ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

17 3.3K 2
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu về liên minh châu âu

ĐỀ CƢƠNG MƠN HỌC: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Lịch sử Thông tin giảng viên *Giảng viên 1: Họ tên: Vũ Dương Ninh Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư Thời gian địa điểm làm việc: o Từ năm 1959 đến 1995: Khoa Lịch sử o Từ năm 1995 đến nay: Khoa Quốc tế học Địa liên hệ: Khoa Quốc tế học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại, email: 8584599, vdninh@vvn.vn Các hướng nghiên cứu chính: o Quan hệ quốc tế cận đại o Quan hệ đối ngoại Việt Nam *Giảng viên 2: Họ tên: Bùi Hồng Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Thời gian địa điểm làm việc: Từ năm 1998 đến nay: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Địa liên hệ: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại, email: 8584599, hanhqth@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: o Liên minh châu Âu o Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu Thông tin chung môn học - Tên môn học: Sự hình thành phát triển Liên minh châu Âu (EU) - Mã mơn học: - Số tín chỉ: - Các môn học tiên quyết: + Lịch sử giới cận đại - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 22 + Thảo luận: 04 + Tự học xác định: 04 - Địa Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung - Kiến thức: + Sinh viên phải nắm kiến thức Liên minh châu Âu (EU) - điển hình xu khu vực hoas chủ thể quan hệ quốc tế, đối tác đặc biệt quan hệ đối ngoại Việt Nam + Sau hồn thành mơn học sinh viên hiểu lịch sử hình thành, mục tiêu chế hoạt động của EU, từ tiếp tục nghiên cứu phát triển mối quan hệ quốc tế EU thành viên EU, đặc biệt quan hệ Việt Nam - EU + Sinh viên cần nắm kiến thức để phân tích, thảo luận bình luận xu hướng phát triển EU + Từ hiểu biết lịch sử hình thành phát triển EU, sinh viên có lực phân tích có tính khoa học khả thể hố khu vực châu Âu khả áp dụng mô hình giới + Thơng qua nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển EU, sinh viên trang bị kiến thức để nhìn nhận xu hướng vận động lịch sử giới đương đại - Kỹ năng: + Sinh viên có khả hiểu biết xu khu vực hố lịch sử đại, vận dụng kiến thức EU việc nghiên cứu vấn đề quốc quan hệ quốc tế, công việc nghiên cứu lịch sử giới nói chung + Sinh viên sử dụng kiến thức công tác đối ngoại, giao dịch với đối tác EU hay thành viên EU + Thơng qua hình thức thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên rèn luyện kỹ trình bày vấn đề, làm việc với người khác làm việc theo nhóm + Kỹ đọc tài liệu phân tích tư liệu (đặc biệt tư liệu nước ngoài) kỹ quan tâm trọng rèn luyện + Các kỹ tư duy, phân tích định kỹ phát giải vấn đề củng cố nâng cao thông qua tập nghiên cứu nhận định xu hướng vận động giới hoàn cảnh lịch sử định + Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển tổ chức kinh tế khu vực, đối tượng có tính động thái, giúp sinh viên có kỹ nhìn nhận, điều chỉnh tự phát triển xu hướng thay đổi nhanh chóng giới nói chung Việt Nam nói riêng - Thái độ, chuyên cần: + Sinh viên cảm thấy hứng thú tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử giới nói chung lịch sử hình thành phát triển EU nói riêng + Những kiến thức kỹ đạt giúp sinh viên tự tin việc tìm hiểu lịch sử hình thành tổ chức kinh tế khu vực khác + Sinh viên xác định khả năng, ưu cá nhân để từ đề định hướng học tập việc làm tương lai 3.2 Mục tiêu chi tiết môn học Mục tiêu Bậc (A) Bậc (B) Bậc (C) Nhớ Hiểu Phân tích, tổng hợp, Nội dung Bài đánh giá, vận dụng A1- Nêu khái quát B1-Hiểu nguyên C1 - Phân tích Q trình hình thành mốc q nhân hình thành tổ chức tác động của Cộng đồng châu trình thành lập tổ chức bối cảnh giới Âu (EC) từ sau Thế EC giai đoạn từ sau Thế khu