1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nhóm hàng thủ công mỹ nghệ việt nam trên thị trường liên minh châu âu(eu)

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 45,77 MB

Nội dung

" • — r,*5' - - -■ ' ■ Ci* «*, Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN 1)1M I MIMI IIẢI ị trường ĐHKTQpỊ tuhShgtihthuvim NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHAM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHÓM HÀNG THỦ CÔNG M Ỹ NGHỆ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU Â u (EU) LUẬN VĂN TIIẠC SỸ KINII TÊ A , M A Chuyên ngành: KINH TÊ Q U Ô C TÊ Người hướng đẫn khoa học: Tồ NGUYỄN THƯÒNG LẠNG T H ĩc HÁ NỘI - 2002 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, tiến sỹ Nguyễn Thường Lạng Cảm ơn tập thổ thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, khoa Sau Đại học, trường đại học Kinh tế Quốc dân Xin chân thành cảm ơn anh Hà Sơn, cục Chế biến Nông, Lâm sản Ngành nghề Nông thôn, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, khả thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót Tôi mong thầy, cô giáo, quan hữu quan bạn đọc tham gia góp ý để lần nghiên cứu sau có đóng góp thiết thực Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TIÊNG VIỆT sử DỤNG TRONG LUẬN VÃN NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TIÊNG ANH sử DỤNG TRONG LUẠN VÃN DANH MỤC CÁC BẢNG SÔ LIỆU DANH MỤC CÁC s Đổ PHẦN Mổ ĐẦU i"""”" ZZ.ZZZZ.ZZZ.Z.ZZZZZ.Z.ZZZ.ZZ zzzzzzzzz.zzzzzz.z.zzz.z / : NHỮNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỂ CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 11 1.1 Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh 11 1 K h i n iệ m c n h tr a n h 11 1 V a i tr ò c ủ a c n h tr a n h tr o n g v iệ c p h t tr iể n sả n x u ấ t h n g h o 12 1.1.2.1 Điều chỉnh cung cầu 12 1.1.2.2 Phân bổ có hiệu nguồn lực 13 1.1.2.3 Kích thích tiến công nghệ 14 1.1.2.4 Phân phối thu nhập 14 1.1.2.5 Thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng 15 1.1.2.6 Tạo thích nghi lỉnh h o t 15 1.1.2.7 Đem lại quyên tự clo cá nhân lựa chọn hành động 15 1 K h ả n ă n g c n h tr a n h c ủ a d o a n h n g h iệ p .16 1.1.3.1 Khái niệm vê khả cạnh tranh doanh nghiệp .16 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.1.3.4 Các yếu tô tác động gián tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.2 Hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt N am 27 Chương L ịc h s p h t tr iể n n h ó m h n g th ủ c ô n g m ỹ n g h ệ c ủ a V iệ t N a m 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.1.4 1.2.1.5 Nghề gốm, sứ mỹ nghệ 27 Nghề đan mây, tre, cói, l 28 Nghề dệt thổ cẩm, thêu ren 30 Nghê làm đồ ÍỊỖmỹ nghệ 30 Nghề sơn mài 31 2 T h u ậ n lợ i k h ó k h ă n 3 1.2.2.1 Thuận lợ i 33 1.2.2.2 Khó khăn z z z z z z z z z z z z z z z z z z z 1.3 Kết luận chương 38 2: THỤC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CÚA NHĨM HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRUỜNG EU 40 2.1 Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường thê giói .40 1 K im n g c h x u ấ t k h ẩ u c huơne 2.1.2 Một sô mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất chủ lực Việt Nam 40 2.1.2.1 Đồ gỗ dân dụng 41 2.1.2.2 Hàng gốm, sứ mỹ nghệ 42 2.1.2.3 Hàng đan mây, tre, cói, 42 2.1.2.4 Hàng thêu ren, thổ cẩ m 43 2.1.2.5 Hàng đồ gỗ mỹ nghệ 44 2.1.2.6 Nhóm hàng thảm loại 44 2.1.2.7 Các mặt hàng khác 44 2.1.3 Thị trường xuất 43 2.1.3.1 Thị trường Nhật Bản 46 2.1.3.2 Thị trường Nga, nước SNG Đông Âu 47 2.1.3.3 Thị trường Bắc Mỹ 4J 2.1.3.4 Thị trường Đài Loan, Hổng Kỗng, Hàn Quốc 48 2.1.3.5 Thị trường Trung Đông 48 2.1.3.6 Dự báo thị trường tiêu th ụ 49 2.2 Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EƯ 49 2.2.1 Hiệp định khung Việt Nam E Ư 49 2.2.2 Xuát khâu Việt Nam sang EU năm gần 50 2.2.3 Xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường EU 5/ 2.2.3.1 Kim ngạch xuất sang nước thuộc EU 51 2.2.3.2 Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU • 33 2.3 Khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường E U 55 2.3.1 Trung Quốc 55 2.3.1.1 Sơ lược địa lý, lịch sử Trung Quốc 55 2.3.1.2 Sự đời phát triển xí nghiệp hương trấn Trung Quốc 36 2.3.1.3 Các sách phát triển xí nghiệp hương trấn 57 2.3.2 Các nước A S E A N 60 2.3.2.1 Sơ lược địa lý, lịch sử nước ASEAN 60 2.3.2.2 Một sơ sách phủ nước ASEAN dôi với việc phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống 60 2.3.24 Một sô nước ASEAN có ưu thê việc sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ 62 2.3.3 So sách yếu tô'ảnh hưởng đến tiêu cạnh tranh 64 2.4 Tồn nguyên nhân 67 2.4.1 Tổ chức hoạt động tiêu thụ 67 2.4.2 Chủng loại mặt h n g 68 2.4.3 Mẫu m ã 68 2.4.4 Chất lư ợ n g 69 2.4.5 Giá c ả 2.4.6 Dịch vụ hỗ tr ợ 2.4.7 Sô lượng - thời gian