1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng thủ công mỹ nghệ tại thị trường eu

155 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh Mặt Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Tại Thị Trường EU
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 23,05 MB

Nội dung

Trang 1

` GO CIAO BUG VA DAG TAO TEAR A TE Cn POG fein RE ee a oem AP EO PS, I

GIÁI PHAP NÀNG CAO RHA NANG

CANH TRANH MAT HANG THU CONG MY NGILE TALTHE TRUONG BU

TOAN VAN THACSY « (NEI TE

Trang 2

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

TRAN THI NHU AI

GIAI PHAP NANG CAO KHA NANG CANH TRANH MAT HANG THU

CONG MY NGHE TAI THI TRUONG EU

Mã số : 60.34.01.02

LUAN VAN THAC SY KINH TE NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

Trang 3

LOI MG DAU

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu i

2 Mục tiêu nghiên cứu ii

3 Nhiệm vụ nghiên cứu : iii

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ii

5 Thiết kế nghiên cứu iv

6 Điểm mới của luận văn Vv

7 Phương pháp nghiên cứu vii

§ Nội dung nghiên cứu vii

9 Khung nghién ctru viii

CHUONG 1 : CO SO LY LUAN VE NANG LUC CANH TRANH VÀ SƠ LƯỢC NGÀNH TCMN VIỆT NAM

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

1.1.1 Khái niệm cơ bản về năng lực cạnh tranh 1

1.1.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia 1

1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2

1.1.1.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ 2

Trang 4

1.1.2.3 Giá sản phẩm

1.1.2.4 Mức chênh lệch về chất lượng sản phẩm so với sản phẩm cùng loại

1.1.2.5 Doanh thu của sản phẩm từng năm

1.1.2.6 Thị phần của sản phẩm trên thị trường

1.1.2.7 Hệ thông phân phối

1.1.2.8 Các dịch vụ trước, trong và sau khi bán

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường chuyên ngành a) Khách hàng b) Nhà phân phối c) Hiệp hội d) Nha cung ứng đ) Luật pháp của Chính phủ 1.1.3.2 Các nhân tỗ môi trường chung a) Các yếu tố kinh tế

b) Các yếu tố kỹ thuật công nghệ c) Các yếu tố chính trị và môi trường d) Các yếu tố văn hóa - xã hội

Trang 5

1.2.1 Đặc diém nganh hang TCMN 13

1.2.2 Tiém nang va vi tri ngành TCMN xuất khẩu trong XK nói chungở VN 14

1.2.3 Các thị trường xuất khẩu TCMN chính của Việt Nam 15

1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm TCMN 17

1.3 KINH NGHIEM NANG CAO NANG LUC CANH TRANH SAN PHAM

TCMN CUA AN DQ VA TRUNG QUOC TẠI THỊ TRUONG EU 18

1.3.1 Ngành hàng TCMN Án Độ 18

1.3.1.1Sơ lược hàng TCMN của Ấn Độ 18

1.3.1.2 Bài học kinh nghiệm cho nhà nước Việt Nam để hỗ trợ cho DN TCMN nâng

cao năng lực cạnh tranh sản phẩm 18

1.3.2 Ngành hàng TCMN Trung Quốc 21

1.3.2.1 Sơ lược ngành hàng TCMN TQ 21

1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm cho các DN TCMN Việt Nam: 21

TOM TAT CHUONG 1 22

CHUONG 2 : BANH GIA NANG LUC CANH TRANH SAN

Trang 6

2.2.2 Giao hàng 29

2.2.3 Điều kiện bảo hành 38

2.2.4 Điều kiện thanh toán 30 2.2.5 Thiết kế mẫu mã 30 2.2.6 Sự tin cậy 31 2.2.7 Kỹ năng kinh doanh 32 2.2.8 Chất lượng 32 2.2.9 Năng lực 33

2.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN NLCT CUA SAN PHAM TCMN VN34

Trang 7

2.3.2.5 Các yếu tố dân số - tự nhiên 39 2.4 SO SÁNH NLCT SẢN PHẢM TCMN VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC,

INDONESIA, THÁI LAN VÀ PHILIPPINES 40

2.4.1 Tiêu chí giá 40

2.4.2 Tiêu chí giao hàng 40

2.4.3 Tiêu chí bảo hành 41

2.4.4 Tiêu chí thanh toán 42

2.4.5 Tiéu chi thiét ké miu 42

2.4.6 Tiêu chí sự tin cậy 43

2.4.7 Kỹ năng kinh doanh 44

2.4.8 Tiêu chí chất lượng 44

2.4.9 Tiêu chí năng lực 45

2.5 XÂY DỰNG MA TRAN HiNH ANH CANH TRANH CUA SAN PHAM TCMN VIET NAM VOI TRUNG QUOC, THAI LAN, INDONESIA VA

PHILIPPINES 48

2.5.1 Tong quát ý kiến khách hàng 48

2.5.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của DN TCMN VN với các đối thủ 50

Trang 8

3.1 CO SO DE XUAT CAC GIAI PHAP 53

3.1.1, Dự báo nhu cầu sản phẩm TCMN tại thị trường EU 53

3.1.1.1 Khuynh hướng tiêu dùng a3

a) Két qua khảo sát về khuynh hướng tiêu dùng 53

b) Các ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng 54

c) Màu sắc và hoa văn chủ đạo trong thời gian tới 57

d) Nguyên vật liệu chủ đạo 58

3.1.1.2 Dự báo nhu cầu 58

3.1.2 Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển ngành hàng TCMNVN_ 60 3.1.2.1 Quan điểm 60 3.1.2.2 Mục tiêu 61 3.1.2.3 Định hướng 61 3.1.3 Những vấn đề được nhận diện thông qua cuộc khảo sát / 61 3.1.3.1 Về tiêu chí giá 61 3.1.3.2 Về tiêu chí giao hàng 62

3.1.3.3 Về tiêu chí mẫu thiết kế 63

3.1.3.4 Về tiêu chí thanh toán 64

3.1.3.5 Về tiêu chí năng lực 65

3.1.3.6 Về tiêu chí bảo hành 65

Trang 9

3.2 NHỮNG GIẢI PHAP VA KIEN NGHI NHAM NANG CAO NLCT SAN

PHAM MAT HANG TCMN VN TAI THI TRUONG EU 68

3.2.1 Đối với DN 68

3.2.1.1 Giải quyết vẫn đề mẫu thiết kế 68

3.2.1.2 Giải quyết vẫn đề chính sách giá 71

3.2.1.3 Nhận thức tầm quan trọng công tác nghiên cứu thị trường để hoàn thiện giải

pháp giá và mẫu thiết kế 72

3.2.1.4 Giải quyết vẫn đề lòng tin của khách hàng 72

3.2.1.5 Gìm giữ và phát huy chất lượng tốt 74

3.2.1.6 Giải quyết vẫn đề thanh toán và năng lực 76

3.2.1.7 Cũng cỗ hệ thông bảo hành 76

3.2.1.8 Biện pháp để giải quyết vẫn đề giao hàng 76

3.2.2 Đối với Nhà Nước và Hiệp hội ngành TCMN Việt Nam 77

3.2.2.1 Nâng cao lòng tin của khách hàng bằng việc đẩy mạnh công tác quảng bá

Việt Nam nói chung và DN TCMN nói riêng 7

3.2.2.2 Nâng cao năng lực cho DN bằng việc củng cỗ môi trường kinh doanh, nâng

cao sức mạnh vốn cho DN va thực hiện chính sách ưu đãi cho nghệ nhân 79

3.2.2.3 Hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phim cho DN 81

3.2.2.4 Hỗ trợ mẫu mũ cho DN 82

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐÒ

Hình 2.1: Tổng hợp 10 tiêu chí khách hàng chọn để đo lường NLCT Hình 2.2: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về tiêu chí giá

Hình 2.3: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về tiêu chí giao hàng