vực chiến thứ hai đến đầu chiến hai đến hình thành tổ chức EC thập niên 1990 tác động việc đời tổ chức nước thành viên khu vực Bài A2 - Nắm khái B2 - Hiểu nguyên C2 - Đánh giá Sự chuyển đổi từ EC quát nội dung hiệp ước nhân dẫn đến chuyển trình chuyển đổi từ EC sang EU Masstricht năm 1992 đổi từ EC sang EU sang EU hệ đối đánh dấu chuyển đổi với nước thành từ EC sang EU Trong viên với nêu khái quát quan hệ quốc tế mục tiêu, nguyên tắc giới chế hoạt động EU Nêu mốc trình phát triển EU A3 - Nắm nội B3 - Hiểu mục C3 – Đánh giá, Bài Những sách dung sách lớn tiêu EU phân lớn EU tích EU trị, sách thành tựu kinh tế đối ngoại thách thức xu hướng EU sách A4 - Nắm B4 - Hiểu C4- Phân tích, đánh Bài Quan hệ Nam - EU Việt giai đoạn chất mối quan hệ giá quan hệ Việt Việt Nam – EU qua thành tựu trở ngại Nam - EU giai đoạn lịch sử việc phát triển vai trò quan hệ Việt Nam mối quan hệ với EU hai bên Tóm tắt nội dung môn học Môn học cung cấp kiến thức hệ thống lịch sử hình thành trình phát triển Liên minh châu Âu Từ ý tưởng ban đầu, đời tổ chức tiền than sau Thế chiến II, chuyển đổi từ Cộng đồng châu Âu sang thể chế đại đầy quyền lực – Liên minh kinh tế, trị, đến EU khẳng đinh vị với tư cách chủ thể đặc biệt Trong trình phát triển EU, khơng thể khơng đề cập đến sách lớn sách kinh tế, sách đối ngoại sách tiến đến liên minh trị Một nội dung quan trọng khác mơn học quan hệ Việt Nam – EU EU giữ vị trí lớn sách đối ngoại Việt Nam Cùng điểm lại mốc lịch sử quan hệ Việt Nam – EU, từ có đánh giá phân tích triển vọng phát triển mối quan hệ giúp sinh viên có kiến thức thực tiễn Nội dung chi tiết mơn học Q trình hình thành Cộng đồng châu Âu (EC) (từ sau Thế chiến thứ hai đến đầu thập niên 1990) 1.1 Những ý tưởng châu Âu thống 1.2 Các tổ chức tiền thân EC 1.2.1 Bối cảnh châu Âu sau Thế chiến thứ hai 1.2.2 Sự đời Cộng đồng Than Thép châu Âu 1.2.3 Sự đời Cộng đồng châu Âu – EC Sự chuyển đổi từ EC sang EU 2.1 Bối cảnh giới châu Âu sau Chiến tranh Lạnh 2.2 Hiệp ước Masstricht năm 1992 2.3 EU – Liên minh kinh tế Liên minh trị 2.4 Mục tiêu, nguyên tắc chế hoạt động EU 2.4.1 Mục tiêu 2.4.2 Nguyên tắc hoạt động 2.4.3 Cơ chế hoạt động 2.5 Sự mở rộng EU năm 2005 Những sách lớn EU 3.1 Sự đời Hiến pháp EU năm 2005 3.1.1 Mục tiêu Hiến pháp EU 3.1.2 Những khó khăn đường tiến tới Liên minh trị 3.2 Về sách kinh tế tiền tệ 3.3 Về sách đối ngoại EU 3.3.1 Với Mỹ 3.3.2 Với các nước phát triển (các nước ACP) 3.3.3 Với châu Á (ASEM) Quan hệ Việt Nam – EU 4.1 Giai đoạn trước năm 1990 4.2 Giai đoạn từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1990 đến Học liệu - Học liệu bắt buộc: Website thức EU: http://europa.eu.int Website Bộ Ngoại giaoViệt nam www.mofa.gov.vn : Giới thiệu tổng quan Liên minh châu Âu Carlo Altomonte – Mario Nava (Chủ biên): Kinh tế sách EU mở rộng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hn 2004 Trần Thị Kim Dung: Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu, NXB KKHXH, Hn 2002 Bùi Huy Khoát (Chủ biên), Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư Liên hiệp châu Âu Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hn.2001 - Học liệu tham khảo Francois Féron – Armelle Thoraval: Thực trạng châu Âu, Nxb Khoa học Xã hội, Hn 1995 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998 Từ Thiên Tân & Lương Chí Minh, Lịch sử giới thời đương đại, Tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 2002 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên): Tiến trình hợp tác Á – Âu đóng góp Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hn.2006 Viện Nghiên cứu Châu Âu: Mở rộng EU tác động Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hn.2004 Christopher Piening: Global Europe – The European Union in the World Affairs, Lynne Rienner Publishers, Inc., London 1997 Brian White: Understaning European Foreign Policy, Palgrave 2001 Hình thức tổ chức dạy học Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực Nội dung Lý Bài Thảo thuyết tập luận hành, thí Tự học, tự nghiên Tổng cứu nghiệm, điền dã… Bài 05 01 01 07 Bài 07 01 01 09 Bài 05 01 01 07 Bài 05 01 01 07 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1: Bài Hình thức Thời Nội dung Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy gian, địa chuẩn bị học điểm Seminar Tiết: Sinh viên thảo luận - Truy cập (1 giờ) Thứ: trình bày tìm Phịng: hiểu biết website EU hiểu thức EU - Trình bày báo cáo cá nhân Tự học Chuẩn xác định Seminar bị cho - Tra cứu tài liệu liên quan đến môn học (1 giờ) Tuần 2: Bài 1, mục 1.1 & 1.2.1 Hình thức Thời tổ chức dạy gian, địa học điểm Thuyết Tiết: Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị - Những ý tưởng - HL 1, trình Thứ: châu Âu thống - HLTK 2,3 (2 giờ) Phòng: Tự học Nội dung Phần 1.1 Tuần 3: Bài 1, mục 1.2.2 & 1.2.3 - HL 1, Ghi Hình thức Thời gian, Nội dung Yêu cầu SV tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị học Thuyết trình Tiết: - Bối cảnh châu Âu - HL 1, (2 giờ) Thứ: sau chiến thứ hai Phòng: - Các tổ chức tiền Ghi - HLTK 2,3 thân EC Tự học Nội dung phần 1.2 - HL 1, Tuần 4: Bài 1, mục 1.2.3 Bài 2, mục 2.1 Hình thức Thời gian, Nội dung Yêu cầu SV tổ chức dạy địa điểm chuẩn bị học Thuyết trình Tiết: Sự đời Cộng HL 1, (1 giờ) Thứ: Ghi đồng châu Âu Phịng: Thuyết trình Tiết: (1 giờ) - Bối cảnh giới - HL 1,2 Thứ: Phòng: Chiến tranh Lạnh Tự học châu Âu sau - HLTK 2,3 Nội dung Phần 1.2.3 2.1 Truy cập website EU, tìm hiều nội dung Hiệp ước Masstricht Tuần 5: Bài 2, mục 2.2 & 2.3 Hình thức Thời gian, tổ chức dạy địa điểm Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi học Thuyết trình Tiết: (2 giờ) Hiệp - ước - HLTK 2,3 Thứ: Masstricht năm 1992 Phòng - EU – Liên minh kinh tế Liên minh trị Tự học Nội dung phần 2.2 & - HLTK 2,3 2.3 Tuần 6: Bài 2, mục 2.4 Hình thức Thời tổ chức dạy gian, địa học điểm Thuyết Tiết: Nội dung Ghi - Mục tiêu, nguyên - HL 1, 2, trình Thứ: tắc chế hoạt (2 giờ) Phòng động EU Tự học Yêu cầu SV chuẩn bị Nội dung Phần 2.3, - HL 1,2, 2.4 2.5 Tuần 7: Bài 2, mục 2.5 Hình thức Thời tổ chức dạy gian, địa học điểm Thuyết Tiết: trình Thứ: (2 giờ) Phịng: Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị - Sự mở rộng EU - HL 1, 2, năm 2005 Ghi Tự học Nội dung phần 2.3 - HL 1, 2, Tuần 8: Bài Hình thức Thời tổ chức dạy gian, địa học điểm Tự học xác Tiết: Nội dung Chuẩn định Thứ: Seminar (1 giờ) Phịng: Seminar Tiết: - Nguyên nhân dẫn - (1 giờ) Thứ: đến chuyển đổi tác động Phòng: EC thành EU bị Yêu cầu SV chuẩn bị cho Thảo luận Ghi chuẩn bị báo cáo nhóm Tìm hiểu EC - Ý nghĩa việc bối đời EU cảnh Chiến hậu tranh Lạnh - Trình bày báo cáo nhóm Tuần 9: Bài 3, mục 3.1 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Thuyết Tiết: - Điểm lại q trình - HL trình Thứ: hình (2 giờ) Phịng Hiến pháp EU thành - Mục tiêu Hiến pháp EU Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Tự học Các sách lớn - HL 1, 2, EU - HLTK 1, Tuần 10: Bài 3, mục 3.2 & 3.3.1 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Thuyết Tiết: - Chính sách kinh - HL 1,2,3 trình Thứ: tế tiền tệ chung - HLTK 1, (1 giờ) Phòng: EU Thuyết Tiết: - Quan hệ EU - Mỹ - HL 1, trình Thứ: - HLTK 1, 4, 6, (1 giờ) Phòng: Tự học Ghi Nội dung phần 3.2 3.3.1 Tuần 11: Bài 3, mục 3.3.2 & 3.3.3 Hình thức Thời tổ chức dạy gian, địa học điểm Thuyết trình Tiết: (1 giờ) Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Chính sách đối ngoại - HL 1, Thứ: EU Phòng: - Với ACP - HLTK 1, 4, 6, - ASEM Tự học xác Tiết: Chuẩn định Thứ: Seminar (1 giờ) Phòng: bị cho Thảo luận chuẩn bị báo cáo nhóm Tuần 12: Bài 4, mục 4.1 Hình thức Thời tổ chức dạy gian, địa học điểm Seminar Tiết: (1 giờ) Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Thuận lợi khó - HL 1,2,3 Thứ: khăn Phịng: thực - Trình bày theo việc - HLTK 1, 6,7 sách lớn EU nhóm Thuyết Tiết: Quan hệ Việt Nam - HL 1, 2, 4, trình Thứ: – EU giai đoạn (1 giờ) Phòng: trước năm 1990 Tự học Nội dung Phần 4.1 HL 1, 2, 4, Tuần 13: Bài 4, mục 4.2 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Thuyết Tiết: Quan hệ Việt Nam HL 1, 2, 4, trình Thứ: giai đoạn từ Phịng thiết lập quan hệ ngoại giao Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi năm 1990 đến Tự học Nội dung Phần 4.2 HL 1, 2, 4, Tuần 14: Bài 4, mục (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Thuyết Tiết: Quan hệ Việt Nam HL 1, 2, 4, trình Thứ: giai đoạn từ (2 giờ) Phòng thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1990 đến nay: - Những thành tựu - Quan hệ từ song phương đến đa phương Tự học Nội dung Phần 4.2 HL 1, 2, 4, Tuần 15: Bài Hình thức tổ chức dạy học Tự học xác Thời gian, địa điểm Nội dung Chuẩn định (1 giờ) bị Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi cho HL 1, 2, 4, Seminar Seminar Tiết: EU tương lai - HL 1, 2, 4, (1 giờ) Thứ: triển vọng quan - HLTK Phịng: hệ Việt Nam – EU - Trình bày báo cáo cá nhân Chính sách môn học yêu cầu khác giảng viên - Sinh viên học đầy đủ, - Tham gia đầy đủ nhiệt tình buổi hoạt động theo nhóm - Tích cực tham gia seminar tổ chức - Sinh viên phải hoàn thành việc đọc chuẩn bị tài liệu yêu cầu trước buổi học - Khuyến khích sinh viên trao đổi thường xuyên với giảng viên ý tưởng tài liệu liên quan đến môn học, tập cá nhân cuối kỳ - Thường xuyên cập nhật thơng tin liên quan đến EU nói chung nước thành viên EU nói riêng, cách xem, nghe, đọc tin thời thời sự, truy cập Internet thường xuyên, đọc tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu Quốc tế… Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập môn học 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% 9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ - Bài tập cá nhân: 20% - Báo cáo nhóm 20% - Bài tiểu luận cuối kỳ 50% 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập + Bài tập cá nhân: - Sinh viên đăng ký thuyết trình vào buổi seminar - Yêu cầu trình bày phút, trả lời câu hỏi 10 phút - Nộp báo cáo thuyết trình trình bày trang A4 Đánh giá: Kỹ trình bày vấn đề giải vấn đề thơng qua thuyết trình trả lời câu hỏi Báo cáo thuyết trình ngắn gọn, khúc triết + Báo cáo nhóm gồm: - Danh sách nhóm, nhiệm vụ phân cơng đánh giá kết hoạt động thành viên nhóm - Bản tổng hợp kết thảo luận hoạt động nhóm Đánh giá: Kết hoạt động nhóm chia theo mức độ đóng góp thành viên chia cho thành viên + Bài tiểu luận cuối kỳ: Nội dung: Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý; Thể kỹ phân tích, tổng hợp việc giải nhiệm vụ nghiên cứu Hình thức: Cấu trúc viết logic, hệ thống; Ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ; Trình bày đẹp, hình ảnh, bảng biểu minh hoạ phù hợp; dài tử 10 – 15 trang Thời hạn nộp: Tuần 14, VP Khoa Duyệt Chủ nhiệm Bộ Môn Giảng viên ...o Liên minh châu Âu o Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu Thông tin chung mơn học - Tên mơn học: Sự hình thành phát triển Liên minh châu Âu (EU) - Mã mơn học: - Số tín chỉ:... Những ý tưởng châu Âu thống 1.2 Các tổ chức tiền thân EC 1.2.1 Bối cảnh châu Âu sau Thế chiến thứ hai 1.2.2 Sự đời Cộng đồng Than Thép châu Âu 1.2.3 Sự đời Cộng đồng châu Âu – EC Sự chuyển đổi... sử việc phát triển vai trò quan hệ Việt Nam mối quan hệ với EU hai bên Tóm tắt nội dung môn học Môn học cung cấp kiến thức hệ thống lịch sử hình thành trình phát triển Liên minh châu Âu Từ ý

Ngày đăng: 17/11/2013, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan