Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế (FULL) phát triển khu công nghiệp sinh thái ở việt nam

270 34 2
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế (FULL) phát triển khu công nghiệp sinh thái ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN DUY ĐÔNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SY QUẢN LY KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN DUY ĐÔNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM Ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 9340410 LUẬN ÁN TIẾN SY QUẢN LY KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS TSKH Nguyễn Bích Đạt 2 TS Nguyễn Đình Chúc Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Trần Duy Đông ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC HỘP xi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 4 2.1 Mục đích nghiên cứu 4 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 5 4.1 Phương pháp luận 5 4.2 Phương pháp nghiên cứu 6 5 Đóng góp mới về khoa học của Luận án 9 6 Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 10 7 Cơ cấu của luận án 10 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 12 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ơ nước ngoài 12 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước 16 1.3 Tổng kết về tình hình nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LY LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÊ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 24 2.1 Các khái niệm 24 2.1.1 Kinh tế tuần hoàn 24 2.1.2 Sinh thái học công nghiệp 27 2.1.3 Cộng sinh công nghiệp 28 2.1.4 KCN và phát triển KCN 30 iii 2.1.5 Khu công nghiệp sinh thái 31 2.2 Vai trò của khu công nghiệp sinh thái 32 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển KCNST 36 2.3.1 Các nhân tố khách quan 36 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 38 2.3.3 Các bên liên quan đến sự hình thành và phát triển khu công nghiệp sinh thái 39 2.4 Các tiêu chí xác định khu công nghiệp sinh thái 42 2.5 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển khu công nghiệp sinh thái 44 2.5.1 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển KCNST 44 2.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 62 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 64 3.1 Tổng quan tình hình phát triển các khu công nghiệp 64 3.2 Vai trò của KCN trong phát triển kinh tế- xã hội 67 3.2.1 Thu hút nguồn lực đầu tư 67 3.2.2 Thúc đẩy thương mại 68 3.2.3 Đóng góp vào ngân sách nhà nước 70 3.2.4 Giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động 71 3.2.5 Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế 73 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển khu công nghiệp theo góc độ khu công nghiệp sinh thái 74 3.3.1 Tính bền vững về kinh tế 74 3.3.2 Tính bền vững về xã hội 78 3.3.3 Tính bền vững về môi trường 80 3.3.4 Khả năng đáp ứng các tiêu chí về KCNST 83 3.4 Đánh giá Chi phí - Lợi ích và tiềm năng chuyển đổi thông qua các kết quả thí điểm 87 3.4.1 Khai thác hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn trong doanh nghiệp 87 3.4.2 Tiềm năng cộng sinh trong khu công nghiệp 93 iii 3.5 Điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức (SWOT) của việc phát triển khu công nghiệp theo mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam 104 3.5.1 Điểm mạnh 104 3.5.2 Điểm yếu 106 3.5.3 Cơ hội 107 3.5.4 Thách thức 108 CHƯƠNG 4 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM 110 4.