai bên có hội trao đổi ý kiến đề quan hệ Đông – Tây, giải trừ qn bị kiểm sốt vũ khí, vấn đề môi trường Các gặp giải vấn đề khẳng định ủng hộ lập trường cách tiếp cận ASEAN vấn đề Campuchia, cam kết nước 86 EC cung cấp 40% tổng trợ giúp quốc tế cho người tỵ nạn Đông Dương Hoặc kỳ họp thứ hai EAMM Kula Lumpur năm 1980, trưởng EC ủng hộ mạnh mẽ chủ trương ASEAN khu vực hồ bình tự trung lập (ZOPFAN) Đơng nam Á, trưởng ASEAN tham gia tích cực vào thảo luận khủng hoảng treen giới vấn đề Apgannistan, xung đột Trung Đơng…Ngồi đối thoại trị cấp cao ASEAN – EC cịn diễn thơng qua chế gọi PMC mà ASEAN tạo hội cho đối tác quốc tế gặp gỡ họp trưởng ASEAN hàng năm Cuộc đối thoại trị ASEAN - EU coi công cụ để hai bên bày tỏ quan điểm dàng ủng hộ vấn đề quốc tế Tại họp cấp trưởng ASEAN - EU lần thứ 12, EU hứa bảo trợ cho thảo luận an ninh thuộc “kênh hai” Tuy nhiên, nhìn kỹ lại hoạt động hợp tác trị nhận thấy diễn đàn lỏng lẻo để trao đổi thông tin kiện liên quan tới an ninh trị xẩy hai khu vực giới Hai bên dễ dàng đồng ý với vấn đề không ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích Việc hợp tác thực an ninh dù muốn khó thực khoảng cách xa hai khu vực, chiến tranh lạnh kết thúc vấn đề trị thực dân chủ, nhân quyền, môi trường vấn đề khác đụng chạm trực tiếp tới lợi ích 3.2.2 Triển vọng quan hệ hợp tác EU- ASEAN Trong nhiều năm qua, EU phải bận tâm với việc củng cố khối cộng đồng nên chưa thể quan tâm nhiều đến giới bên EU ý vào việc xây dựng pháo đài châu Âu với công cụ chủ nghĩa bảo hộ can thiệp, bước tiến quan trọng nước Đông Á nước ASEAN, EU buộc phải điều chỉnh sách châu Á- Thái Bình Dương nơi phát triển động 87 trở thành khu vực tăng trưởng nhanh tương lai Đây trụ cột phát triển, đưa giới bước vào thiên niên kỷ Chính thành công phát triển kinh tế thay đổi lớn xã hội khu vực châu Á- Thái Bình Dương khơi dậy nhiều tiềm to lớn mà có lẽ khơng nước nào, khu vực bỏ qua Hơn nữa, quan hệ tam giác kinh tế giới châu Á- Bắc Mỹ - Tây Âu quan hệ Âu - Á lỏng lẻo Điều tạo hội cho Mỹ chiếm ưu tuyệt đối đàm phán kinh tế thương mại Khi có vấn đề EU Mỹ lấy APEC làm chỗ dựa, cần đàm phán với Đơng Á Mỹ có chủ NAFTA để gây sức ép Bởi EU cần phải dùng quan hệ EU- châu Á để tăng thêm sức mạnh cho Để giữ vững vai trị lực lượng thứ ba trung tâm giới công nghiệp, EU buộc phải cạnh tranh thành công với Nhật Bản Hoa Kỳ thị trường châu Á nói chung thị trường Đơng nam Á nói riêng Do vậy, EU cần phải thúc đẩy phát triển quan hệ với ASEAN Đỉnh cao mối quan hệ hợp tác EU - ASEAN Hội nghị thượng đỉnh ASEMI BăngKốc (Thái Lan) hai ngày tháng năm 1996 bao gồm 10 nước châu Á 15 nước thành viên EU với tham gia Uỷ ban châu Âu Chính gặp gỡ thượng đỉnh đáp ứng kịp thời mong muốn tăng cường quan hệ hai chiều hai châu lục Á - Âu, đánh dấu giai đoạn “được nâng cấp” quan hệ EU ASEAN Tại ASEMI, nguyên thủ quốc gia 25 nước nhấn mạnh việc cần phải tăng cường quan hệ thương mại đầu tư giưã châu Âu châu Á Các nước cịn trí với cần tăng cường đối thoại vấn đề an ninh chung, xây dựng lòng tin, thúc đẩy cải tổ dân chủ hệ thống Liên hợp quốc, tăng cường hợp tác lĩnh vực kiểm sốt vũ khí, giải trừ 88 qn bị, khơng phổ biến vũ khí giết người hàng loạt Chiến lược nâng quan hệ lên tầm cao với nước châu Á cho thấy EU muốn mở rộng tăng cường hợp tác với Đông Á để cân cán cân hợp tác khu vực tồn cầu Chúng ta thấy rằng, nước châu Á muốn tăng cường quan hệ với châu Âu để tạo cân khơng bị lệ thuộc hồn tồn vào Mỹ kiện Liên minh châu Âu chọn 10 nước châu Á để tổ chức ASEMI chứng tỏ ý đồ kiềm chế sức mạnh Mỹ Hai năm sau, ngày tháng năm 1998 London diễn Hội nghị cấp cao Á- Âu lần thứ hai (ASEMII) Hội nghị tiếp tục mở khả thúc đẩy hợp tác đặt sở cho quan hệ đối tác hai châu lục bước vào kỷ XXI Hội nghị thông qua tuyên bố tình hình tài kinh tế châu Á thoả thuận biện pháp châu Âu hỗ trợ cho nước châu Á khắc phục khủng hoảng kinh tế ASEMII thông qua sáng kiến ghi nhận 11 sáng kiến khác nhằm mở rộng khả hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ, y tế, phúc lợi trẻ em, bảo tồn phát huy di sản văn hoá Hội nghị thượng đỉnh ASEM III (tháng 10 năm 2000) Seoul – Hàn Quốc thảo luận tương lai quan hệ hợp tác Á - Âu thời gian 10 năm Nhiều nhà lãnh đạo Châu Âu coi ASEM III diễn đàn quan trọng để khẳng định lại ủng hộ niềm tin phát triển châu Á, nâng cao nhận thức châu Á động phát triển tương lai Với trí mục đích chung ASEM kiến tạo “mối quan hệ đối tác Âu - Á tồn diện tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác ASEM đồng đều” Hội nghị tập trung thảo luận vấn đề trị an ninh toàn cầu, thúc đẩy tăng cường hợp tác kinh tếm tài chính, tăng cường hợp tác thương mại thời đại kinh tế tri thức tồn cầu hố Trong hội nghị hai văn kiện quan trọng thông qua “khuôn khổ hợp tác Á - Âu 89 2000” “Tuyên bố chủ tịch hội nghị” Qua kỳ Hội nghị thượng đỉnh ASEM, với nhiều sáng kiến nhằm thúc đẩy tiến trình hợp tác Á- Âu, ASEM triển khai 250 hoạt động hầu thành viên tạo bước phát triển ASEM ngày đóng vai trị tích cực bối cảnh tồn cầu hố thơng qua việc tăng cường hợp tác lĩnh vực mang tính thời chống khủng bố tội phạm xun quốc gia, xố đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên Ngay lời khai mạc Hội nghị thượng đỉnh ASEM IV, Thủ tướng Đan Mạch nêu rõ: “Hội nghị ASEM IV hội lý tưởng để nhà lãnh đạo hai châu lục thảo luận giải vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội” [15.107] Những thành cơng ASEM nhờ đóng hóp hữu hiệu hai tổ chức liên kết nòng cốt EU ASEAN, đóng góp hữu hiệu góp phần thiết lập nên tảng trật tự trị - kinh tế công dân chủ cho dân tộc giới Cả EU ASEAN ngày thể rõ vai trò quan trọng cộng đồng giới Sự tăng cường liên kết hai tổ chức thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế giới nói chung mà cịn tạo nhiều hội phát triển, hội nhập vào kinh tế giới cho nước phát triển Trong kỷ quan hệ hai châu lục, EU tìm thấy ASEAN châu Á thị trường khổng lồ với tỷ dân, nơi có nguồn lao động dồi tương đối rẻ, khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường đầu tư to lớn với tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn thị trường buôn bán đầy tiềm năng; nơi quốc gia thực cơng nghiệp hố, đại hố với tốc độ nhanh Hơn thực liên kết với ASEAN sơi động, EU có điều kiện mở rộng phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm, giúp giải phần nạn thất nghiệp mang tính cấu đè nặng lên nước 90 EU Thủ tướng Singapore Gohchoktong nêu rõ: “châu Á châu Âu người cần người kia, châu Âu giúp châu Á phát triển Đổi lại, tăng trưởng châu Á thổi thở cho kinh tế châu Âu” [15.109] Còn Việt Nam, nước thuộc Liên minh châu Âu có tiếp xúc trị viện trợ kinh tế từ năm 1975-1978, sau vấn đề Cămphuchia nên nước EU ngừng viện trợ cho Việt Nam Tuy nhiên, từ cuối năm 1984, nước EU nối lại viện trợ nhân đạo Việt Nam Đặc biệt tháng 11 năm 1990, Việt Nam EU thiết lập quan hệ ngoại giao, kiện quan trọng đánh dấu bước chuyển biến quan hệ Việt Nam EU Kể từ mối quan hệ hai bên nhanh chóng phát triển tất lĩnh vực Trên bình diện trị: Việt Nam EU có hàng loạt tiếp xúc, gặp gỡ, thăm viếng, hội thảo khoa học nhằm trao đổi thơng tin, tìm hiểu tình hình, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn để hợp tác Hai bên trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao để tăng cường quan hệ trị hợp tác, bật chuyến thăm EU Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm tháng năm 1992, chuyến thăm Nghị viện châu Âu Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh vào tháng năm 1995, chuyến thăm Uỷ ban châu Âu Thủ tướng Phan Văn Khải tháng năm 1998 chuyến thăm EU vào tháng năm 2000 Tổng bí thư Lê Khả Phiêu tạo bầu khơng khí trị điều kiện khung pháp lý thuận lợi cho quan hệ hai bên bước sang thời kỳ Hai bên trở thành đối tác tin cậy có đà để khai thác tốt tiềm to lớn có hiệu Trên bình diện kinh tế: Tính đến Uỷ ban châu Âu cam kết viện trợ cho Việt Nam 250 triệu EURO, riêng giai đoạn từ 1996 đến 2000 180 triệu EURO Các dự án EU giúp Việt Nam chủ yếu tập trung vào 91 lĩnh vực phát triển nơng nghiệp nơng thơn, góp phần xó đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cải thiện dịch vụ y tế, hỗ trợ cải cách kinh tế hành chính, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, hỗ trợ bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên Tóm lại, năm vừa qua, quan hệ hợp tác Việt Nam EU không ngừng phát triển, mở rộng cho nhiều lĩnh vực đóng góp thiết thực vào phát triển chung Việt Nam EU Chúng ta tin thời gian tới quan hệ hai bên bước vào thời kỳ với chất lượng hiệu cao EU mở rộng số lượng nước thành viên lên tới số 25 thành viên 92 C: KẾT LUẬN Giữa quốc gia châu Âu nói chung, Tây Âu nói riêng vốn có tương đồng lịch sử, văn hoá Ý tưởng thống châu Âu nhà trị, quân trí thức nảy nở lòng châu Âu từ sớm chia rẽ trị dẫn đến chiến tranh liên miên lịch sử làm cho châu Âu bị phân ly thời gian dài Sự kết thúc đại chiến giới thứ II đưa lại cục diện trị mới, trật tự lưỡng cực bầu khơng khí chiến tranh lạnh thống châu Âu thực trở thành vấn đề hàng đầu nhiều quốc gia châu Âu, mặt nhằm xây dựng lại kinh tế bị đổ nát, hoang tàn sau chiến tranh, khắc phục tụt hậu; mặt khác, tạo thành sức mạnh nhằm ngăn cản xung đột chiến tranh khu vực, hạn chế ảnh hưởng Mỹ, đồng thời để kiềm chế lẫn nhau, vừa tạo thành lực lượng đối trọng với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Như vậy, nguyện vọng thống châu Âu bắt gặp ý đồ tương tự Mỹ Tuy nhiên, ý đồ thống bên lại khác Mỹ đổ tiền để thống châu Âu, dùng BecLin làm điểm tựa, kéo Tây Âu phía nhằm tiêu diệt Liên Xơ phe xã hội chủ nghĩa, từ nâng địa vị Mỹ lên “chủ sối” giới Cịn nước Tây Âu khía cạnh đó, họ có chung mục đích thống để chống lại “chiếc ô” “anh bạn đồng minh tốt bụng”, chống lại Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc phát triển rầm rộ khắp giới lịng nước châu Âu Chính ý tưởng thống châu Âu nước Tây Âu Mỹ tạo nên sức mạnh vật chất trở thành nhân tố quan trọng định hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu vào kỷ XX Trong trật tự giới sau chiến tranh giới thứ II gồm hai hệ thống xã hội chủ nghĩa 93 tư chủ nghĩa, vừa quay cuồng lốc chiến tranh lạnh, lại vừa phải chung sống hồ bình, EU đời, tồn phát triển có sức mạnh chi phối lớn đến trật tự giới lúc Qua việc tìm hiểu trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu từ đời đến thời điểm nay, rút số kết luận đường phát triển Liên minh châu Âu thập kỷ qua: Trước hết, tổ chức bắt đầu phát triển từ lĩnh vực kinh tế nhằm mong muốn châu Âu phồn vinh, hồ bình thịnh vượng Liên minh thơng qua quan hệ kinh tế hình thành cách tự nhiên nước mà hướng đến liên kết, hợp tác, nhằm vươn tới liên minh kinh tế ổn định hợp tác trị bền chặt Xuất phát ban đầu từ lòng mong muốn phủ hợp tác kinh tế sở có lợi cho hai nhiều bên bước phát triển đưa biện pháp hữu hiệu, chế hợp lý mang tính siêu quốc gia phương diện khác nhằm đạt tới thống sách chung đối ngoại, đối nội Tuy nhiên, để đạt mục đích sở tơn trọng chủ quyền nhau, đòi hỏi quốc gia riêng lẽ phải tự gạt bỏ lợi ích riêng mà chấp nhận chủ quyền chung mang tính cộng đồng cao Nói chung, q trình liên minh liên kết kinh tế công việc dễ dàng, phân chia lợi ích kinh tế lại vấn đề cộm đòi hỏi quốc gia phải coi trọng Sự phát triển EU xuất phát từ lĩnh vực kinh tế chuyển dần sang lĩnh vực xã hội lĩnh vực trị Đó đường phát triển biện chứng, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao mà mục đích cần vươn tới vấn đề trị “Hiệp ước Roma” có hiệu lực từ năm 1958, hay “Văn kiện đơn châu Âu” năm 1986 tuyên bố rõ ràng biểu cụ thể mục tiêu kinh tế trị Liên minh châu 94 Âu Mặt khác, mục đích q trình hợp tác phát triển thông qua kinh tế nhằm mở rộng văn hố địa, thơng qua kinh tế thị trường để bước thúc đẩy phát triển trị dân chủ, bước củng cố mở rộng văn hoá địa, xây dựng hệ thống giá trị chuẩn mực Chính mục tiêu viện trợ kinh tế quan hệ mậu dịch nước EU quốc gia Trung Đông Âu, nước vùng Địa Trung Hải kỳ vọng lấy kinh tế đạo lĩnh vực xã hội, từ củng cố kinh tế thị trường bước xây dựng trị dân chủ EU Bên cạnh đó, qua việc tìm hiểu trình phát triển Liên minh châu Âu, chúng tơi cịn nhận thấy q trình phát triển mang ý nghĩa chiến lược địa kinh tế Bởi lẽ phồn vinh ổn định quốc gia, khu vực điều kiện chủ quan khách quan vốn có cịn phải đặc biệt ý đến quan hệ quốc gia khu vực láng giềng Do phát triển khoa học kỹ thuật, tiến văn minh giới, nước, khu vực vấn đề hợp tác bên cạnh quy luật “mất cịn” cịn phải biết điều hồ lợi ích bên Hai nước Pháp Đức sau chiến tranh giới thứ II biết vận dụng tốt quy luật địa kinh tế, biết điều hồ lợi ích hai bên Vì trình phát triển Liên minh châu Âu to lớn, từ Cộng đồng bó gọn nước, Liên minh châu Âu tồn vói số 25 thành viên với 450 triệu dân Tóm lại: Trong xu hướng mang tính tất yếu khu vực hố tồn cầu hố giới nay, diện liên minh tồn đầy sống động đứng sừng sững nhằm thách thức với nhiều lực mạnh giới điểm sáng liên kết từ kinh tế, xã hội đến trị Để có vị ngày phát triển lớn mạnh ngày nay, Liên minh châu Âu phải tự trải qua khó khăn thử thách để tạo nên “mơ hình 95 kiểu mẫu” liên kết khu vực, đánh giá cao thành công kỷ XX trở thành xu phát triển giới mà kiện đánh dấu cho thành cơng ngày tháng năm 2004 Liên minh châu Âu kết nạp thêm 10 nước thành viên Kể từ Liên minh châu Âu cất cánh bay cao để đối chọi với hai lực Mỹ Nhật Bản, vươn lên tầm cao kỷ XXI 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phương Anh (1995), Bốn mươi hai đời tổng thống Hoa Kỳ, Hội thảo khoa học lịch sử Việt Nam Dương Thanh Bình (1996), Thấy hợp tác an ninh thương mại EU- Mỹ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí nghiên cứu châu Âu ,số Dương Thanh Bình (2000), Những thách thức Liên minh châu Âu giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, Số Z Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cảnh Chắt (2003), Xu phát triển EU kỷ mới, Nghiên cứu châu Âu, Số Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh (2001), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Giáp - Hồ Châu (1998), Liên minh châu Âu thập kỷ: Thành tựu thách thức, Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Số Nguyễn Duệ - Nguyễn Văn Tiến - Kim Ngọc (1999), Đồng tiền chung châu Âu sách tiền tệ Ngân hàng trung ương châu Âu, Nhà xuất Thống Kê Trần Thị Kim Dung (1998), Nhân tố Mỹ trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 1, Trang 51-56 10 Trần Thị Kim Dung (2001), Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 11 Trần Thị Kim Dung(1998), Quá trình hình thành phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, Luận án Tiến Sỹ 12 Nguyễn Điền (1996), Những vấn đề thống tiền tệ Liên minh châu Âu, Nghiên cứu kinh tế, Số 220 97 13 Đặng Minh Đức (2000), Quan hệ thương mại liên minh châu Âu Mỹ thập kỷ 90, Nghiên cứu châu Âu, số2(32) 14 Hoàng Văn Hiển - Nguyễn Viết Thảo(1998), Quan hệ quốc tế từ 1945-1995, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Xuân Hoà (2003), Thúc đẩy quan hệ kinh tế EU- ASEAN , Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số1 16 Hồng Xn Hồ (2002), Lịch sử tư tưởng hình thành Liên minh Châu Âu thống Châu Âu, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 17.INOZEMCEV (2003), Mỹ –EU kỷ : Đồng minh hay đối thủ, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số TN2003-23-24-25-26 18.