1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược, chương 2 “kim loại” SGK hóa học 9 nhằm phát triển năng lực cho học sinh ở trường THCS

102 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - PHAN THỊ NHI NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “KIM LOẠI” SGK HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - PHAN THỊ NHI NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “KIM LOẠI” SGK HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học GVHD: TS Ngơ Minh Đức LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 ĐHSP-ĐHĐN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HÓA HỌC Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Phan Thị Nhi Lớp : 15SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược chương “Kim loại” SGK Hóa học nhằm phát triển lực cho học sinh trường THCS” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phần mềm iSpring Suite thiết kế giảng E- Learning phương pháp dạy học đảo ngược - Tìm hiểu phần mềm iSpring Suite - Sử dụng phần mềm iSpring Suite thiết kế giảng E-Learning chương “ Kim loại” SGK Hóa học 9” Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài: 10/09/2018 Ngày hoàn thành: 10/1/2019 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) (Kí ghi rõ họ, tên) PGS TS Lê Tự Hải TS Ngô Minh Đức Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 12 tháng năm 2019 Kết điểm đánh giá ………… Đà Nẵng, ngày….tháng 01 năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, nổ lực thân giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ bạn bè, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Ngơ Minh Đức tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đào tạo hướng dẫn tơi có đủ khả để thực đề tài khoa học Cuối xin cảm ơn gia đình, người thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 03 tháng 12 năm 2018 Sinh viên Phan Thị Nhi CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TT CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp TH Tự học HD Hướng dẫn ND Nội dung GD Giáo dục HH Hóa học KN Kỹ 10 ĐC Đối chứng 11 TN Thực nghiệm 12 VĐ Vấn đề 13 ICT Truyền thơng 14 FCM Mơ hình lớp học đảo ngược 15 F2F Dạy học giáp mặt trực tiếp 16 NL Năng lực 17 PTDH Phương tiện dạy học 18 THCS Trung học sở 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 CNTT Công nghệ thông tin 21 HDTH Hướng dẫn tự học 22 TNSP Thực nghiệm sư phạm 23 GQVĐ Giải vấn đề 24 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 25 DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .2 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .2 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 1.2 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học 1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.2.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.2.1 Tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học 1.2.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học .6 1.2.3 Đổi phương pháp với hỗ trợ CNTT 10 1.3 Phương pháp dạy học đảo ngược 12 1.3.1 Cơ sở khoa học PPDH đảo ngược .12 1.3.2 Lợi điểm áp dụng mơ hình dạy học đảo ngược 13 1.4 Cơ sở lý luận giảng E-Learning .14 1.4.1 Khái niệm giảng E-Learning 14 1.4.2 Tầm quan trọng E-Learning 14 1.4.2.1 Lợi ích E-Learning 14 1.4.2.2 Hạn chế E-Learning 15 1.4.3 So sánh phương pháp học tập truyền thống với phương pháp ELearning 15 1.4.3.1 Các phương pháp học tập truyền thống 15 1.4.3.2 Phương pháp E-Learning 16 1.4.4 Cấu trúc giảng E-Learning 16 1.4.5 Các kiểu giảng dạy mơn hóa học trường THCS 17 1.4.5.1 Bài giảng truyền thụ kiến thức 17 1.4.5.2 Bài luyện tập .18 1.4.5.3 Bài ôn tập 18 1.4.5.4 Bài thực hành 18 1.4.5.5 Bài kiểm tra 18 1.5 Phần mềm iSpring Suite 18 1.5.1 Khái quát phần mềm .18 1.5.2 Cài đặt phần mềm 18 1.5.2.1 Cài đặt .19 1.5.2.2 Đăng kí sử dụng (crack) 20 1.5.3 Chức thuộc tính, hiệu ứng tương tác thường dùng iSpring Suite .21 1.5.3.1 Hỗ trợ Powerpoint hoàn hảo 21 1.5.3.2 Hỗ trợ điện thoại di động 21 1.5.3.3 Hỗ trợ nhiều tương tác 21 1.5.3.4 Tạo câu hỏi khảo sát kiểm tra (QuizMarker) .21 1.5.3.5 Hỗ trợ lời thuyết minh đa phương tiện 21 1.5.3.6 Tạo cấu trúc cho giảng 21 1.5.3.7.Quản lí giảng .21 1.5.3.8 Thiết lập thông tin GV .21 1.5.3.9 Xuất giảng 22 1.5.4 Hướng dẫn sử dụng chức Ispring Suite 22 1.5.4.1 Chèn Website 22 1.5.4.2 Chèn YouTube 23 1.5.4.3 Chèn sách điện tử .23 1.5.4.4 Chèn trắc nghiệm 24 1.5.4.5 Chức phần trắc nghiệm Quiz 32 1.5.4.6 Các chức lời giảng (Narration) .34 1.5.4.8 Xuất giảng: Publish (Publish) 36 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU DẠY HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “KIM LOẠI” SGK HÓA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THCS 38 2.1 Phân tích đực điểm, mục tiêu dạy học chương “Kim loại” SGK Hóa học lớp THCS 38 2.1.1 Đặc điểm 38 2.1.2 Mục tiêu dạy học 38 2.1.2.1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ hành 38 2.1.2.2 Mục tiêu nâng cao theo định hướng nghiên cứu 39 2.2 Phân tích nội dung chương “Kim loại” SGK Hóa học lớp THCS .40 2.3 Thiết kế E-learning hỗ trợ dạy – tự học kiến thức chương “Kim loại” SGK Hóa học .41 2.3.1 Xác định mục tiêu đối tượng sử dụng E-learning 41 2.3.2 Xây dựng nội dung cho E-learning .41 2.4 Phiếu hướng dẫn TH cá nhân nhà với E-learning 42 2.4.1 Cấu trúc phiếu hướng dẫn TH nhà với E-learning 42 2.4.2 Mẫu phiếu hướng dẫn TH nhà với E-learning 43 2.5 Tiến trình học lớp mơ hình lớp học đảo ngược 43 2.5.1 Tiến trình chung 43 2.5.2 Chuẩn bị .45 2.5.2.1 Giáo viên 45 2.5.2.2 Học sinh 45 2.6.3 Minh họa giáo án học lớp học đảo ngược 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Đối tượng thực nghiệm .62 3.4 Khảo sát tình hình ứng dụng CNTT truyền thơng dạy học hóa học Trường THCS 63 3.4.1 Thực trạng sử dụng Internet HS 63 3.4.2 Mức độ sử dụng thiết bị CNTT hỗ trợ dạy - tự học 64 3.4.3 Đối với việc sử dụng phần mềm soạn giảng 65 3.4.4 Nhận xét .65 3.5 Tiến hành thực nghiệm 67 3.5.1 Chuẩn bị cho TNSP .67 3.5.2 Tổ chức thực 67 3.6 Ý kiến giáo viên trường THCS 67 3.6.1 Sử dụng phương pháp dạy học 67 3.6.2 Ý kiến mơ hình lớp học đảo ngược 68 3.6.3 Tính khả quan mơ hình dạy học đảo ngược 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC .73 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đổi phương pháp dạy học CNTT 10 Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng Internet 63 Bảng 3.2 Mức độ ứng dụng CNTT vào dạy học 64 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Biểu đồ 3.1 Thực trạng sử dụng Internet HS 64 Biểu đồ 3.2 Mức độ sử dụng thiết bị CNTT dạy học 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Mơ hình đổi PPDH CNTT 11 Hình 1.2 Lớp học truyền thống đảo ngược 12 Hình 1.3 Mơ hình lớp học đảo ngược 13 Hình 1.4 Cách cài đặt phần mềm E-Learning 19 Hình 1.5 Giao diện cài phần mềm 19 Hình 1.6 Giao diện chương trình Powerpoint