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến sự phát triển KCNST ơ Việt Nam 110 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 110 4.1.2 Bối cảnh trong nước 112 4.2 Quan điểm và yêu cầu đối với sự phát triển KCNST ơ Việt Nam dưới góc độ quản lý nhà nước 114 4.2.1 Quan điểm phát triển KCNST 114 4.2.2 Yêu cầu phát triển KCNST 115 4.3 Định hướng phát triển KCNST tại Việt Nam 116 4.3.1 Định hướng chung 116 4.3.2 Mô hình phát triển 117 4.3.3 Trình tự thí điểm chuyển đổi một số KCN hiện tại sang KCNST ở Việt Nam 122 4.4 Một số giải pháp hình thành và phát triển KCNST 125 4.4.1 Giải pháp về quản trị 125 4.4.2 Giải pháp về quy hoạch phát triển và quy hoạch xây dựng KCNST 129 4.4.3 Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách 130 4.4.4 Nhóm giải pháp về các biện pháp hỗ trợ 142 4.5 Một số kiến nghị 146 4.5.1 Đối với chính quyền trung ương 146 4.5.2 Đối với chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 146 4.5.3 Đối với các Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh 147 4.5.4 Đối với Công ty phát triển hạ tầng KCNST 147 iii 4.5.5 Đối với doanh nghiệp trong KCNST 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 CÁC PHỤ LỤC 163 Phụ lục 1 Các mô hình khu công nghiệp 163 Phụ lục 2 Vai trò của khu các công nghiệp, khu kinh tế trong thu hút đâu tư 173 Phụ lục 3 Vai trò của các khu công nghiệp, khu kinh tế trong việc dịch chuyển lao động 177 Phụ lục 4 Minh họa về mức độ đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư của các khu công nghiệp 179 Phụ lục 5 Tổng kết điểm mạnh và hạn chế của sự phát triển khu công nghiệp ơ Việt Nam trong thời gian qua 182 Phụ lục 6a Mẫu phiếu khảo sát thông tin cơ sơ về KCN 188 Phụ lục 6b Tổng hợp kết quả khảo sát hiện trạng KCN 190 Phụ lục 7 Danh sách các cơ hội cộng sinh công nghiệp (sơ bộ) tại Khánh Phú (tỉnh Ninh Bình), Hòa Khánh (thành phố Đà Nẵng) và Trà Nóc 1&2 (thành phố Cân Thơ) 196 Phụ lục 8a Mẫu phiếu tham vấn mức độ đáp ứng tiêu chí về KCNST của các KCN thực hiện thí điểm chuyển đổi 200 Phụ lục 8b Kết quả khảo sát tham vấn mức độ đáp ứng tiêu chí về KCNST của các KCN thực hiện thí điểm chuyển đổi 202 Phụ lục 9 Phân tích Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-thách thức (SWOT) của thực trạng phát triển khu công nghiệp nhằm chuyển đổi sang mô hình KCNST ơ Việt Nam 204 Phụ lục 10a Mẫu phiếu Tham vấn chuyên gia về tiềm năng chuyển đổi sang KCN sinh thái 206 Phụ lục 10b Kết quả tham vấn chuyên gia về tiềm năng chuyển đổi sang KCN sinh thái 208 iii CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CĐCN Chuyển đổi công nghiệp CSCN Cộng sinh công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCNST Khu công nghiệp sinh thái KCNTTTT Khu công nghệ thông tin tập trung KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KT Kinh tế Kwh Kilowatt giờ MT Môi trường MW Megawatt NCS Nghiên cứu sinh PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam vii STCN T Sinh thái công nghiệp Tài nguyên và S TNHH X S H Môi trường Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố S UBND Ủy ban nhân dân a VND Đồng Việt Nam ̉ XH Xã hội n XLNT x u Xử lý nước thải XLNTTT ấ Xử lý nước thải t tập trung s ạ c h h ơ n T N & M vii Tiếng Anh CE Nền kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) DEC Ủy ban Doanh nghiệp Devens (Devens Enterprise Commission) EID Nhóm nghiên cứu phát triển CNST (Eco-industrial Development FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) KICOX Tổng công ty Công nghiệp Hàn Quốc (Korea Industrial Complex Corporation-KICOX) MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Ministry of Planning and Investment) NDRC Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc (National Development and Reform Commission of the People's Republic of China) NPCEZP Chương trình thí điểm quốc gia khu kinh tế tuần hoàn (National Pilot Circular Economy Zone Program) NPEIPP Chương trình thí điểm EIP quốc gia (National Pilot EIP