Hình 2.4: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về tiêu chí bảo hành Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về tiêu chí thanh toán Hình 2.6: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về tiêu chí thiết kế mẫu

Hình 2.7: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về tiêu chí tin cậy Hình 2.8: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về tiêu chí kinh doanh

HÌnh 2.9: Biểu đồ đánh giá của khách hàng về tiêu chí chất lượng Hình 2.10: Biểu đồ đánh giá của khách hàng vẻ tiêu chí năng lực

Hình 2.11: Biểu đồ so sánh tiêu chí giá giữa DN các nước

Hình 2.12: Biểu đồ so sánh tiêu chí giao hàng giữa DN các nước Hình 2.13: Biểu đồ so sánh tiêu chí bảo hành giữa DN các nước

Hình 2.14 : Biểu đồ so sánh tiêu chí thanh toán giữa DN các nước Hình 2.15: Biểu đồ so sánh tiêu chí thiết kế mẫu giữa DN các nước Hình 2.16: Biểu đồ so sánh tiêu chí tin cậy giữa DN các nước

Hình 2.17: Biểu đồ so sánh tiêu chí kỹ năng kinh doanh giữa DN các nước Hình 2.18: Biểu đồ so sánh tiêu chí chất lượng giữa DN các nước

Hình 2.19: Biểu đố so sánh tiêu chí năng lực giữa DN các nước

Trang 11

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp điểm đánh giá trung bình của 9 tiêu chí

Trang 12

TCMN : thủ công mỹ nghệ DN: doanh nghiệp p

SP : sản phẩm

NLCT : năng lực cạnh tranh

TCMN VN : thủ công mỹ nghệ Việt Nam DN VN: doanh nghiệp Việt Nam

KNXK : kim ngạch xuất khẩu KNNK : kim ngạch nhập khẩu KH: khách hàng Phi : Philippines Indo : Indonesia TQ : Trung Quốc VN: Việt Nam

Thái : Thái Lan

Trang 13

- Sự khủng hoảng về tài chính thế giới EU là thị trường nhập khẩu hàng Thủ Công Mỹ Nghệ (TCMN) đứng thứ 2 sau Mỹ, tuy nhiên thị trường này đang gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, lạm phát ở mức cao và nguy cơ vỡ nợ có thể xây ra trên diện rộng Và tác động lớn nhất đối với các Doanh Nghiệp (DN) trong ngành TCMN là sự sụt

giảm đáng kể về nhu cầu của đối tác

- Sự bành trướng của các đối thủ trong ngành Đối thủ lớn nhất mà các Doanh Nghiệp

Việt Nam (DNVN) đối mặt là Trung Quốc (TQ) Sự phát triển vượt bậc về công nghệ

và quy trình sản xuất cho phép TQ làm ra hàng loạt sản phẩm TCMN giống như làm bằng tay với giá rẻ mạt Theo sau là Án Độ, nhờ vào các hàng loạt các chính sách ưu đãi của Nhà Nước và hiệp hội chuyên ngành, các DN trong ngành TCMN của Án Độ đã có những bứt phá rõ rệt vượt qua cả các đối thủ như Thái Lan, Indonesia, Việt Nam

- Nền kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn Đối với các tiểu ngành mà cần nguồn nguyên

liệu nhập từ nước ngoài phải đối mặt với giá tăng chóng mặt ( khoảng 1⁄3), sự biến động của tỷ giá ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu, theo ước tính bình quân DN xuắt đi 1USD thi bj mat 1000VND [21] Nguồn vốn vay rót nhỏ giọt mà lãi suất thì ở trên

trần (20%) khiến cho nhiều DN “hụt hơi” trong quá trình sản xuất và kinh doanh [21]

1.2 Ly do chủ quan

Trang 14

lao động nhàn rỗi ở nông thôn từ 3 đến 5 ngàn người Từ năm 2004 đến 2008 bình quân ngành này tăng trưởng 20%/ năm Tuy nhiên từ năm 2009 đến nay mức tăng trưởng có chiều hướng chậm lại, chỉ đạt mức 10-12%/ năm [31] Riêng các đơn hàng từ thị trường EU giảm rõ rệt ở mức 20% năm 2011 so với 2009 [31]

- Lợi nhuận của các DN đang ở mức báo động Lợi nhuận trung bình của DN ở những năm trước dao động ở mức từ 20-30%, nhưng đến năm 2011 và giữa năm 2012 con số

này chỉ nằm ở mức 10% [31]

- Nhiều phản hồi tiêu cực của khách hàng về các DN TCMNVN Các DN không thay đổi mẫu mã, không có chính sách giá hợp lý, không có tiêu chuẩn chất lượng

Hiện tại, Chính Phủ ta có nhiều chương trình và dự án liên kết với Liên Hiệp Quốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các DN trong ngành này phát triển bền vững và

ngày càng gia tăng giá trị sản phẩm Tuy nhiên tính khả thi cho các DN trong ngành thì còn rất mơ hồ

Đối mặt trước những tình hình trên sản phẩm mặt hàn TCMN muốn tồn tại được tại thị

trường EU điều nhất thiết là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Nếu DN

không sớm nhận diện vấn đề và tìm lối đi đúng đắn thì nguy cơ sản phẩm của mình sẽ bị thay thế bởi đối thủ là rất cao “ Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm mặt hàng TCMN tại thị trường EU “ là đề tài tôi thực hiện, với mong muốn tìm ra lối đi đúng đắn cho mặt hàng TCMN Việt Nam phát triển ổn định, bền vững và cạnh tranh được tại thị trường EU

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Trên quan điểm của khách hàng tiêu chí nào đo lường năng lực cạnh tranh sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam ?

- Năng lực cạnh tranh sản phẩm mặt hàng TCMN tại Phillipines, Trung Quốc,

Trang 15

- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm mặt hàng thủ công

mỹ nghệ Việt Nam 2

- Năng lực cạnh tranh hiện nay của sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam mạnh ở mặt

nào, yếu ở mặt nào ?

- Cần có những biện pháp gì để tăng năng lực cạnh tranh cho sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam trong những năm tới ?

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Đánh giá năng lực cạnh tranh trên cơ sở thu thập ý kiến từ khách hàng tại thị trường EU, từ đó đưa ra cái nhìn khách quan về năng lực cạnh tranh của sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam

- Đưa ra hình ảnh cạnh tranh của sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam với các đối thủ

khác như Philippines, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan

- Nghiên cứu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến NLCT này

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu :

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam Tìm hiểu thực trạng NLCT trên thị trường EU Đồng thời khảo sát ý kiến của khách hàng tại thị trường EU đối với mặt hàng mỹ nghệ Đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

cho sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu :

Trang 16

+ Về thời gian : luận văn nghiên cứu thực trạng NLCT sản phẩm mặt hàng mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011, va khảo sát ý kiến của khách hàng tại thị trường EU trong thời gian 4 tháng và có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam tại thị trường EU đến

năm 2020

5 Thiết kế nghiên cứu - Thiết kế bảng câu hỏi :

+ Bảng câu hỏi lần 1 được thiết kết dựa vào kết cấu của luận văn Nội dung chính cần

có được sau khi khách hàng trả lời bảng câu hỏi là (1) Tiêu chí nào để đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm (2) Tiêu chí nào để lựa chon nhà cung cấp (3) Khách hàng

đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm TCMN Việt nam như thế nào (4) Yêu cầu về chất lượng, giá, năng lực, giao hàng, kỹ năng kinh doanh, thiết kế của khách hàng như

thế nào, (5) Các doanh nghiệp TCMN Việt Nam cần làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của mình

+ Bảng câu hỏi lần 2 được thiết kế sau khi đã nhận và tổng hợp dữ liệu từ bảng câu hỏi lần 1 Nội dung bảng câu hỏi gồm (1) Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh sản

phẩm TCMN Việt Nam (2) Cùng các tiêu chí này đối với sản phẩm của Trung Quốc,

Indonesia, Thái Lan, Philippines thì được đánh giá như thế nào Nội dung chính cần có

được sau khi khách hàng trả lời bảng câu hỏi lần 2 là kết quả so sánh năng lực cạnh tranh về sản phẩm mặt hàng TCMN của Việt Nam với sản phẩm của Trung Quốc,

Indonesia, Thái Lan, Philippines - Phương pháp khảo sát điều tra :

+ Tác giả đã tham khảo ý kiến các chuyên gia thông qua gặp mặt trực tiếp tại hội chợ chuyên ngành và gọi điện

Trang 17

công ty phân phối với đaonh số mỗi năm trên 50 tỷ USD (3) Những công ty bán sỉ với

doanh số mỗi năm trên 10 tỷ USD (4) Những cửa hàng bán lẻ với doanh số mỗi năm

trên l tỷ USD

+ Có 7 chuyên gia chuyên ngành được chọn tư vấn gồm 2 chuyên gia Việt Nam, 1 chuyên gia Hà Lan, 2 chuyên gia Anh, 1 chuyên gia Phần Lan và 1 chuyên gia Đức 6 Tổng quan những đề tài nghiên cứu có liên quan và điểm mới của luận văn a) Tổng quan những đề tài nghiên cứu có liên quan:

+ Báo cáo do VIETRADE/ITC thực hiện ( 2005) mang tựa dé :” Chién luge xuất khẩu quốc gia ngành Thủ Công Mỹ Nghệ Việt Nam” Báo cáo này đã sơ lược thực trạng

ngành TCMN Việt Nam giai đoạn 1999-2004, đồng thời nêu ra tằm nhìn và chuỗi giá

trị tương lai của ngành, và các triễn vọng về NLCT Qua bài báo cáo này, tôi đã tham

khảo những nội dung liên quan đến đề tài là (1) Năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành hàng TCMN, (2) Triển vọng về năng lực cạnh tranh, (3) Chiến lược huy động nguồn

lực mang tính dài hạn Đây là những nội dung đặt nền móng cơ bản đưa tôi thực hiện nghiên cứu đề tài đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm mặt hàng TCMN VN Tuy nhiên báo cáo này chỉ cung cấp những thông tin, dữ liệu cũ

+ Bài viết của PGS-TS Phạm Quang Trung (2005) mang tựa đề : “Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN vừa và nhỏ trước thách thức hội nhập quốc tế” Bài viết này đã nêu ra những hạn chế về khả năng cạnh tranh của các DN vừa và nhỏ của VN, đồng thời đã đề ra các giải pháp để nâng cao NLCT của DN vừa và nhỏ Tôi đã tham khảo những giải pháp bao gồm: (1) Tăng cường năng lực quản trị kinh doanh của lãnh đạo (2) Phát

Trang 18

nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế (5) Tăng cường sự hỗ trợ của Chính phủ và các

co quan quan lý nhà nước Tuy nhiên, bài viết này chỉ đề cập chung các DNVVN, không đề cập áp dụng riêng cho cụ thể ngành nào

+ Luận án Tiến sĩ Kinh Tế của Vũ Minh Tâm (2006) với đề tài “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu “ Luận án này đã hệ thống lại lý thuyết liên quan đến NLCT, đánh giá khả năng cạnh tranh và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của gốm mỹ nghệ Việt Nam, đồng thời đề ra các

giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh Từ Luận án này tôi đã tham khảo những chỉ số để đánh giá khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm TCMN : Chỉ số giá bán đơn vị sản

phẩm, chỉ số chất lượng sản phẩm, chất lượng bao bì đóng gói, chỉ số đo lường tốc độ đổi mới, mức độ đa dạng, phù hợp kiểu dáng, mẫu mã đối với thị trường, chỉ số khả

năng hoàn thành đơn hàng lớn trong thời gian hạn chế Ngoài ra, tôi còn tham khảo các nhân tố ảnh hường đến khả năng cạnh tranh của DN theo quan điểm của Diễn đàn Kinh tế Thế giới : 1 các nhân tố đầu vào cho sản xuất, 2 nhu cầu đối với sản phẩm, 3 các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan, 4 chiến lược, tổ chức của DN và bản chất cạnh

tranh 5 vai trò của chính phủ đối với lợi th cạnh tranh quốc gia Bên cạnh đó, tôi cũng

đồng ý với các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành gốm mỹ nghệ nói chung và TCMN nói riêng : 1 nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng sản xuất, 2 đầu tư công tác đổi mới mẫu mã và bảo hộ sở hữu, 3 nâng cao trình độ chất lượng

nguồn nhân lực, 4 tăng cường mối liên kết giữa các doanh nghiệp và liên kết với khách hàng, 5 Đẩy mạnh công tác marketing Với luận án này thì chỉ đề cập đến một

tiểu ngành nhỏ trong ngành TCMN

Tóm lại, những đề tài nghiên cứu trên chỉ mang tính tham khảo ở một vài khía cạnh

Trang 19

+ Day là luận văn đầu tiên đánh giá NLCT thông qua bảng khảo sát thông tin từ chính khách hàng Khách hàng ở đây là những Công ty bán lẻ, bán sỉ sản phẩm TCMN hàng đầu ở EU, và là đại diện một số lượng lớn khách hàng tiêu dùng cuối cùng

+ Luận văn còn có những thông tin đánh giá sản phẩm mặt hàng TCMN của đối thủ :

Philippines, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan Và sự đánh giá này cũng do chính khách hàng tại EU thực hiện

+ Từ những căn cứ trên, tác giả đề xuất những giải pháp cụ thể và đi sát tình hình thực

tế để sản phẩm mặt hàng TCMN của Việt Nam được nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường EU từ nay đến 2020

7 Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp định tính : từ dữ liệu thống kê về ngành, về doanh nghiệp, về sản phẩm, tác giả phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam, phỏng vấn chuyên gia, xây dựng bảng điều tra

- Sử dụng phương pháp định lượng : điều tra, phỏng vấn chuyên gia, khách hàng, xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh, phân tích đa hướng (MDS)

8 Nội dung nghiên cứu

Luận văn này bao gồm 3 chương

Chương I : Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và tổng quan ngành TCMN

Nghiên cứu lý thuyết về năng lực cạnh tranh Đồng thời, làm rõ tiêu chí đo lường năng

lực cạnh tranh sản phẩm và nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm

Chương còn dé cập khái quát ngành TCMN

Chương 2 : Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm mặt hàng TCMN

Việt Nam nhìn từ phía khách hàng EU

Trang 20

Đi vào khảo sát ý kiến khách hàng, phân tích thực tại năng lực cạnh tranh sản phẩm

mặt hàng TCMN Việt Nam tại thị trường EU So sánh NLCT sản phẩm mặt hàng

TCMN Việt Nam với mặt hàng TCMN các nước Trung Quốc, Indonesia; Philippines,

Thái Lan Từ đó nhận biết những điểm yếu và mạnh so với đối thủ

Chương 3 : Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam tại thị trường EU

Từ cơ sở dữ liệu ở chương I và II, đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam Luận văn còn có các kiến nghị với Nhà nước, bộ ngành và hiệp hội để hoàn thiện giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường EU

9 Khung nghiên cứu 5

Từ những nội dung nghiên cứu trên đây, mối quan hệ giữa các phần được thể hiện

thông qua khung phân tích sau :

Trang 21

NLCT sản phẩm mặt hàng TCMN Việt Nam tại thị trường EU tn ena ra Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về NLCT sản phẩm ————— E—— Khảo sát khách hàng EU về NLCT sản phẩm TCMN Việt Nam ` -nn.' LiL