có tích hợp phần mềm iSpring Suite 20 Hình 1.7 Hộp thoại chèn Website 22 Hình 1.8 Giao diện hộp thoại Chèn YouTube 23 Hình 1.9 Giao diện hộp thoại chèn sách điện tử 24 Hình 1.10 Giao diện hộp thoại chèn trắc nghiệm 25 Hình 1.11 Giao diện QuizMarker 26 Hình 1.12 Hộp thoại dạng câu hỏi Quiz 26 Hình 1.13 Giao diện dạng câu hỏi True/False 27 Hình 1.14 Giao diện dạng câu hỏi nhiều lựa chọn 27 Hình 1.15 Giao diện dạng câu hỏi đa đáp án 28 Hình 1.16 Giao diện dạng câu hỏi nhập liệu vào ô trống 29 C Nhôm (Fe) D Sắt (Fe) Câu 8: Cho 1,2 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu 1,12 lít H2 (đktc) Kim loại A Bari (Ba) B Magie (Mg) C Canxi (Ca) D Stronti (Sr) Câu 9: Cho 4,8 gam Mg vào lượng dư dung dịch HCl Sau phản ứng hoàn toàn thu m gam muối Giá trị m tương ứng Câu 10: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu phản ứng với dung dịch HCl lỗng dư, đến phản ứng xảy hồn tồn thu 3,36 lít khí H2 (đktc) m gam muối khan Giá trị m GVHD: Ngô Minh Đức Trang 77 SVTH: Phan Thị Nhi Phụ lục PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI SƠ ĐỒ TƯ DUY DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 2: Với kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường? A Ba B Fe C Be D Zn GVHD: Ngô Minh Đức Trang 78 SVTH: Phan Thị Nhi Câu 3: Những kim loại sau tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng)? A Fe, Cu B Zn, Ag C Zn, Fe D Cu, Ag Câu 4: Dựa vào dãy hoạt động hóa học kim loại, cho biết phản ứng sau xảy ra? Bổ sung PTHH xảy được? Zn + HCl Ag + CuSO4 Cu + HCl Fe + CuCl2 Fe + AlCl3 Câu 5: Cho 12 gam hỗn hợp Fe Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát 2,24 lít khí (đktc) cịn lại m gam chất rắn Giá trị m A 6.4 gam B 3,2 gam C 10,0 gam D 5,6 gam Câu 6: Hãy cho biết tượng viết PTHH cho: a/ Kẽm vào dung dịch đồng clorua b/ Đồng vào dung dịch bạc nitrat c/ Kẽm vào dung dịch magie clorua d/ Nhôm vào dung dịch đồng clorua GVHD: Ngô Minh Đức Trang 79 SVTH: Phan Thị Nhi Câu 7: Ngâm kẽm 20 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% kẽm khơng tan Tính khối lượng kẽm phản ứng với dung dịch nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng Câu 8: Ngâm đồng 20 ml dung dịch bạc nitrat đồng tan thêm Lấy đồng ra, rửa nhẹ, làm khô cân thấy lượng đồng tăng thêm 1,52 gam Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat dùng (giả thiết tồn lượng bạc giải phóng bám hết vào đồng) GVHD: Ngô Minh Đức Trang 80 SVTH: Phan Thị Nhi Phụ lục PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ VỚI E-LEARNING BÀI 18: NHÔM SƠ ĐỒ TƯ DUY NHÔM BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Nhôm kim loại A dẫn điện nhiệt tốt số tất kim loại B dẫn điện nhiệt C dẫn điện tốt dẫn nhiệt D dẫn điện dẫn nhiệt tốt đồng Câu 2: Kim loại sau tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm)? A Fe GVHD: Ngô Minh Đức Trang 81 SVTH: Phan Thị Nhi B Al C Ag D Cu Câu 3: Kim loại nhơm KHƠNG phản ứng với dung dịch A AlCl3 B Cu(NO3)2 C AgNO3 D FeCl2 Câu 4: Dãy chất sau gồm chất tác dụng với nhôm? A Cl2, HCl, MgCl2, NaOH B O2, H2SO4(loãng), CuCl2, NaOH C Cl2, H2SO4(đặc, nguội), CuCl2, NaOH D O2, HNO3(đặc, nguội), CuCl2, NaOH Câu 5: Chất dùng để loại tạp chất CuCl2 khỏi dung dịch AlCl3 A AgNO3 B Al C HCl D Mg Câu Chất KHÔNG phản ứng với Al tạo khí là: A O2 B KOH C H2SO4 loãng D HCl Câu 7: Đốt cháy 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al O2 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 14,2 gam hỗn hợp oxit Thể tích khí O2 (đktc) phản ứng A 8,96 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít GVHD: Ngơ Minh Đức Trang 82 SVTH: Phan Thị Nhi Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC (Dành cho giáo viên Hóa học trường THCS) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu phiếu Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình thầy (cơ) Kỹ sử dụng thiết bị CNTT vào dạy học thầy (cô) đạt mức độ nào? STT Loại phương tiện CNTT hỗ trợ DH Máy vi tính Máy chiếu projector Thành thạo Mức độ Trung Khá bình Yếu Phương tiện nghe nhìn (băng, đĩa…) Thiết bị điện tử khác (camera, ghi âm, tablet, ebook,…) Phòng học đa phương tiện Kỹ sử dụng phần mềm soạn giảng thầy (cô) đạt mức độ nào? STT Loại ần mềm Thành thạo Phần mềm soạn giảng (word) Phần mềm trình chiếu (Power point) Phần mềm sử lí số liệu (Excel) Phần mềm khác (đồ họa, lập trình…) Mức độ Trung Khá bình Yếu Tần suất sử dụng phương pháp dạy học sau thầy (cô) nào? STT Phương pháp dạy học Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không sử dụng Phát phiếu học tập yêu cầu HS trả lời câu hỏi chuẩn bị bài, có kiểm tra việc thực GVHD: Ngơ Minh Đức Trang 83 SVTH: Phan Thị Nhi Kiểm tra cũ Sử dụng hầu hết phương pháp diễn giảng thuyết trình đứng lớp Cho HS xem phim, ảnh trực quan…, có sử dụng giảng điện tử Sử dụng phương pháp thực nghiệm Tổ chức hoạt động nhóm 4 Tần suất thầy (cô) rèn luyện cho HS kỹ sau nào? STT Kỹ Kỹ nghe giảng ghi chép Kỹ hoạt động nhóm Mức độ Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Mức độ Thỉnh Rất thoảng Khơng sử dụng Thường xuyên Kỹ trình bày phát biểu ý kiến trước lớp Kỹ sử dụng CNTT để trao đổi với bạn bè GV Kỹ tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Kỹ khai thác tài liệu học tập phương tiện CNTT&TT Kỹ lập kế hoạch học tập Thầy (cô) sử dụng Internet để Loại ần mềm STT Thường xuyển Đọc tin tức Trao đổi mail Tra cứu tài liệu soạn giảng Hướng dẫn học tập mạng Khác (up load, download tài liệu …) Xin cảm ơn chúc sức khỏe thầy cô! GVHD: Ngô Minh Đức Trang 84 SVTH: Phan Thị Nhi Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀO TRONG DẠY HỌC (Dành cho giáo viên Hóa học trường THCS) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu phiếu Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình thầy (cơ) Tần suất sử dụng phương pháp dạy học sau thầy (cô) nào? Phương pháp dạy học STT Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không sử dụng Sử dụng hầu hết phương pháp diễn giảng thuyết trình đứng lớp Cho HS xem phim, ảnh trực quan…, có sử dụng giảng điện tử Sử dụng phương pháp thực nghiệm Tổ chức hoạt động nhóm Thầy (cơ) nêu ý kiến mơ hình lớp học đảo ngược nào? □ Rất phù hợp với thực trạng dạy học □ Không phù hợp với thực trạng dạy học Ý kiến khác: Theo thầy (cơ) việc áp dụng phương pháp dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy học trường THCS có khả quan khơng? □ Rất khả quan □ Có thể áp dụng □ Khơng khả quan Xin cảm ơn chúc sức khỏe thầy cô! GVHD: Ngô Minh Đức Trang 85 SVTH: Phan Thị Nhi Phụ lục MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI 16: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI Thời lượng: 15 phút Mục đích đề kiểm tra Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh qua “Tính chất hóa học kim loại” để thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra - Hình thức TNKQ 100% - Thời gian làm kiểm tra: 15 phút, 10 câu Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Tính chất hóa học kim loại Số câu (điểm) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu - Kim loại tác dụng với phi kim (tác dụng với oxi, tác dụng với phi kim khác) - Xác định minh họa/chứng minh tính chất hóa học kim loại (tác dụng với phi kim, tác dụng với phi kim khác) - Kim loại tác dụng với dung dịch axit Vận dụng bậc thấp - Viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hóa học - Xác định kim loại minh họa/chứng minh - Dự đốn tính chất hóa học tượng số kim loại tác dụng phản ứng với dung dịch axit - Giải - Kim loại tác dụng với dung dịch muối (Phản ứng đồng với dung dịch bạc nitrat; phản ứng - Xác định số tập kẽm với dung dịch minh họa/chứng minh tính tốn đơn tính chất hóa học giản đồng (II) sunfat) kim loại tác dụng với dung dịch muối (4 điểm) GVHD: Ngô Minh Đức (3 điểm) Trang 86 (2 điểm) Vận dụng bậc cao - Giải số tập tính tốn phức tạp (tìm tên nguyên tố; khối lượng tăng giảm) - Giải thích số tượng thực tiễn liên quan (1 điểm) SVTH: Phan Thị Nhi Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1: Tính chất hóa học chung kim loại gồm: A Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit B Tác dụng với phi kim, tác dụng với bazơ, tác dụng với muối C Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với muối D Tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với axit Câu 2: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất chất dãy đây? A FeCl3 , MgO, Cu, Ca(OH)2 B NaOH, CuO, Ag, Zn C NaOH, CuO, Ag, Zn D Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2 Câu 3: Trong cặp chất sau đây, cặp chất xảy phản ứng? A Cu + ZnSO4 B Ag + HCl C Ag + CuSO4 D Zn + Pb(NO3)2 Câu 4: Cho kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg Kết luận sau SAI: A Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc nguội: Al, Fe B Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl loãng: Cu, Ag C Kim loại tác dụng với dung dịch naOH Al D Kim loại không tan nước nhiệt độ thường là: tất kim loại Câu 5: Đồng phản ứng với A Dung dịch HCl B Dung dịch H2SO4 lỗng C Dung dịch H2SO4 đặc, nóng D Dung dịch NaOH Câu 6: Mô tả tượng thả đinh sắt vào dung dịch CuSO4 A Có bọt khí ra, màu xanh dung dịch nhạt dần B Có lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần C Có lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu GVHD: Ngô Minh Đức Trang 87 SVTH: Phan Thị Nhi D Có bọt khí thoát ra, màu xanh dung dịch đậm dần Câu 7: Để làm mẫu chì bị lẫn kẽm, người ta ngâm mẫu chì vào lượng dư dung dịch A ZnSO4 B Pb(NO3)2 C CuCl2 D Na2CO3 Câu 8: Cho 1,2 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu 1,12 lít H2 (đktc) Kim loại A Bari (Ba) B Magie (Mg) C Canxi (Ca) D Stronti (Sr) Câu 9: Cho 4,8 gam Mg vào lượng dư dung dịch HCl Sau phản ứng hoàn toàn thu m gam muối Giá trị m tương ứng A 19 gam B 9,5 gam C 39 gam D 20 gam Câu 10: Hịa tan hồn tồn 18 gam kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M Kim loại M kim loại sau đây? (biết hóa trị kim loại khoảng từ I đến III) A Canxi (Ca) B Magie (Mg) C Nhôm (Fe) D Sắt (Fe) Đáp án Câu Đáp án C D GVHD: Ngô Minh Đức D B C B Trang 88 A B A 10 C SVTH: Phan Thị Nhi Bài 17: Dãy hoạt động hóa học kim loại Thời lượng: 15 phút Mục đích đề kiểm tra Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh qua “Dãy hoạt động hóa học kim loại” để thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh dãy hoạt động hóa học ý nghĩa dãy hóa học kim loại Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra - Hình thức TNKQ 100% - Thời gian làm kiểm tra: 15 phút, 10 câu Ma trận đề kiểm tra Nội Mức độ nhận thức dung Vận dụng bậc Vận dụng kiến Nhận biết Thông hiểu thấp bậc cao thức - Dãy hoạt động hóa học kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Dãy hoạt động hóa học kim loại Số câu (điểm) - Xác định minh họa/chứng minh tính chất kim loại đứng - Ý nghĩa dãy hoạt trước đẩy kim loại động hóa học kim đứng sau khỏi loại (mức độ hoạt dung dịch muối động hóa học - Xác định kimloaij giảm đần từ minh họa trái qua phải; kim loại tượng hóa học đứng trước Mg phản xảy ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng khí H2; kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit; kim loại đứng trước (trừ na, k, ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối) (4 điểm) GVHD: Ngô Minh Đức (3 điểm) Trang 89 - Giải số tập tính tốn phức tạp (tìm tên ngun tố; khối - Dự đoán lượng tăng tượng số giảm) phản ứng - Giải thích - Giải số số tập tượng thực liên tính tốn đơn tiễn quan giản - Viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hóa học kim loại (2 điểm) (1 điểm) SVTH: Phan Thị Nhi Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 2: Với kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường? A Ba B Fe C Be D Zn Câu 3: Những kim loại sau tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng)? A Fe, Cu B Zn, Ag C Zn, Fe D Cu, Ag Câu 4: Dựa vào dãy hoạt động hóa học kim loại, cho biết phản ứng sau xảy ra? A Fe + AlCl3 B Ag + CuSO4 C Cu + HCl D Zn + HCl Câu 5: Dãy kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A Na, Zn, Mg, Al B Na, Zn, Mg, Al C Na, Mg, Al, Zn D Na, Al, Mg, Zn Câu 6: Cho 12 gam hỗn hợp Fe Cu vào dung dịch HCl dư thấy 2,24 lít khí (đktc) cịn lại m gam chất rắn Giá trị m GVHD: Ngô Minh Đức Trang 90 SVTH: Phan Thị Nhi A 3,2 gam B 6,4 gam C 10,0 gam D 5,6 gam Câu 7: Khi cho Cu tác dụng với chất X tạo muối CuSO4 Vậy X chất chất sau? A MgSO4 B Al2(SO4)3 C H2SO4 lỗng D H2SO4 đặc, nóng Câu 8: Có mẫu dung dịch FeSO4 bị lần tạp chất CuSO4, làm mẫu dung dịch kim loại nào? A Zb B Fe C Mg D Cu Câu 9: Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư, thể tích khí (ở đktc) A 6,72 lít B 4,48 lít C 13,44 lít D 8,96 lít Câu 10: Cho đồng vào dung dịch AgNO3, sau thời gian lấy đồng cân lại khối lượng đồng thay đổi nào? A Tăng so với khối lượng ban đầu B Giảm so với khối lượng ban đầu C Không thay đổi D Không thể xác định Đáp án C A C GVHD: Ngô Minh Đức D D B Trang 91 D B A 10 A SVTH: Phan Thị Nhi ... Nhi CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH DẠY HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “KIM LOẠI” SGK HÓA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THCS 2. 1 Phân tích đực điểm, mục tiêu dạy học chương “Kim loại” SGK Hóa. .. Nhi Lớp : 15SHH Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược chương “Kim loại” SGK Hóa học nhằm phát triển lực cho học sinh trường THCS? ?? Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí... nên em chọn đề tài ? ?Nghiên cứu dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược chương “Kim loại” SGK Hóa học nhằm phát triển lực cho học sinh trường THCS? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng công

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w