Program) RECP Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn (Resource Efficient and Cleaner Production) RMB Nhân dân tệ SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids) TEDA Khu công nghiệp Thiên Tân (China's Tianjin EconomicTechnological Development Area) UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (United Nations Industrial Development Organization) USD Đô la Mỹ (US Dollar) VDG Mục tiêu Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Goal) viii luật, chứng chỉ xuất xứ hàng hóa, các giấy phép chứng chỉ khác theo quy định của pháp luật; kiểm tra và xác nhận bằng văn bản đối với các nội dung đã trình bày trong Bản thuyết minh dự án ứng dụng công nghệ cao, đề tài, đề án nghiên cứu và phát triển công nghệ cao của tổ chức, cá nhân hoạt động ứng dụng công nghệ cao, nghiên cứu và phát triển công nghệ cao trong khu công nghệ cao gửi Bộ Khoa học và Công nghệ + Quản lý các hoạt động khác bao gồm: quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững; quản lý lao động, cư trú và an ninh trật tự + Thanh tra, kiểm tra: phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp trong KCNC trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật Ba KCNC được thành lập trên diện tích tổng số 3.509 ha (KCNC Hòa Lạc 1.586 ha; KCNC Đà Nẵng 1.010 ha; KCNC thành phố Hồ Chí Minh 913 ha) Tính đến năm 2017 KCNC Hòa Lạc có 73 dự án đầu tư với số vốn đăng ký là 57.782,41 tỷ đồng, diện tích đất lấp đầy 355,47 ha Trong đó có các dự án lớn như: dự án Trường Đại học FPT, dự án Khu phần mềm FPT của Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Công nghệ FPT, dự án Trung tâm Công nghệ cao Viettel và Tổ hợp nghiên cứu thiết kế chế tạo sản xuất thiết bị viễn thông của Tập đoàn Viettel, dự án Trung tâm Vệ tinh Quốc gia sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản Bên cạnh đó, một số dự án của nhà nước cũng đang trong quá trình chuẩn bị triển khai hoạt động như: Dự án Nhà máy in tiền của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dự án Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (V-KIST, diện tích 20 ha, sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại của Hàn Quốc), Dự án Trường Đại học Việt - Nhật (23,4 ha) và dự án Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (65 ha, sử dụng vốn vay ADB của Chính phủ Pháp)… KCNC Tp Hồ Chí Minh đã thu hút được 62 dự án đầu tư (còn hiệu lực), trong đó có 34 dự án trong nước và 28 dự an đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,535 tỷ USD KCNC TP Hồ Chí Minh đã thu hút thành công các tập đoàn, công ty công nghệ đa quốc gia lớn đầu tư sản xuất sản phẩm CNC như Intel (Hoa Kỳ), Nidec (Nhật Bản), Datalogic Scanning (Italia), Sonion (Đan Mạch), Jabil, Sanifo, … cũng như các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu trong nước như tập đoàn FPT, TMA Solutions, CMC Telecom, HPT, UVP… đều đã có dự án đầu tư từ vài chục đến hàng trăm triệu USD trong Khu CNC Ban Quản lý KCNC Đà Nẵng đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 01 dự án trong nước của Viện Kỹ thuật xây dựng hạ tầng với tổng vốn đầu tư 10 tỷ đồng, diện tích 0,49 ha Mục tiêu Dự án: Nghiên cứu và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vật liệu mới siêu bền, siêu nhẹ, thân thiện với môi trường hoặc sử dụng trong môi trường khắc nghiệt Lũy kế đến nay, Ban Quản lý KCNC Đà Nẵng đã cấp GCNĐT cho 03 dự án, trong đó: 02 dự án FDI sản suất CNC với tổng vốn đầu tư 70 triệu USD (100% vốn Nhật Bản) 4 Khu công nghệ thông tin tập trung Khu công nghệ thông tin tập trung (KCNTTTT) được thành lập theo Luật công nghệ cao năm 2003; Luật công nghệ thông tin năm 2006; Nghị định số 71/2007/NĐCP ngày 03 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin; Nghị định số 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 của Chính phủ quy định về khu công nghệ thông tin tập trung; Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về Công nghệ thông tin và Truyền thông” Công viên phần mềm Quang Trung tại Tp Hồ Chí Minh là KCNTTT đầu tiên của cả nước được thành lập vào năm 2000 theo Quyết định 4421/QĐ-UB-CN ngày 07/7/2000 của UBND thành phố Hồ Chí Minh Đến nay, mô hình KCNTTTT đã được nhân rộng tới các tỉnh/thành phố khác trên cả nước bao gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ Trên cả nước, đã có 07 khu đang hoạt động theo mô hình KCNTTTT, cụ thể là: Công viên phần mềm Quang Trung, Khu CNTT tập trung Cầu Giấy, Trung tâm công nghệ phần mềm TP.HCM, Khu Công viên phần mềm Đà Nẵng, Khu công nghệ phần mềm ĐHQG TP.HCM, Khu E-Town, Trung tâm công nghệ phần mềm Cần Thơ Trong đó, có 03 khu đáp ứng tiêu chí được công nhận là KCNTTTT là: công viên phần mềm Quang Trung, công viên phần mềm Đà Nẵng và Khu CNTT tập trung Cầu Giấy Hiện nay, các chủ đầu tư đang triển khai đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các khu này Về thu hút đầu tư, đến hết năm 2015, tổng số vốn đầu tư cơ sở hạ tầng cho các khu CNTT tập trung và các khu hoạt động theo mô hình khu CNTT tập trung nhưng chưa được công nhận đạt trên 3.000 tỷ đồng, thu hút được hơn 700 doanh nghiệp CNTT hoạt động Tổng số nhân lực đạt trên 36 nghìn người Trong các KCNTTTT, có những doanh nghiệp công nghệ hàng đầu thế giới như: HP, IBM (Hoa Kỳ), KDDI, HITACHI (Nhật bản); các doanh nghiệp có chứng chỉ quản lý chất lượng sản xuất phần mềm tiên tiến thế giới CMMI như TMA, GCS, Larion và SPS và các doanh nghiệp công nghệ mạnh trong nước như: Viettel, FPT, CMC, Hài Hòa, Misa, Elcom Phụ lục 2 Vai trò của khu các công nghiệp, khu kinh tế trong thu hút đầu tư Chất lượng dự án thu hút đầu tư vào KCN nhìn chung cao hơn các dự án ngoài KCN Các dự án trong KCN có quy mô lớn hơn so với các dự án ngoài KCN Lũy kế đến hết tháng 12/2017, quy mô vốn đăng ký bình quân của các dự án FDI trong KCN (bao gồm cả KKT ven biển) đạt 21,8 triệu USD, gấp gần 2,5 lần các dự án ngoài KCN (8,8 triệu USD/dự án) Nếu không bao gồm KKT ven biển, quy mô vốn đăng ký bình quân của các dự án FDI trong KCN gấp khoảng 1,5 lần ngoài KCN Các dự án FDI trong KCN có quy mô lớn điển hình như: các dự án của Samsung, LG tại Hải Phòng, Bắc Ninh, Thái Nguyên và TP Hồ Chí Minh; dự án nhà máy thép Formosa ở KKT Vũng Áng; dự án Thép Guang Lian (KKT Dung Quất, quy mô vốn 3 tỷ USD) Quy mô các dự án trong nước trong KCN (bao gồm cả KKT ven biển) đạt 201,4 tỷ đồng/dự án; nếu không bao gồm KKT ven biển và KCN trong KKT ven biển, quy mô dự án đạt 113,7 tỷ đồng/dự án Bảng PL.17 Quy mô vốn của các dự án FDI trong KCN so với ngoài KCN, lũy kế đến hết tháng 12/2017 Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) Quy mô vốn bình quân/dự án (triệu USD/dự án) 24.803 319.613,1 12,9 Trong KCN 7.821 170.709 21,8 Ngoài KCN 16.982 148.904 8,8 Trong KCN 7.482 124.791 16,7 Ngoài KCN 17.321 194.822 11,2 Cả nước Các KCN (bao gồm cả KKT ven biển) Các KCN (không bao gồm trong KKT ven biển và các KCN trong KKT ven biển) Nguồn: Tính toán từ số liệu của Bộ Kế hoạch và Đâu tư Quy mô dự án FDI trong KCN tại hầu hết địa phương cao hơn so với ngoài KCN Mức chênh lệch có xu hướng tăng lên ở các địa phương có tỷ trọng thu hút FDI vào KCN, KKT trong tổng vốn FDI trên địa bàn lớn (phụ thuộc nhiều vào KCN, KKT trong thu hút FDI), đặc biệt tại một số địa phương có KKT ven biển như Thanh Hóa (KKT ven biển Nghi Sơn), Trà Vinh (KKT ven biển Định An), Hà Tĩnh (KKT ven biển Vũng Áng) Trừ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, các địa phương có quy mô dự án FDI trong KCN thấp hơn dự án FDI ngoài KCN chủ yếu là các địa phương có tỷ trọng FDI trong KCN và KKT trong tổng vốn FDI của địa phương thấp (dưới 40%) như Sơn La, Nam Định, Bình Định, Khánh Hòa, Quảng Bình, hoặc quy mô dự án FDI trong KCN, KKT nhỏ Hình PL.19 Quy mô dự án FDI trong KCN và ngoài KCN lũy kế đến hết tháng 12/2017 phân theo địa phương (triệu USD) Ghi chú: Đồ thị không bao gồm các tỉnh: - Bắc Kạn, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Điện Biên và Quảng Trị, do không có dự án FDI trong KCN; - Hà Tĩnh do tỉnh này không có dự án FDI ngoài KKT Vũng Áng; - Hậu Giang do dự án FDI ngoài KCN có diện tích nhỏ, chỉ bằng mức chênh lệch lớn Hiện nay, quy mô dự án FDI trong KCN, KKT của địa phương là 191 triệu USD, trong khi dự án FDI ngoài KCN, KKT là 1,76 triệu USD (chênh lệch 108,5 lần) Tỷ lệ lấp đầy của KCN, KKT ở Hậu Giang là 96,2% Nguồn: Tính toán từ số liệu của Bộ Kế hoạch và Đâu tư Các KCN, KKT ven biển đóng vai trò quan trọng trong thu hút dòng vốn FDI từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan, song chưa thực sự tạo sức hút với các nhà đầu tư đến từ Mỹ và EU hơn so với ngoài KCN, KKT ven biển Đến hết tháng 12/2017, vốn FDI lũy kế từ các nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc chiếm tới 68,3% tổng vốn FDI vào KCN, KKT ven biển; đồng thời chiếm tỷ trọng lớn trong vốn FDI của cả nước theo từng đối tác (trên 55%, riêng Đài Loan đạt trên 74%) Tỷ trọng thu hút vốn từ Mỹ và một số nước EU như Anh, Hà Lan, Pháp, Đức, chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu vốn FDI trong KCN, KKT ven biển, và trong tổng vốn FDI theo từng đối tác (trừ Anh đạt trên 42%, các quốc gia còn lại đều chiếm tỷ trọng dưới 30%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ thu hút FDI vào KCN, KKT ven biển so với cả nước (42,6%) Bảng PL.18 Danh sách 20 nền kinh tế đầu tư nhiều nhất vào KCN, KKT ven biển tại Việt Nam, lũy kế đến hết tháng 12/2017 Trong KCN, KKT ven biển TT Đối tác Tổng vốn FDI cả nước (triệu USD) Tỷ trọng về vốn so với cả nước Dự án Số vốn (triệu USD) Tỷ trọng về vốn Tổng các đối tác FDI 7.024 136.103 100% 319.613 42,6% 1 Hàn Quốc 1.820 35.478,8 26,1% 57.861 61,3% 2 Nhật Bản 1.276 27.267,7 20,0% 49.307 55,3% 3 Đài Loan 1.074 22.917,8 16,8% 30.867,2 74,2% 4 Trung Quốc 615 7.350,7 5,4% 12.023 61,1% 5 Singapore 345 9.276,2 6,8% 42.540 21,8% 6 Hồng Kông 278 5.239,0 3,8% 17.933,5 29,2% 7 British Virgin Island 142 3.555,5 2,6% 22.535 15,8% 8 Samoa (Châu Úc) 102 2.904,7 2,1% 7.294,6 39,8% 9 Hà Lan 68 2.019,4 1,5% 8.177,1 24,7% 10 Thái Lan 131 1.926,7 1,4% 9.288,7 20,7% 11 Malaysia 144 1.810,7 1,3% 12.274,9 14,8% 12 Cayman (thuộc Vương Quốc Anh) 28 1.497,7 1,1% 6.977 21,5% 13 Anh 88 1.467,7 1,1% 3.464,7 42,4% 14 Mỹ 159 1.831,9 1,3% 9.894,1 18,5% 15 Brunei 107 925,1 0,7% 1.163,3 79,5% 16 Thụy Sỹ 27 816,5 0,6% 1.841,6 44,3% 17 Pháp 64 811,6 0,6% 2.786,6 29,1% 18 Đức 35 468,5 0,3% 1.759,5 26,6% 19 Úc 35 363,4 0,3% 1.808,7 20,1% 20 Nga 10 238,7 0,2% 982,7 24,3% Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đâu tư Phụ lục 3 Vai trò của các khu công nghiệp, khu kinh tế trong việc dịch chuyển lao động Cùng với dịch chuyển cơ cấu kinh tế, các KCN, KKT cũng tác động mạnh đến quá trình dịch chuyển lao động vào khu vực công nghiệp của Việt Nam Tính chung cả giai đoạn 2011 - 2017, KCN đóng góp 51,8% số lao động tăng thêm của các ngành công nghiệp (không bao gồm công nghiệp khai khoáng) Tỷ trọng lao động làm việc trong KCN Tỷ trọng lao động làm việc trong KCN so với tổng lao động của các ngành công nghiệp tăng từ 27,7% năm 2011 lên 33,4% năm 2016 và 34,7% năm 2017 Trong tổng thể nền kinh tế, lao động làm việc trong KCN năm 2017 chiếm 5,9%, tăng 1,9% so với năm 2011 Về tổng thể, thay đổi tỷ trọng của lao động làm việc trong KCN