1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sự ủng hộ của nước pháp đối với cách mạng mỹ từ năm 1776 đến năm 1783

105 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY NƯỚC PHÁP ỦNG HỘ CÁCH MẠNG MỸ TỪ NĂM 1776 ĐẾN NĂM 1783 13 1.1 Khái quát tình hình nước Pháp 13 1.2 Những mâu thuẫn Anh Pháp quan hệ quốc tế 15 1.3 Chiến tranh giành độc lập cư dân Mỹ 21 1.4 Cách mạng Mỹ với việc tìm kiếm ủng hộ quốc tế 29 Chương SỰ ỦNG HỘ CỦA NƯỚC PHÁP ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG MỸ TỪ NĂM 1776 ĐẾN NĂM 1783 38 2.1 Hoạt động ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1777 38 2.1.1 Mối quan tâm triều đình Versailles tình hình cách mạng Mỹ 38 2.1.2 Hoạt động ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ 44 2.2 Hoạt động ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ từ năm 1778 đến năm 1783 52 2.2.1 Con đường dẫn tới liên minh Pháp – Mỹ 52 2.2.2 Hoạt động ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ 57 2.2.2.1 Về trị - ngoại giao 57 2.2.2.2 Về tài chính, quân 60 P1 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG VỀ SỰ ỦNG HỘ CỦA NƯỚC PHÁP ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG MỸ TỪ NĂM 1776 ĐẾN NĂM 1783 69 3.1 Đặc điểm 69 3.2 Tác động 78 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 P2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ quốc tế châu Âu vào kỷ XVIII với đầy rẫy mối quan hệ phức tạp, chằng chéo chủ thể liên quan tham gia vào ván quyền lực quốc tế không quán xuyến mục tiêu cốt lõi quyền lợi quốc gia, dân tộc mà muốn áp đặt ý chí, sức mạnh họ bên cịn lại Trong vận động mối quan hệ phức tạp lên ganh đua hai lực: nước Anh nước Pháp Trong nước Pháp phong kiến tìm cách phơ diễn sức mạnh lục địa nước Anh sau hồn thành cách mạng tư sản hừng hực khí với việc triển khai sức mạnh bên bao gồm đất liền lẫn biển Điều tất yếu tình hình va chạm hai lực diễn Trong nửa đầu kỷ XVIII, châu Âu trở thành bãi chiến trường cho hai bên phô trương tiềm lực, sức mạnh thân Kết quả, nước Pháp người cầm cờ trắng, chấp nhận thua thiệt trước đòi hỏi nước Anh đưa Chính lẽ đó, uất hận tràn ngập lịng giới nước Pháp họ chờ đợi hội thuận tiện để phục thù Tình hình quốc tế diễn theo chiều hướng thuận lợi cho ý định nước Pháp chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ nổ Dưới nhãn quan nước Pháp, “cơ hội vàng ngọc” khơng thể bỏ qua Từ dẫn dắt tư vậy, nước Pháp ủng hộ, trực tiếp tham gia vào chiến tranh giành độc lập cư dân Mỹ chiến chống lại nước Anh Mỗi bước tiến nghiệp tiến nhân dân Mỹ mang dấu ấn đậm nét nước Pháp Sự thắng lợi cách mạng Mỹ gắn liền với vai trị khơng nhỏ nước Pháp Ngược lại, việc tham gia ủng hộ cách mạng Mỹ đẩy nước Pháp trượt dài bờ vực khủng hoảng chế độ phong kiến, khiến cho quốc gia đứng trước cách mạng xã hội sâu rộng, diễn không lâu sau nước Mỹ giành độc lập Không vậy, kỳ vọng đạt giới Pháp thơng qua việc ủng hộ cách mạng Mỹ dang dỡ, chưa tương xứng với khoản đóng góp mà nước Pháp đánh đổi P3 Cho tới việc làm rõ vai trò nước Pháp cách mạng Mỹ khoảng trống nhận thức giới nghiên cứu sử học Việt Nam Sự tìm hiểu cách thấu triệt vấn đề đặt khoảng mở cần thiết để tác giả luận văn có hội thực Chính lẽ đó, việc tìm hiểu chủ đề “Sự ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783” vừa có ý nghĩa mặt khoa học lẫn ý nghĩa thực tiễn: Về ý nghĩa khoa học, thông qua việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ mâu thuẫn Anh Pháp quan hệ quốc tế; hiểu rõ vận động ngoại giao nước Mỹ nhằm lơi kéo nước Pháp đứng phía Mỹ chiến với nước Anh; hiểu rõ hoạt động ủng hộ nước Pháp, bao gồm lĩnh vực trị ngoại giao, tài quân sự nghiệp tiến cư dân Mỹ; hiểu rõ đặc điểm mối quan hệ Pháp – Mỹ chiến tranh giành độc lập nhân dân Mỹ; hiểu rõ tác động hai chủ thể tham gia chiến tuyến bình diện quốc tế Về ý nghĩa thực tiễn, ngày đất nước ta trình hội nhập quốc tế có việc đẩy mạnh quan hệ với nhiều quốc gia giới Pháp Mỹ hai quốc gia mà Đảng Nhà nước ta tăng cường quan hệ, hợp tác với nhiều lĩnh vực Do đó, kiện lịch sử hai quốc gia mối quan hệ họ trở thành nguồn tham khảo quý giá cho quan nhà nước việc hoạch định, thực thi quan hệ với hai đối tác Hơn nữa, vấn đề trình bày luận văn trở thành học cho việc phân biệt đối tác/đối tượng (tùy theo hồn cảnh) để từ giúp chọn lựa đắn trình thực công đổi đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là mối quan hệ đặc biệt lịch sử quan hệ quốc tế thời cận đại, quan hệ Pháp – Mỹ chiến tranh giành độc lập người Mỹ da trắng thu hút quan tâm, ý khơng nhà nghiên cứu, học giả với nhiều cơng trình xuất bản, nhiều ấn phẩm khác đời 2.1 Ở nước, tức Việt Nam, vấn đề nhiều đề cập nhóm cơng trình sau: P4 Nhóm thứ cơng trình mang tính chất giáo trình, như: “Lịch sử giới cận đại” “Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1” Vũ Dương Ninh chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 & 2005); “Lịch sử giới cận đại, Tập 1” Phan Ngọc Liên chủ biên (Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008) Trong công trình trình bày đấu tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ vào cuối kỷ XVIII, tác giả đề cập tới liên minh Pháp – Mỹ năm 1778 Sự kiện tác giả xâu chuỗi tiến trình cách mạng Mỹ Trên phương diện rộng lớn hơn, đời liên minh Pháp – Mỹ đề cập cơng trình thơng sử nước Mỹ, như: “Lịch sử Hoa Kỳ từ độc lập đến chiến tranh Nam Bắc” Nguyễn Thế Anh (Lửa Thiêng xuất bản, Sài Gòn, 1969); “Lịch sử nước Mỹ” Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1994); “Lịch sử Hoa Kỳ: giai đoạn lập quốc đến kỷ XIX” Nguyễn Thái Yên Hương (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015) bước đầu phân tích bối cảnh dẫn tới nước Pháp dính líu vào đấu tranh giành độc lập cư dân Bắc Mỹ thuộc Anh Nhìn chung, nhóm cơng trình dừng lại việc trình bày kiện tiêu biểu liên quan tới vấn đề mà tác giả quan tâm, nghiên cứu Nhóm thứ hai cơng trình dạng chuyên khảo Tiêu biểu cho thể loại là: “Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội văn hóa” Nguyễn Thái Yên Hương (Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2005); “Hoa Kỳ văn hóa sách đối ngoại” Nguyễn Thái Yên Hương chủ biên (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008); “Nước Mỹ với q trình Tây tiến: sách ngoại giao mở rộng lãnh thổ (1787-1861)” Lê Thành Nam (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) trình bày quan hệ ngoại giao thuộc địa Bắc Mỹ đấu tranh giành độc lập sách đối ngoại nhà nước cộng hịa non trẻ buổi đầu vừa đời Là quốc gia đối trọng với nước Anh kiện chiến tranh thuộc địa Bắc Mỹ tiến hành, nước Pháp nhận mối lưu tâm từ phía cư dân đây, họ nhận thấy khả ủng hộ giới Pháp cho nghiệp cư dân thuộc địa lớn nhiều so với quốc gia châu Âu khác Bên cạnh các cơng trình chun khảo luận văn Thạc sĩ hoàn thành bảo vệ gần thập kỷ trở lại đây, đáng ý: “Chính sách P5 đối ngoại Hoa Kỳ từ lập quốc (1776) đến trước Nội chiến (1861-1865)” Lê Thành Nam (Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, 2007) Ở cơng trình này, tác dành hẳn mục nhỏ chương thứ nhất: “Ngoại giao mục tiêu độc lập” để phân tích vận động ngoại giao đại diện thuộc địa Bắc Mỹ nước Pháp nhằm thuyết phục giới dư luận quốc gia ủng hộ nghiệp nghĩa họ Một luận văn Thạc sĩ khác đề cập nhiều tới chủ đề mà tác giả nghiên cứu là: “Sự tham gia cường quốc châu Âu cách mạng Mỹ từ năm 1775 đến năm 1783)” Trịnh Nam Giang (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008) Trong cơng trình này, tác giả trình bày tham gia, góp mặt ủng hộ cường quốc châu Âu cho từ hai phía chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ Điều có nghĩa là, cường quốc châu Âu có phân định rõ nét thành hai chiến tuyến Một bên ủng hộ cư dân thuộc địa Bắc Mỹ đấu tranh thoát khỏi ách áp thực dân Anh, bao gồm: Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Thụy Điển Đan Mạch Bên cịn lại ủng hộ quyền London theo đuổi sách đàn áp dậy cư dân Bắc Mỹ, nhiệt tình tiểu quốc Đức vương quốc Phổ Bên cạnh đó, luận văn đề cập đến thái độ trung lập số cường quốc châu Âu trước kiện cách mạng diễn phía bên bờ Đại Tây Dương Sa hoàng Nga Áo hoàng nhân vật thể quan điểm rõ rệt Dĩ nhiên, trung lập hai lực phong kiến có tác động theo chiều hướng thuận nghịch cho Anh cư dân Bắc Mỹ Do trình bày dàn trải thái độ cường quốc châu Âu cách mạng Mỹ nên đề cập tới nước Pháp, luận văn dành dung lượng số trang vừa phải Nói tóm lại, chừng mực định, chun khảo nhóm cơng trình đề cập cụ thể thái độ nước Pháp cách mạng Mỹ Nhóm thứ ba báo khoa học đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành Viện Nghiên cứu châu Mỹ, chẳng hạn như: “Ngoại giao Hoa Kỳ chiến tranh giành độc lập (1773-1783)” “Nước Pháp với chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ (1775-1783)” Lê Thành Nam (Châu Mỹ ngày nay, số 3(108)2007 số 8(137)2009) Trong viết đầu tiên, tác giả trình bày nghệ thuật ngoại giao phái đồn ngoại giao Đại hội lục địa gửi sang triều P6 đình phong kiến châu Âu (Pháp, Nga, Phổ) để lơi giới lưu tâm tới nghiệp nghĩa nhân dân Bắc Mỹ Mục đích phái đồn nhằm lập kẻ thù, tức nước Anh, đồng thời mở rộng liên kết với quốc gia Cựu lục địa Bài viết cịn lại phân tích nỗ lực triều đình nước Pháp việc ủng hộ nhân dân Bắc Mỹ chiến đấu chống lại thực dân Anh Sự chiến đấu khơng dừng lại chiến trường mà cịn biểu thông quan vận động ngoại giao triều đình Pháp số triều đình phong kiến nước châu Âu Có thể nói, viết nói tương đối rõ ủng hộ Pháp lĩnh vực, như: trị - ngoại giao, tài qn 2.1 Ở nước ngồi, cơng trình liên quan tới chủ đề nghiên cứu phong phú Có thể phân chia thành nhóm sau: Nhóm thứ cơng trình liên quan trực tiếp tới đề tài, như: “France in the American Revolution” (Nước Pháp cách mạng Mỹ) James Breck Perkins (Houghton Mifflin, 1911) Đây cơng trình bàn kiện xảy bên nước Pháp kiến nhân dân sở chiến tranh giành độc lập cư dân Bắc Mỹ tiến hành Điều cần lưu ý là, tác giả ý tới việc phân tích hai chiều hướng trái ngược giới nhân dân Pháp cách mạng Mỹ xảy Đại diện tiêu biểu cho hai chiều hướng Bộ trưởng Ngoại giao Vergennes với quan điểm ủng hộ cách mạng Mỹ, ngược lại Bộ trưởng Tài – Turgot Sự đấu tranh hai luồng quan điểm chi phối nước Pháp tồn tiến trình cách mạng Mỹ Một cơng trình khác: “The French Army in the American War of Independence” (Quân đội Pháp chiến tranh độc lập người Mỹ) René Chartrand Francis Back (Osprey Publishing Ltd, United Kingdom, 1998) phân tích cải cách quân triều đình phong kiến Pháp sau thất bại trước Anh chiến tranh Bảy năm (1756-1763) Chính nhờ cải tổ này, quân đội Pháp có thay đổi chất, lực lượng hải quân Điều khiến cho phận khơng nhỏ cận thần triều đình đủ tự tin hoạch định tham chiến lực lượng hải quân Pháp đối đầu với hải quân Anh, qua gián tiếp giúp đỡ quân đội Bắc Mỹ chiến tranh giành độc lập P7 Nhóm thứ hai, cơng trình liên quan tới lịch sử ngoại giao nước Mỹ từ quốc gia phần đế chế Anh thời đại Mặc dù tác phẩm trình bày ngoại giao nước Mỹ theo tiến trình lịch sử nội dung ngoại giao thời kỳ cách mạng, tác giả ý tới việc làm rõ toan tính, hoạt động nước Pháp can thiệp trực tiếp vào cách mạng Mỹ Có thể tìm thấy nội dung tác phẩm như: “A Diplomatic History of the United States” (Lịch sử ngoại giao nước Mỹ) Samuel Bemiss (Henry Holt and Company, New York, 1951); "A Diplomatic History of the American People” (Lịch sử ngoại giao nhân dân Mỹ) Thomas A Bailey (Appleton-Century-Crofts, Inc, New York, 1958); “American Diplomacy A History” (Lịch sử ngoại giao Mỹ) Robert H Ferrell (W.W Norton & Company Inc, New York 1975); “A History of American Foreign Policy, Vol (Growth to World Power 1700-1914)” (Lịch sử sách đối ngoại Mỹ, Tập (Sự phát triển tới cường quốc giới 1700 – 1914) Alexander DeConde (Charles Scribner’s Sons, New York, 1978); “A Companion to American Foreign Relations” (Sự đồng hành quan hệ đối ngoại Mỹ) Robert D Schulzinger (Blackwell Publishing Ltd).v.v… Nhóm thứ ba cơng trình liên quan tới lịch sử nước Mỹ, như: “The Reinterpretation of the American Revolution 1763-1789” (Diễn giải lại cách mạng Mỹ 1763-1789) Jack P Greene (Harper & Row Publisher, 1968); “The American Republic to 1865, Vol 1” (Cộng hòa Mỹ tới năm 1865) Richard Hofstadter (Prentice-Hall Inc, Englewood Cliffs, New Jersey, 1959); “The American Reconstruction through the 20th century” (Tái xây dựng nước Mỹ suốt kỷ XX) Gerald A Danzer… (McDouglas Little Inc, A Houghton Miffin Company, 1999); “American History A Survey” (Khái quát lịch sử Mỹ) Alan Brinkley (McGraw-Hill Higher Education, 2003) v.v Đây cơng trình thơng sử nước Mỹ trình bày tất lĩnh vực quốc gia từ thuộc địa thực dân Anh Vấn đề ngoại giao thời kỳ chiến tranh độc lập đề cập tương đối chừng mực với kiện tiêu biểu, song chưa lý giải chất tượng vấn đề đối ngoại nước Mỹ thời cận đại P8 Nhóm thứ tư cơng trình tác giả nước ngồi dịch sang tiếng Việt bàn lịch sử nước Mỹ, như: “Lịch sử Hoa Kỳ” Franck L Schoell (Việt Nam khảo dịch xã, 1972); “Lịch sử Hoa Kỳ vấn đề khứ” Irwin Unger (Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009); “Lịch sử dân tộc Mỹ” Howard Zinn (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010) trình bày kiện liên quan tới nước Mỹ Vấn đề tác giả tìm hiểu nêu cách sơ lược Tóm lại, qua việc điểm qua cơng trình mà chúng tơi tiếp cận rút số nhận xét sau: Thứ nhất, Việt Nam, chủ đề luận văn xâu chuỗi cơng trình mang tính giáo trình phần trình bày chuyên khảo Các cơng trình bước đầu đề cập đến ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ Một cơng trình với tên gọi đề tài luận văn vắng bóng tác phẩm chuyên biệt Thứ hai, nước ngoài, Mỹ, chủ đề thể phong phú với nguồn sử liệu có giá trị Có tác phẩm đề cập cách trực tiếp gián tiếp tới vấn đề đặt Do tiếp cận hai chiều hướng, tức khuynh hướng ủng hộ khuynh hướng phản đối nước Pháp can dự vào chiến tranh giành độc lập cư dân Bắc Mỹ nên có chằng chéo cách trình bày cách giải thích kiện Mặt khác, nhiều kiện cách nhìn nhận chưa thực khách quan nên đánh giá cao ngoại giao nước Mỹ Mặc dù vậy, cơng trình nêu cung cấp cho tác giả luận văn nhiều tư liệu có giá trị, giúp người viết hồn thành cơng việc đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn khơi phục cách hệ thống ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783 Trên sở đó, luận văn làm rõ hoạt động bật trị - ngoại giao, tài quân từ phía nước Pháp nhằm giúp đỡ thuộc địa Bắc Mỹ chiến chống lại thực dân Anh Để thực mục tiêu nêu trên, đề tài luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: P9 Thứ nhất, hệ thống hóa q trình nước Pháp ủng hộ chiến tranh giành độc lập cư dân Bắc Mỹ sở tư liệu có Thứ hai, phân tích nhân tố bên bên thúc đẩy nước Pháp can dự vào cách mạng Mỹ Thứ ba, rút nhận xét, đánh giá ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ khung thời gian đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu hoạt động ủng hộ, giúp đỡ nước Pháp chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ, thể lĩnh vực: trị - ngoại giao, tài quân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, địa bàn trọng tâm mà luận văn tập trung chủ yếu Bắc Mỹ châu Âu – nơi thể tương tác, kết nước Pháp việc tham gia ủng hộ cách mạng Mỹ Ngoài ra, làm rõ nội dung nghiên cứu, khơng gian nghiên cứu cịn mở rộng sang khu vực khác như: châu Á, quần đảo Antilles thuộc vùng biển Caribbean Về thời gian, mốc mở đầu năm 1776, cụ thể 2-5-1776, triều đình nước Pháp Louis XVI đứng đầu phê chuẩn việc ủng hộ, giúp đỡ cho thuộc địa Bắc Mỹ; mốc kết thúc năm 1783, cụ thể tháng 3-9-1783, nước Mỹ kí kết hịa ước Paris chấm dứt chiến tranh với Anh Sự kiện đồng thời chấm dứt ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ Hai mốc thời gian nêu cố nhiên phân định máy móc, tùy tiện mà khơng cho phép luận văn đẩy phía trước lùi dần phía sau làm rõ chủ đề nghiên cứu Các nguồn tư liệu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, luận văn tập trung khai thác sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau đây: - Các hiệp ước, công hàm ngoại giao, thư từ trao đổi, hồi ký Bộ trưởng Ngoại giao, công sứ nước Pháp, đại diện ngoại giao Mỹ châu Âu, Paris London, chí thư mật thám Anh mơ tả ủng hộ triều đình Versaille chiến tranh giành độc lập thuộc địa Bắc Mỹ Đây P10 13 Lý Thắng Khải (2004), Nội tình 200 năm Nhà trắng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương (2008), Lịch sử Thế giới cận đại, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Bùi Đức Mãn (2008), Lược sử nước Anh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 16 A Manfrết (1966), Đại cách mạng Pháp 1789, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Richard B Morris (1967), Những tài liệu lịch sử Hoa Kỳ, Việt Nam khảo dịch xã, Sài Gòn 18 Lê Thành Nam (2007), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ từ lập quốc (1776) đến trước Nội chiến (1861-1865), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm, Đại học Huế 19 Lê Thành Nam (2007), “Ngoại giao Hoa Kỳ chiến tranh giành độc lập (1773-1783)”, Châu Mỹ ngày nay, số 3(108), tr 60-63 20 Lê Thành Nam (2009), “Nước Pháp với chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ (1775-1783)”, Châu Mỹ ngày nay, số 8(137), tr 5863 21 Lê Thành Nam (2016), Nước Mỹ với trình Tây tiến: sách ngoại giao mở rộng lãnh thổ (1787-1861), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2002), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phan Văn Ban, Nguyễn Văn Tận, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 V.P Pochemkin (chủ biên) (Nguyễn Trung dịch) (2001), Lịch sử ngoại giao cận đại (thế kỷ XVI – XVIII), Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 26 Arthur M Schlesinger (Lê Quang Long dịch) (2005), Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội P91 27 Franck L Schoell (1972), Lịch sử Hoa Kỳ, Việt Nam khảo dịch xã 28 Trần Thiện Thanh (2002), Lịch sử di dân từ Anh sang Bắc Mỹ kỷ XVII – XVIII, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học KHXH – NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Đức Thịnh, Kiều Mạnh Thạc (2009), Lịch sử châu Mỹ châu Đại Dương – Giản yếu, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Đặng Thanh Tịnh (2005), Lịch sử nước Pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Irwin Unger (Nguyễn Kim Dân dịch) (2009), Lịch sử Hoa Kỳ vấn đề khứ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 32 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hán Thừa Vãn (2002), Lịch sử giới thời cận đại, T.3, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Howard Zinn (Chu Hồng Thắng… dịch) (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội II Tiếng Anh 34 Aruga, A (1985), “Revolutionary Diplomacy and the Franco-American Treaties of 1778”, The Japanese Journal of American Studies, No 2, p.59100 35 Bailey, T.A (1958), A Diplomatic History of the American People, AppletonCentury-Crofts, Inc, New York 36 Bemis, S (1951), A Diplomatic History of The United States, Henry Holt and Company, New York 37 Brinkley A (2003), American History A Survey, McGraw-Hill Higher Education 38 Brockway T.P (1968), Basic documents in USA foreign policy Van Nostand Company, Inc – Princeton, New Jersey 39 Bullock, S C (2003), The American Revolution: A History in Documents, Oxford University Press 40 Chartrand, R & Back, F (1998), The French Army in the American War of Independence, Osprey Publishing Ltd, United Kingdom P92 41 Cole, W.S (1968), An Interpretive History of the United States, The Dorsey Press, Homewood, Illinois 42 Commager, H.S (1968), Documents of American History, Vol 1, Appleton-CenturyCrofts, Division of Meredith Corporation, New York 43 Combs, J.A & Combs, A.G (1986), The History of American Foreign Policy The McGraw-Hill Companies, Inc 44 Danzer, G.A… (1999), The American Reconstruction through the 20th Century, McDouglas Little Inc, A Houghton Miffin Company, Boston, USA 45 DeConde, A (1978), A History of American Foreign Policy, Vol (Growth to World Power 1700 – 1914), Charles Scribner’s Sons, New York 46 DeConde, A (editor), (1978), Encyclopedia of American Foreign Policy (Studies of the Principal Movements and Ideas), Vol 1, Charles Scribner’s Sons, New York 47 Dwidson J.W, Gienapp W.E (1998), Nation of Nations (Narrative History of The American Republic), Vol 1: To 1877, Mc Graw Hill 48 Ferrell, R.H (1975), American Diplomacy A history, W.W Norton & Company Inc New York 49 Finkelman P, Lesh B.A (2008), Milestone Documents in American History (Exploring the Primary Source that Shaped America), Schlager Group Inc 50 Gambone, M.D (2002), Documents of American Diplomacy (From the American Revolution to the Present), Greenwood Press, Westport, Connecticut London 51 Greene, J P (1968), The Reinterpretation of the American Revolution 17631789, Harper & Row Publisher 52 Hofstadter R, Miller, H.R & Aron D (1959), The American Republic to 1865, Vol I, Prentice-Hall, Inc, Englewood Cliffs, New Jersey 53 Lippmann, W (1943), U.S Foreign Policy: Shield of the Republic, An Atlantic monthly Press Book little, Brown and Company, Boston 54 Morison, S.E (1972), The Oxford History of the American people, Vol 1, (Prehistory to 1789), The New English Library Limited, London P93 55 Perkins, B (1993), The Cambridge History of American Foreign Relations, Vol 1: The Creation of a Republican Empire, 1776 – 1865, Cambridge University Press 56 Perkins, J.B (1911), France in the American Revolution Houghton Mifflin, Boston 57 Pratt, J.W (1955), A History of United States Foreign Policy, Prentice-Hall, Inc, New York 58 Rickard J A, Hyma A (1959), Ancient, Medieval & Modern History, Barnes & Noble, New York 59 Russell, F (1962), The French and The Indian Wars, Happer & Row, Publisher, New York and Evanston 60 Schmittroth, L (2000), American Revolution: Primary Sources, The Gale Group, USA 61 Schmittroth, L & Rosteck, M.K (2000), American Revolution: Biographies, Vol 1: A – J, The Gale Group, USA 62 Schmittroth, L & Mary Kay Rosteck (2000) American Revolution: Biographies, Vol 2: K – Z, The Gale Group, USA 63 Schulzinger, R.D, (2003), A Companion to American Foreign Relations, Blackwell Publishing Ltd 64 The Annals of America (2003), Vol 2, Resistance and Revolution (1755 – 1783), Encyclopedia Britannia, Inc, New York, USA 65 Varg, P.A (1963), Foreign Policies of the Founding Fathers, Michigan State University Press 66 Ward, H.M (1995), The American Revolution Nationhood Achieved, 1763 – 1788, St Martin’s Press, Inc 67 Webb, R.K (1968), Modern England (From the 18th Century to the Present), Dold, Mead & Compan, Inc 68 Wilder, H.B, Ludlum R.P & Brown H.M (1963), This is America’s story, Vol I, Houghton Mifflin Company, Boston P94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ phân chia phạm vi ảnh hưởng nước Anh nước Pháp khu vực Bắc Mỹ trước sau Hiệp ước Paris (1763) Nguồn: Bailey, T.A (1958), A Diplomatic History of the American People, AppletonCentury-Crofts, Inc, New York, p 22-23 P1 Phụ lục 2: Hiệp ước Liên minh Pháp – Mỹ đại diện ngoại giao hai nước ký vào ngày 6-2-1778 Nguồn: http://avalon.law.yale.edu/18th_century/fr1788-2.asp TREATY OF ALLIANCE The most Christian King and the United States of North America, to wit, New Hampshire, Massachusetts Bay, Rhodes island, Connecticut, New York, New Jersey, Pennsylvania, Delaware, Maryland, Virginia, North Carolina, South Carolina, and Georgia, having this Day concluded a Treaty of amity and Commerce, for the reciprocal advantage of their Subjects and Citizens have thought it necessary to take into consideration the means of strengthening those engagements and of rondring them useful to the safety and tranquility of the two parties, particularly in case Great Britain in Resentment of that connection and of the good correspondence which is the object of the said Treaty, should break the Peace with France, either by direct hostilities, or by hindring her commerce and navigation, in a manner contrary to the Rights of Nations, and the Peace subsisting between the two Crowns; and his Majesty and the said united States having resolved in that Case to join their Councils and efforts against the Enterprises of their common Enemy, the respective Plenipotentiaries, impower'd to concert the Clauses & conditions proper to fulfil the said Intentions, have, after the most mature Deliberation, concluded and determined on the following Articles ART If War should break out betwanfrance and Great Britain, during the continuance of the present War betwan the United States and England, his Majesty and the said united States, shall make it a common cause, and aid each other mutually with their good Offices, their Counsels, and their forces, according to the exigence of Conjunctures as becomes good & faithful Allies ART The essential and direct End of the present defensive alliance is to maintain effectually the liberty, Sovereignty, and independance absolute and unlimited of the said united States, as well in Matters of Gouvernement as of commerce ART P2 The two contracting Parties shall each on its own Part, and in the manner it may judge most proper, make all the efforts in its Power, against their common Ennemy, in order to attain the end proposed ART The contracting Parties agree that in case either of them should form any particular Enterprise in which the concurrence of the other may be desired, the Party whose concurrence is desired shall readily, and with good faith, join to act in concert for that Purpose, as far as circumstances and its own particular Situation will permit; and in that case, they shall regulate by a particular Convention the quantity and kind of Succour to be furnished, and the Time and manner of its being brought into action, as well as the advantages which are to be its Compensation ART If the united States should think fit to attempt the Reduction of the British Power remaining in the Northern Parts of America, or the Islands of Bermudas, those Countries or Islands in case of Success, shall be confederated with or dependent upon the said united States ART The Most Christian King renounces for ever the possession of the Islands of Bermudas as well as of any part of the continent of North america which before the treaty of Paris in 1763 or in virtue of that Treaty, were acknowledged to belong to the Crown of Great Britain, or to the united States heretofore called British Colonies, or which are at this Time or have lately been under the Power of The King and Crown of Great Britain ART If his Most Christian Majesty shall think proper to attack any of the Islands situated in the Gulph of Mexico, or near that Gulph, which are at present under the Power of Great Britain, all the said Isles, in case of success, shall appertain to the Crown of france ART Neither of the two Parties shall conclude either Truce or Peace with Great Britain, without the formal consent of the other first obtain'd; and they mutually engage not to P3 lay down their arms, until the Independence of the united states shall have been formally or tacitly assured by the Treaty or Treaties that shall terminate the War ART The contracting Parties declare, that being resolved to fulfil each on its own Part the clauses and conditions of the present Treaty of alliance, according to its own power and circumstances, there shall be no after claim of compensation on one side or the other whatever may be the event of the War ART 10 The Most Christian King and the United states, agree to invite or admit other Powers who may have received injuries from England to make common cause with them, and to accede to the present alliance, under such conditions as shall be freely agreed to and settled between all the Parties ART 11 The two Parties guarantee mutually from the present time and forever, against all other powers, to wit, the united states to his most Christian Majesty the present Possessions of the Crown of france in America as well as those which it may acquire by the future Treaty of peace: and his most Christian Majesty guarantees on his part to the united states, their liberty, Sovereignty, and Independence absolute, and unlimited, as well in Matters of Government as commerce and also their Possessions, and the additions or conquests that their Confederation may obtain during the war, from any of the Dominions now or heretofore possessed by Great Britain in North America, conformable to the 5th & 6th articles above written, the whole as their Possessions shall be fixed and assured to the said States at the moment of the cessation of their present War with England ART 12 In order to fix more precisely the sense and application of the preceding article, the Contracting Parties declare, that in case of rupture between france and England, the reciprocal Guarantee declared in the said article shall have its full force and effect the moment such War shall break out and if such rupture shall not take place, the mutual obligations of the said guarantee shall not commence, until the moment of the cessation of the present War between the united states and England shall have ascertained the Possessions P4 ART 13 The present Treaty shall be ratified on both sides and the Ratifications shall be exchanged in the space of six months, sooner if possible In faith where of the respective Plenipotentiaries, to wit on the part of the most Christian King Conrad Alexander Gerard royal syndic of the City of Strasbourgh& Secretary of his majestys Council of State and on the part of the United States Benjamin Franklin Deputy to the General Congress from the State of Pensylvania and President of the Convention of the same state, Silas Deane heretofore Deputy from the State of Connecticut & Arthur Lee Councellor at Law have signed the above Articles both in the French and English Languages declaring Nevertheless that the present Treaty was originally composed and concluded in the French Language, and they have hereunto affixed their Seals Done at Paris, this sixth Day of February, one thousand seven hundred and seventy eight C A GERARD B FRANKLIN SILAS DEANE ARTHUR LEE P5 Phụ lục 3: Các nhân vật lịch sử đề cập luận văn Louis XVI (1754-1793) – hoàng đế nước Pháp, người phê chuẩn Sắc lệnh ủng hộ cách mạng Mỹ vào ngày 2-5-1776 Nguồn: http://www.biography.com/people/louis-xvi-9386943 P6 Tổng trưởng Ngoại giao Pháp thời Louis XVI, Charles Gravier (1717 – 1787) hay gọi Bá tước vùng Vergennes Người cố vấn cho nhà vua Pháp tiến hành vận động ngoại giao quốc gia châu Âu (trừ nước Anh) nhằm ủng hộ cách mạng Mỹ Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Charles_Gravier,_comte_de_Vergennes P7 Văn hào, kịch sĩ, nhà thơ Pierre Augustin Caron de Beaumarchais (1732 – 1779), người sáng lập điều hành công ty Roderique Hortalez and Company với mục đích qun góp tiền bạc súng đạn để chuyên chở sang Bắc Mỹ Nguồn: http://www.alalettre.com/beaumarchais.php P8 Benjamin Franklin (1706 – 1790), ba đại diện ngoại giao cách mạng Mỹ châu Âu, người giữ vai trò then chốt việc thuyết phục triều đình Versailles ủng hộ nghiệp đấu tranh giành độc lập nhân dân Mỹ Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/File:BenFranklinDuplessis.jpg P9 Phụ lục 4: Đại diện ngoại giao Mỹ - Benjamin Franklin tiếp đón triều đình Versailles năm 1778 Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c9/Benjamin_Franklin%27s_Rece ption_at_the_Court_of_France_1778.jpg P10 Phụ lục 5: Tướng Cornwallis (giữa) đầu hàng quân Pháp (trái) quân đội Mỹ (phải) trận Yorktown năm 1781 Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/France_in_the_American_Revolutionary_War#/media/Fil e:Yorktown80.JPG http://www.loc.gov/pictures/resource/pga.01591/ P11 ... đẩy nước Pháp ủng hộ cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783 (25 trang) Chương Sự ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783 (31 trang) Chương Đặc điểm tác động ủng hộ nước Pháp cách mạng. .. VỚI CÁCH MẠNG MỸ TỪ NĂM 1776 ĐẾN NĂM 1783 2.1 Hoạt động ủng hộ nước Pháp cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1777 2.1.1 Mối quan tâm triều đình Versailles tình hình cách mạng Mỹ Với người Pháp, hịa... Pháp cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783 (18 trang) P12 NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY NƯỚC PHÁP ỦNG HỘ CÁCH MẠNG MỸ TỪ NĂM 1776 ĐẾN NĂM 1783 1.1 Khái quát tình hình nước Pháp Sau thời

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w