giao h n g 2.4.8 Vệ sinh môi trường điểu kiện lao động 2.5 Kết luận chương 7Q 71 71 72 72 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHÓM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU Z Z 74 3.1 Nhũng Lý phải nâng cao tính cạnh tranh thị trường E U 74 3.1.1 Vai trị ngành nghê thủ cơng mỹ nghệ nghiệp cơng nghiệp hố nơng th n 74 3.1.2 riên vọng đơi vói hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt N a m 76 3.1.3 Nhu cầu đòi hỏi thị trường EU đối vói hàng thủ cơng mỹ n g h ệ 3.1.4 1'riên vọng xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2005 78 3.2 Nhũng giái pháp chủ yêu nhằm tăng cường khả cạnh tranh nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU .79 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nư c 79 3.2.1.1 Phát triển thị trường 80 3.2.1.2 Phát triển doanh nghiệp vừa n h ỏ 83 3.2.1.3 Các sách thuế, lệ p h í 84 3.2.1.4 Chính sách tín dụng, hỗ trợ vốn 85 3.2.1.5 Các sách làng nghề 86 3.2.1.6 Các sách với nghệ nhân .90 3.2.1.7 Đào tạo lao động thợ thủ công truyền thống 93 3.2.1.8 Về nguyên liệu phục vụ sản x u ấ t 95 3.2.1.9 Phát triển đơn vị chủ lự c 97 3.2.1.10 Các sách vê khoa học, cơng nghệ môi trường 98 3.2.1.11 Về tổ chức, quản lý đ o 100 2.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 102 2.2.3 Giầi pháp từ phía làng nghề, nghệ nhân, thọ thủ c ô n g 105 3.3 Kết luận chương 105 PHẦN KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 z Z Z ZZZ.ZZZZZZZ”! ZZZZZZZZZ"ZZZZZ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TIÊNG VIỆT sử DỤNG TRONG LUẬN VÃN Chữ viết tắt CHXHCN ƯBND NNPTNT Hiếu nguyên nghĩa : Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam : ỷ ban Nhân dân : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TIÊNG ANH sử DỤNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt ASEAN AFT A MFN Eư GDP USD ODA WTO Hiểu nguyên nghĩa : Association of South East Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á : ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự hiệp hội nước Đông Nam Á : Most Favoured Nation Tối huệ quốc : European Union Liên Minh Châu Âu : Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội : United States Dollar Đô la Mỹ : Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức : World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG s ố LIỆU Bang / /■ Sô lượng xã làng nghề theo vùng, loai nghề sản xuất số hộ tham g ia Bảng 2.1: Dự báo thị trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ Việt 34 Năm nhũng năm tới Báng 2.2: Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang nước EƯ (1996 -2001) Bang 2.3: Kim ngạch xuất khâu mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU (1996 - 2001) 53 52 Bảng 2.4: So sánh sô yếu tô ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Bàng 3.1 : Triển vọng xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị 66 49 trường EU đến năm 2005 79 Bang 3.2: Nhu cầu lao động thời kỳ 2001 - 2005 ngành nghề thủ công mỹ n g h ệ 93 Bảng 3.3: Một số vùng có diện tích tập trung lớn song, mây, t r e 96 DANH MỤC CÁC sơ Đổ Sư dồ 2.1 : Kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam (1996-4T/2002) 40 Sơ đồ 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhóm mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam năm 2001 41 Sơ đồ 2.3 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khấu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường năm 2001 46 Sơ đồ 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang nước thuộc Liên minh Châu Âu năm 2001 .52 Sơ đồ 2.5: Tỷ trọng kim ngạch mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất sang thị trường EU năm 2001 53 Sơ đồ 2.6: Thị phần hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU năm 2001 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tù rât xa xua, sống chê độ công xã nguyên thuỷ thời kỳ dựng nước vua Hùng, vua Thục, với bàn tay cần cù khéo léo mình, dân tộc Việt Nam biết sử dụng nguyên liệu sẵn có tự nhiên đất, đá, đồng, thân cây, để tạo công cụ lao động vũ khí đồ trang sức dùng sinh hoạt cho Trải qua trình phát triển đất nước cung VƠI phat vật liệu mới, với óc tìm tịi, sáng tao, nghề thủ công ngày phát triển tổn gắn liền với đời sống đa số người dân Việt Nam Cho đến nay, nước có khoảng 1.450 làng nghề, có khoảng 300 làng nghề truyền thống, với khoảng triệu lao động sản xuất phục vụ, hoạt động 30 nhóm ngành nghề, có nhóm nghề chính, là: nghề sản xuất đổ go dân dụng; nghê gốm, sứ; nghề mây, tre, đan; nghề làm đồ gỗ mỹ nghệ; nghề thêu ren, dệt thố cẩm; nghề làm thảm Sản phẩm số nghề trở thành hàng hoá sản xuất không để sử dụng hay tiêu dùng nước mà cịn có giá trị xuất cao, trở thành mặt hàng thị trường giới ưa chuộng Ngồi nghề kể cịn có nghề khác nghề dệt lụa; nghề sơn then, sơn mài, sơn thếp; nghề làm mành trúc; nghề chạm bạc, khắc đá, chạm, đúc đồng Từ mở cửa kinh tế, Việt Nam mở rộng tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại với nhiều nước nhiều khu vực giới Xuất hàng hoá Việt Nam qua năm liên tục tăng, đó, kim ngạch xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ chiếm tỷ trọng đáng kể Trong số thị trường tiêu dùng nhiều hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Liên minh Châu Âu (EU) khu vực thị trường trọng điểm có tiềm lớn cần phải tiếp tục khai thác Tuy nhiên, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU gặp phải cạnh tranh quyêt liệt từ hàng hố sơ nước khác có điều kiện tương tự việc sản xuất mặt hàng Trung Quốc nước ASEAN Nhìn chung, hàng hố nước có sức cạnh tranh cao hàng Việt Nam giá bán, chất lượng mẫu mã đe doạ đến phát triển hàng thủ cơng mỹ nghệ có xuất xứ từ Việt Nam, đe doạ đến đời sống phần lớn người dân Việt Nam, người gắn bó nhiều đời với nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống quê hương Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống địa phương việc phát triển ổn định kinh tế xã hội đất nước Trong năm gần đây, Đảng, Nhà nước, cấp, ngành tập trung hỗ trợ có nhiều sách, biện pháp nhằm trì mở rộng hoạt động sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt đuợc thành công đáng kể Trong phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 nhấn mạnh “Phát triển mạnh ngành, nghề kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo thêm việc làm để chuyển lao động nông nghiệp sang ngành, nghề phi nông nghiệp, nâng cao đời sống dân cư nông thôn Phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bình qn đầu người nơng dân gấp 1,7 lần so với nay; khơng cịn hộ đói, giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo”; “Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế chế biến nông thôn vùng nguyên liệu; phát triển lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, trao đổi nông sản hàng hố nơng thơn, tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nông nghiệp” Tuy nhiên, nay, nỗ lực cấp, ngành chưa đem lại kết thiết thực, dừng lại thảo luận, chưa ban hành thực sách hợp lý kịp thời, vấn đề đem thảo luận xoay quanh biện pháp chung chung nhằm đẩy mạnh xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam Giữa khả cạnh tranh hàng hoá xuất hàng hố có quan hệ tỷ lệ thuận với Do vậy, nâng cao khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU giúp cho kim ngạch xuất vào khu vực thị trường tăng lên chiếm tỷ trọng ngày lớn so với hàng hoá đối thủ cạnh tranh thị trường Để góp phần vào cơng cơng nghiệp hố nơng thơn, luận văn nghiên cứu thực trạng khả cạnh tranh nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU đưa giải pháp chủ yếu để tăng sức cạnh tranh khu^thị trường Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm giải pháp để nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU, giúp cho việc xuất nhóm hàng sang thị trường EU ngày thuận lợi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU khía cạnh chất lượng, mẫu mã, giá cả, số lượng, tổ chức hoạt động tiêu thụ mối quan hệ tương quan với quốc gia có điều kiện sản xuất kinh doanh nhóm mặt hàng tương tự Trung Quốc nước ASEAN khác nguyên liệu nâng cao chất lượng sản phẩm; áp dụng công nghệ xử lý gỗ rừng trồng ghép thanh, biến tính gỗ để chế biến hàng cao cấp xuất Trong giai đoạn này, tập trung đầu tư cho sở chế biến gỗ Hà Nội thành phơ' Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc, Kon Tum V iệ c thự c h iện tố t c c sá ch v ề kh oa h ọ c, cô n g n ghệ v m ô i trư ờng s ẽ g iú p c h o c c d o a n h n g h iệp sả n x u ấ t đư ợ c m ặ t h àn g c ó c h ấ t lượng tố t hơn, đ ả m b ả o c c y ê u cầu củ a th ị trư ờng, v i g iá c th ấp v rú t ngắn th ời gian g ia o h àng, n gh ĩa n ân g c a o k h ả n ăn g cạnh tran h củ a d o a n h n g h iệp th ị trư ờng nước n g o i, tro n g đ ó c ó th ị trư n g E U 3.2.1.11 Về tổ chức, quản lý đạo Trước đây, Liên hiệp xã Thủ công nghiệp Trung ương Nhà nước uỷ quyền thực số chức quan quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề truyền thống Từ tổ chức bị giải thể, chức chuyển sang quan khác nên ngành nghề quan tâm trước Chính phủ cần cho thành lập tổ chức chuyên trách việc quản lý hỗ trợ nhằm phát triển ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ Tổ chức là: “Trung tâm hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống” trực thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Bộ Công nghiệp, trung tâm độc lập hoạt động theo đạo trực tiếp Chính phủ (Ở số nước xung quanh ta có tổ chức tương tự Malayxia có “Council for Living Tradtions Foundation”, Thái lan: “Support Private Traditional Crafts Foundation” thuộc Hoàng gia, Brunai: “Brunei Art abd Handicraft Training Center” thuộc Hoàng gia) Cùng với việc tổ chức quan chuyên trách Nhà nước, đề nghị sớm cho thành lập Hiệp hội ngành hàng thủ cóng mỹ nghệ nhằm tăng cường phối hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức sáng tạo mẫu hàng với hỗ trợ quan xúc tiến thương mại, quan quản lý chuyên ngành Nhà nước Cần hoàn thiện hệ thống thể chế, thực dồng biện pháp quản lý Nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh giảm thu tục hành tạo thuận lợi cho hộ, sở ngành nghề nông thôn việc trì mở rộng sản xuất kinh doanh Củng cố tăng cường lực tổ chức đạo phát triển 100 ngành nghề nông thôn, phân rõ ranh giới quản lý Nhà nước ngành nghề nơng thơn Bộ, ngành Có thể phân cơng sau: + Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quan đầu mối quản lý đạo phát triển ngành nghề nông thôn (theo nghị định 73/CP ngày 1/11/1995); có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn tỉnh Ninh Bình, Thừa Thiên Huế thành phố Hồ Chí Minh xây dựng dự án đầu tư thiết lập Trung tâm thủ công mỹ nghệ đại diện vùng để xin nguồn vốn viện trợ ODA; phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo việc kế hoạch, bố trí, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho lao động ngành nghề nông thôn; phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức xuất tạp chí thủ cơne mỹ nghệ Việt Nam; giao cho dơn vị trực thuộc trổng, phát triển nhập nguyên liệu gỗ, song, mây, tre, trúc, cói cung cấp đủ nhu cầu phát triển sở ngành nghề nông thôn + Bộ Công nghiệp quan quản lý đạo phát triển nhà máy công nghiệp, khu công nghiệp, hỗ trợ phát triển ngành nghề công nghệ thiết bị đê nâng cao chất lượng sản phẩm; chủ trì phối hợp với UBND tỉnh tiến hành nghiên cứu chuẩn bị dự án xây dựng sở sơ chế ngun liệu cho sản xuất gốm trình Chính phủ + Bộ Thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam quản lý đạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ sở ngành nghề thông tin liên quan đến thị trường (cả nước quốc tế); phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tiến hành thực công tác thị trường, xúc tiến thương mại cho sản phẩm ngành nghề nông thôn; hàng năm tổ chức hai triển lãm, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam + Bộ Văn hố Thơng tin quan chủ trì xây dựng tổ chức thực hình thức khen thưởng cơng nhận làng nghề, ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, công nhận khen thưởng nghệ nhân, thợ giỏi + Hội đồng Trung ương Liên minh Hợp tác xã Việt Nam quan chủ trì vận động, phát triển hình thức hiệp tác sản xuất hiệp hội, hợp tác xã, câu lạc nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề nơng thơn + Tổng cục Hải quan có trách nhiệm thống kê xuất tuông đối chi tiết loại hàng hố thuộc nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ; phối hợp với Bộ Thương mại 101 để hướng dẫn doanh nghiệp thực định phủ việc khai báo Hải quan xuất mặt hàng thuộc loại hàng hoá H iện n ay đ ã c ó m ộ t s ố sá ch đư ợ c ban hành, tu y n h iên c c đ ố i tượng đ ợ c hư ởng c c sá ch kh u yến khích, ưu đ ã i p h ầ n lớn chư a nhận b iế t c c n ội d u n g v thủ tụ c đ ó đ ể c ó su y nghĩ, tính tốn lậ p d ự án sả n x u ấ t kinh d o a n h D o v ậ y , c c c ấ p , c c ngành cầ n p h ố i h ợp c h ặ t c h ẽ đ ể c h ỉ đ o n h ằm đư a c c sá ch n ày v o c u ộ c số n g , tìm b ấ t c ậ p đ ể h oàn th iện, b ổ sung, đ n g th i ban hành c c ch ín h sá ch m ới p h ù h ợp vớ i y ê u cầu thự c tiến , g ó p p h ẩ n đ ẩ y m ạnh h o t đ ộ n g sản x u ấ t, kinh d o a n h h àn g thủ cô n g m ỹ nghệ, n âng c a o sứ c cạn h tranh củ a nhóm h àn g n y th ị trư ờng t h ế giới 2.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, việc nắm vững, khai thác có hiệu phối hợp với quan chức Nhà nước thực tốt sách liên quan đến ngành nghề thủ công mỹ nghệ, doanh nghiệp cần tập trung vào vấn đề sau: - V ề t ổ c h o t d ộ n g tiêu thụ Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ thị trường EU công tác cụ thể sau đây: + Tổ chức tham gia có hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, từ việc chào bán hàng, quảng cáo giới thiệu hàng, tham gia hội chợ triển lãm hàng hoá đến việc tham gia khảo sát thị trường khu vực EU; áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật việc tổ chức sản xuất, tiếp thị hàng hố thị trường; tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng yêu cầu khách hàng Trong hoạt động mặt cần tranh thủ hỗ trợ quan quản lý Nhà nước, quan thương vụ, quan xúc tiến thương mại Chính phú phi Chính phủ Một mặt, doanh nghiệp phải động tiến hành theo điều kiện yêu cầu riêng mình; chủ động tổ chức cơng tác tiếp thị, nắm bắt thông tin, không thụ động trông chờ vào quan Nhà nước, quan xúc tiến thương mại; + Trên s thông tin thu thập kết thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, doanh nghiệp cần cải tiến mẫu mã sản phẩm hàng hố sát hợp với nhu cầu, thị hiếu thị trường EU thời gian định Một mặt, doanh nghiệp chủ động cải tiến sáng tạo mẫu hàng để chào 102 ♦ bán; tuỳ theo đặc điểm nước cụ thể khu vực EU cần vận dụng cải tiến phưong thức tiếp cận thị trường, phương thức bán hàng cho phù hợp Tim hiểu quy định thuế, quy định quyền sở hữu cơng nghiệp nước EU, sách ưu đãi EU dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuê quan phổ cập - Generalized System of Preferences Mặt khác, doanh nghiệp trực tiếp thông qua quan thương vụ để hợp tác thuê Việt kiều nước sở tại, mời thuê chuyên gia khách mua hàng thiết kế mẫu mã phù hợp sở thích, thị hiếu nơi Đây cách làm vừa qua số công ty ta gặt hái kết kinh doanh khả quan thị trường Đức Đan Mạch + Trong buôn bán quốc tế, việc tìm đối tác tốn tiền thời gian, doanh ngiệp xuất Việt Nam cần phải đặc biệt ý đến việc trì mối quan hệ bạn hàng lâu dài, kể việc phí khoản định vào cơng tác này, lo tìm kiếm mối quan hệ khơng tập trung vào việc trì khơng giữ khách hàng lâu dài + Ngoài doanh nghiệp nên tổ chức mạng lưới bán đến tận tay người tiêu dùng, vận dụng công cụ đại việc quảng cáo trao đổi thông tin, đặc biệt công cụ Internet Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chậm việc tiếp cận sử dụng công cụ này, làm kiểm nghiệm trang web xúc tiến thương mại ta thấy rõ điều Chẳng hạn, tìm kiếm doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ trang web phổ biến là: www.globalsources.com, cho thấy có khơng đến 30 doanh nghiệp Việt Nam, với thông tin sơ sài sản phẩm doanh nghiệp Trong đó, Pakistan, mà với đa số người đất nước biết đến điều kỳ quặc, số doanh nghiệp tìm 150 Cịn số doanh nghiệp Trung Quốc tìm thấy trang web 636 số doanh nghiệp Thái Lan 395 với thông tin chi tiết sản phẩm, doanh nghiệp chế hợp tác, kinh doanh + Hiện nay, doanh nghiệp, việc xử lý yêu cầu khách hàng thông tin sản phẩm thơng tin khác cịn chậm, thường khoảng vài ngày, chí có trường hợp qn trả lời Trong nước Châu Âu thời gian vòng 24 giờ, Nhật Mỹ sô Điều gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh tìm kiếm khách hàng Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần cải tiến hoạt động cách đào tạo nhân viên có trình độ tin học, ngoại ngữ, hiểu biết nghiệp vụ buôn bán quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp xử 103 lý kịp thời khách hàng nước yêu cầu hàng mẫu, chẳng hạn chấp nhận gửi mẫu miễn phí cịn khách hàng phải trả cước phí chuyển phát - v ề ch ủ n g lo i m ặ t h àn g Quan tâm đến việc đa dạng danh mục sản phấm, phân đoạn thị trường theo nhóm sản phẩm khác Tập trung vào mặt hàng có triển vọng xuất lớn sang thị trường EU - V ề m ẫu m ã h àn g h o Tập trung vào việc sáng tạo, thiết kế mẫu mã, tạo nhiều mẫu mã có chất lượng, độ tinh xảo cao, màu sắc hài hoà, hợp thị hiếu người tiêu dùng thị trường EU - V ề ch ấ t lư ợng sán p h ẩ m + Đổi mới, nâng cao trình dộ quản lý, áp dụng tiến khoa học công nghệ để làm sản phẩm có chất lượng cao, đồng đều, hợp thị hiếu người tiêu dùng thị trường EU + Dựa vào sách Nhà nước làng nghề, nghệ nhân thợ thủ công truyền thống, chủ động đầu tư vốn vào ngành dịch vụ liên quan đến việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, mở lớp đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động, mở rộng khu vực làng nghề, tạo làng nghề mới, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng giá thấp, tăng sức cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU thị trường nước khác + Hợp tác với doanh nghiệp ngành, doanh nghiệp ngành nghề liên quan đối tác nước quốc tế, để học hỏi kinh nghiệm bổ sung lẫn nhau, giúp nâng cao khả quản lý kinh doanh, quản lý chất lượng hàng hoá, nhằm cung cấp hàng hố có chất lượng cao, giá hợp lý, dịch vụ hoàn hảo, nâng cao khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU - V ề g iá c ả h àng h oá Liên tục đổi phương thức tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu chế biến bảo quản nguyên liệu số khâu quy trình sản xuất nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 104 - v ề th i gia n g ia o h àn g Đầu tư vốn, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất lao động, có chiến lược phát triển lâu dài, nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lượng thời gian ngắn, giao hàng thời hạn cam kết từ nâng cao uy tín doanh nghiệp quan hệ mua bán quốc tế nói chung thị trường EU nói riêng - V ê v ệ sin h m ô i trư ờng, đ iề u kiện la o đ ộ n g Tìm hiểu, nắm vững yêu cầu EU quy định liên quan đến chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ, chấp hành nghiêm chỉnh quy định việc sử dụng lao động quy định Bộ luật lao động Việt Nam 2.2.3 Giải pháp từ phía làng nghề, nghệ nhân, thợ thủ cơng Để góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường nước ngồi nói chung EU nói riêng, tổ hợp sản xuất làng nghề, nghệ nhân thợ thủ cơng ngồi việc nắm vững, khai thác có hiệu sách Nhà nước, phối hợp với doanh nghiệp trực tiếp xuất khấu hàng hoá, cần quan tâm đến vấn dề sau: + Có ý thức ngành sản xuất hàng hố đem ngoại tệ cho đất nước cần liên tục rèn luyện, nâng cao tay nghề; có tinh thần doàn kết, giúp đỡ lẫn việc phát triển nghề truyền thống cha ông; mở mang làng nghề nước; hướng dẫn, truyền đạt nghề; giáo dục lòng yêu nghề cho hệ cháu nhằm ngày tạo hàng hố có chất lượng cao, đồng đều; hạ giá thành; rút ngắn thời gian sản xuất + Không ngừng thay đổi, cải tiến mẫu mã để đáp ứng thị hiếu luôn thay đổi thị trường EƯ + Chú ý đến vấn đề vệ sinh mơi trường, an tồn lao động trình sản xuất sở 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để đạt mục tiêu phát triển lâu dài xây dựng nơng thơn có kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái, có sỏ' vật chất kỹ thuật vững mạnh cấu kinh tế hợp lý theo hướng cơng nghiệp hố nhằm giai việc làm, nâng cao thu nhập đời sống người dân nơng thơn, đưa nịng thơn nước ta tiến lên văn minh đại Góp phần giải việc làm nơng thơn 105 xố đói, giảm nghèo, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Từ điều phân tích đây, thấy rằng, việc tìm thực giải pháp đế phát triển sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam thị trường EU vấn đề sớm, chiều Chúng ta cần đánh giá khó khăn, hạn chế đồng thời nhận thức rõ tiềm năng, thuận lợi Việt Nam việc sản xuất xuất nhóm mặt hàng Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh lĩnh vực phải luôn bám sát đối thủ canh tranh Việt Nam việc sản xuất xuất nhóm mặt hàng thú công mỹ nghệ, học hỏi hợp tác để có biện pháp tối ưu việc phát triển sản xuất xuất mặt hàng Đồng thời, Đảng Nhà nước cần có sách hỗ trợ hợp lý, kịp thời, cấp, ngành cần tập trung nỗ lực để thực thi sách có hiệu giúp cho việc sản xuất hàng thú công mỹ nghệ ngày thuận lợi Các sách ban hành cần sớm đưa vào sống liên tục theo dõi, kiểm sốt q trình thực hiện, tìm bất cập để kịp thời bổ sung, sửa chữa Chính phủ cần tiếp tục đàm phán ký kết hiệp định với Liên minh Châu Âu, tạo điều kiện cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xâm nhập vào thị trường EU thuận lợi hơn, tận dụng nguồn viện trợ phát triển đầu tư trực tiếp nước thành viên EU việc xây dựng, phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, hỗ trợ việc xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường Trên sở đó, giúp trì củng cố hình ảnh hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam thị trường sô nước EU có quan hệ dài lâu mở rộng sang thị trường nước mới, khẳng định tên tuổi, thương hiệu hàng Việt Nam thị trường EƯ Có thể nhận thấy rõ ràng tuỳ theo điều kiện tiềm lực cụ thể mình, nước thành viên EU tích cực hợp tác giúp đỡ Việt Nam, qua nâng cao vị trị Liên minh châu Âu nói chung, nước thành viên nói riêng khu vực châu Á Đối với Việt Nam, EU vừa đòi tác kinh tế, vừa thị trường tiêu thụ lớn Với 375 triệu dân, thị trường quan trọng tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam 106 PHẦN KẾT LUẬN Phần lớn hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mang đậm nét văn hố lâu đời, có hoa văn, đường nét mỹ thuật truyền thống, dấu ấn lịch sử vẻ vang, không vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng đời sống hàng ngày, mà cịn sản phẩm văn hố đáp ứng nhu cầu thưởng thức giao lưu văn hoá nước phát triển du lịch quốc tế Đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu nước xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ góp phần thiết thực bảo tồn phát triển văn hoá lâu đời dân tộc Việt Nam ta, đồng thời góp phần tăng cường hiểu biết quan hệ hữu nghị Việt Nam nước giới Hiện nay, có nhiều viện bảo tàng lớn nhiều nước giới lưu giữ, trưng bày sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo xuất xứ từ làng nghề Việt Nam Các ngành nghề thủ công truyền thống phát triển tốt có sức thu hút mạnh mẽ nguồn lao động dồi nước, điều kiện năm trước mắt lao động dư thừa nước ta nhiều Phát triển sản xuất xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ có tác dụng lớn việc tạo việc làm tăng thu nhập đáng cho lao động nước, góp phần xố đói, giảm nghèo, giải vấn đề nhàn cư, tầng lớp trẻ, có tác dụng tích cực, đẩy lùi tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội Trong trình phát triển sản xuất xuất loại hàng hố khơng thu hút hàng triệu lao động khơng có việc làm thành thị nơng thơn mà cịn tạo co hội sử dụng đào tạo nghệ nhân, thợ giỏi góp phần bảo tồn phát triển truyền lại cho đời sau vốn quý nghề nghiệp dân tộc Hiện nay, hàng thủ cơng mỹ nghệ ta có mặt ưa chuộng hon 100 nước khu vực thị trường thê giới, EU khu vực thị trường có nhu cầu lớn nhóm mặt hàng Đối với khu vực thị trường này, từ sau ký hiệp định khung vào năm 1995, xuất Việt Nam vào khu vực thị trường có thành cơng định, kim ngạch xuất liên tục tăng lên chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch xuất Việt Nam Việc nâng cao sức cạnh tranh hàng tbủ công mỹ nghệ Việt Nam khu vực thị trường góp phần vào việc bảo tồn phát triển di sản văn hoá quý giá dân tộc Việt Nam ngành nghề thủ công mỹ nghệ, tạo công ăn việc làm, tăng 107 thu nhập cho phận lớn dân cư góp phần ổn định kinh tế - xã hội đất nước Căn vào muc đích đề ra, luận văn hoàn thành cong viẹc chinh sau đây: Trình bày khái quát lịch sử phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, thuận lợi khó khăn Việt Nam việc phát triển sản xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hệ thống hoá vấn đề chung cạnh tranh từ đưa cách thức đánh giá khả cạnh tranh nhóm hàng thú cơng mỹ nghệ Đánh giá thực trạng khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam khu vực thị trường EU Nêu tồn phân tích nguyên nhan tồn Phân tích lý phải nâng cao khả cạnh tranh nhóm hàng thủ cơnơ mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU đưa số giải pháp chủ yếu dê nâng cao khả cạnh tranh nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam khu vực thị trường ba cấp: Nhà nước; doanh nghiệp làng nghề Đây vấn đề lớn phức tạp dược toàn xã hội quan tâm Với lực hạn chế tác giả, cố gắng tiếp cận phương pháp khai thác số liệu thống kê, bám sát thực tiễn thân tự nhận thấy luận văn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Kính mong nhà quản lý, nhà hoạt động thực tiễn bạn đọc góp ý kiến đế tác giả bơ sung, hoàn thiện 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Anh (2000), Luận văn thạc sỹ, Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh Tổng công ty Chè Việt Nam, tr 4-9 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề án phát triển ngành nghề nông thôn thời kỳ 2001 - 2005, ngày 10/12/2001, tr 1-18 Bộ Thương mại, Đề án xuất hàng thú công mỹ nghệ, ngày 24/2/2000, tr 139 Bộ Thương mại, công văn số 1862/TM-XNK đề án xuất hàng thủ công mỹ nghệ, ngày 15/5/2000, tr 1-12 Phạm Đức Cường (2001), Kỹ thuật sơn mài, Nhà Xuất Văn hoá Thông tin, tr 7-25 Chi cục chế biến nông lâm thuỷ sản ngành nghề nơng thơn Ninh Bình, Tài liệu kỹ thuật nâng cao tay nghề thêu ren, 1999 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Chương trình phát triển Liên hợp quốc - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc, Phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam, tr 9-7, 111 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định sô 102/1998/NĐ-CP ngày 21/12/1998 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định sô 13/CP ngày 2/3/1993 10 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 11 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 51/1999/NĐ-CP, ngày 8/7/1999, quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) 12 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội nghĩa Việt Nam, Nghị định số 68/2001/NĐ-CP, ngày 1/10/2001 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 109 13 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 73/CP ngày 1/11/1995 ]4 Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 78/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 quy định chi tiết thi hành luật thuế giá trị gia tăng 15 Cục chế biến Nông lâm sản ngành nghề nông thôn, phát biểu hội thảo “Chính sách bảo tồn phát triển nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam” Cục chế biến Nông lâm sản ngành nghề nông thôn - Bộ NNPTNT tổ chức ngày 5/5/2000 16 Cục chế biến Nông Lâm sản Ngành nghề Nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngành nghề nông thôn Việt Nam 1997, Nhà Xuất Nông nghiệp, 1998, tr 505-527 17 GS TS Tô Xuân Dân (1998), Giáo trình Đàm phám ký kết hợp kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Thống kê 18 TS Trần Thị Kim Dung (2001)- Quan hệ Việt Nam, Liên minh Châu Âu Nhà xuất khoa học xã hội, tr 15-36, 110-197 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI11 (1996), Nhà xuất Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia 21 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 66/BĐBT ngày 2/3/1992 22 Hợp tác xã Thống nhất, thơn Ngọc Động, xã Hồng Đơng, huyện Duy Tiên, tinh hà Nam, Chương trình giảng dạy lớp tập huấn mây giang đan xuất khẩu, 2000 23 Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp thôn Thanh kỳ, xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương, Tài liệu hướng dẫn tập huấn dự án xây dựng mơ hình phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm chiếu cói, 2000 24 TS Phạm Mộng Hoa (1999), Địa lý kinh tế xã hội nước ASEAN Nhà xuất khoa học xã hội, tr 7-31, 52-63, 130-146, 255-268, 328-343 25 Winfried Jung (2001), Kinh tế thị trường xã hội, Hệ thống kinh tế dành cho nước phát triển, Nhà Xuất Đại học Quôc gia Hà Nội, tr 41-50 110 26 Đoàn Duy Khương, phát biểu hội thảo "Dịch vụ tài chính, tín dụng hô tiọ phát triển nghề thủ công làng nghề Việt Nam” Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 9/8/2002 27 Bùi Duy Khoát (2001)- Thúc đẩy quan hệ thương mại, đâu tư Liên hiệp Châu Âu Việt Nam năm đầu kỷ XXL Nhà xuất Khoa học xã hội, tr 216-253 28 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Trung tâm Thương mại Quốc tế chiến lược xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ ASEAN vào thị trường Mỹ Châu Âu, tháng 4/2002, tr 1-14 29 GS TS Bùi Xuân Lưu (1997), Giáo trình Kinh tế đối ngoại, Nhà xuất Giáo dục 30 Lưu Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát Trung quốc đâu, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tr 75-79, 394-413 31 Dương Thị Ninh, Chủ trương, sách Nhà nước phát triển nghề thủ công làng nghề Việt Nam, phát biêu hội thao Dich vụ tai chinh, tín dụng hỗ trợ phát triển nghề thủ công làng nghề Việt Nam Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 9/8/2002 32 Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (2002)- Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á -Nhà xuất khoa học xã hội, tr 90, 182-197 33 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi luật khuyến khích đầu tư nước số 03/1998/QH10, năm 1998 34 Nguyễn Đăng Thành (1994), Cải cách Nông nghiệp Nông thơn Trung Quốc, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, tr 116-132 35 Nguyễn Văn Thảo, Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thú công, phát biểu hội thảo “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ cơng” Phịng Thương mại công nghiệp Việt Nam tô chức ngày 25/7/2002 36 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 111 37 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg, ngày 7/9/2001 38 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998 39 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 176/1999/QĐ-TTg ngày 26/8/1999 40 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 237/1998/QĐ-TTg ngày 3/12/1998 41 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 50/QĐ-TTg ngày 24/3/1999 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo dạy nghề 1999 2000 42 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 661/QĐ-TTg, ngày 29/7/1998 43 Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ Việt Nam, Nhà Xuất văn hoá dân tộc, tr 1347, 130-146,246-277, 315-364 44 Trung tâm thông tin Bộ Kê hoạch Đầu tư, Hoà nhập vào thị trường ASEAN, 1995 tr 148-156 45 Lý Kinh Văn (1998), Kinh tế Trung Quốc bước vào kỷ XXL tập 1, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, tr 230-306 46 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Dự án Hồn thiện mơi trường kinh doanh Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh (2002), Nhà Xuất Giao thông vận tai, ti 27-43 47 Nguyễn Đức Xuyền, Xây dựng hệ thống sách đồng hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Viêt Nam, phát biêu hội thao Dich vụ tai chinh, tin dụng hỗ trợ phát triển nghề thủ công làng nghề Việt Nam” Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 9/8/2002 112 Phụ lục 1: Xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang nước EU (1996 - 2001) 113 Phụ lục 2: Xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU (1996 - 2001) T.T Mặt hàng 1996 Kim ngach Tăng trưởng (% ) (1.000 USD) 1997 KN TT 1998 KN TT 1999 KN TT 2000 TT KN 2001 KN TT (%) 49 (%) (% ) 51 (% ) (%) 41520 6421 -4 -9 42 1005 Đ gỗ dân dung 19227 — H n g g ố m , sứ H àn g m â y tre 12423 — 24643 98 22479 3190 — 4506 41 397 — 454 14 1678 — 1825 658 — 413 -3 1162 38734 — Đ gỗ m ỹ nghê H n g th ê u ren , th ổ cẩ m T h ả m loai C ác m ă t h n g k h c T công N g u n : T ổ n g cu c H ả i q u a n — 28609 1870 62321 114 61 61 27474 217 604 76280 84 77290 46827 3271 48 45704 37 9947 55 13740 38 13604 -1 121 2492 148 3809 53 3692 -3 19 46 3798 75 3751 -1 3610 -4 625 93 4535 50 60 95 4515 148753 57 150491 1861 2834 02 94487 52 52 ... xuất giải pháp chủ yêu để nâng cao khả cạnh tranh nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU, giúp cho nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam phát triển thúc đẩy xuất nhóm hàng sang thị trường EU... biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam thị trường EU 10 CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHƯNG VỂ CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUÂT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ... sống nông thôn thành thị 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NÂNG CẠNH TRANH CỦA NHĨM HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG EU 2.Ư HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 2.1.1

Ngày đăng: 24/02/2023, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w