là tương đối đáng kể, khi so sánh với mức tăng tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành công nghiệp ngoài KCN (tăng 1,2%) và tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp (tăng 3,2%) Hình PL.20 Chuyển dịch cơ cấu lao động nước ta trong giai đoạn 2011 - 2017 Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê Về cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo Nhìn chung, các KCN, KKT đã góp phần làm tăng tỷ trọng lao động qua đào tạo của cả nước Việc được làm việc trong các khu công nghiệp đã giúp một bộ phận không nhỏ người lao động được có cơ hội nâng cao tay nghề, chuyên môn kỹ thuật của bản thân Kết quả khảo sát 600 người lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2015 cho thấy46, tỷ lệ công nhân có trình độ bằng cấp về trình độ chuyên môn kỹ thuật khi làm việc tại các KCN chiếm tỷ lệ tương đối lớn (hơn 67%), đặc biệt là số lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm tới 58,58% Điều này cho thấy người lao động ngày càng chú trọng hơn tới việc được đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề kỹ thuật của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu của công việc tốt hơn, cũng như cải thiện vị trí làm việc và nâng cao thu nhập của bản thân Tại nhiều nhà máy trong KCN, người lao động được đào tạo, đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu công việc, nâng cao kỹ năng tay nghề và môi trường lao động công nghiệp Hình PL.21 Cơ cấu trình độ lao động trong khu công nghiệp Nguồn: Trân Thị Thanh Tú, 2017 46 PGS.TS Trần Thị Thanh Tú (2017), Đánh giá tác động của các cụm, khu công nghiệp đến phát triển kinh tế- xã hội ở Hưng Yên Đề tài khoa học thuộc chương trình Khoa học xã hội và nhân văn, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phụ lục 4 Minh họa về mức độ đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư của các khu công nghiệp Tiền lương sản xuất theo giờ của lao động Việt Nam năm 2017 đạt khoảng 1,4 USD/giờ, thấp hơn đáng kể so với Philippines, Malaysia và Trung Quốc Chỉ số giá đất công nghiệp của Việt Nam cũng tương đối cạnh tranh, chỉ ở mức 100 - 140 USD/m2 (lấy giá đất ở TP Hồ Chí Minh), thấp hơn so với các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực như Thượng Hải, Jakata, Kuala Lumpur, Singapore và Bangkok Chất lượng cung cấp điện cho doanh nghiệp của Việt Nam được đánh giá tốt hơn so với các quốc gia có cùng trình độ phát triển kinh tế, tần suất mất điện giảm47; giá điện cạnh tranh48 Theo điều tra của WB (2015), chỉ có gần 4% doanh nghiệp tư nhân cho rằng điện là rào cản chính đối với hoạt động của doanh nghiệp, giảm gần một nửa so với năm 2009, thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực và bình quân của thế giới49 Hình PL.22 Tiền lương sản xuất theo giờ và chỉ số giá đất công nghiệp của Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực Nguồn: JLL (2018) Báo cáo chuyên đề: Việt Nam: Trung tâm công nghiệp mới của Đông Nam A 47 48 Ban Kinh tế Trung ương và USAID (2017) Chẩn đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nxb Thông tin và Truyền thông Giá điện bán lẻ của Việt Nam hiện đạt khoảng 7,3 cent/kwh, thấp hơn đáng kể so với các nước có cùng trình độ phát triển trong khu vực và trên thế giới, như giá điện tại Campuchia, Lào, Philippines và Indonesia lần lượt là 19 cent/kwh, 9 cent/kwh, 14,6 cent/kwh, và 7,3 cent/kwh 49 Ban Kinh tế Trung ương và USAID (2017) Chẩn đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nxb Thông tin và Truyền thông Tuy nhiên, khả năng các KCN đáp ứng đòi hỏi cao hơn về hạ tầng và dịch vụ sản xuất của nhà đầu tư còn hạn chế Hệ thống kết cấu hạ tầng của nhiều KCN, kể cả của những KCN đã đi vào vận hành còn chưa được đầu tư, xây dựng một cách đồng bộ, đạt chất lượng cao; việc đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào KCN như giao thông, điện, nước chưa đồng bộ với các công trình tiện nghi, tiện ích công cộng trong KCN Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (nhà ở cho chuyên gia, công nhân, trường học, bệnh viện ) chưa được quan tâm, chưa tạo sự hấp dẫn thu hút người lao động, đặc biệt là tại các KCN xa trung tâm đô thị lớn Nhiều nhà đầu tư trong KCN gặp khó khăn khi tuyển dụng số lượng lớn lao động, lao động chất lượng cao Cơ chế hành chính “một cửa tại chỗ” tại KCN để thuận lợi cho thu hút đầu tư chưa được phát huy Việc ủy quyền cho Ban Quản lý KCN thực hiện chức năng, nhiệm vụ chuyên ngành về lao động, thương mại, xây dựng, môi trường đối với các hoạt động phát sinh trong KCN chưa được thực hiện triệt để, thống nhất do pháp luật chuyên ngành thường xuyên thay đổi.50 Những đánh giá này cũng phù hợp với đánh giá của Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF, 2005) về mức độ hài lòng của các nhà đầu tư trong KCN VDF (2005) khảo sát mức độ hài lòng của nhà đầu tư với 10 tiêu chí về điều kiện sản xuất và dịch vụ hạ tầng trong KCN51 tại 9 địa phương là Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai và TP Hồ Chí Minh Về tổng thể, chỉ tiêu được nhà đầu tư hài lòng nhất là chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng trong KCN; trong khi chỉ tiêu về khả năng của các ngành công nghiệp phụ trợ có mức độ hài lòng thấp nhất, ở mức trung bình thấp Nhà đầu tư ở các địa phương khác nhau có mức độ thỏa mãn khác nhau với các KCN trên địa bàn Bảng PL.19 Đánh giá của doanh nghiệp về điều kiện sản xuất và dịch vụ hạ tầng trong KCN năm 2005 TT Chỉ tiêu 1 2 Cấp điện Cấp nước Xử lý chất thải 3 50 Hải Dương Bắc Ninh Hưng Yên Hà Nội Đà Nẵng 3,25 2,67 4,33 3,67 4,00 4,00 4,00 4,00 4,00 3,00 Bà Rịa - Vũng Tàu 3,50 3,50 4,67 3,67 2,67 3,88 4,00 3,00 Bình Dương Đồng Nai 4,00 3,67 3,00 3,00 TP Hồ Chí Minh 2,67 3,00 3,67 3,00 3,00 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017) Báo cáo tổng kết hoạt động các mô hình KCN, KKT và các mô hình tương tự khác 51 10 tiêu chí gồm: (i) Cấp điện; (ii) Cấp nước; (iii) Xử lý nước, chất thải; (iv) Cơ sở hạ tầng trong KCN; (v) Cơ sở hạ tầng ngoài KCN; (vi) Khả năng tuyển dụng lao động qua đào tạo; (vii) Giá nhân công; (viii) Khả năng của các 270 ... định khu công nghiệp sinh thái 42 2.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu công nghiệp sinh thái 44 2.5.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển KCNST 44 2.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI 64 3.1 Tổng quan tình hình phát triển khu công nghiệp 64 3.2 Vai trò KCN phát triển kinh tế- xã hội... ương, địa phương công ty phát triển hạ tầng KCN doanh nghiệp KCN việc xây dựng phát triển KCN sinh thái Việt Nam Y nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án làm sâu sắc thêm sở lý luận KCNST áp

Ngày đăng: 08/05/2021, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - 2020

  • Ngành : Quản lý Kinh tế Mã số : 9340410

  • 1. PGS. TSKH. Nguyễn Bích Đạt

  • MỤC LỤC

  • Tiếng Việt

  • Tiếng Anh

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC HỘP

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

      • 4.1. Phương pháp luận

      • Hình MĐ.1. Khung nghiên cứu của Luận án

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 1) Thứ nhất: Tìm hiểu thông tin cơ sở về KCN thí điểm

        • 2) Thứ hai: Tham vấn chuyên gia về tiềm năng chuyển đổi sang KCNST

        • 3) Thứ ba: Mức độ đáp ứng tiêu chí về KCNST của các KCN thực hiện thí điểm chuyển đổi

        • 5. Đóng góp mới về khoa học của Luận án

        • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan