Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
285 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ TH NH QUá TRìNH BảO Vệ, CủNG Cố ĐộC LậP DÂN TộC CộNG HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO Tõ N¡M 1991 §ÕN N¡M 2011 CHUYÊN NGÀNH: Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc MÃ SỐ: 62 22 03 12 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Mỹ Hương PGS.TS Thái Văn Long Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước hết, khẳng định, quốc gia - dân tộc giới dù lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển có quyền lựa chọn cho mục tiêu, đường phát triển Song lựa chọn đúng, phù hợp, chưa đúng, khơng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, điều trước hết phụ thuộc vào trí tuệ, lĩnh, ý chí, giới quan giai cấp, nhà nước cầm quyền Trong kỷ XX, nhiều nước thuộc địa nửa thuộc địa giành độc lập, dẫn đến đời nước phát triển, có Lào Củng cố độc lập dân tộc (ĐLDT), lựa chọn đường phát triển phù hợp với quốc gia dân tộc vấn đề có ý nghĩa quan trọng, sống cịn nước phát triển nói chung Lào nói riêng Trong bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh, với xu phát triển mối quan hệ quốc tế, bối cảnh giới khu vực, xuất nhận thức, quan niệm cách tiếp cận ĐLDT đấu tranh bảo vệ ĐLDT nước phát triển Trước hết, khẳng định, mối quan hệ ĐLDT củng cố sức mạnh an ninh quốc gia, ĐLDT hội nhập quốc tế, ĐLDT giá trị tự do, dân chủ mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Trong đó, ĐLDT tảng cho công xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, ngược lại, kinh tế - xã hội phát triển bền vững sở cho việc bảo vệ ĐLDT tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Chiến tranh lạnh kết thúc, xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa trở thành thực khách quan, diễn tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, v.v Đối với Lào, thời thuận lợi để tranh thủ vốn, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến nước ngoài, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, mặt trái tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm cho ĐLDT chủ quyền quốc gia Lào đứng trước thách thức mới, nguy tiềm tàng đa dạng, nảy sinh từ nhân tố bên ngồi từ trình phát triển đất nước Nền tảng ĐLDT bị thách thức gay gắt hai phương diện: quyền tối cao việc định đoạt vấn đề nước quyền bình đẳng quan hệ quốc tế Vấn đề thiết đặt cho Lào giải hài hòa hai nhiệm vụ chiến lược dài lâu bảo vệ thể XHCN, ĐLDT, chủ quyền, an ninh quốc gia hội nhập quốc tế thành công Để hội nhập quốc tế hiệu quả, Lào phải củng cố độc lập, xây dựng phát triển kinh tế, bước khắc phục yếu kém, rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ Lào so với khu vực giới Đảng Nhà nước Lào có chuyển biến sâu sắc tư lý luận: từ quan điểm tăng cường đoàn kết toàn dân, tăng cường đoàn kết nội lực lượng cách mạng, đoàn kết quốc tế trước hết đoàn kết với nước XHCN anh em; sang quan điểm mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước không phân biệt chế độ trị - xã hội sở nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, bình đẳng đơi bên có lợi, tranh thủ điều kiện thuận lợi để phục vụ nghiệp đổi Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình nước, khu vực giới có biến động phức tạp, khó lường, đặt nhiều thách thức khác công xây dựng đất nước CHDCND Lào Vì vậy, việc nghiên cứu trình bảo vệ, củng cố ĐLDT Lào bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh; từ rút học mặt lý luận thực tiễn việc làm hữu ích với Lào Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Q trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ năm 1991 đến năm 2011” để viết luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích nhân tố bên bên tác động đến ĐLDT CHDCND Lào sau chiến tranh lạnh, luận án tập trung làm rõ thực tiễn bảo vệ, củng cố ĐLDT Lào từ năm 1991 đến năm 2011, thành tựu hạn chế, từ rút số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích rõ nhân tố nước quốc tế tác động đến công bảo vệ ĐLDT CHDCND Lào sau Chiến tranh lạnh - Phân tích làm rõ thực tiễn bảo vệ, củng cố ĐLDT CHDCND Lào hai thập niên (1991-2011) - Đánh giá thành tựu hạn chế công bảo vệ ĐLDT CHDCND Lào giai đoạn 1991-2011 rút số kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án trình bảo vệ, củng cố ĐLDT CHDCND Lào Các vấn đề tiếp cận nghiên cứu đường lối, sách Đảng Nhà nước Lào thực tiễn triển khai thực đường lối, sách bộ, ban, ngành từ Trung ương đến sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Tập trung nghiên cứu trình bảo vệ củng cố ĐLDT Lào từ năm 1991 (là năm kết thúc Chiến tranh lạnh) đến năm 2011 (là năm Đại hội IX Đảng NDCM Lào) - Về mặt nội dung: Nghiên cứu q trình bảo vệ, củng cố ĐLDT thơng qua sách phát triển q trình triển khai thực Lào lĩnh vực: trị - ngoại giao, quốc phịng - an ninh; kinh tế; văn hóa - xã hội giai đoạn 1991-2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án thực sở lý luận phương pháp luận mácxít Trong trình nghiên cứu xử lý tài liệu tham khảo, luận án quán triệt phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin quốc gia - dân tộc, thời đại quan hệ quốc gia - dân tộc; hồ bình tồn hồ bình nước có chế độ trị - xã hội khác nhau; tư tưởng đạo đồng chí Cayxỏn Phơmvihản; đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Lào ĐLDT, bảo vệ củng cố ĐLDT Ngồi ra, cịn vận dụng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh ĐLDT CNXH Phương pháp chủ yếu sử dụng luận án phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc Các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, v.v sử dụng phương pháp hỗ trợ cần thiết cho hai phương pháp chủ yếu nêu Những đóng góp luận án - Luận án trình bày, phân tích cách hệ thống sách Đảng Nhà nước Lào, hướng vào nội dung xây dựng, bảo vệ ĐLDT đất nước Lào; từ làm rõ thời kỳ lịch sử quan trọng Lào (1991-2011), góp phần làm phong phú thêm trình củng cố bảo vệ ĐLDT bối cảnh tồn cầu hóa - Từ việc đánh giá thành công, hạn chế Nhà nước Lào việc bảo vệ, củng cố ĐLDT giai đoạn 1991-2011, luận án số tác động sách việc giải vấn đề kinh tế xã hội, củng cố ĐLDT, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Lào - Qua phân tích thực tiễn cơng củng cố, bảo vệ ĐLDT CHDCND Lào giai đoạn 1991-2011, luận án rút số vấn đề học kinh nghiệm bảo vệ, củng cố ĐLDT Lào giai đoạn - Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ củng cố ĐLDT nước phát triển nói chung, CHDCND Lào nói riêng bối cảnh giới sau Chiến tranh lạnh; quan điểm Đảng NDCM Lào bảo vệ, củng cố ĐLDT giai đoạn 1991-2011; thành tựu hạn chế nguyên nhân; từ đó, rút số kinh nghiệm bảo vệ ĐLDT CHDCND Lào chặng đường - Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn học lịch sử phong trào giải phóng dân tộc, lịch sử giới cận đại Đồng thời, tài liệu tham khảo hữu ích cho người nghiên cứu quan hệ quốc tế viện nghiên cứu, trường đại học quan hoạt động thực tiễn có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CHDCND Lào ví cầu nối liền nước khu vực Đông Nam Á đất liền Lào có tài ngun khống sản phong phú đa dạng, người sống hiền hòa với thiên nhiên, v.v Đặc biệt, cho dù CNXH thực Liên Xô nước Trung Đông Âu sụp đổ, Lào số nước XHCN cịn lại giữ chế độ XHCN lãnh đạo Đảng NDCM ĐLDT Đó lý khiến Lào học giả giới, khu vực tìm hiểu, dành thời gian nghiên cứu 1.1 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 1.1.1 Tiếp cận góc độ nghiên cứu lịch sử phát triển đấu tranh giành độc lập dân tộc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào * Các nghiên cứu nhà nghiên cứu Việt Nam Một số cơng trình tiêu biểu như: “Lịch sử Lào” Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1998) dài 623 trang cơng trình có giá trị to lớn nhà nghiên cứu lịch sử Lào “Lịch sử Lào đại tập II” hai tác giả Nguyễn Hùng Phi - TS Buasi Chasơnsúc (2006), sách có giá trị to lớn bạn đọc muốn tìm hiểu lịch sử đất nước Lào qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược 20 năm sau giải phóng đất nước “Lào đất nước - người” Hồi Ngun (2008), qua sách, người đọc hiểu lịch sử đấu tranh trình dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước nhân dân tộc Lào Ngoài ra, đề cập đến chủ đề cịn có viết đăng tải tạp chí, khái quát thành tựu đạt 30 năm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Lào (1975-2005) tác giả như: Trần Công Hàm - Nguyễn Hào Hùng: “Ba mươi năm nước CHDCND Lào: Những thành tựu”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6-2005; Trương Duy Hòa: “Một số thành tựu 30 năm xây dựng phát triển kinh tế CHDCND Lào (1975-2005), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6-2006; Lê Thanh Hải: “Quá trình trưởng thành mặt trận Lào xây dựng đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6-2011, v.v * Các cơng trình khoa học nhà nghiên cứu nước ngồi Lào Các cơng trình tác giả tiếp cận như: “Lào, người, xã hội văn hóa” thực theo dự án nghiên cứu văn hóa giới Đại học Yale khởi xướng đặt bảo trợ Fichier liên quan đến mối quan hệ nhân văn (1960), Thái Lan; “Laos and the victorious struggle of the Lao people against U.S Neo - Colonialism” Phoumi vongvichit (Lào đấu tranh sôi nhân dân Lào chống chủ nghĩa thực dân Mỹ), (1969); Bản báo cáo “Serious bankruptcy of Nixon doctrine in Laos” (Sự phá sản học thuyết Nixon đất nước Lào) Souphanouvong (1971); “Hai ơng Hồng đấu tranh cho độc lập” Rungmani (1974); “Lịch sử quân đội nhân dân Lào (1945-1995)” Cục Khoa học - Lịch sử quân Bộ Quốc phòng - CHDCND Lào (1998); “Tổng kết chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng NDCM Lào (1945-1975)” Bộ Chính trị, Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào (2004); “Quá trình phát triển Nhà nước Lào” Phongsavat Bouppha (2005); “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược quân đội nhân dân tộc Lào tỉnh Hạ Lào (1945-1975)” Vụ Khoa học lịch sử Bộ Quốc phòng CHDCND Lào (2005); “Lịch sử Đảng NDCM Lào” Ban Nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương Đảng NDCM Lào (2005); “Tổng kết chiến tranh” Cục Khoa học - Lịch sử quân sự, Phòng Nghiên cứu lịch sử Bộ Quốc phịng - CHDCND Lào (2008); “Tìm hiểu tộc CHDCND Lào” Viện Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Nghiên cứu tộc tôn giáo - CHDCND Lào (2009) Nghiên cứu q trình trưởng thành, phát triển vai trị Đảng NDCM Lào Mặt trận Lào công xây dựng bảo vệ củng cố ĐLDT, có số Cayxỏn Phơnvihản: “Tư tưởng tình cảm cách mạng cao quý Chủ tịch Hồ Chí Minh đuốc soi đường, nguồn cổ vũ nhân dân tộc Lào” (2008); Sủnthon Xaynhặchắc: “Đảng NDCM Lào - 55 trưởng thành phát triển” (2010), v.v Tại Thái Lan nhà khoa học dành quan tâm nghiên cứu Lào, tiêu biểu Mayoury & Pheuiphanh Ngaosyvathn: “Lao historiography and Historians: Case study of the war between Bangkok and the Lao in 1827” (Nghiên cứu chiến tranh Băng Cốc Lào năm 1872), Tạp chí Journal of Southeast Asian Studies (Chuyên đề nghiên cứu Đông Nam Á), XX -1(1989); Đại học Chụ La Lông Kon: “Lào”, Tạp chí Châu Á thường niên, số 12, Nxb Băng Cốc, năm 1999 Đây tài liệu tham khảo có liên quan trực tiếp đến nghiệp củng cố ĐLDT CHDCND Lào 1.1.2 Tiếp cận góc độ lựa chọn đường phát triển nhằm củng cố độc lập dân tộc phát triển đất nước Lào * Các nghiên cứu nhà nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu đường củng cố ĐLDT CHDCND Lào có cơng trình như: “Quan hệ đối ngoại nước ASEAN” Nguyễn Xuân Sơn Thái Văn Long (chủ biên), (1997); “Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa” tác giả Thái Văn Long (2006); “Kinh tế Lào trình chuyển đổi cấu” Uông Trần Quang (1999); “Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hóa vấn đề đặt Việt Nam” tác giả Phan Văn Rân Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên), (2010); “Một số vấn đề xu hướng trị - kinh tế CHDCND Lào hai thập niên đầu kỷ XXI” tác giả Trương Duy Hòa (2012) Nghiên cứu người, kinh tế Lào, có viết đáng ý như: Nguyễn Đình Cử - Đặng Thảo Quyên: “CHDCND Lào: Tài nguyên người - khâu đột phá để phát triển” (2012); Nguyễn Hồng Nhung: “Triển vọng phát triển kinh tế Lào nhìn từ thực trạng dòng vốn vào Lào năm gần đây” (2012) Nghiên cứu vấn đề đào tạo phát triển nguồn cán CHDCND Lào có viết tác giả Lưu Đạt Thuyết - Cao Duy Tiến: “Đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng Nhà nước Lào Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 45 năm qua” (2007) Nghiên cứu lĩnh vực truyền thông Lào việc cân giới, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, có viết tác giả Phạm Thị Mùi: “Truyền thông phát triển giới CHDCND Lào” (2005) Về số nội dung học Việt Nam nước phát triển vấn đề bảo vệ ĐLDT hội nhập quốc tế sau Chiến tranh lạnh, có tác giả: Nguyễn Thị Quế, “Bảo vệ ĐLDT bối cảnh hội nhập quốc tế” (2011); Nguyễn Hoàng Giáp, “ĐLDT chủ quyền quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” (2011); Nguyễn Viết Thảo, “Bảo vệ chủ quyền quốc gia ĐLDT xu tồn cầu hố” (2014); Hà Mỹ Hương, “Kinh nghiệm xử lý mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Cadắcxtan” (2015); Đàm Trọng Tùng, “Các yếu tố đe doạ an ninh phi truyền thống ĐLDT, chủ quyền quốc gia” (2015) Những viết đăng tải tạp chí nghiên cứu nêu tài liệu tham khảo có ích cho tác giả nghiên cứu công bảo vệ, củng cố ĐLDT Lào sau Chiến tranh lạnh Ngồi ra, cịn có luận án bảo vệ thời gian gần có nội dung liên quan đến luận án tác “Quá trình bảo vệ, củng cố ĐLDT CHDCND Lào lĩnh vực đối ngoại từ năm 1975 đến năm 2010” ng Minh Long, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012; luận án “Bảo vệ độc lập CHDCND Lào lĩnh vực an ninh trị từ năm 1986 đến năm 2012” Viêngxay Thammasith, năm 2016 * Các cơng trình khoa học nhà nghiên cứu nước Lào Các tác giả Lào nước ngồi có nhiều nghiên cứu đường phát triển đất nước Lào, cơng trình tiêu biểu như: “Xây dựng sở vững để đưa đất nước vững bước tiến lên theo đường XHCN” Chủ tịch Cayxỏn Phônvihản (1980); “Les sources contemporaines du Laos 1976-2003” (Nguồn gốc phát triển Lào từ 1976-2003) tác giả Khamla Sisomphu, Nguyễn Hào Hùng Yang Baoyun (2003); “Cẩm nang hệ thống tập huấn cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp” Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào (2001); “Đọc cho kỹ, cho hết, hiểu cho đúng, tổ chức thực thành thực, hiệu quả” Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào (2002); “Cuộc đời nghiệp cách mạng to lớn Chủ tịch Cayxỏn Phônvihản, Anh hùng dân tộc” Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào, Văn phòng nghiên cứu lý luận thực tiễn (2005); “CHDCND Lào 30 năm (1975-2005)” Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào (2005); “Ban Chỉ đạo chương trình phát triển nơng thơn, xóa đói - giảm nghèo (20062010)” Văn phịng Chính phủ (2008); “Country gender assessment for Lao PDR” (Đánh giá bình đẳng giới CHDCND Lào) The world bank Lào (2012); Báo cáo “Lao PDR - UNESCO country programming document 20122015” (Đất nước Lào - chương trình UNESCO từ năm 2012 đến năm 2015) tổ chức UNESCO Băng Cốc (2012); v.v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả nước đề cập đến lịch sử Lào giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2011, từ nhiều góc độ quan điểm tiếp cận khác nhau, tất nhằm đến khái quát làm rõ vấn đề cụ thể số lĩnh vực như: Lịch sử hình thành phát triển Lào qua thời kỳ lịch sử; vấn đề 11 Ở CHDCND Lào, máy quyền lực nhà nước bước xây dựng thành công trình phát triển đất nước từ năm 1975 Đảng NDCM Lào Đảng lãnh đạo đất nước; người giữ chức vụ cao Đảng thường kiêm chức người đứng đầu tất cấp quyền đoàn thể 2.1.2 Khái quát lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc Lào giai đoạn trước năm 1991 Lịch sử CHDCND Lào gắn liền với đấu tranh bảo vệ ĐLDT xây dựng đất nước Từ kỷ XIII trở trước, Lào bị thống trị đế quốc Khơme, kỷ XIV phong kiến Sukhôthay, v.v Năm 1357, đại quân Phạ Ngừm giành thắng lợi vẻ vang, thống đất nước Lào Năm 1690, nội hoàng tộc lại xảy mâu thuẫn tranh giành vua, dẫn đến năm 1707, đất nước Lào bị chia cắt thành hai vương quốc Luông Pha Bang Viêng Chăn, v.v Năm 1861, thực dân Pháp bắt đầu thăm dò Lào năm 1888 thức đem quân xâm lược nước Lào Trước xâm lược thực dân Pháp, nhân dân tộc Lào không ngừng dậy kháng chiến chống lại chúng để giành độc lập, tự Ngày 12-10-1945, lãnh đạo Xứ uỷ Ai Lao thúc đẩy lực lượng Việt kiều, phủ độc lập lâm thời thành lập Lào tuyên bố: nước Lào trở thành nước độc lập, tự thống Tuy nhiên, tháng 3-1946, thực dân Pháp trở lại đánh chiếm Lào, lần nhân dân tộc Lào tiếp tục đấu tranh bảo vệ ĐLDT Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi đặt dấu chấm hết cho xâm lược Pháp bán đảo Đông Dương Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, đế quốc Mỹ bước can thiệp, xâm lược Nhân dân tộc Lào lại đứng lên đấu tranh chống lại xâm lược Mỹ Với chiến thắng vĩ đại tháng 12-1975, nhân dân tộc Lào hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đưa đất nước Lào bước vào kỷ nguyên tiến trình lịch sử dân tộc, xây dựng bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân Tuy nhiên, Lào nước nghèo, phát triển giới Nhận thức rõ tình hình mới, văn kiện Đại hội III, IV Đảng NDCM Lào (năm 1975) vạch đường lối xây dựng đất nước Lào Kết sau 15 năm (1975-1990) hàn gắn vết thương chiến tranh, nhờ đường lối lãnh đạo đắn Đảng NDCM Lào tâm nhân dân 12 tộc Lào, Lào đập tan âm mưu phá hoại kẻ thù, đảm bảo an ninh quốc phòng cho đất nước phát triển kinh tế - xã hội đạt số thành tựu, thành công 2.1.3 Tình hình Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào sau Chiến tranh lạnh - Về trị - ngoại giao, quốc phòng - an ninh: Chế độ XHCN Liên Xô nước Trung Đông Âu sụp đổ, tác động mạnh đến CHDCND Lào phương diện: tư tưởng, trị, kinh tế - xã hội, quốc phịng, v.v Trong đó, lực thù địch đẩy mạnh hoạt động phá rối, chí riết thực mưu đồ xố bỏ thể XHCN nước XHCN cịn lại, có Lào Tuy nhiên, lãnh đạo sáng suốt Đảng NDCM Lào, tình hình trị - an ninh Lào dần vào ổn định, vai trò lãnh đạo Đảng NDCM Lào chế độ XHCN giữ vững Trên lĩnh vực đối ngoại, văn kiện Đại hội V (3-1991), Đảng NDCM Lào nêu cao tư tưởng đối ngoại kiên giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, đồng thời, linh hoạt, mềm dẻo xử lý mối QHQT Tuy nhiên, việc chủ động hợp tác với nước tổ chức quốc tế Lào nhiều hạn chế; chưa phát huy khả mạnh “cầu nối đất liền” khu vực Đông Nam Á - Về tình hình kinh tế: Sau Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) bị giải thể, quan hệ kinh tế Lào với Liên Xô nước Đông Âu bị gián đoạn, hàng xuất sang thị trường bị đình đốn, Lào gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống người dân bị sa sút mạnh Nhưng sau, nhờ mơi trường trị ổn định, kinh tế Lào phát triển có mức tăng trưởng bình qn đạt 7%/năm - Về tình hình văn hóa - xã hội: Đảng Nhà nước Lào trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, việc chăm sóc sức khoẻ, xây dựng mơi trường, khơng gian văn hố mang đậm tính dân tộc 2.1.4 Quan niệm độc lập dân tộc, củng cố độc lập dân tộc mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế ĐLDT chân lý có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, giá trị tinh thần cao không Lào mà giá trị mang tính phổ quát tất dân tộc đấu tranh để giải phóng dân tộc tìm đường phát triển phù hợp cho đất nước 13 Củng cố ĐLDT bối cảnh tổng thể hoạt động chủ thể nhằm làm cho ĐLDT trở nên bền vững, chắn hơn; q trình phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn hoạt động xâm phạm, phá hoại để giữ gìn, bảo vệ ĐLDT; nhiệm vụ thường xuyên nghiệp bảo vệ Tổ quốc điều kiện hội nhập quốc tế Mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Trong đó, độc lập tự chủ mục tiêu, hội nhập quốc tế phương thức thực độc lập tự chủ yếu tố định thành bại hội nhập quốc tế Nói cách khác, độc lập tự chủ thuộc nhóm mục tiêu, cịn hội nhập quốc tế thuộc nhóm cơng cụ q trình hoạch định thực thi sách phát triển quốc gia Đối với CHDCND Lào, để bảo vệ vững ĐLDT, vấn đề đặt phải có cách tiếp cận linh hoạt, đắn, tìm kiếm giải pháp khả thi, vừa mang tính tổng thể, tồn diện, vừa mang tính cụ thể nhằm tăng cường “sức đề kháng” để hóa giải thành cơng nguy tiến trình hội nhập quốc tế 2.2 NHÂN TỐ QUỐC TẾ 2.2.1 Tình hình giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh 2.2.1.1 Tình hình giới Sau Chiến tranh lạnh, trị giới có đặc điểm mới, hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển trở thành xu chủ đạo thời đại, tình hình kinh tế, an ninh,… lại có biến động phức tạp, khó lường Nói chung, tình hình giới sau Chiến tranh lạnh tác động tích cực tiêu cực đến công bảo vệ củng cố ĐLDT nhân dân tộc Lào 2.2.1.2 Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sau Chiến tranh lạnh, CA - TBD lên khu vực phát triển động nhất, có vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, v.v trường quốc tế Nhưng CA - TBD đứng trước nhiều thách thức nhiều mặt Về tổng thể, tác động cục diện CA - TBD mang lại thuận lợi nhiều khó khăn cho Lào 14 Tình hình Đơng Nam Á: Sau Chiến tranh lạnh, tình hình ĐNÁ có nhiều thay đổi, đáng ý ASEAN Để kịp thích ứng với tình hình mới, ASEAN tự điều chỉnh đổi mới, đẩy mạnh liên kết nội khối sâu toàn diện Một ASEAN liên kết chặt chẽ, đoàn kết, thống nhất, có vai trị vị quốc tế quan trọng, hồn tồn phù hợp với lợi ích lâu dài Lào, tác động tích cực đến cơng bảo vệ ĐLDT, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Lào 2.2.2 Ảnh hưởng số nước CHDCND Lào Ở Lào, cạnh tranh chiến lược nước diễn chủ yếu theo hai tuyến: tuyến đứng đầu Mỹ nước đồng minh thân cận Mỹ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia nước phương Tây khác; tuyến thứ hai chủ yếu Trung Quốc Việt Nam, nhìn chung hợp tác hay cạnh tranh xuất phát từ lợi ích quốc gia Sự cạnh tranh chiến lược nước láng giềng nước lớn diễn Lào phức tạp, nhiều tầng nấc, với mâu thuẫn lợi ích đan xen chồng chéo lẫn nhau, vừa tạo hội, vừa đặt thách thức việc bảo vệ, củng cố ĐLDT Lào Tiểu kết: Trong hai thập niên kể từ Chiến tranh lạnh kết thúc, công bảo vệ, củng cố ĐLDT CHDCND Lào chịu tác động nhiều mặt từ nhân tố nước từ nhân tố quốc tế nói chung ảnh hưởng số nước láng giềng, nước lớn nói riêng Các nhân tố chủ quan khách quan, bên bên vừa tạo nên thời thuận lợi, vừa đặt cho Lào thách thức to lớn bảo vệ, củng cố ĐLDT Nhưng khẳng định rằng, nhân tố nói trên, nhân tố nước mang tính định đến công bảo vệ, củng cố ĐLDT phát triển đất nước Lào nói chung Như vậy, nhiệm vụ đặt cho nhân dân tộc Lào phải phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để nắm bắt thời cơ, bước khắc phục khó khăn; tiến hành phát triển kinh tế kết hợp với xây dựng hệ thống trị vững mạnh, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng NDCM Lào 15 Chương THỰC TIỄN BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 3.1 ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 1991-2011 3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Nhà nước CHDCND Lào 3.1.1.1 Mục tiêu Trong suốt trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước Lào nhận thức sâu sắc mối quan hệ bảo vệ, củng cố ĐLDT với hội nhập quốc tế Mơi trường xu quốc tế hóa vừa hội vừa thách thức đòi hỏi Đảng NDCM Lào phải chủ động “nắm lấy vượt qua để đưa công xây dựng đất nước vững bước tiến lên” Trong văn kiện Đại hội, từ Đại hội V (3-1991) đến Đại hội IX (3-2011), Đảng NDCM Lào xác định rõ mục tiêu cụ thể lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế, quốc phịng - an ninh, văn hố - xã hội có điều chỉnh định cho phù hợp với thực tiễn thay đổi qua kỳ Đại hội Đảng 3.1.1.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, giữ mơi trường hịa bình, ổn định, coi tiền đề vô quan trọng thiết yếu cho phát triển đất nước Thứ hai, ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, hội nhập hiệu vào khu vực ASEAN quốc tế 3.1.2 Nội dung bảo vệ độc lập dân tộc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Kiên trì mục tiêu ĐLDT CNXH tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Cayxỏn Phônvihản vừa học đúc kết được, vừa nội dung đấu tranh ĐLDT Lào xu tồn cầu hóa Do đó, nội dung bảo vệ ĐLDT CHDCND Lào sau Chiến tranh lạnh thể lĩnh vực sau: trị - ngoại giao, kinh tế, quốc phịng - an ninh, văn hoá - xã hội 3.2 THỰC TIỄN 20 NĂM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (1991 - 2011) 3.2.1 Trên lĩnh vực trị Đảng Nhà nước Lào xây dựng, củng cố, đổi máy quyền lực nhà nước hệ thống trị cho phù hợp với tình hình Đồng thời, thực 16 thi nhiều sách biện pháp mở rộng dân chủ nâng cao vai trò Đảng NDCM Lào; củng cố xây dựng nhà nước thành nhà nước dân, dân dân; tích cực phát huy vai trò, chức quan quyền lực nhà nước quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; thực đường lối, sách Đảng có kết làm cho chế độ dân chủ nhân dân vững chắc, ổn định Bên cạnh đó, Chính phủ Lào đặc biệt quan tâm đến vấn đề hòa hợp dân tộc việc đoàn kết nhân dân dân tộc Lào, vấn đề người H’Mông 3.2.2 Trên lĩnh vực ngoại giao Có thể nói rằng, chất ngoại giao Lào thời kỳ sau Chiến tranh lạnh ngoại giao hịa bình tiến Hoạt động đối ngoại Lào giai đoạn 1991-2011 thể tập trung qua mối quan hệ cụ thể sau: Với nước láng giềng: Trước hết, với Việt Nam, Lào xác định mối quan hệ hai nước quan hệ truyền thống lâu đời, hữu nghị đặc biệt hợp tác tồn diện Vì vậy, Lào khơng ngừng tăng cường bảo vệ vun đắp cho mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam nhằm đáp ứng lợi ích thiết thân hai nước lĩnh vực Với Trung Quốc, thực tế Lào đặc biệt coi trọng mối quan hệ này, nước láng giềng “khổng lồ” đối tác hàng đầu viện trợ kinh tế, đầu tư buôn bán với Lào Với Thái Lan, Lào trọng phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt với nước láng giềng Với Campuchia Myanma, Lào có hàng trăm km đường biên tiếp giáp với Campuchia Myanma khu vực nhạy cảm, nên Lào coi nhẹ mối quan hệ với hai nước tác động tương hỗ từ nhiều phía Với nước cịn lại ASEAN nước ngồi khu vực, Lào mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác sở đơi bên có lợi Với tổ chức quốc tế, định chế tài quốc tế thể chế hợp tác đa phương Liên hợp quốc, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu Á, ASEAN+1, ASEAN+3, v.v., Lào có mối quan hệ hợp tác tốt đẹp tranh thủ ủng hộ tổ chức công xây dựng phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, Lào gặp phải vấn đề xử lý mối quan hệ với nước láng giềng 3.2.3 Trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh 17 Lĩnh vực quốc phòng - an ninh lĩnh vực quan trọng mà Đảng, Nhà nước, nhân dân tộc Lào chăm lo, xây dựng củng cố Trên thực tế, tiềm lực quốc phòng trận QPTD, gắn với trận an ninh nhân dân, công tác quốc phòng ngày tăng cường Quân đội nhân dân Công an nhân dân tiếp tục xây dựng theo hướng quy, tinh nhuệ, bước đại, trở thành lực lượng nòng cốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lào XHCN 3.2.4 Trên lĩnh vực kinh tế Đảng Nhà nước Lào có sách quan trọng để cải thiện nâng cao sức mạnh kinh tế Lào, đặc biệt việc chuyển từ chế kinh tế tự nhiên, tập trung bao cấp sang chế thị trường Ngồi ra, từ việc thực thi sách hợp tác kinh tế quốc tế, sách thu hút đầu tư nước vào kinh tế đất nước, nhiều dự án kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ký kết, hoạt động đưa lại nguồn lợi kinh tế mặt đóng góp vật, sản vật nhiều giá trị khác: kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức sản xuất, kinh doanh, trình độ người lao động nước tăng lên, v.v Tuy nhiên, Lào tiếp tục phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô nan giải thâm hụt ngân sách, chênh lệch tiết kiệm đầu tư, GDP/người thấp, v.v 3.2.5 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Về văn hố, Đảng Nhà nước Lào thể rõ quan điểm bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa quốc gia; hỗ trợ dân tộc kế thừa truyền thống đa dạng loại hình văn hóa, nghệ thuật; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; giữ gìn, phát huy yếu tố lành mạnh phong tục tập quán tộc Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Lào đứng trước nguy mai sắc văn hóa dân tộc Về mặt xã hội, Lào trọng nâng cao chất lượng giáo dục cấp; thực cải cách hệ thống giáo dục nước; tổ chức phát triển thể thao; mở rộng mạng lưới y tế từ Trung ương đến địa phương; thực nhiều dự án xóa đói giảm nghèo, v.v Nhưng trình độ học vấn đa số dân cư Lào thấp, chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, tuổi thọ trung bình chưa cao Tiểu kết: Sau Chiến tranh lạnh, nhờ có đường lối, sách đắn Đảng NDCM Lào, công bảo vệ, củng cố ĐLDT CHDCND Lào 18 triển khai tích cực đồng Sức mạnh quốc gia mà Lào tạo lập hai mươi năm (1991-2011) sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, khối đại đoàn kết nhân dân tộc Lào, nhân tố vật chất tinh thần đất nước Lào nói chung Trong điều kiện tảng vật chất - kỹ thuật nhiều hạn chế, nhân dân tộc Lào với tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường đôi với tích cực hội nhập quốc tế, phát huy ưu việt thể chế trị, tạo lập đoàn kết thống để thực nghiệp đổi toàn diện đất nước vượt qua thử thách khắc nghiệt nhất, bảo vệ ĐLDT chủ quyền quốc gia Chương ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG CUỘC BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 4.1 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG CUỘC BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐLDT CỦA CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 1991-2011 4.1.1 Thành tựu nguyên nhân 4.1.1.1 Thành tựu * Trên lĩnh vực trị Một là, đường lối sách đắn Đảng Nhà nước Lào tạo thay đổi sâu sắc lĩnh vực trị Hai là, vấn đề hịa hợp dân tộc giải hiệu Ba là, Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Ngân sách nhà nước ban hành kịp thời, đáp ứng yêu cầu tình hình vào sống nhân dân * Trên lĩnh vực ngoại giao Một là, nhận thức thời đại ngày sát Hai là, phá bỏ bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ với nước, tổ chức khu vực giới *Trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh Một là, hợp tác hiệu phòng chống ma túy, bn lậu hàng hóa qua biên giới Hai là, trao đổi thông tin hợp tác hậu cần - kỹ thuật với nước láng giềng mang lại kết tốt 19 Ba là, bước hồn thành cắm mốc biên giới theo thơng lệ quốc tế để xây dựng tuyến đường biên giới hịa bình, hữu nghị, an ninh * Trên lĩnh vực kinh tế Trong giai đoạn 1991-1995, tăng trưởng GDP bình quân 6,4%/năm, GDP/người đạt 344 USD vào năm 1995; xuất đạt 274,3 triệu USD nhập 485,5 triệu USD vào năm 1995 Trong giai đoạn 1996-2000, tăng trưởng GDP bình quân khoảng 5,8%/năm, xuất 324 triệu USD nhập 540 triệu USD vào năm 2000 Trong giai đoạn 2001-2005, tăng trưởng khá, bình quân đạt 6,2%/năm Trong giai đoạn 2006-2010, GDP/người đạt 841 USD vào năm 2009, tỷ lệ lạm phát từ năm 2001 đến 2010 bình quân mức 10%/năm Nhìn chung, 20 năm (1991-2011), số kinh tế Lào (GDP,GDP/người, FDI, ) cải thiện nâng cao đáng kể; kinh tế tăng trưởng cao ổn định; cấu kinh tế, cấu đầu tư, cấu lao động có bước chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa * Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Thứ nhất, cơng xóa đói, giảm nghèo đẩy mạnh đạt kết đầy ấn tượng Tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế giảm từ 58% năm 1993 xuống 20,4% năm 2010 Thứ hai, nghiệp giáo dục có bước phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình tất cấp Chất lượng giáo dục xếp thứ 141/173 (năm 2000) 133/173 (năm 2008) quốc gia xếp hạng Thứ ba, khoa học - công nghệ tiềm lực khoa học - cơng nghệ có bước phát triển định Thứ tư, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh hạ thấp đáng kể, tuổi thọ trung bình người dân gia tăng lên 63,51 tuổi (năm 2011), số phát triển người (HDI) năm 2010 0,497, xếp thứ 122/169 quốc gia, năm 2011 xếp thứ 138/187 quốc gia điều tra Thứ năm, nghiệp văn hóa có nhiều tiến Những giá trị văn hóa đặc sắc nhân dân tộc Lào kế thừa phát triển, góp phần làm phong phú thêm văn hóa Lào thống đa dạng 4.1.1.2 Nguyên nhân thành tựu * Về khách quan: 20 Một là, q trình tồn cầu hóa cách mạng khoa học - cơng nghệ diễn mạnh mẽ giới tác động trực tiếp đến CHDCND Lào, tạo hội thuận lợi cho Nhà nước nhân dân tộc Lào trình hội nhập kinh tế khu vực giới để phát triển Hai là, giá nguyên liệu nhiều loại hàng hóa thị trường giới tăng cao, góp phần tăng kim ngạch xuất từ hoạt động ngoại thương Lào đến với châu lục giới * Về chủ quan: Một là, lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng NDCM Lào Hai là, Lào có mơi trường trị ổn định, người dân hiền hòa Ba là, Lào trở thành thành viên ASEAN năm 1997 Bốn là, hệ thống trị Lào từ Trung ương đến sở bước hồn thiện Năm là, Chính phủ Lào đề sách kinh tế hợp lý Sáu là, Đảng NDCM Lào nhận thức đắn mối quan hệ khăng khít tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân 4.1.2.1 Hạn chế * Trên lĩnh vực trị Một là, nhận thức lý luận CNXH đường lên XHCN số vấn đề chưa rõ, chưa sâu sắc chưa cụ thể Hai là, hệ thống trị cịn chậm đổi mới, trị phát triển chưa đồng với kinh tế, đổi tổ chức, thể chế, chế, sách Ba là, việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN cịn nhiều hạn chế; tình trạng tham nhũng phổ biến; lòng tin nhân dân với Đảng cầm quyền chưa cao Bốn là, phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, Mặt trận Lào xây dựng đất nước đoàn thể nhân dân chậm đổi * Trên lĩnh vực ngoại giao Một là, cơng tác thơng tin đối ngoại Lào cịn nhiều hạn chế so với yêu cầu, nhiệm vụ, chưa có gắn kết nhịp nhàng, chưa phát huy sức mạnh khối đoàn kết toàn dân cách thường xuyên, hiệu 21 Hai là, Chính phủ Lào lúng túng việc triển khai hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế xử lý mối quan hệ với nước láng giềng * Trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh Một là, an ninh biên giới chưa đảm bảo, hoạt động bn lậu ma túy, hàng hóa qua biên giới diễn Lào phải đối mặt với nguy đe dọa ĐLDT, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ Hai là, tính khoa học, đồng bộ, tính pháp lệnh cao quản lý nhà nước quốc phòng - an ninh thể kế hoạch tổng thể, chưa xác định cụ thể rõ ràng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, ngành, địa phương Ba là, phương tiện, vũ khí để bảo vệ Tổ quốc lạc hậu; cán lĩnh vực quốc phòng - an ninh thiếu số lượng, yếu chất lượng * Trên lĩnh vực kinh tế Một là, chất lượng, hiệu quả, suất lao động lực cạnh tranh quốc gia kinh tế thấp Hai là, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chậm hoàn thiện, hệ thống thị trường hình thành phát triển chưa đồng vùng Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng chưa đồng thiếu tính đại; thất thốt, lãng phí đầu tư phổ biến, rào cản cho phát triển Bốn là, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ tương đối chậm * Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Một là, quản lý văn hóa chưa phát huy tham gia đơng đảo toàn xã hội Hai là, nhân dân vùng sâu, vùng xa chưa hưởng đầy đủ, công thành công đổi 4.1.2.