Tiêu chí đo lường NLCT So sánh NLCT sản

Trang 22

NAM

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

1.1.1 Khái niệm cơ bản về năng lực cạnh tranh

Chat tranh theo quan điểm của Giáo sư Michael Porter là việc đấu tranh hoặc giành giật từ một số đối thủ về khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các DN Theo ông nói thì bản chất của cạnh tranh không phải tiêu diệt đối thủ mà chính là DN phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị tăng cao hơn hoặc mới hơn đối thủ [7]

Cạnh tranh kiểu mới theo quan điểm của bậc thầy tiếp thị Theodore Levitt 14 cạnh tranh giữa cái mới mà họ gia tăng vào sản phẩm đầu ra của nhà máy dưới hình

thức bao bì, dịch vụ, quảng cáo, tư vấn khách hàng, tổ chức giao hàng và đặc biệt là thương hiệu và những thứ khác mà khách hàng có thể đánh giá.[13]

Năng lực cạnh tranh (NLCT) là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nay sinh thị trường mới.[27]

Quan điểm về NLCT được sử dụng nhiều nhất hiện nay là theo phương pháp của WEF ( Diễn đàn kinh tế thé giới) và của IMD ( Viện Quốc tế về quản lý và phát triển) do các giáo sư Michael Porter, Jeffrey Shack va chuyén gia Cornelius, Mache Levison xây dựng Năng lực cạnh tranh được định nghĩa trên ba cấp độ khác nhau : năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh DN, năng lực cạnh tranh của sản

phẩm, dịch vụ

1.1.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia

Trang 23

tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Một quốc gia có năng lực cạnh tranh quốc gia

cao khi thỏa mãn được 8 nhóm tiêu chí sau : tự do hóa ngoại thương và hội nhập, quản lý hiệu quả của Nhà nước, hiệu quả của thị trường tài chính, ứng dụng triệt để khoa học - công nghệ, kết cấu hạ tầng vững chắc, quản trị kinh doanh có chất lượng, thị trường lao động hiệu quả và linh hoạt, môi trường pháp lý đúng đắn và đồng bộ [7]

1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của DN là thể hiện thực lực và lợi thế của DN so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày

càng cao hơn Như vậy để đánh giá được NLCT của DN trước hết phải đánh giá được

những yếu tố nội hàm, và đem so sánh với các đối tác trên cùng một lĩnh vực và cùng thị trường.[11]

Thông thường DN có nhiều yếu tố nội hàm để đánh giá, tuy nhiên không phải DN nào cũng có khả năng thỏa mãn đầy đủ các yếu tố này Điều quan trọng là DN

nhận biết và phát huy được yếu tố nào là lợi thế của mình để đáp ứng tốt nhất nhu cầu

của khách hàng [5]

1.1.1.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh trong khi có nhiều người cùng bán loại sản phẩm đó trên thị trường NLCT của sản phẩm phụ thuộc vào những yếu tố như chất lượng, giá cả, thời gian cung ứng, dịch vụ đi kèm, uy tín của người bán, thương hiệu

Trang 24

mã (2) đánh giá thông qua thị trường như doanh số bán ra, thị phần, tốc độ tăng thị

phần, hệ thống phân phối (3) đánh giá bằng cách khảo sát khách hàng như khả năng

thỏa mãn nhu cầu, sự nhận biết tên sản phẩm, sự trung thành với nhãn hiệu Sau đó so sánh, các chỉ tiêu đó với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên cùng thị trường tại cùng

thời điểm để xác định năng lực cạnh tranh của sản phẩm [8]

1.1.2.1 Tính năng sản phẩm

Tính năng là công dụng của sản phẩm có phù hợp với yêu cầu của khách hàng hay Mức độ phù hợp càng cao thì khả năng cạnh tranh càng lớn Khi mua một sản phẩm, người tiêu dùng bao giờ cũng quan tâm đến lợi ích hay tính hữu dụng, hay giá trị

sử dụng mà họ mong muốn thu được khi sử dụng sản phẩm

Theo Karl Mark, công dụng của một vật làm cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào công dụng của nó, nhưng chính công dụng ấy lại phụ thuộc vào nhu cầu xã hội Nếu không có nhu cầu về một giá trị sử dụng thì mặc dù sản phẩm có công dụng cũng không có giá trị sử dụng Giới hạn của

giá trị sử dụng chính là nhu cầu tồn tại về nó Ngày nay, người ta nhận thức rằng thuộc

tính công dụng không phải là yếu tố duy nhất tạo nên giá trị sử dụng của sản phẩm Khi người tiêu dùng mua hàng hóa, thực chất họ muốn mua cái gì đó hơn là chính bản thân sản phẩm Thực tế kinh doanh cho thấy thuộc tính được thụ cảm bởi người tiêu dùng là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá trị sử dụng của sản phẩm và là yếu tố phải đặc biệt chú ý khi đưa sản phẩm của mình tham gia thị trường

1.1.2.2 Mức độ hấp hẫn của sản phẩm

Trang 25

xuyên cải tiến mọi mặt sản phẩm, tạo ra nét độc đáo hấp diễn riêng, liên tiếp tung ra thị

trường những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ Trong điều kiện DN chưa đủ sức

tạo ra tính độc đáo của sản phẩm mới thì có thể sử dụng nhãn hiệu của một sản phẩm đang được uy tín trên thị trường thông qua hình thức liên doanh Sự thay đổi thường xuyên về mẫu mã nhãn hiệu hàng hóa cũng như việc không ngừng nâng cao chất

lượng, tính năng hàng hóa sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các DN hiện

nay

1.1.2.3 Giá sản phẩm

Giá là một trong những yếu tố rất quan trọng thể hiện năng lực cạnh tranh của

sản phẩm Với hai sản phẩm tương tự nhau, khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm nào có giá hấp dẫn hơn Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của Marketing và quá trình khác biệt hóa sản phẩm hiện nay hầu như không thể tìm thấy hai sản phẩm hoàn toàn giống nhau trên thị trường Doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cao hoặc thấp cho sản

phẩm của mình tùy theo mục đích kinh doanh cụ thể Dù là chiến lược giá nào đi nữa

chỉ cần mức giá đó bù đắp được chỉ phí, đạt được mục đích đặt ra và doanh nghiệp vẫn

có lãi Nếu sự định giá cho sản phẩm tạo ra sự chênh lệch cao hơn so với các đối thủ

cạnh tranh trên thị trường đồng thời đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với

các đối thủ cạnh tranh thì sản phẩm đó có sức cạnh tranh lớn hơn trên thị trường, sản

phẩm sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, thu hút được nhiều khách hàng, qua đó tăng doanh số bán hàng và sẽ có được thị phần lớn trên thị trường Với chiến lược cạnh tranh giá thấp, nếu chất lượng giữ nguyên mà giá có chiều hướng hạ

thì sé có nhiều lợi thế hơn đối thủ Tuy nhiên, khả năng hạ giá thành còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : chỉ phí sản xuất, chỉ phí quản lý, tiềm lực tài chính của DN, khả

Trang 26

đích của DN, cũng như trên từng phân đoạn thị trường liên quan đến chu kỳ sống của

sản phẩm

1.1.2.4 Mức chênh lệch về chất lượng của sản phẩm so với sản phẩm cùng loại

Chất lượng là một trong những yếu tố được quan tâm hàng đầu đối với sản phẩm Đây là một chỉ tiêu cốt lõi, mang tính chất quyết định trong cạnh tranh Chất

lượng thể hiện ở nguyên vật liệu, ở kỹ thuật kết tỉnh trong sản phẩm, ở độ bền và cả

tinh năng của sản phẩm Đối với một số sản phẩm người tiêu dùng rất dễ nhận biết một sản phẩm có chất lượng hay không Trong khi đó, một số sản phẩm khách hàng chỉ có

thể đánh giá chất lượng gián tiếp thông qua uy tín của nhà sản xuất, nước sản xuất

Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng để quyết định khách hàng có trở lại mua hàng của DN lần nữa không Chất lượng góp phần làm tăng uy tín và danh tiếng của

DN, điều này có tác dụng rất lớn đến quyết định mua hàng của khách hàng Chất lượng

còn góp phần nâng cao vị thế của DN trên thương trường, đây chính là cơ sở cho việc duy trì và mở rộng thị trường, tạo điều kiện cho việc phát triển lâu đài của DN Chất lượng góp phần tiết kiệm chỉ phí trong sản xuất và tiêu dùng cho xã hội, bên cạnh đó góp phần không nhỏ vào việc làm giảm phế thải trong sản xuất và trong tiêu dùng, từ

đó sản phẩm có ưu thế cạnh tranh hơn Nâng cao chất lượng là một giải pháp quan

trọng thúc đẩy việc tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận từ đó đảm bảo kết hợp thống nhất các lợi ích trong DN và xã hội tạo động lực cho việc phát

triển DN

1.1.2.5 Doanh thu của sản phẩm trong từng năm

Trang 27

chiếm lĩnh được trên thị trường đó Thông qua thị phan cé thể đánh giá mức độ cạnh tranh của một sản phẩm so với sản phẩm cùng loại khác

Tùy theo loại mặt hàng, thị trường và quy mô của thị trường có thể xem xét năng lực

cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, thông qua đánh giá thị phần của sản phẩm đó Một Sản phẩm được coi là có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường khi chúng chiếm

thị phần lớn so với sản phẩm cùng loại được bán trên thị trường Tuy nhiên, với một số sản phẩm mới ra đời, chỉ tiêu này không thể đánh giá được năng lực cạnh tranh cho sản

phẩm

1.1.2.7 Hệ thống phân phối

Nếu hệ thống phân phối cho sản phẩm càng hợp lý thì thị phần do hàng hóa chiếm lĩnh sẽ càng lớn Hệ thống phân phối được thiết kết hợp lý so với cách thức phân

phối của sản phẩm cạnh tranh khác, cùng với việc đây mạnh xúc tiến bán hàng sẽ tăng

thêm năng lực cạnh tranh của sản phẩm do đáp ứng được kịp thời yêu cầu của thị

trường về số lượng và chất lượng Một hệ thống phân phối hợp lý bao gồm mạng lưới các cơ sở giúp DN đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa với mọi hình thức bán buôn,

bán lẻ vừa thích hợp với phong tục, tập quán địa phương, tiện lợi cho người tiêu dùng đồng thời phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng Kênh phân phối còn giúp

khách hàng tiếp cận với các dịch vụ của nhà sản xuất dễ dàng hơn như dịch vụ trước

trong và sau khi bán hàng

1.1.2.8 Các dịch vụ trước, trong và sau khi bán

Khi đánh giá khả năng cạnh tranh của một sản phẩm, không thể không nhắc đến các dịch vụ bán và dịch vụ sau khi bán Đây là dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm Một DN có dịch vụ bán hàng hợp lý thì sản phẩm của

Trang 28

hỏi người bán hàng phải thật sự tôn trọng khách hàng, lịch sự, ân cần và chu đáo Việc

tiếp theo là DN cần phải tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất trong thanh toán, có

chính sách tài chính và tiền tệ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc mua bán với khách hàng Sau khi bán hàng, phải có những dịch vụ như bao bì và giao hàng đến tận tay người mua, các dịch vụ bảo hành, sửa chữa hàng hóa Những dịch vụ này nhằm

tạo sự tỉn tưởng, uy tín của DN đối với người tiêu dùng Tuy nhiên để các dịch vụ trên

phát huy được hiệu quả, DN cần cung cấp một cách nhanh nhất, chính xác nhất, kịp

thời nhất Hiện nay, các DN còn sử dụng rất rộng rãi các biện pháp như tổ chức các

chương trình khuyến mại, chiết khấu hàng hóa khi mua với số lượng lớn nhằm thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.3.1 Các nhân tô thuộc môi trường chuyên ngành

a) Khách hàng

Khách hàng có thể họ là thị trường người tiêu dùng, có thể họ là thị trường các nhà sản xuất, có thể là nhà bán buôn trung gian, là các cơ quan Nhà nước hoặc là thị

trường quốc tế Khách hàng là người quyết định sự tồn tại của DN, do vậy cần nghiên

cứu kỹ những dạng khách hàng của mình Đồng thời phải thường xuyên theo dõi khách hàng, dự báo những biến đổi về nhu cầu để xây dựng cho mình một chiến lược cạnh

tranh phù hợp i

Khách hàng sẽ đè nặng lên bản chất cạnh tranh của DN nếu họ chiếm được ưu

thế, kéo giá của DN xuống, yêu cầu cung cấp dịch vụ chất lượng tốt hơn Có những

Trang 29

Khách hàng thường bị thu hút bởi những lợi ích hứa hẹn sẽ được thụ hưởng sau khi mua hàng Khách hàng luôn thay đổi nhu cầu, lòng trung thành của họ bị lung lay

trước nhiều hàng hóa đa dạng Do vậy, DN cần biết nắm bắt tâm lý và yêu cầu kịp thời của khách hàng để giữ NCLT của mình

b) Nhà phân phối

Nhà phân phối là người trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng Nhà phân phối lấy sản phẩm từ nhà sản xuất dưới hình hình thức bán buôn về số lượng lớn phân phối lại cho người tiêu dùng để lấy hoa hồng Nhà phân phối không trực tiếp bán hàng mà phải thông qua các khâu trung gian như các nhà phân phối cấp dưới, các đại lý, các cửa hàng bán lẻ

e) Hiệp hội

Hiệp hội là một tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức có cùng ngành nghề và có chung mục đích Hiệp hội hoạt động thường xuyên, không vụ lợi Hiệp hội có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng, có tên và biểu tượng riêng Hiệp hội giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp

phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, được tổ chức và hoạt động theo

quy định của pháp luật

d) Đối thủ cạnh tranh hiện tại, tiềm ẩn

Đối thủ cạnh tranh là những cá nhân hay tổ chức có khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu DN bằng sản phẩm cùng loại và/hoặc bằng sản phẩm có khả năng thay thế Đối thủ tiềm ẩn là những tổ chức có ý định và chuẩn bị tham gia vào

Trang 30

Với đối thủ cạnh tranh cần tìm hiểu các vấn đề như đối thủ có bằng lòng với vị trí hiện tại không ? Khả năng đối thủ chuyển dịch và đổi hướng chiến lược như thế

nào? Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì ? Điều gì có thể giúp đối thủ cạnh tranh

phản ứng một cách mạnh mẽ và hiệu quả nhát Đối với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới

cần phân tích mục tiêu tương lai của họ, chiến lược, tiềm năng hiện tại, biện pháp và

hành động, nhận định của đối thủ về thị trường

Mọi hoạt động của đối thủ cạnh tranh như chiến lược sản phẩm, giá cả, phân

phối, xúc tiến đều ảnh hưởng đến NLCT của DN Một khi họ tham gia kinh doanh trong ngành thì có thể sẽ làm giảm lợi nhuận của DN Do vậy, cần duy trì và nâng cao NLCT của mình thông qua hàng rào ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài bằng các lợi thế như sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, có nguồn tài chính mạnh, có

kênh tiêu thụ vững vàng và ưu thế về giá thành mà đối thủ cạnh tranh không tạo ra

được

đ) Nhà cung ứng

Nhà cung ứng là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các yếu tố đầu vào cho DN Những sự kiện xảy ra trong môi trường người cung ứng có thể ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của DN, bởi vì khi tăng giá các yếu tố đầu vào, thì buộc DN phải tăng giá

thành sản phẩm đầu ra Hoặc khi nhà cung ứng thiếu một loại đầu vào nào cũng làm

ảnh hưởng đến lịch sản xuất của DN, và dẫn đến trong ngắn hạn có thể khơng hồn thành một đơn hàng, và trong dài hạn có thể làm mắt lòng tin của khách hàng đối với DN ˆ`

Điều quan trọng là DN cần phải xem xét khi nào nhà cung ứng có ưu thế để nâng giá đầu vào, giảm chất lượng đầu vào, cung cấp dịch vụ kém hơn Nhà cung cấp có khả năng ép giá DN trong những trường hợp như (1) DN mua hàng không phải là

Trang 31

khách hàng quan trọng (2) DN sẽ gặp khó khăn và tốn kém khi chuyển qua mua của người khác (3) Thị trường có ít sản phẩm thay thế (4) DN mua hàng khó theo đuổi

chiến lược hợp nhất về phía sau (5) Những nhà cung ứng có thể hợp nhất với nhau ©) Luật pháp của chính phủ

Luật pháp ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và hoạt động của DN ở bất cứ

ngành nào DN tham gia hoạt động kinh doanh phải tuân thủ thẻ chế luật pháp tại nước đó Về thể chế : DN nếu hoạt động trong môi trường ồn định thì sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh Về các chính sách thuế như thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ, thuế thu nhập đều ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của DN Về các luật lệ : luật chống độc quyền, luật bảo vệ môi trường, luật lệ mậu dịch quốc tế, luật thuê

mướn người lao động Về chính sách : các chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng đều có thể tạo ra lợi thế hoặc thách thức đối với DN

Đối với yếu tố này DN cần nắm bắt được các quan điểm, quy định, những ưu

tiên, những chương trình của Chính phủ để tận dụng cơ hội và giảm thiểu nguy cơ DN

cần thiết lập mối quan hệ với các bên hữu quan và thậm chí thực hiện vận động hàng lang Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, mối quan hệ giữa chính trị và kinh doanh thể hiện ngày càng rõ rệt, không những trong một quốc gia mà còn cả quan hệ quốc tế Để giành được lợi thế cạnh tranh, DN phải phân tích, dự báo sự thay đổi của yếu tố này ở từng giai đoạn phát triển

1.1.3.2 Các nhân tô thuộc môi trường chung a) Các yếu tố kinh tế

Yếu tố kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế, nó có thể làm cho

DN thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập

Trang 32

Trong yếu tố kinh tế theo GS Michael Porter thì có 4 yếu tố kinh tế quan trọng mà DN cần quan tâm :

- Tình trạng của nền kinh tế, đó là giai đoạn của chu kỳ kinh tế, mỗi nền kinh tế có chu kỳ nhất định và dựa vào đó DN đưa ra những hoạch định kinh doanh thích hợp Tổng

sản phẩm quốc nội tác động đến nhu cầu và mọi mặt của hoạt động quản trị và kinh

doanh của DN

- Các yếu tố tác động đến nền kinh tế : mức độ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, lãi suất tiền tệ Những yếu tố này ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của người dân, cũng như ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn hiện nay,

lãi suất ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của DN Lãi suất cho vay cao làm chỉ phí trả cho vốn vay tăng, như vậy DN sẽ kém cạnh tranh hơn với đối thủ có tiềm lực mạnh về vốn

- Triển vọng kinh tế trong tương lai : tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất

GDP trên vốn đầu tư ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của DN Trong các yếu tố này

DN thường quan tâm nhiều đến tốc độ tăng trưởng Mức tăng trưởng cao thì thu nhập của người dân tăng, nên sức mua sẽ tăng Áp lực cạnh tranh của các DN sẽ giảm, nên

xem đây là cơ hội đẻ đầu tư đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng

Điều quan trọng là DN cần chú ý các yếu tố này trong ngắn hạn, dài hạn và sự

can thiệp của Chính phủ Trước những biến động của nền kinh tế hiện nay, DN cần theo dõi, phân tích dự báo biến động của từng yếu tố để kịp thời có giải pháp nhằm tận dụng khai thác những cơ hội, và giảm thiểu những nguy cơ

b) Các yếu tố kỹ thuật công nghệ

Yếu tố kỹ thuật công nghệ bao gồm chỉ tiêu của công nghiệp về nghiên cứu và

phát triển Tập trung vào những nỗ lực kỹ thuật, bảo vệ bằng sáng chế, những sản

phẩm mới, sự chuyển giao kỹ thuật mới, sự tự động hóa, người máy

Trang 33

Trình độ tự động hóa, vi tinh hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong tất cả các

khâu sản xuất, phân phối, lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền hơn, nên không gian sản xuất và

kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn

Nhìn chung, nhóm yếu tố kỹ thuật công nghệ tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của DN trên hai điểm đó là chất lượng và giá cả Thông qua kỹ thuật, DN

chuyển hướng cạnh tranh của mình vào chất lượng, tạo ra những sản phẩm có hàm

lượng khoa học công nghệ cao để duy trì sức cạnh tranh của mình

c) Các yếu tố chính trị và môi trường

Các chính sách kinh tế của Chính phủ : Chính sách tiền tệ, chính sách thuế, sự

kiểm soát lương/ giá cả, cán cân thanh toán, tài trợ ảnh hưởng đến kế hoạch kinh

doanh của DN và việc tiêu dùng của người dân, hoạt động xuất nhập khẩu của DN

d) Các yếu tố văn hóa- xã hội

Mỗi vùng miền có những đặc trưng văn hóa- xã hội khác nhau Mỗi nền văn hóa

có những giá trị riêng và được bảo vệ chặc chẽ Các yếu tố văn hóa- xã hội bao gồm : những thái độ đối với chất lượng đời sống, tiêu chuẩn đạo đức, lối sống, phụ nữ trong lực lượng lao động, nghề nghiệp, tính linh hoạt của người tiêu thụ, niềm tin, hành

vi Yếu tố này ảnh hưởng đến nguồn nhân lực, và trực tiếp ảnh hưởng đến đầu ra của DN trong việc chỉ phối nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng hóa Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chất lượng hiệu quả làm việc của mọi người Ngoài ra

còn tác động và chỉ phối hành vi ứng xử của người tiêu dùng và người quản trị DN

Sự tác động của yếu tố văn hóa này đối với DN sẽ có tính chất lâu dài, tỉnh tế và khó nhận biết

đ) Yếu tố dân số- tự nhiên

Trang 34

Các yếu tố dân số bao gồm : tỷ lệ tăng dân số, những biến đổi cơ học về dân số, trình độ dân trí, chất lượng lao động, mật độ dân số, tôn giáo Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực, ảnh hưởng đến đầu ra của DN, ảnh hưởng đến việc xác định quy mô thị trường

Các yếu tố tự nhiên bao gồm : các loại tài nguyên, ô nhiễm môi trường, thiếu

năng lượng, cách thức sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Yếu tố này ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống con người, về nếp sống sinh hoạt và nhu cầu hàng hóa

Yếu tố dân số và tự nhiên có ảnh hưởng qua lại mà DN cần quan tâm Dân số

tạo ra nguồn nhân lực, nguồn nhân lực này biến đối về số lượng và chất lượng và ảnh

hưởng đến nguồn nhân lực tương lai trên cơ sở sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi

trường sinh thái và chất lượng của sự phát triển

12 TONG QUAN NGANH TCMN VA SU CAN THIET NANG CAO NLCT

NGANH TCMN VIET NAM 1.2.1 Đặc điểm ngành hàng TCMN

Không như các ngành chế tạo cơ khí là cần nhiều máy móc, dây chuyền kỹ thuật hiện đại, cần nhiều nguyên nhiên liệu để tạo ra sản phẩm Ngành TCMN chỉ cần những công cụ thô sơ, những phế phẩm của ngành khác là có thể tạo ra những sản phẩm độc đáo và có giá trị Không giống như ngành da giày, may mặc là lao động luôn thường xuyên lập lại những thao tác rập khuôn để tạo ra sản phẩm Lao động ở ngành TCMN có đặc điểm rất riêng biệt là những người nghệ nhân có kinh nghiệm, có tay nghề và làm ra sản phẩm chính từ sự khéo léo và sáng tạo của mình Không giống như bắt kỳ

sản phẩm công nghiệp nào Mỗi sản phẩm TCMN là một tác phẩm nghệ thuật, là một

Trang 35

Từ chính những đặc điểm trên đã tạo ra một sự khác biệt rõ rệt khi nói về đặc điểm NLCT của ngành thủ công mỹ nghệ Đây là ngành rất dễ tạo ra những lợi thế

cạnh tranh bền vững nếu DN trong ngành sở hữu được các nguồn lực vô hình có giá trị,

hiếm có và khó bắt chước được, và nguồn lực vô hình đó là sự khéo léo, sáng tạo của

người nghệ nhân

1.2.2 Tiềm năng và vị trí ngành TCMN xuất khẩu trong XK nói chung ở VN

` Việt Nam có khoảng trên 2017 làng nghề TCMN với các loại hình sản xuất kinh doanh là hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp Trong đó có khoảng 1120

DN xuất khẩu hàng TCMN và mỗi năm thu hút khoảng 13 triệu lao động Theo số liệu

của Tổng Cục Hải Quan Việt Nam, ngành TCMN Việt Nam được phân thành 6 tiểu ngành khác nhau và sản phẩm xuất khẩu mang 15 mã HS ( Harmonized System- mã số hàng hóa dùng chung) khác nhau (xem phụ lục 1)

Sản phẩm TCMN Việt Nam có đặc tính pha trộn giữa các tiểu ngành rất rõ nét : một sản phẩm gỗ thủ công có thể kết hợp với sơn mài hoặc một sản phẩm gốm có thẻ

kết hợp với kim khí hoặc gốm với sơn mài Theo Bộ NN&PTNT ngành TCMN Việt

Nam có 4 nhóm chính, đã chiếm khoảng 90% kim ngạch xuất khẩu của ngành này : Các sản phẩm gỗ thủ công với tỷ trọng khoảng 8%, mây/tre/cói/lá với tỷ trọng khoảng 33% , g6m/son mài với tỷ trọng khoảng 30%, dệtthêu với tỷ trọng khoảng 17%, còn

lại là sản phẩm thủ công khác

Theo kết quả của báo cáo “Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam” của

Trung tâm Thương mại Thế giới ƯUNCTAD/WTO (ITC) và Cục Xúc tiến Thương mại-

Bộ Thương mại thực hiện cho thấy sản phẩm TCMN chỉ đứng thứ 2 sau cà phê trong

số những mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu [13] Mặt hàng TCMN nằm trong nhóm

quy mồ trung bình nhưng lại có tiềm năng xuất khẩu lớn Tỷ suất lợi nhuận của ngành này trung bình khoảng 80% giá trị xuất khẩu, cao gắp 5-10 lần so với các ngành chiếm

dụng nhiều lao động phổ thông như may mặc, giày dép, gỗ Ngành hàng này chiếm

Trang 36

khoảng 2% tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam Theo ITC đánh giá thì ngành

TCMN là một ngành năng động, có mức tăng trưởng xuất khẩu về mặt giá trị tăng

nhanh hơn gắp 5 lần so với mức trung bình thế giới Trong giai đoạn từ năm 2000-2007 tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành hàng này là 20%/ năm

Sản phẩm thủ công của Việt Nam nổi tiếng trên khắp thể giới là nhờ có nền tảng

dân tộc truyền thống So với các ngành hàng khác thì mặt hàng này được xuất khẩu khá

sớm Hàng TCMN Việt Nam xuất đi hơn 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Hải Quan Việt Nam, năm 2007 KNXK hàng

TCMN đạt 820 triệu USD, năm 2008 đạt gần 1 tỷ USD, năm 2009 đạt gần 900 triệu

USD, năm 2010 KNXK đạt gần 1,5 tỷ USD, đến năm 2011 thì giảm còn gan | ty USD KNXK tuy không lớn so với các ngành hàng khác, nhưng lại có một vai trò

quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, là ngành thu hút nhiều lao

động nhàn rỗi ở nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo và rút ngắn khoảng cách nông thôn — thành thị Hơn nữa, xuất khẩu hàng TCMN đã giúp xã hội thu hồi một phần lớn chất thải nông nghiệp sau khi đã chế biến và thu hoạch Những phế phẩm này đã tạo thành sản phẩm nghệ thuật, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế đất nước

1.2.3 Các thị trường xuất khẩu TCMN chính của Việt Nam

Trước đây, hàng TCMN của Việt Nam chỉ xuất sang các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu, Lào, Campuchia Năm 2000, Việt Nam mở rộng xuất sang 90 nước và

vùng lãnh thổ, năm 2005 là 133 nước và vùng lãnh thổ Hiện nay, thì sản phẩm TCMN

của Việt Nam có mặt ở hầu hết các thị trường Một số thị trường nỗi bật có thể kể đến la : Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan Theo Bộ Công

Thương cho biết thì Việt Nam có ba thị trường xuất khẩu chính cho ngành hàng TCMN

: Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản Ba thị trường này có những đặc tính rất riêng biệt

Trang 37

- Thị trường Hoa Kỳ với số dân hơn 300 triệu người, mỗi năm nhập khẩu khoảng 13 tỷ USD (tính giá FOB tại nước xuất khẩu) hàng TCMN, trong khi đó Việt Nam trung bình chỉ chiếm khoảng 1.5% Bộ Công Thương đặt mục tiêu trong giai đoạn 2010-2020 Việt Nam phải chiếm mức 3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ Hiện tại Trung Quốc là nước cung cấp lớn nhất mặt hàng này cho Hoa Kỳ Đối với thị trường này, DN cần chú ý sản phẩm phải thật đặc biệt, có mẫu mã và đặc biệt đáp ứng cho nhu cầu trang trí trong gia đình Các kênh phân phối chính vào thị trường này : thông qua

hệ thống bán buôn, bán lẻ với nhiều hình thức bán hàng phong phú như hệ thống cửa

hàng bách hóa truyền thống, trung tâm thương mại ( Wal-mart, K-mart, Target, Sear ), các cửa hàng chuyên doanh, bán hàng trên mạng, qua TV Một kênh bán hàng thông dụng khác đó là hội chợ triễn lãm như gift show, gift fair, home furnishing market, home textile show, interior decoration fair day 1a noi để chủ của hang tram nghìn cửa hiệu lớn, nhỏ đến thăm quan và mua đủ các chủng loại hàng để về bán lẻ

- Thị trường EU mỗi năm nhập khẩu khoảng 7 tỷ USD( tính giá FOB tại nước xuất

khẩu) hàng TCMN, Việt Nam trung bình chỉ chiếm 4.2 % Đây là thị trường tiêu thụ mạnh và nhiều mặt hàng TCMN Việt Nam Với thị trường này yêu cầu là phải cung

cấp dịch vụ tốt như giao hàng đúng thời gian, thực hiện các tiêu chuẩn trách nhiệm xã

hội, thông tin liên lạc giữa hai bên kịp thời Mục tiêu trong giai đoạn 2010-2020 Việt Nam sẽ chiếm 6.4% trong tổng kim ngạnh nhập khẩu

- Thị trường Nhật Bản mỗi năm nhập khẩu khoảng 2.9 tỷ USD ( tính giá FOB tại nước xuất khẩu), Việt Nam chiếm 1.7% Mục tiêu trong giai đoạn 2010-2020 Việt Nam sẽ chiếm 4% trong tổng kim nghạch nhập khẩu của Nhật Thị trường này yêu cầu chất

lượng, sản phẩm phải có khả năng sử dụng, có tính thương mại và nghệ thuật cao Đa số người Nhật không thích sản phẩm TCMN mang phong cách Châu Á mà sở thích chung là hướng tới các thiết kế mang phong cách phương Tây, dựa trên gu thẩm mỹ của Châu Âu và Châu Mỹ Đối với thị trường Nhật thì những kênh phân phối mà DN

Trang 38

cần quan tâm là : siêu thị cao cấp, cửa hàng dưới dạng siêu thị nhỏ, trung tâm mua bán cho dân cư quanh vùng, cửa hàng đặc biệt, cửa hàng giao hàng từ xa, cửa hàng giao dịch thông qua thư điện tử

1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của SP TCMN

- Thực tế NLCT các SP TCMN là còn yếu về cả số lượng và chất lượng Các DN đa số vẫn là các hộ gia đình và cơ sở nhỏ, quy mô sản xuất nhỏ, trang thiết bị đơn sơ Chính

sự nhỏ lẻ và phân tán đã khiến cho các DN bị lẫn quẫn trong vòng xoáy thiếu vốn, chậm cải tiến, chậm đổi mới công nghệ, không có năng lực cạnh tranh

-Xu hướng phát triển ngành hàng TCMN yêu cầu sức cạnh tranh phải ngày càng cao

Theo kết quả nghiên cứu của Cơ quan Phát triển Quốc Tế Hoa Kỳ (USAID), năm 2010 xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn bán lẻ lớn với sức mua rẻ dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt cho các nhà sản xuất Trong khi đó, chu kỳ sống của sản phẩm càng rút

ngắn lại, buộc các DN phải luôn nghiên cứu phát triển ra sản phẩm mới nhiều hơn, kênh phân phối phải rút ngắn lại hơn và DN phải hoạt động sản xuất và kinh doanh chuyên nghiệp hơn Đặc biệt, khi sức cạnh tranh hàng TCMN từ Trung Quốc và An Độ

thời gian gần đây nổi trội lên làm các DN Việt Nam thật sự lao đao

- Nâng cao NLCT của §P để bảo tồn văn hóa độc đáo của Việt Nam Nghề TCMN Việt Nam có truyền thống quý báu từ lâu đời và truyền thống này gắn liền với những tên

tuổi làng nghề như làng gốm Phước Tích, làng gốm Bát Tràng, làng sơn mài Hạ Thái, làng sơn mài Bình Dương, làng mây tre Hà Nam, làng mây tre Phú Vinh với những sản phẩm thủ công truyền thống, mang nét độc đáo riêng Làng nghề là nơi hội tụ những nghệ nhân khéo léo tạo ra những sản phẩm có bản sắc riêng mang tính nghệ thuật cao

biểu trưng của một nền văn hóa xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc

điểm nhân văn của dân tộc

Đối với Việt Nam, làng nghề là cả một môi trường văn hóa — kinh tế - xã hội và công

Trang 39

đời này sang đời khác, từ bao thế hệ nghệ nhân Mỗi một tác phẩm TCMN đều mô tả

môi trường văn hóa làng nghề như khung cảnh làng quê, cây đa bến nước, đình chùa,

đền miếu, các hoạt động lễ hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét đân gian

13 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẢM

TCMN CỦA ÁN ĐỘ VÀ TRUNG QUÓC TẠI THỊ TRƯỜNG EU

Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nhà cung cấp sản phẩm TCMN lớn nhất cho thị

trường Châu Âu Trung bình mỗi năm Trung Quốc chiếm 44,7% giá trị nhập khẩu mặt hàng TCMN của Châu Âu, trong khi đó, Án Độ chiếm 4.8%.[16] Sở dĩ Trung Quốc và

Án Độ nắm được phần lớn thị trường Châu Âu vì DN Trung Quốc biết tận dụng triệt để xu hướng thị trường, áp dụng đúng chiến lược phát triển ngành hàng Riêng các DN Án Độ biết tận dụng triệt để sự hỗ trợ đặc biệt tối đa của Chính phủ để ngành hàng này phát triển

1.3.1 Ngành hàng TCMN Án Độ

1.3.1.1 Sơ lược hàng TCMN của Ấn Độ

Án Độ có diện tích 3.287.263 km2, Dân số (năm 4/2011) 1,21 tỷ người Ấn Độ có 26 bang, sử dụng 18 loại ngôn ngữ và hơn 1500 ngôn ngữ địa phương Ấn Độ là một nước giàu về truyền thống và văn hóa, điều này góp phần đưa ngành hang TCMN

lên một vị trí đáng chú ý trong tất cả các ngành tại Án Án Độ là nhà cung cấp mặt

hàng TMCN quan trọng đối với thị trường thế giới Ngành TCMN của Ấn Độ trải đều khắp nơi trên đất nước Do vậy, ngành được tham gia bởi một lượng lớn các nghệ nhân Ấn Độ có khoảng 7 triệu nghệ nhân và tạo ra giá trị sản phẩm hàng năm là 210 tỷ Rs (Rupee : đơn vị tiền tệ của Án Độ) Ngành này có mức tăng trưởng đáng kể, trong giai đoạn 2009-201 1, trung bình mỗi năm tăng 12% [40]

Ngành TCMN của Án Độ được chia ra làm 2 loại chính : (1) các sản phẩm thủ công được sử dụng hàng ngày (2) các sản phẩm dùng để trang trí Các SP TCMN đặc trưng

Trang 40

của Ấn Độ là trang sức thời trang, đồ trang trí trong nhà, vũ khí cổ, nội thất mỹ nghệ, quần áo đan, dệt, nhuộm, in, thêu bằng tay, sản phẩm mỹ nghệ dùng trong hàng hải,

sản phẩm mỹ nghệ dành cho tôn giáo, đồ dùng trong nhà, đồ dùng trên bàn, tranh nghệ

thuật, đồ trang trí trong vườn, đồ dùng trong nhà và đồ giả cổ, đồ chơi và búp bê, sản phẩm mỹ nghệ làm từ giấy Thị trường xuất khẩu lớn nhất của An Độ là Mỹ chiếm 31%, và Anh chiếm 11% Còn lại là các thị trường nhỏ như Anh, Đức, Pháp, Ý, Canada (xem phụ lục 22) Trong giai đoạn từ năm 2007-2011, trung bình mỗi năm EU nhập khẩu khoảng 1.4 tỷ Euro hàng TCMN từ Ấn Độ ( Giá trị nhập khẩu bao gồm giá trị hàng hóa + chỉ phí bảo hiểm hàng hóa + cước phí vận chuyển) (xem phụ lục 2)

1.3.1.2 Bài học kinh nghiệm cho nhà nước Việt Nam để lỗ trợ cho DN TCMN nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm

Vào năm 1990-91 kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Ấn Độ chỉ đạt 12,2 tỉ

Rs ( tính giá trị xuất khẩu FOB), đến năm 1998-99 KNXK đạt 71,57 tỉ Rs, đến năm

2000-01 đạt 92.7 ti Rs, đến năm 2005-06 đạt 172.76 tỉ Rs Sự gia tăng đáng kể kim ngạch XK hàng TCMN như trên một phần quan trọng là do Chính phủ Án Độ đã hỗ trợ

đắc lực, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các Doanh Nghiệp TCMN có thể cạnh tranh

được với các đối thủ nước ngoài Những hỗ trợ nổi bật có thể kể đến là :

- Án Độ có riêng một Ủy Ban xuất khẩu quốc gia cho mặt hàng TCMN dành cho các

DN từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn Và Chính Phủ xây dựng hẳn một Bộ cho ngành Dệt và TCMN phục vụ cho hơn 200 triệu nghệ nhân

- Thực hiện hàng loạt các chương trình hỗ trợ thiết thực phát triển ngành TCMN : + Chương trình :”Baba Sahed Ambedkar Hastshilp Vikas Yojana” mục tiêu của

chương trình này là đảm bảo sự phát triển bền vững cho ngành TCMN với sự tham gia của tất cả các nghệ nhân Chương trình được thực hiện thông qua sự can thiệp về mặt xã hội, can thiệp về mặt kỹ thuật, sự can thiệp về mặt marketing, sự can thiệp về mặt

tài chính

Ngày đăng: 20/01/2022, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w