Đỗ Tá Khánh (2001), Đồng EURO năm 2000, Nghiên cứu châu Âu, Số 19.Bùi Huy Khoát (1996), ASEM : Bước ngoặt quan hệ EUASEAN, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 20.Bùi Huy Khoát (2001), Liên minh Châu Âu thương mại tồn cầu, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Số 21 Lý Kiện (2002), Ngọn lửa chiến tranh lạnh,Tập 1, NXB Thanh Niên 22 Thái Văn Long (2003), Nhìn nhận tương quan lực lượng cục diện giới nay, Nghiên cứu châu Âu, Số 3(51) 23 Nguyễn Thế Lực (2000), Những chuyển động Liên minh châu Âu trước thềm kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số1 24.Võ Đại Lược- Kim Ngọc (1996), Các khối kinh tế mậu dịch giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Mổ xẻ quan hệ Âu - Mỹ (2001), Tạp chí nghiên cứu vấn đề quốc tế (Trung Quốc ) 7-8/2001 26 THIERRY DE MONTBRIAL – PIERREJACQUET (2001), Thế 98 giới toàn cảnh RAMES, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Ngơ Tuấn Nghĩa (2001), Cơ sở đời đồng EURO, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 28 Bùi Đường Nghiêu - Võ Minh Điều (2000), EURO – Vị quốc tế, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 29 Kim Ngọc (2001), Kinh tế Liên minh châu Âu bối cảnh suy giảm kinh tế giới, Những vấn đề kinh tế giới, Số 4(49) 30 Kim Ngọc (1996), Tiến trình thống tiền tệ EU, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đào Huy Ngọc(1995), Liên minh châu Âu, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Nguyên (1998), Liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) đồng EURO, Tạp chí nghiên cứu Đơng nam Á 33 Những vấn đề xung quanh việc hợp châu Âu (1996), Viện Thông Tin Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 34 Những điều cần biết Liên minh châu Âu (EU) (1996), Tạp chí Việt Nam Đơng nam Á ngày nay, Số 35 Nguyễn Thu Phương (2001), Liên minh châu Âu : Từ ý tuởng tới thực, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 36 Tôn Sinh Thành(2000), Hợp tác ASEAN- EU đâu? Những vấn đề Quốc tế đại, Số 29 37 Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo (2001),Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề Hà Nội 38 Đinh Công Tuấn (2001), Liên minh châu Âu năm 2000: Phát triển thách thức, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số1 39 Đinh Công Tuấn (1996), Con đường phát triển Liên minh 99 châu Âu : Sự lựa chọn phát triển, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, Số 3-4 40 MARIDÔN TUARANƠ (1999), Sự đảo lộn giới địa trị giới kỷ XXI, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 41 Lê Văn Sang – Trần Quang Lâm - Đào Lê Minh (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ – EU – Nhật Bản kỷ XXI, Nhà xuất KHXH, Hà Nội ... Trung ương châu Âu EEA: Khu vực kinh tế châu Âu EEC: Cộng đồng kinh tế châu Âu EC: Cộng đồng châu Âu EMU: Liên minh tiền tệ châu Âu EU: Liên minh châu Âu EFTA: Khu vực mậu dịch tự châu Âu (1959)... sử hình thành phát triển, thể chế Liên minh châu Âu, kế hoạch tổng quát sách cộng đồng Liên minh châu Âu Tuy nhiên sách nêu lên cách khái quát mà chưa vào phân tích cách đầy đủ q trình phát triển. .. nguyên tắc hoạt động EU 2.3 Quá trình hình thành liên minh tiền tệ châu Âu 2.4 Liên minh châu Âu trước thềm kỷ XXI Chương Mấy nét quan hệ đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) 3.1 Quan hệ EU- Mỹ 3.2

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN