1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngoại thương mỹ từ năm 1991 đến năm 2011

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN VĂN QUÝ Ngoại thương Mỹ từ năm 1991 đến năm 2011 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ kinh tế lớn quan trọng kinh tế giới Theo Hội đồng phi lợi nhuận Cạnh tranh, giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005, nước Mỹ đóng góp trực tiếp vào phần ba mức độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu Năm 2010, chiếm 5% tổng dân số toàn cầu Mỹ chiếm tới 20,218 % tổng số GDP toàn giới “Khi nước Mỹ hắt xì hơi, giới bị cảm lạnh” câu cách ngôn nhà kinh tế học nói đến mức độ ảnh hưởng kinh tế lớn hành tinh Là phận quan trọng cấu thành kinh tế, ngoại thương Mỹ có đóng góp to lớn nhằm trì vị trí số Mỹ Ngoại thương ln quyền Mỹ coi phương tiện quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế nhà nước ln có biện pháp tích cực để hỗ trợ kinh tế tăng cường khả cạnh tranh tăng trưởng Trên lĩnh vực ngoại thương, Mỹ đứng đầu tổng kim ngạch nhập khẩu, khoảng 2,2 nghìn tỷ USD, gấp lần kim ngạch nhập nước đứng thứ hai Đức Năm 2006, xuất hàng hóa Mỹ đạt 1000 tỷ USD, đứng thứ hai giới sau Đức đứng thứ xuất dịch vụ với 422 tỷ USD Bước vào thập niên 90 kỷ XX, cảnh quan kinh tế giới có biến chuyển quan trọng Xu tồn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu phát triển chủ yếu, mối quan hệ kinh tế nước ngày phức tạp Càng ngày kinh tế Mỹ nói chung, ngoại thương Mỹ nói riêng chịu nhiều tác động từ kinh tế động khác Ngoại thương Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức đến từ bên lẫn thách thức đến từ bên Vậy giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2011, ngoại thương Mỹ có đặc điểm bật? Những thành tựu hạn chế ngoại thương Mỹ giai đoạn này? Chính quyền Mỹ có sách biện pháp để trì tốc độ tăng trưởng đối phó với thách thức giai đoạn mới? Tác động ngoại thương Mỹ kinh tế giới sao? Ngoại thương Mỹ giai đoạn 1991 - 2011 đề tài hấp dẫn nhận quan tâm nghiên cứu tầm; nhiên hầu hết nghiên cứu ngành kinh tế thời điểm định vấn đề cụ thể tác phẩm nghiên cứu cách toàn diện mặt ngoại thương Mỹ quãng thời gian từ 1991 đến Từ thực tiễn đó, nhằm phản ánh cách khách quan toàn diện thực tiễn phát triển kinh tế ngoại thương Mỹ giai đoạn 1991 - 2011 Đồng thời để thấy tác động to lớn ngành kinh tế lớn kinh tế giới nói chung kinh tế Mỹ nói riêng, từ rút học kinh nghiệm phát triển kinh tế cho Việt Nam, mạnh dạn chọn đề tài “Ngoại thương Mỹ từ năm 1991 đến năm 2011” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngoại thương Mỹ giai đoạn 1991 đến năm 2011 vấn đề lịch sử kinh tế quan trọng “nóng hổi” thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu nước Qua cơng trình nghiên cứu phần mở cho vấn đề có liên quan đến đề tài Có thể điểm qua tác phẩm cụ thể là: Cuốn Khái quát kinh tế Mỹ Peter Behr (2009) Phác thảo kinh tế Mỹ Christopher Conte (2001) giới thiệu cách thức hệ thống kinh tế Mỹ lên vận hành, giai đoạn phát triển kinh tế Mỹ, giá trị xã hội thể chế trị định hình kinh tế Các tác phẩm nêu lên nhận định cách thức ứng phó nước Mỹ với thách thức kinh tế lớn trước mắt Tác phẩm Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton Vũ Đăng Hinh chủ biên (2002) giới thiệu khái quát tranh toàn cảnh kinh tế Mỹ vào đầu năm 1990, nêu bật thành tựu kinh tế mà Tổng thống Bill Clinton đạt năm cầm quyền; đồng thời tập trung phân tích sách triển khai thành công lĩnh vực cụ thể, tập trung phân tích nội dung điều chỉnh sách ngoại thương Mỹ triển khai giai đoạn Trong Cấu trúc lại kinh tế Mỹ từ thập kỷ 70 kỷ trước đến Vũ Đăng Hinh (2005) trình bày đầy đủ hoạt động tái cấu trúc lại kinh tế Mỹ thập niên đầu kỷ XXI tập trung chủ yếu vào điều chỉnh kinh tế thời Tổng thống George W Bush (Bush con) sâu nghiên cứu nội dung: hoạt động cấu trúc lại kinh tế Mỹ vào giai đoạn trước sau năm 2000 kết nó, hướng điều chỉnh công cụ điều chỉnh chủ yếu, tác động điều chỉnh đến kinh tế Mỹ, xã hội Mỹ, giới Việt Nam, cuối đề xuất, giải pháp tác giả nhằm hạn chế tác động tiêu cực khai thác hội trình mang lại Các Báo cáo kinh tế Tổng thống trình lên Quốc hội Mỹ qua năm từ 1991 đến 2010 đề cập đến tình hình phát triển mặt kinh tế Mỹ như: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thương mại, tài tiền tệ, lao động, việc làm… cung cấp đủ tất số liệu ngoại thương Mỹ theo khu vực, ngành hàng kim ngạch xuất nhập Mỹ cho ta nhìn tồn diện phát triển qua năm thương mại Mỹ Ngồi cịn nhiều phân tích bình luận kinh tế đăng tải phương tiện thông tin đề cập đến ngoại thương Mỹ giai đoạn 1991 - 2011 Những tài liệu trình bày số vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, sở để tiến hành so sánh, tổng hợp, kế thừa hồn thiện đầy đủ khóa luận Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài “Ngoại thương Mỹ từ năm 1991 đến năm 2011” để nghiên cứu với mục đích: Phản ánh thực tiễn phát triển ngoại thương nước Mỹ giai đoạn 1991 - 2011 cách khách quan trung thực Từ tìm đặc điểm quy luật phát triển kinh tế đặc thù nước Mỹ Từ việc nghiên cứu để thấy tác động to lớn quan trọng ngoại thương Mỹ kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Từ rút học kinh nghiệm phát triển kinh tế cho đất nước giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà hướng đến sách phát triển kinh tế ngoại thương Chính phủ Mỹ thành tựu đạt ngoại thương Mỹ khoảng thời gian từ 1991 đến 2011 Đề tài tìm hiểu trình phát triển ngoại thương Mỹ giai đoạn từ 1991 đến 2011 đặc biệt sâu vào sách phát triển ngoại thương phủ Mỹ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu hoàn thành đề tài khai thác nguồn tư liệu thành văn bao gồm cơng trình nghiên cứu, sách tham khảo tra cứu, báo cáo kinh tế Chính phủ Mỹ tổ chức tiền tệ thương mại giới có liên quan giai đoạn 1991 đến 2011 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trước hết, tiến hành thu thập xử lý nguồn tài liệu, dựa nguồn tài liệu khác sách, báo, tạp chí, website…để so sánh, tổng hợp đánh giá Sau chúng tơi sử dụng phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử logic phương pháp nghiên cứu lịch sử kinh tế kinh tế học đại phổ biến phương pháp định lượng, phương pháp so sánh, phương pháp toán kinh tế, sưu tầm, phân tích, tổng hợp, thống kê, xã hội học…để xác định hoạt động kinh tế quốc tế Mỹ lý giải nguyên nhân hoạt động Đóng góp khóa luận Đề tài góp phần tìm hiểu vận hành, đặc điểm, thành tựu mặt hạn chế ngoại thương Mỹ từ 1991 đến (2011) Từ cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo phục vụ công tác học tập, nghiên cứu kinh tế Mỹ nói chung, ngoại thương Mỹ giai đoạn 1991 - 2011 nói riêng cho sinh viên chuyên ngành lịch sử chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn khác Thêm vào đó, sở nghiên cứu q trình phát triển kinh tế ngoại thương Mỹ từ 1991 đến rút học kinh nghiệm phục vụ cho công xây dựng phát triển kinh tế đất nước Bố cục khóa luận Khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục gồm có chương: Chương 1: Khái quát nước Mỹ kinh tế ngoại thương Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 1990 Chương 2: Ngoại thương Mỹ từ năm 1991 đến năm 2011 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC MỸ VÀ KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 1991 1.1 Bối cảnh quốc tế tình hình nước Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 1990 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Chiến tranh giới thứ hai kết thúc để lại hậu vô nặng nề cho nhân loại Cả nước thắng trận lẫn bại trận bị chiến tranh tàn phá Chiến tranh kết thúc mở trang lịch sử nhân loại Sau chiến tranh, chủ nghĩa xã hội vượt khỏi phạm vi nước bước đầu hình thành hệ thống giới Hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa xuất Đông Âu, châu Á Mỹ La-tinh Sự hình thành hệ thống Xã hội chủ nghĩa giới làm thay đổi cán cân so sánh lực lượng giới Đây bước nhảy vọt lịch sử làm thay đổi sâu sắc mặt giới, phản ánh thực quy luật phát triển khách quan xã hội loài người Chủ nghĩa tư sau chiến tranh mang nhiều đặc điểm thay đổi để phù hợp với tình hình giới lúc Nhờ khai thác tối đa thành tựu khoa học kỹ thuật, nhờ có trình độ tập trung tư cao chiến tranh kết thúc nước tư lớn đạt tốc độ phát triển nhanh chóng Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học - kỹ thuật dẫn đến phát triển nhanh chóng kinh tế nước tư bản, nước tư phát triển sâu vào cải tổ lại cấu kinh tế, ứng dụng rộng rãi thành tựu cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất Và lúc xuất ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới tư Mỹ, Tây Âu Nhật Bản Trật tự hai cực Yanta thiết lập, đối đầu hai cực đối Xô - Mỹ hai khối Đông - Tây đặt giới căng thẳng biểu lĩnh vực đời sống quốc tế, rõ nét sâu sắc là: chạy đua vũ trang bao gồm vũ khí hạt nhân chiến lược vũ khí thơng thường, với khoản chi tiêu qn khổng lồ Mỹ - Liên Xô Kết chạy đua vũ trang Liên Xô Mỹ “một trị chơi hút máu” Liên Xơ bị kiệt sức tiềm lực kinh tế, nguyên nhân quan trọng dẫn đến sụp đổ chủ nghĩa xã hội sau này, cịn Mỹ bị tụt hậu so với nước Đồng minh phương Tây nhiều lĩnh vực Nghiêm trọng hơn, trái đất chứa đựng khối lượng vũ khí hạt nhân khổng lồ, đủ sức hủy hoại nhân loại nhiều lần; Những chiến tranh cục (với khoảng 100 chiến tranh lớn nhỏ) xảy rải rác khắp châu lục, tập trung hai điểm nóng Trung Đơng Đơng Nam Á, tiêu biểu chiến tranh Việt Nam, Triều Tiên chiến tranh Ả Rập Isarel Sự bao vây, cấm vận Mỹ kinh tế Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa hình thành hai hệ thống kinh tế giới đối lập trở ngại lớn cho việc trao đổi hợp tác nước khác biệt chế độ xã hội phân công lao động quốc tế quốc tế hóa hay tồn cầu hóa kinh tế giới Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi, Mỹ La-tinh phát triển mạnh mẽ, liên tục, lôi hàng triệu nhân dân nước vào đấu tranh giải phóng dân tộc rộng lớn, công không ngừng vào Chủ nghĩa thực dân cũ mới, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc làm biến đổi mặt giới Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ dẫn đến nước Á, Phi, Mỹ La-tinh bắt đầu bước lên vũ đài quốc tế, gớp phần thúc đẩy phát triển lên lịch sử nhân loại Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn vũ bão sau chiến tranh giới thứ hai thu thành tựu to lớn kỳ diệu nhiều lĩnh vực, đánh dấu bước nhảy vọt chưa có lịch sử ngành toán học, vật lý học, hóa học, sinh học…làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội loài người Trước hết, sản xuất kinh tế, cho phép thực bước nhảy vọt chưa thấy lực lượng sản xuất suất lao động; làm thay đổi vị trí, cấu ngành sản xuất vùng kinh tế; làm xuất nhiều ngành công nghiệp mới, ngành có liên quan đến tiến khoa học - kỹ thuật đại công nghiệp tên lửa, công nghiệp nguyên tử, điện tử, vật liệu tổng hợp, công nghệ vi sinh, công nghiệp vũ trụ…cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật cịn làm thay đổi tiêu chí phát triển Thang giá trị phát triển xã hội ngày đo trí tuệ Trí tuệ yếu tố khởi động cho guồng máy sản xuất hoạt động theo dạng thức Đó sản xuất xã hội phát triển với gia tăng nhanh chóng ngành có hàm lượng khoa học, kỹ thuật cao Từ nửa năm sau thập niên 80 đến đầu 90, tình hình giới có nhiều chuyển biến quan trọng Quan hệ Xô - Mỹ thực chuyển từ đối đầu sang đối thoại Để giải vấn đề tranh chấp, Xô - Mỹ tiến hành nhiều gặp thượng đỉnh Regan Gorbachov, Bush Gorbachov Qua có nhiều văn kiện ký kết lĩnh vực kinh tế thương mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật, quan trọng việc ký kết hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu năm 1987 (gọi tắt INF) Cũng từ năm 1987, hai nước Mỹ Liên Xô thoả thuận giảm bước quan trọng chạy đua vũ trang, bước chấm dứt diện “chiến tranh lạnh”, hợp tác với giải vụ tranh chấp xung đột quốc tế Cuối năm 1989, gặp khơng thức Bush Gorbachov đảo Manta, hai nước Xô - Mỹ thức tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” kéo dài 40 năm hai nước Cũng thời gian này, Đông Á trở thành khu vực kinh tế cực mạnh Giới lãnh đạo nước có sách biện pháp đắn, phù hợp với xu phát triển giới, xuất phát sở thực tiễn đất nước, chớp thời khắc phục khó khăn đưa đất nước đạt nhiều kết rực rỡ Các nước trở thành nước công nghiệp (NIC) Bốn công nghiệp Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong đạt thành tựu vững chắc, mức tăng trưởng kinh tế cao, kéo dài suốt kỷ từ năm 1960 đến 1990 Trong năm 1990, nước NICs sản xuất 17% GDP toàn giới chiếm 20% thị trường xuất giới Chủ nghĩa xã hội lúc bộc lộ nhiều sai lầm, lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng dẫn đến sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu Sự sụp đổ gây nhiều hậu nghiêm trọng Chủ nghĩa xã hội bị đặt trước thử thách chưa có đổ vỡ nước XHCN Đông Âu Liên Xô Đây hội to lớn để Mỹ chớp lấy hòng thực tham vọng bá chủ giới Lịch sử giới bước sang trang 1.1.2 Vài nét nước Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai Thế chiến thứ hai kết thúc, cục diện giới có nhiều thay đổi lớn Những thập niên sau chiến tranh, kinh tế tất cường quốc bị tàn phá, nhu cầu phục hồi kinh tế nước thắng trận lẫn bại trận tăng Lúc này, Mỹ “ngư ông đắc lợi” trở thành cường quốc quân kinh tế số giới 1.1.2.1 Kinh tế - khoa học kỹ thuật Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Đồng minh châu Âu bị tàn phá nặng nề, cịn Mỹ khơng bị chiến tranh tàn phá nên Mỹ có điều kiện thuận lợi để phát triển “nhảy vọt” Cuộc Chiến tranh giới thứ hai đánh dấu bước nhảy vọt kinh tế Mỹ Trong nước Đồng minh châu Âu bị thiệt hại lớn chiến tranh Mỹ kiếm 114 tỷ dollar lợi nhuận nhờ bn bán vũ khí; tính đến 31 - 12 - 1945, nước Đồng minh châu Âu phải nợ Mỹ vũ khí tới 41,751 tỷ dollar (Anh nợ 24 tỷ, Liên Xô 11,141 tỷ, Pháp 1,6 tỷ…) Do chiến tranh không lan tới đất nước mình, Mỹ có điều kiện hồ bình an toàn để sức phát triển kinh tế: sản lượng cơng nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% (trước Chiến tranh giới thứ hai, tốc độ tăng trung bình hàng năm 4%), sản xuất nơng nghiệp tăng 27% so với thời kỳ 1935 1939 Có thể nói, sau Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ trở thành nước giàu mạnh tất nước khác cộng lại kinh tế, quân Trong năm 1945 - 1949, sản lượng công nghiệp Mỹ luôn chiếm nửa sản lượng cơng nghiệp tồn giới (56,4% năm 1948); sản lượng nông nghiệp lần sản lượng Anh, Pháp, Cộng hoà liên bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại (năm 1949); nắm tay gần ¾ dự trữ vàng tồn giới (khoảng 25 tỷ dollar, năm 1949); 50% tàu bè lại mặt biển Có tới nửa giao dịch quốc tế toán dollar Mỹ Các cơng ty Mỹ khơng có đối thủ cạnh tranh, tiền nước Mỹ thực nhiều Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh, Mỹ trung tâm kinh tế, tài giới Nhưng mặt khác, kinh tế Mỹ bộc lộ nhiều hạn chế nhược điểm: Thứ nhất, đến dẫn đầu giới sản xuất công nơng nghiệp tài chính, vị trí kinh tế Mỹ ngày giảm sút toàn giới phục hồi kinh tế nhanh chóng nước bại trận nước đồng minh Kinh tế châu Âu Nhật Bản phục hồi, đồng thời trở thành quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, thặng dư mậu dịch lớn, ngành công nghiệp chế tạo Mỹ bắt đầu lắng xuống, sản xuất công nông nghiệp, dự trữ vàng không chiếm ưu tuyệt đối năm đầu sau chiến tranh, thương mại ln tình trạng thâm hụt Tăng trưởng GDP bình quân đạt 2,3% Nhật Bản đạt 4,7% Các nước Tây Âu, Nhật Bản, NICs vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm với Mỹ mặt Thứ hai, phát triển nhanh, khơng ổn định thường xun xảy suy thoái kinh tế (từ 1945 đến diễn lần suy thoái); Thứ ba, khoảng cách giàu nghèo chênh lệch tầng lớp xã hội Mỹ nguồn gốc tạo nên khơng ổn định kinh tế, trị xã hội Mỹ Trong Chiến tranh giới thứ hai, nhiều nhà khoa học lỗi lạc giới chạy sang Mỹ có điều kiện hồ bình phương tiện đầy đủ để làm việc Cũng thế, Mỹ nước khởi đầu Cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai toàn nhân loại, nổ vào năm 40 kỉ này, nước Mỹ nước đạt thành tựu kì diệu tất lĩnh vực khoa học kỹ thuật Mỹ nước đầu việc sáng tạo cụ sản xuất (máy tính, máy tự động hệ thống máy tự động…), nguồn lượng (nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời…), vật liệu ( chất pôlime, vật liệu tổng hợp người tự chế tạo với thuộc tính mà thiên nhiên khơng sẵn có…), “cách mạng xanh” nông nghiệp, cách mạng giao thông vận tải thông tin liên lạc, khoa học chinh phục vũ trụ (đưa người lên thám hiểm Mặt trăng, tàu thoi Discovery Atlanta…) sản xuất vũ khí đại (tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình, bom khinh khí…) Chính nhờ thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật mà kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Mỹ có nhiều thay đổi khác trước 1.1.2.2 Chính trị - xã hội Sau Chiến tranh giới thứ hai, sách đối nội xuyên suốt giới cầm quyền Mỹ tiếp tục trì thể chế chế độ dân chủ tư sản hình thành từ lập quốc (Hiến pháp Mỹ ban hành 200 năm chưa có thay đổi đáng kể), vượt khuôn khổ luật pháp bị nghiêm cấm trừng trị nghiêm khắc Trước ảnh hưởng phát triển lớn mạnh phong trào Cộng sản công nhân quốc tế, năm 40 đầu năm 50, Tổng thống Truman ban hành nhiều đạo luật nhằm chống lại hoạt động cơng đồn phá hoại phong trào bãi công công nhân - luật Táp Haclây nghiêm cấm công nhân bãi công cấm người Cộng sản không tham gia vào ban lãnh đạo công đoàn Các quan nhà nước chủ tư Mỹ không chấp nhận cho người Cộng sản vào làm việc biên chế mình, nhằm lập kinh tế, 10 Nhưng lại, kim ngạch thương mại cuả Mỹ cân nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, đặc điểm Mỹ “xã hội tiêu dùng” Trong năm 2003, nhu cầu tiêu dùng người dân Mỹ tăng 6,6%, đến năm 2004 tăng khoảng 3%, năm 2005 3,3 % cần nguồn cung hàng hóa dịch vụ lớn đa dạng, điều thúc đẩy hoạt động nhập phát triển mạnh Thứ hai, kết cấu phân bố ngành nghề Mỹ Mỹ ủng hộ ngành kỹ thuật cao, dịch vụ loại bỏ ngành nghề sử dụng nhiều lao động sản xuất đồ chơi, hàng dệt may… Mỹ dịch chuyển số ngành nghề nước nhằm trao đổi, nâng cao kết cấu kinh tế nước nguyên nhân để hàng hóa từ nước phát triển (chủ yếu mặt hàng sử dụng nhiều lao động) xâm nhập vào thị trường Mỹ Chính sách Mỹ làm suy yếu ngành nghề truyền thống nước nên phải nhập để đáp ứng nhu cầu Thứ ba, thực tự hóa thương mại, Mỹ mở cửa nhiều sớm quốc gia khác Cuối cùng, kinh tế giới suy thối dẫn đến xuất Mỹ trì trệ Thâm hụt mậu dịch Mỹ tăng, phần xuất trì trệ khơng phải nhập tăng Thâm hụt thương mại có tác động trái chiều kinh tế Mỹ làm thay đổi cấu sản phẩm quốc nội Làm tăng gánh nặng dịch vụ nợ Nguy tiềm ẩn bất ổn tiềm nguồn vốn tài bên Nhưng thâm hụt thương mại tạo tác động tích cực kinh tế Mỹ Nhập nghĩa làm giảm sức ép lựa chọn cho người tiêu dùng Mỹ hàng hóa rẻ có nhiều lựa chọn Nhờ việc giảm sức ép lên giá cả, hoạt động nhập làm tăng sức cạnh tranh công nhân doanh nghiệp Mỹ Nhập tạo cạnh tranh giá khơng có nhập thị trường nội địa bị cạnh tranh nhà sản xuất Mỹ Nhập đẩy nhà sản xuất nội địa phải kiểm soát chi phi tăng chất lượng để cạnh tranh nước ngồi Trước dịng hàng hóa nhập giá rẻ, nhà sản xuất Mỹ phải nâng cao lực cạnh tranh Thâm hụt thương mại khoảng thời gian định kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Việc nhập vốn cơng nghệ nước ngồi (gây thâm hụt thương mại) làm tăng tốc độ chuyển hoạt động sản xuất từ khu vực sang khu vực khác Thâm hụt 49 thương mại mối quan tâm Quốc hội họ tạo áp lực buộc phủ làm nhiều để mở cửa thị trường nước ngoài, để bảo vệ sản xuất từ nước cạnh tranh, để hỗ trợ ngành công nghiệp Mỹ trở nên cạnh tranh Thêm vào đó, ngoại thương Mỹ giai đoạn cịn có mặt tồn định Kinh tế Mỹ khơng có chiến lược phát triển lâu dài thời kỳ trước, mà có sách phát triển ngắn hạn để giải vấn đề đặt trước mắt Do đó, lĩnh vực thương mại quốc tế, Mỹ rơi vào khủng hoảng đường lối việc đàm phán hiệu với quốc gia phát triển khác không thành công việc trợ giúp nước nghèo Mỹ đánh vai trò chiến lược, chủ chốt nước Mỹ La tinh - vốn đối tác buôn bán truyền thống lâu đời Nền kinh tế Mỹ ngày phụ thuộc nhiều vào dịch vụ cao cấp bán tài sản trí tuệ - ý tưởng, phần mềm, truyền thông Tuy nhiên, giờ, tốc độ mức độ việc ăn cắp quyền, vi phạm luật sở hữu trí tuệ ngày gia tăng cách chóng mặt, với rào cản cạnh tranh dịch vụ ngày cao, gây trở ngại cho hệ thống mậu dịch quốc tế, ngược lại với kinh tế trí thức Dù ủng hộ tự hóa thương mại quyền Mỹ lại áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại số mặt hàng xem yếu cấu kinh tế áp lực trị nước Chính sách “mở cửa cơng bằng” Mỹ - thực chất gây sức ép đòi mở cửa thị trường Mỹ - làm cho khơng nước phát triển phát triển có phản ứng khuyến khích họ tạo liên minh thương mại cạnh tranh với thương mại Mỹ Bài báo đăng Tạp chí Quốc tế New York tác giả Fred Bergsten viết:“…Nếu từ kết thúc chiến tranh lạnh, đe dọa dễ nhận thấy cho an ninh Mỹ chủ yếu từ nước thù địch…thì Mỹ lại đối mặt với khả đụng độ kinh tế thực tế lĩnh vực thương mại tài với hai mặt trận Châu Âu Đông Á Thêm họ phô trương khả hợp sức họ để chống lại nước Mỹ” [12, tr.185] Đối với Washington, kiện hội nhập khu vực Á Châu Âu Châu quan hệ kinh tế ngày gắn chặt hai khối chứng kinh tế giới thoát khỏi 50 tầm kiểm soát Mỹ Không châu Âu, Trung Quốc ngày nể nang Mỹ Sau vài bước đối kháng, Mỹ lại vấp phải trở ngại từ phía tập đồn công ty đại diện lệ thuộc nhiều vào thị trường xuất số ngoại tệ dự trữ khổng lồ ngày gia tăng Trung Quốc 2.3 Vai trò ngoại thương Mỹ kinh tế Mỹ kinh tế giới 2.3.1 Đối với kinh tế Mỹ Ngoại thương ngành kinh tế vô quan trọng kinh tế quốc dân Là khâu trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương đảm bảo cho tăng trưởng, tăng việc làm tăng thu nhập thành phần xã hội, kể cho ngân sách ngoại thương vừa bảo đảm yếu tố đầu vào hoạt động sản xuất tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu cho sản phẩm Ngoại thương Mỹ thông qua lưu thơng hàng hóa doanh nghiệp Mỹ với nước thỏa mãn nhu cầu sản xuất nhân dân hàng hóa theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm thời gian phù hợp với chi phí Hàng hóa nước ngồi nhập vào Mỹ tiết kiệm khoảng 100 tỷ USD chi tiêu cho gia đình có thu nhập thấp trung bình Mỹ Việc dỡ bỏ rào cản thương mại phủ dựng lên thương mại quốc tế cho phép cá nhân tiếp cận thị trường rộng lớn giới với đầy đủ loại mặt hàng, từ thực phẩm, quần áo, mặt hàng chế tạo khác dịch vụ tạo thành sở hạ tầng kinh tế đại, từ tài tới viễn thơng, giao thơng giáo dục Hàng hố tiêu thụ thị trường Mỹ đa dạng chủng loại phù hợp với tầng lớp ngưòi tiêu dùng theo kiểu “ Tiền “ với hệ thống cửa hàng phục vụ người giàu, trung lưu ngưịi nghèo Thơng qua hoạt động xuất, nhập ngoại thương cịn góp phần vào việc nâng cao hiệu kinh doanh, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, ln phải tự làm kinh tế tham gia trao đổi thị trường giới, kinh tế Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh phải tính tốn cho có lãi, phải ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tích cực nghiên cứu công nghệ mới, cải tiến quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, giá thành sản phẩm, nghĩa phải làm ăn có hiệu Ngoại thương cịn có vai trị quan trọng việc góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng đất nước: vốn, việc làm, cơng nghệ, sử dụng tài 51 ngun có hiệu Ngoại thương trở thành nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế Mỹ Trong khoảng từ năm 1994 đến năm 1999, xuất tạo thêm 11 triệu chỗ việc làm tổng số 20 triệu tổ việc làm khoảng thời gian Ước tính khoảng 12 triệu việc làm Mỹ phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động xuất - cơng việc có thu nhập cao thu nhập trung bình quốc dân từ 13 đến 18% Việc nhập sản phẩm nông nghiệp đậu tương, lương thực, bơng giúp Mỹ trì việc làm cho cư dân làm nông nghiệp, mà Mỹ vấn đề thất nghiệp phận khó giải Lợi ích từ Khu vực Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) vòng đàm phán Urugoay làm lợi cho gia đình Mỹ từ 1200 đến 2000 USD năm qua việc khuyến khích thị trường Mỹ sản xuất hàng hóa có chất lượng cao giá thấp Cứ hecta đất trồng trọt Mỹ có đến hecta đất sử dụng để sản xuất nông sản xuất Hoạt động ngoại thương đảm bảo thống kinh tế trị Hầu hết sản phẩm nhập vào thị trường Mỹ sản phẩm sử dụng nhiều lao động mà doanh nghiệp sản xuất kiểu ngành nghề cần đào thải, tạo điều kiện thuận lợi hội tốt cho chuyển đổi mô hình kinh tế Mỹ Thương mại quốc tế cịn giúp chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng tích lũy Góp phần nâng cao hiệu kinh tế việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh 2.3.2 Đối với kinh tế giới Các nhà kinh tế có quan điểm chung kinh tế Mỹ động lực thúc đẩy kinh tế, hàm ý sản lượng giới Mỹ có mối liên hệ chặt chẽ động thái tăng trưởng kinh tế Mỹ có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế phần lại giới Là thành phần quan trọng kinh tế Mỹ, ngoại thương khơng nằm ngồi guồng quay Sự phát triển ngoại thương Mỹ đương nhiên kéo theo phát triển nước khác Mỹ cần thị trường để xuất hàng hóa, tư (FDI, FPI), dịch vụ, cơng nghệ… Mỹ phải nhập tương ứng để sản xuất lại phát triển, mối quan hệ có lợi tồn khách quan giúp nước phát triển có hội để phát triển Thị trường Mỹ suy sụp, nước khác hiển nhiên khó phát triển được, tương tự, nước khác lâm vào khủng hoảng diện rộng Mỹ khơng thể phát triển 52 Với diện tích 9.363.000 km dân số khoảng 270 triệu người, GDP xếp thứ 10 giới (đạt 47.400 USD/người năm 2010) đặc biệt người dân Mỹ có thói quen mua sắm, dịch vụ tài phát triển, GNP 10000 tỷ USD năm, 80% dành cho tiêu dùng Với điều kiện vậy, Mỹ thị trường có sức mua lớn giới Xuất phát từ xã hội đa dạng với nhiều thành phần, dân tộc nhập cư đến đất Mỹ từ Á, Âu, Phi với nhiều mức thu nhập khác nên nhu cầu đa dạng Đây thị trường xuất đầy tiềm năng, mục tiêu theo đuổi tất nước có hướng kinh tế vào xuất giới Một thực tế không cần chứng minh Mỹ trở thành thị trường to lớn phát triển nhiều quốc gia Nói cách khác, Mỹ đối tác thương mại lớn nhiều quốc gia giới Trong số đối tác thương mại lớn giới: Mỹ, Pháp, Anh, Đức, Nhật Mỹ nước có số điểm cao Nhờ đó, Mỹ có vai trò to lớn việc tạo tác động tăng trưởng nước Trong hai thập niên qua, thương mại Mỹ chiếm tỷ trọng lớn tổng thương mại nhiều nước Canada, Mexico, số nước Châu Á Mỹ Latinh… Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ đối tác lớn hầu Mỹ thị trường tiếp nhận 25% tổng xuất từ Châu Á, 60% từ khu vực Mỹ La-tinh Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin cố gắng giảm phụ thuộc vào Mỹ cách đa dạng hóa đối tác thương mại tỷ lệ thương mại với Mỹ chiếm 20% Hàn Quốc, 30% Nhật Bản Philippin Tại Mỹ La-tinh, tỷ lệ thương mại với Mỹ giữ mức 20% suốt thập niên qua Sau khủng hoảng dầu mỏ năm 1970, thương mại với Mỹ có vai trị quan trọng nước Trung Đông Ai Cập, Isreal… Bảng Vai trò đối tác thương mại số nước theo thang điểm IMF Nước Điểm trung binh Số lần đứng đầu Mỹ 14,3 49 Đức 9,4 21 Nhật Bản 8,8 17 Pháp 8,5 22 Anh 6,6 11 Nguồn : IMF, Information Notice System 53 Như vậy, thông qua kênh thương mại, kinh tế Mỹ có ảnh hưởng lớn tới quốc gia thông qua hai phía cung cầu Về phía cung, thương mại có tác động thơng qua đầu tư có tác động lan tỏa đổi công nghệ nước Hơn kinh tế Mỹ mang lại thị trường to lớn cho nước xuất khẩu, có Việt Nam, làm cho việc sử dụng nguồn lực nước tăng lên ngắn hạn, tăng đầu tưu vào ngành xuất dài hạn để thỏa mãn nhu cầu tương lai Mới đây, nghiên cứu định lượng IMF chứng minh Mỹ có vai trị đặc biệt quan trọng nhiều nước giới tốc độ tăng trưởng kinh tế nước phụ thuộc vào thị trường Mỹ làm cho ngày nhiều quốc gia lựa chọn chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất Trong đó, tác động trực tiếp thường thông qua kênh thương mại song phương, tác động gián tiếp phát triển kinh doanh với Mỹ lòng tin người nước khác, tác động lan tỏa việc tăng xuất tới nước bạn hàng Mỹ nước trở nên giàu có nhu cầu nhờ đó, tăng lên nhaanh chóng Một điểm đáng ý tác động kinh tế Mỹ kinh tế giới lớn so với tác động quốc gia riêng lẻ tác động lan tỏa 2.4 Vài nhận xét ngoại thương Mỹ giai đoạn 1991 - 2011 Từ cuối kỷ XIX đến đánh dấu thời kỳ bùng nổ kinh tế Mỹ Từ lịch sử kinh tế Mỹ cho thấy nước Mỹ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước, Mỹ biết tận dụng khai thác điều kiện thuận lợi nước quốc tế để đẩy nhanh phát triển kinh tế đặc biệt ngoại thương Cho đến nay, Mỹ nước có ngoại thương phát triển thị trường tiêu thụ lớn giới Ngoại thương Mỹ giai đoạn 1991 - 2011, có biến động nhìn chung phát triển nhanh, đóng góp to lớn cho kinh tế Mỹ giới Trong suốt trình phát triển, Mỹ ln tìm cách thu hút lực lượng lao động nước ngồi lực lượng lao động có trình độ cao, nguồn lực đặc biệt quan trọng mà khơng quốc gia có khả khai thác Nguồn lao động tạo điều kiện cho Mỹ tạo sản phẩm mang hàm lượng tri thức cao, có giá trị to lớn thị trường, góp phần tăng khả cạnh tranh mặt hàng có xuất xứ từ Mỹ 54 Trong thời kỳ phát triển, Mỹ nắm bắt kịp thời thành tựu khoa học công nghệ để đại hóa kinh tế Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu tập trung vào loại hàng có hàm lượng cơng nghệ cao : máy bay, hóa chất, động cơ, thiết bị văn phịng vi tính… Chính dựa vào ưu khoa học công nghệ nên Mỹ giành lợi cạnh tranh, vượt lên nước tư châu Âu giữ vững vị trí hàng đầu ngoại thương giới suốt 20 năm qua Hoạt động kinh tế ngoại thương ln đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng, mở rộng quy mô kinh doanh Mỹ Những sách phát triển kinh tế ngoại thương kết hợp với biện pháp thương mại phủ Mỹ sử dụng ln tác nhân trọng yếu việc mở đường cho công ty tư nhân tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng đầu tư nước Tuy nhiên, từ năm 1991 đến nay, Mỹ ln tình trạng nhập siêu nghiêm trọng, tổng kim ngạch xuất Mỹ đứng sau Nhật Bản Đức Địa vị kinh tế, thương mại Mỹ rõ ràng suy giảm nhiều trường quốc tế Thương mại nước móng vững chãi cho thành cơng kinh tế Mỹ mạnh tập trung tín nhiệm việc định hình, vận hành hệ thống thương mại quốc tế Trong thời gian này, rủi ro hữu tiềm ẩn với kinh tế ngoại thương Mỹ lớn nội kinh tế phải đối mặt với nhiều vấn đề ngân sách hạn hẹp, tỷ lệ thất nghiệp cao, nợ công tăng mạnh, thâm hụt thương mại triền miên… Bên cạnh đó, bất ổn thị trường tài tiền tệ với vấn đề phát sinh từ khủng hoảng nợ công châu Âu cảnh báo hạ bậc tín dụng dài hạn Mỹ từ tổ chức xếp hạng uy tín làm gia tăng rủi ro kinh tế Mỹ nói chung ảnh hưởng lớn đến ngoại thương Mỹ 55 K ẾT LUẬN Qua nghiên cứu ngoại thương Mỹ, nhận thấy rõ: là quốc gia quan trọng giới nói đến thương mại quốc tế Với sách biện pháp phát triển ngoại thương đắn, thể động, linh hoạt giới cầm quyền Mỹ kết hợp điều kiện thuận lợi khác làm cho ngoại thương Mỹ đạt nhiều thành tựu to lớn Điều chứng minh kết mà nước đạt thương mại ngành khác có liên quan Trong nhiều thập kỷ, Mỹ ln dẫn đầu giới kim ngạch nhập khẩu, đồng thời ba nước xuất hàng đầu giới Là quốc gia phát triển lớn nên ngoại thương Mỹ có tác động lớn đến nội nước Mỹ thị trường giới Hàng loạt sách thương mại mậu dịch tự hố mà phủ Mỹ đưa áp dụng làm đất nước trở thành cường quốc thương mại vững mạnh giới Tăng trưởng kinh tế nhờ vào thương mại lựa chọn đắn người dân phủ Mỹ thấy rõ điều thông qua thông số tăng trưởng hay mức sống người dân nước Mỹ lần khẳng định cho bạn bè quốc tế coi trọng thương mại đường phát triển thực Tuy nhiên, ngoại thương Mỹ ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề : cạnh tranh ngày liệt kinh tế phát triển giới, Trung Quốc EU, tình trạng thâm hụt thương mại triền miên đe dọa nghiêm trọng đến ổn định kinh tế… Hiện nay, nước Mỹ bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế sau năm suy thối, song số cơng bố năm 2011 cho thấy tốc độ phục hồi kinh tế Mỹ yếu ớt thấp nhiều so với dự đốn trước nhà kinh tế Tỷ lệ nợ công cao, thâm hụt thương mại khổng lồ trở thành thách thức đe dọa tiến trình phục hồi kinh tế lớn giới năm qua Những rủi ro kinh tế năm 2011 tiếp tục thách thức lớn kinh tế ngoại thương Mỹ năm 2012 Những tháng cuối năm 2011, thương mại Mỹ có dấu hiệu khả quan tất mặt : từ tiêu dùng, xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp… 56 Hiện nay, tương lai nước Mỹ phụ thuộc lớn vào việc giải bế tắc để đến việc thực kế hoạch khống chế nợ công cắt giảm thâm hụt ngân sách biện pháp làm giảm thâm hụt thương mại Tổng thống Obama Kế hoạch đưa từ hồi tháng chưa đạt thỏa thuận gặp phản đối mạnh mẽ từ đảng Cộng hòa Nếu thỏa thuận không đạt được, thâm hụt ngân sách, thâm hụt thương mại nợ công trở ngại lớn cho kinh tế Mỹ nói chung ngoại thương Mỹ nói riêng năm 2012 Xét đến rủi ro tăng trưởng kinh tế Mỹ, IMF đưa khuyến nghị nhà hoạch định sách Mỹ cần hành động liệt sẵn sàng áp d ụng biện pháp để bảo đảm đà phục hồi kinh tế từ ổn định thúc đẩy kinh tế ngoại thương phát triển [33, tr.37] Nghiên cứu đề tài “ Ngoại thương Mỹ từ năm 1991 đến năm 2011” thấy phát triển thương mại công cụ hữu hiệu để phát triển tăng trưởng kinh tế Không riêng Mỹ mà nước giới: Thương mại giúp tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân giảm thất nghiệp Vì nghiên cứu thương mại Mỹ thật cần thiết 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Peter Behr (2009), Khái quát kinh tế Mỹ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bộ Ngoại giao Mỹ (2007), Tóm tắt kinh tế Mỹ, Ấn phẩm chương trình Thơng tin Quốc tế, Hà Nội Bộ Ngoại giao Mỹ (2008), Khái quát địa lý Mỹ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi, 2008, “Chính sách thương mại Mỹ Trung Quốc năm gần đây”, T/c nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10-92 Christopher Conte (2001), Phác thảo kinh tế Mỹ, Ấn phẩm chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Mỹ Dịch Cường (2009), Thăng trầm siêu cường, Nxb Thời đại, Hà Nội Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Mỹ giai đoạn 1935 - 2001, Nxb Thống Kê, Hà Nội W.A.Degregrorio (2006), 43 đời Tổng thống Mỹ, Nxb Văn hóa - Thống tin, Hà Nội Nguyễn Trí Dĩnh (chủ biên) (2006), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Đinh Quý Độ (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vũ Văn Hiền (2010), Nhận thức thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia 12 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2002), Chính sách kinh tế thời Bill Clinton, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2004), Nước Mỹ:Vấn đề, kiện tác động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Vũ Đăng Hinh (2005), Cấu trúc lại kinh tế Mỹ từ thập kỷ 70 kỷ trước đến nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Hồng Thị Hịa (2005), “Đặc điểm thị trường điều chỉnh sách thương mại Mỹ”, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr.12-17 16 Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Yên Hưng (2005), Liên bang Mỹ đặc điểm xã hội - văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 58 18 Lê Bộ Lĩnh (1999), “Thương mại Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương”, T/c Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số (10/1999) 19 Lê Vân Nga (2005), “Về ảnh hưởng sụt giá đồng đơla Mỹ tới kinh tế tồn cầu”, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 3, tr.20-24 20 Tạ Kim Ngọc (2009), “Kinh tế giới suy giảm mạnh mẽ”, T/c Khoa học ĐHQG Hà Nội, số 25, tr 69 - 76 21 Nguyễn Hồng Nhung (2008), “Thương mại quốc tế 2007 triển vọng”, t/c Những vấn đề kinh tế trị giới, số 2, 142 22 Nhiều tác giả (2003), Bush quyền lực nước Mỹ, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Mayo Nohria (2007), Thời hoàng kim doanh nhân Mỹ thành đạt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 24 Douglass C North (1998), Các thể chế, thay đổi thể chế hoạt động kinh tế, Nxb Khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội 25 Lê Văn Sang (2002), Chiến lược quan hệ kinh tế Mỹ - EU - Nhật Bản kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Robert J.Samuelson (2010), Cuộc Đại lạm phát hệ lụy, thịnh vượng nước Mỹ - khứ tương lai, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội 28 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Mỹ điều chỉnh sách kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Mỹ kinh tế quan hệ kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2009), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Trường, 2010, Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2006), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương,Nxb Thống kê 33 Đồn Thị Kim Tuyến, 2012, “Tình hình kinh tế Mỹ năm 2011 triển vọng”, T /c Những vấn đề kinh tế trị giới, số 2-2012 34 Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du (đồng chủ biên), 2006, Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia 59 35 John K.Veroneau (2007), “Cái giá phải trả chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch”, T/c Điện tử Bộ Ngoại giao Mỹ, tháng 1/2007 36 Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ 1492 - đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Council of Economic advisers (2011), Economic Report of the President, United States Government Print office, Washington D.C 38 Dick K Nanto (2011), U.S International Trade: Trends and Forecasts 39 Michael E Porter (2008), “U.S want a long-term economic strategy”, Business Week 40 http://www.bea.gov 41 http://www.economywatch.com/world_economy/usa/ 42 http://www.infoplease.com/us.html 43 http://research.stlouisfed.org 44 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 45 http://vneconomy.vn 60 PHỤ LỤC Sơ đồ thâm hụt thương mại Mỹ từ 1980 đến 2010 Bảng Thương mại hàng hóa Hoa Kỳ thời kỳ 1991 – 2009 Đơn vị : tỷ USD Xuất Nhập Cân thương mại 414,1 491,0 -76,9 439,6 536,5 -96,9 456,9 689,4 -232,5 502,9 668,7 -165,8 575,2 749,1 -173,9 612,1 803,1 -191,0 678,1 876,5 -198,4 670,4 917,1 -246,7 684,6 1030,0 -345,4 772,2 1224,4 -452,2 730,3 1148,6 -429,9 696,3 1171,6 -475,3 728,3 1269,8 -541,5 819,9 1485,5 -665,6 909,0 1692,8 -783,8 1035,9 1875,3 -839,4 1160,3 1983,6 -823,3 1304,9 2139,6 -834,7 1068,5 1575,4 -506,9 Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: Department of Commerce (Bureau of Economic Analysis) 61 Bảng Kim ngạch xuất hàng hóa Mỹ theo mặt hàng thời kỳ 1991 – 20 09 Đơn vị : tỷ USD Năm Tổng cộng Hàng nông nghiệp Tổng cộng Hàng phi nông nghiệp Thiết bị Hàng hóa vật Ơ tơ liệu công (ngoại trừ nghiệp ô tô) 1991 414,1 40,1 374,0 101,6 166,6 39,9 1992 439,6 44,1 395,6 101,7 176,4 46,9 1993 456,9 43,6 413,3 105,1 182,7 51,6 1994 502,9 47,1 455,8 112,7 205,7 57,5 1995 575,2 57,2 518,0 135,6 234,4 61,4 1996 612,1 61,5 550,6 138,7 254,0 64,4 1997 678,4 58,5 619,9 148,6 295,8 73,4 1998 670,4 53,2 617,3 139,4 299,8 72,5 1999 698,0 49,7 648,4 143,7 311,2 75,3 2000 784,2 52,8 731,4 168,4 357,0 80,4 2001 730,3 54,9 675,4 154,6 321,7 75,4 2002 696,3 54,5 641,8 151,4 290,4 78,9 2003 728,3 60,9 667,4 167,5 293,7 80,6 2004 819,9 62,9 756,9 199,1 327,5 89,2 2005 909,0 64,9 844,1 230,8 358,4 98,4 2006 1035,9 72,9 963,0 275,0 404,0 107,3 2007 1160,4 92,1 1068,3 315,4 433,0 121,3 2008 1304,9 118,0 1186,9 389,5 457,7 121,5 2009 1068,5 101,0 967,5 294,5 390,5 81,7 Nguồn: Department of Commerce (Bureau of Economic Analysis) Hàng khác 65,9 70,6 74,0 79,9 86,5 93,6 102,0 105,5 118,2 125,7 123,6 121,0 125,6 141,1 156,5 176,7 198,6 218,3 200,9 62 Bảng Kim ngạch nhập theo mặt hàng thời kỳ 1991-2009 (đơn vị: tỷ USD) Hàng khơng có xuất xứ dầu mỏ Thiết bị Hàng hóa vật Tổng cộng Ơ tơ liệu cơng (ngoại trừ nghiệp tô) Năm Tổng cộng Dầu sản phẩm từ dầu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 491,0 536,5 589,4 668,7 749,4 803,1 876,8 918,6 1034,3 51,7 51,6 51,5 51,3 56,0 72,7 71,8 50,9 71,8 439,3 484,9 537,9 617,4 693,3 730,4 805,0 867,7 962,6 81,3 89,1 100,8 113,6 128,5 136,1 144,9 151,6 156,3 121,1 134,8 153,2 185,0 222,1 228,4 253,6 269,8 295,7 85,5 91,5 102,1 118,1 123,7 128,7 139,4 148,6 177,5 151,4 169,6 182,0 200,6 219,0 237,1 267,1 297,7 333,0 1230,4 1152,3 1171,6 1269,8 1485,5 1692,8 1875,3 1983,6 2139,5 1575,4 125,8 109,1 108,9 139,9 189,9 263,7 317,0 347,6 477,6 267,4 1104,6 1043,2 1062,7 1129,9 1295,6 1429,2 1558,3 1636,0 1661,9 1308,1 181,9 172,5 164,6 181,4 232,5 272,7 300,1 308,4 333,1 209,1 347,0 298,4 283,9 296,4 344,5 380,7 420,0 446,0 455,2 369,7 194,1 187,9 201,9 208,2 226,1 237,3 254,3 256,7 231,2 157,6 381,6 384,4 412,3 443,8 492,4 538,5 584,0 624,9 642,4 571,6 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: Department of Commerce (Bureau of Economic Analysis) Hàng khác 63 ... nước Mỹ kinh tế ngoại thương Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 1990 Chương 2: Ngoại thương Mỹ từ năm 1991 đến năm 2011 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC MỸ VÀ KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG MỸ SAU... tuệ thương mại dịch vụ viễn thơng tài 17 CHƯƠNG NGOẠI THƯƠNG MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Bối cảnh quốc tế nước Mỹ giai đoạn 1991 - 2011 2.1.1 Bối cảnh quốc tế Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2011, ... hướng đến sách phát triển kinh tế ngoại thương Chính phủ Mỹ thành tựu đạt ngoại thương Mỹ khoảng thời gian từ 1991 đến 2011 Đề tài tìm hiểu trình phát triển ngoại thương Mỹ giai đoạn từ 1991 đến 2011

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w