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan Một là, hoạt động “diễn biến hịa bình” lực thù địch Hai là, sau Chiến tranh lạnh, tình hình giới diễn biến phức tạp, khó lường, khu vực CA - TBD tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định 22 Ba là, đường biên giới với nước láng giềng phần lớn núi non hiểm trở, nên tình hình bn lậu, gian lận thương mại diễn phức tạp * Nguyên nhân chủ quan Một là, Lào vốn nước nông nghiệp nghèo, lạc hậu, lên từ xuất phát điểm thấp Hai là, Nhà nước Lào cịn bng lỏng việc quản lý thành phần kinh tế việc nắm giữ khâu quan trọng kinh tế Ba là, cán có chun mơn nghiệp vụ thiếu lượng yếu chất, chưa theo kịp với xu thời đại Bốn là, khả phân tích dự báo tình hình diễn biến thị trường quốc tế quan quản lý, hoạch định sách hạn chế Năm là, hệ thống luật pháp lỏng lẻo, nhiều kẽ hở nhân tố chủ yếu gây nạn tham nhũng, lợi dụng chức quyền để trục lợi cá nhân, hệ tình trạng bất cơng, bất bình đẳng tâm trạng bất bình nhân dân tăng lên Sáu là, việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất chưa mạnh dạn đầu tư nên chuyển hướng từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa chậm chạp 4.1.3 Những vấn đề đặt Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Thứ nhất, bảo vệ Đảng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, đòi hỏi trách nhiệm cao, việc giáo dục đảng viên, cán nêu cao tinh thần “cần, kiệm, liêm, chính” ý thức cảnh giác cách mạng Thứ hai, cần nâng cao trình độ dân trí phổ cập giáo dục cấp, miễn giảm học phí học sinh nghèo Thứ ba, kinh tế Lào trình đổi xây dựng theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN mức độ sơ khai, nên cần đổi mạnh mẽ, hiệu Thứ tư, làm rõ mơ hình xã hội Lào hướng đến mơ hình xã hội đồn kết, đồng thuận, hài hòa, xây dựng cộng đồng văn minh, tầng lớp trung lưu ngày chiếm số đơng xã hội Thứ năm, Chính phủ Lào cần tập trung giải vấn đề biên giới lãnh thổ, tiến hành hoàn thành việc cắm mốc biên giới với quốc gia láng giềng sớm 23 Thứ sáu, vấn đề xây dựng hệ giá trị văn hóa người Lào thời đại Thứ bảy, tình hình khu vực giới có diễn biến phức tạp, Lào với vị trí địa lý “cầu nối” đất liền ASEAN, Lào nằm “tầm ngắm” nước lớn để tạo ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á châu Á Vấn đề đặt xử lý cho ổn thỏa hiệu mối quan hệ quốc tế 4.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Có thể rút số kinh nghiệm từ trình bảo vệ, củng cố ĐLDT Lào hai mươi năm sau Chiến tranh lạnh sau: Thứ nhất, vừa kiên trì mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH, vừa tích cực chủ động hội nhập quốc tế Thứ hai, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc thống toàn Đảng nhân tố đảm bảo ổn định trị Thứ ba, sức nâng cao nội lực việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, phát huy dân chủ, hồn thiện hệ thống trị, nâng cao lực, hiệu quản lý Nhà nước Thứ tư, xử lý đắn, linh hoạt vấn đề khu vực, quốc tế có liên quan trực tiếp đến an ninh phát triển đất nước Tiểu kết: Trong 20 năm sau Chiến tranh lạnh, nhân dân Lào lãnh đạo Đảng NDCM Lào đạt thành tựu quan trọng, mang tầm chiến lược, có ý nghĩa lịch sử vơ to lớn; qua đó, giúp Lào nâng cao nội lực vị quốc gia dân tộc khu vực giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, công bảo vệ, củng cố ĐLDT Lào nhiều hạn chế lĩnh vực khác Những học bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia Lào thời kỳ hội nhập quốc tế, góp phần làm phong phú thêm mặt lý luận thực tiễn Lào nói riêng, nước phát triển nói chung Sự nghiệp củng cố ĐLDT CHDCND Lào giai đoạn 1991-2011 đặt yêu cầu cụ thể thiết thực cho đất nước giai đoạn Có thể thấy rằng, củng cố bảo vệ ĐLDT nhiệm vụ không ngơi nghỉ Đảng, Nhà nước nhân dân Lào ... NDCM Lào 15 Chương THỰC TIỄN BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 3.1 ĐƯỜNG LỐI BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN... 4.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Có thể rút số kinh nghiệm từ trình bảo vệ, củng cố ĐLDT Lào hai mươi năm sau Chiến tranh lạnh... CUỘC BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO SAU CHIẾN TRANH LẠNH 2.1 NHÂN TỐ TRONG NƯỚC 2.1.1 Khái quát Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên CHDCND Lào