1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp năng cao chất lượng dạy học theo chủ đề từ hán việt nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 7 trường THCS nga phú, nga sơn, thanh hóa

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với hoạt động dạy và học 2.4.2 Đối với phong trào giáo dục nhà trường Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 11 11 12 13 13 14 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt THCS: GV: HS: SGK: Được hiểu Trung học sở Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong Tiếng Việt có mợt lớp từ ngữ gốc Hán khá phong phú về mặt số lượng, có giá trị nhiều mặt thường được gọi cái tên chung là từ Hán Việt Thực tế cho thấy: Từ Hán Việt góp phần tích cực làm cho Tiếng Việt thêm giàu có, tinh tế, chuẩn xác, uyển chuyển, đáp ứng mọi yêu cầu c̣c sớng đại đặt Để có được vớn từ Hán Việt phong phú ngày phải kể đến quá trình tiếp xúc ngơn ngữ Việt Hán kéo dài ít hai thiên niên kỉ hoàn cảnh lịch sử đặc biệt – với tài trí thông minh hệ trước động viên và phát huy mạnh mẽ nhằm bảo tồn và phát triển ngôn ngữ dân tộc Trong hoàn cảnh mới, quá trình này tiếp diễn Chúng ta cần biết chủ động định hướng để phát huy tính tích cực từ Hán Việt Một cách thức chính là việc dạy và học từ Hán Việt trường cho hướng, có hiệu Chính học sinh – hệ tương lai đất nước hiểu giá trị lớp từ Hán Việt sử dụng vốn từ này phù hợp với văn cảnh, đạt hiệu cao giao tiếp và tạo lập văn Do vậy, đề tài này, đề cập đến một số định hướng dạy học từ Hán Việt ở trường THCS với mong ḿn góp phần cho việc dạy từ Hán Việt đạt hiệu cao Mặt khác, khơng phải người Việt nào có một vốn hiểu biết đầy đủ về từ Hán Việt và chương trình học Ngữ văn cấp THCS, việc học từ Hán Việt chưa thực hiệu Mợt phần người học chưa nhận thấy vai trị quan trọng từ Hán Việt đời sống, phần cịn người dạy chưa tìm thấy cách dạy học vớn từ này cho dễ tiếp nhận, có hệ thớng và phương pháp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, SGK, tham khảo, chuyên luận bàn về từ Việt gốc Hán nhiều khía cạnh khác nhau, cung cấp tri thức, phương pháp, thao tác cần thiết để hiểu và sử dụng vốn từ này Song, chưa có tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu về việc dạy mở rộng từ Hán Việt thông qua dạy học một tác phẩm văn học cụ thể ở cấp học THCS Vì vậy, tơi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa” hướng đến việc học sinh hiểu sâu về tác phẩm và sử dụng có hiệu từ Hán Việt thực tế 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa” hướng đến đích làm cho học sinh hiểu nghĩa cách dùng số từ Hán Việt dẫn văn học, qua trau dồi cho học sinh ý thức thường xuyên rèn luyện học nghĩa cách dùng từ Hán Việt khác Qua đây, mong muốn đem đến cho bạn bè đồng nghiệp mợt cái nhìn khái quát về từ Hán Việt, hiểu được từ Hán Việt cặn kẽ có điều kiện hiểu các tác phẩm có sử dụng từ Hán Việt tớt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc giải nghĩa rõ từ Hán Việt các văn học theo chủ đề Từ Hán Việt (Ngữ văn 7) để hiểu rõ tác phẩm Từ mở rợng từ Hán Việt có liên quan để tăng cường lực sử dụng từ Hán Việt học sinh thực tế 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc kĩ tác phẩm SGK, tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến đề tài, soạn bài giảng theo phương pháp và kế hoạch đề - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát dạy giáo viên để thấy được tính hiệu dạy có mở rợng từ liên quan - Phương pháp thống kê phân loại: Giáo viên tiến hành thống kê phân loại kết khảo sát qua thực nghiệm và lớp đới chứng - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp kết khảo sát tiết dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Lí luận dạy học rằng: Trong quá trình học tập, người học sinh cần không ngừng lĩnh hội kiến thức giáo viên cung cấp, mà quan trọng các em phải tự khám phá tri thức mới, kĩ từ nhiều nguồn tài liệu khác Song, việc kiếm tìm cái học sinh là một hoạt động hoàn toàn độc lập, sáng tạo các nhà khoa học thực nghiên cứu mợt đề tài nào Hoạt đợng các em phải được thực với vai trị cớ vấn, tổ chức, điều khiển thường xuyên giáo viên Do vậy, nhiều năm trở lại việc cố gắng tìm mợt giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, vừa tạo hứng thú cho học sinh nói riêng là vấn đề cần thiết đặt cho giáo viên Hiện nay, có nhiều biện pháp hữu hiệu đem lại hiệu cao như: Cải cách SGK, đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực, chủ động học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục xu Việc đổi phương pháp dạy học cần thiết đối với môn ngữ văn Đổi phương pháp dạy học được xác định Nghị Trung ương khóa VIII và được cụ thể hóa ở Luật giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với xu chung đó, “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa” mà tơi lựa chọn là mợt hình thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Mặt khác với phương pháp này tơi ḿn xóa bỏ việc học các văn trung đại một cách qua loa, hiểu từ Hán Việt chưa cặn kẽ, dẫn tới việc hiểu sai lệch ý nghĩa văn Các em có điều kiện được học kĩ về các từ Hán Việt văn bản, được mở rộng thêm các từ có liên quan Từ hiểu được nợi dung văn và cịn sử dụng từ Hán Việt một cách thành thạo hơn, làm phong phú thêm vốn ngôn ngữ cho thân “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa” một mặt vừa trọng phát huy tính tích cực cao, tính chủ thể người học, mặt khác lại trọng đến kĩ ứng dụng vốn từ được học vào giao tiếp sử dụng và tạo lập văn bản…Từ Hán Việt vốn là một phần quan trọng kho tàng ngôn ngữ dân tộc và sử dụng đúng, phù hợp mang lại hiệu giao tiếp tốt 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: * Về phía giáo viên: - Hiện phương pháp dạy học phát huy vai trị chủ đợng, tích cực học sinh là một phương pháp dạy học phù hợp với xu chung thời đại, được cộng đồng ủng hộ, được phụ huynh và các em học sinh tán thành Và từ việc học các văn theo chủ đề Từ Hán Việt là mợt hình thức thơng qua các từ ngữ Hán Việt xuất bài mà giúp các em mở rộng từ Hán Việt cách liên hệ đến các từ ngữ Hán Việt có liên quan Từ đó, nợi dung bài học được khắc sâu hơn, các em biết cách chọn và sử dụng và hay các từ Hán Việt - Hệ thống sở vật chất nhà trường được đầu tư đầy đủ hơn, có máy chiếu đa – được sử dụng các trường hợp trình chiếu hệ thớng các từ Hán Việt có liên quan (mở rợng vớn từ cho các em) mà không thời gian chép sớ lượng các từ này lên bảng * Về phía học sinh: - Khi chủ trương đưa “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa” tơi nhận thấy giúp các em có điều kiện thể lực liên tưởng, vốn hiểu biết cá nhân về vốn từ Hán Việt vốn phong phú Vậy nên các em hào hứng nhiệt tình học, khắc phục được lới trùn thụ tri thức thụ đợng, máy móc, mợt chiều trước - Đa số học sinh trường THCS Nga Phú thiên về các môn học khối tự nhiên, tư các em tương đối mạch lạc, cách tiếp thu kiến thức thường chủ động Khi học Ngữ văn các em dễ nhận thấy thân tư phong phú, liên tưởng thoải mái để kiếm tìm vớn từ Hán Việt có liên quan Giờ học nhờ sơi nhiều, tránh sáo mịn theo lới dạy đọc – chép trước 2.2.2 Khó khăn: Tri thức về từ Hán Việt được giảng dạy trực tiếp hai tiết, không cịn tiết học mở rợng vớn từ hán Việt sách Tiếng Việt các lớp ở bậc tiểu học Tuy từ Hán Việt khơng cịn được dạy nhiều ở cấp Tiểu họấy là từ ngữ Hán Việt các văn lại xuất với số lượng lớn và tần số cao Điều này làm hạn chế khả nhận diện và sử dụng từ Hán Việt học sinh việc rèn luyện ngôn ngữ, tiếp cận và tạo lập văn việc giao tiếp ngày Như vậy trách nhiệm đặt cho người giáo viên Ngữ văn là phải giải nghĩa từ Hán Việt khó hiểu hay dễ gây hiểu nhầm xuất các văn cho học sinh địi hỏi giáo viên phải hệ thớng được các từ có liên quan đến từ Hán Việt xuất văn “Sơng núi nước Nam ”,“Phị giá kinh”, … Mặt khác, giáo viên phải giải nghĩa các từ một cách nhất, giúp học sinh hình dung được phong phú, đa dạng từ Hán Việt được sử dụng là phg nhiều trường hợp khác Việc làm này địi hỏi người giáo viên phải tư duy, tìm tịi và có vớn từ Hán Việt phong phú 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải giải vấn đề: Trong quá trình học các văn có sử dụng từ Hán Việt, học sinh chưa thực cảm thấy hiểu được các từ Hán Việt xuất các văn Và đề cập đến việc mở rộng vốn từ Hán Việt cho các em dựa việc đưa các từ Hán Việt có liên quan lại càng xa lạ với các em Xuất phát từ thực tế tơi khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu và qua quá trình thực tế giảng dạy tơi có sử dụng thí điểm qua dạy học theo chủ đề từ Hán Việt có liên quan tới hai văn Sông núi nước Nam Phị giá kinh để mở rợng vớn từ cho các em Hơn nữa, chính các em hiểu cặn kẽ các từ Hán Việt văn bản, các em hiểu văn sâu sắc Và có được vốn từ Hán Việt được mở rộng, các em sử dụng từ Hán Việt đúng, hay, đạt hiệu giao tiếp cao Trước vào bài, tạo hứng thú cho các em cách cho các em chọn sử dụng từ với ý nghĩa sau (chọn một hai từ: bàng quan và bàng quang): Tự coi người ngồi cuộc, coi khơng dính líu đến HS trả lời sai Nếu đúng, yêu cầu học sinh nói rõ về các trường hợp từ này được sử dụng Nếu sai, giáo viên định hướng cho học sinh cách hiểu  Đặt vấn đề: Hiểu từ Hán Việt quan trọng, tránh sử dụng từ sai lệch, gây hiểu nhầm và buồn cười… Tôi tiến hành mở rộng vốn từ Hán Việt cho học sinh cách: Bản thân tơi tìm hiểu mợt sớ phương hướng dạy học từ Hán Việt, sau xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề từ Hán Việt Giải pháp này được tiến hành cụ thể sau: 2.3.1 Phương án “học ít, biết nhiều”: Dạy yếu tố Hán – Việt Trong Tiếng Việt có khoảng ba ngàn yếu tớ Hán Việt khơng hoạt đợng tự yếu tớ kết hợp với nhiều yếu tố khác nên tạo một số lượng lớn các từ ngữ Hán – Việt Do vậy, về mặt lí thuyết, cần nắm được một số lượng yếu tố định và quan hệ cấu tạo các yếu tố là nắm được mợt sớ lượng từ ngữ Hán – Việt gấp bợi Chính vậy có người gọi là phương pháp tiết kiệm, “học ít, biết nhiều” Ví dụ, từ yếu tớ hải có nghĩa là “biển”, ít tìm thấy có hai mươi từ ngữ được cấu tạo có yếu tớ hải đứng trước: hải âu, hải cảng, hải chiến, hải dương, hải đảo, hải đăng, hải đồ, hải hà, hải lí, hải lục khơng qn, hải lưu, hải ngoại, hải phận, hải quân, hải sản, hải tần, hải triều, hải yến và các từ cấu tạo có yếu tớ hải đứng sau, lãnh hải, hàng hải, duyên hải v.v… Với phương pháp này, ta dẫn các từ Hán Việt chứa yếu tớ để học sinh nắm nghĩa yếu tớ mợt cách hệ thớng và có điều kiện biết thêm từ Mặt khác cần ý thêm, tượng đồng âm các yếu tố Hán Việt là nhiều, cho nên, dạy yếu tố này cần kết hợp phân biệt với các yếu tố đồng âm khác để học sinh đỡ nhầm lẫn Ví dụ: Xếp từ có tiếng chí sau vào hai nhóm bảng theo nhóm từ có chung ý nghĩa: chí phải, ý chí, chí lí,, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí cơng, chí Chí có nghĩa là rất, (biểu Vd: Chí phải thị mức đợ cao nhất) Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ Vd: Ý chí theo đuổi mợt mục đích tốt đẹp Hai yếu tớ chí bài tập đồng âm với nhau, ta dẫn thêm các từ mà chí có nghĩa “rất, hết sức” như: chí cơng vơ tư, chí cốt, chí hiếu, chí thiết, chí tơn, chí tử; các từ mà chí có nghĩa “ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp” chí hướng, chí nguyện, chí thú, chí sĩ Ngoài đưa thêm từ có yếu tớ chí đồng âm khác, có nghĩa là “ghi”, báo chí, mộ chí, tạp chí v.v… Dạy yếu tớ Hán - Việt theo cách đặt yếu tố quan hệ đồng âm, trường hợp chí ở giúp học sinh vừa biết được nhiều yếu tố vừa nắm chính xác nghiã các yếu tớ Ngoài cách dạy thế, ta dạy yếu tớ Hán – Việt theo hai cách sau: - Trước hết, nêu nghĩa yếu tớ, sau đưa mợt sớ từ ngữ có chứa yếu tớ được dùng với nghĩa vậy Cách làm tương tự với yếu tố - Đưa mợt loạt từ ngữ có chứa yếu tớ cần dạy, sau gợi ý cho học sinh, từ nghĩa các từ ngữ đó, cứ vào điểm chung mà ḷn nghĩa yếu tớ Ví dụ, dạy yếu tố gia, từ các từ gia bảo, gia cảnh, gia cầm, gia chánh, gia đình, giáo, gia phong, gia sản, gia tài, gia súc v.v học sinh tự rút được nghĩa từ gia là “nhà” Kiến thức nhờ được học sinh tiếp thu mợt cách chủ động, hứng thú 2.3.2 Phương án “học ít, hiểu kĩ’”: Dạy nghĩa từ cách sử dụng Cơ sở phương pháp dạy từ ngữ Hán Việt là dạy nghĩa từ và cách sử dụng là ở chỗ, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp lĩnh hợi nghĩa câu nói, mọi người đều lấy từ làm đơn vị sở Mặt khác, về cấu tạo, từ được cấu tạo từ các yếu tố liên kết với nghĩa từ lại là một phép cộng đơn giản nghĩa các yếu tố cấu tạo nên Do vậy, khơng phải với từ nào, học sinh nắm được nghĩa yếu tớ là hiểu được từ Ví dụ: hiểu được du là chơi, kích là đánh, lại khơng thể suy du kích là đánh chơi; biết mẫu là mẹ, tử là mà không hiểu được mẫu số, tử số là gì, các em chưa học toán phân sớ Xuất phát từ các lí nên nhiều người chủ trương dạy từ Hán Việt, bên cạnh dạy yếu tớ phải xem dạy từ là chính Dạy cho học sinh nắm nghĩa từ và biết cách sử dụng chính xác từ Ḿn học sinh nắm được nghĩa từ và biết cách sử dụng chính xác từ Ḿn học sinh nắm được nghĩa từ cần phải so sánh với từ đồng âm, từ gần âm, gần nghĩa và các từ đồng nghĩa với 2.3.3 Dạy yếu tố từ Hán Việt theo chủ đề - trường nghĩa Đây là phương pháp dạy từ Hán Việt giúp cho học sinh liên tưởng tới các từ có điểm đồng nào về nghĩa, làm cho học sinh nắm được từ có tính hệ thớng, biết lựa chọn từ ngữ, biết huy động vốn từ để tạo lập văn có tính liên kết về nợi dung, thể chủ đề Chúng ta thường thấy hình thức dạy học từ Hán Việt theo trường nghĩa sau: Đưa mợt tập hợp các từ có mợt điểm chung về nghĩa để dạy từ (các từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, các từ gọi tên vật, hoạt đợng, tính chất có liên quan với nhau…, tḥc về mợt trường nghĩa) Ví dụ : Tìm mẩu chuyện vui từ ngữ người, vật, việc liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh, số từ từ Hán Việt? Hai bệnh nhân nằm chung một phịng làm quen với Mợt anh nói: “Tơi là cảnh sát giữ trật tự trận bóng chiều qua Trọng tài bắt tệ quá Bọn hu-li-gân quậy phá quá chừng, khiến tơi phải vào Thế cịn anh, anh lại bị thương nặng thế?” Anh băng bó khắp người, thều thào trả lời: “Tơi bị bọn càn quấy hành Vì chính tơi là trọng tài trận bóng chiều qua!” (Theo TRUYỆN VUI NƯỚC NGỒI) Mỗi mợt giải pháp có ưu điểm riêng Song, điều quan trọng để quá trình học đạt hiệu cao là cần phát huy được tính tích cực chủ động thân người học Học sinh cần chủ đợng tìm tịi, chịu khó suy nghĩ 2.3.4 Ứng dụng dạy học theo chủ đề “Từ Hán Việt” Chủ đề về từ Hán Việt được thân xây dựng kế hoạch giáo dục gồm tiết, đó: - Hai tiết dạy văn bản: Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh - Mợt tiết dạy từ Hán Việt (Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, từ ghép hán Việt, cách sử dụng từ Hán Việt) - Một tiết dành cho Luyện tập Cách thức tổ chức dạy chủ đề “Từ Hán Việt” Với nội dung này, giáo viên thường gặp lúng túng; nội dung bài học khô khan, số lượng các yếu tố đưa dạy quá nhiều, lại khơng có phương pháp dạy cụ thể để hướng dẫn cho giáo viên Điều lưu ý đầu tiên, là soạn và dạy các yếu tố Hán - Việt, giáo viên không nên coi nội dung bài học là bất biến mà cứng nhắc tuân theo nguyên xi Trái lại, cần có động, sáng tạo, biết cách điều chỉnh, bố trí lại tiết dạy để học từ ngữ Hán - Việt sinh động và đa dạng, tránh lặp lặp lại một cách đơn điệu, gây cảm giác nặng nề nhàm chán cho học sinh Cần bố trí lại nội dung bài dạy các yếu tố Hán - Việt theo chủ đề dựa sở thực tế là bài học này đơn thuần là một liệt kê các yếu tố và nghĩa chúng từ đầu đến ći danh sách Do vậy, giáo viên xáo trộn trật tự các yếu tố được xếp bài cấu lại, xếp lại các yếu tớ Hán - Việt theo mới quan hệ, hệ thống hay quan hệ liên tưởng khác sở chủ đề xây dựng Dạy tri thức và kĩ về từ Hán Việt tuân thủ theo qua điểm dạy học tích hợp dọc và tích hợp ngang (kết hợp với dạy văn bản) Đó là, dạy lý thuyết từ ngữ, cần phải ý đến tính hệ thớng, trình bày kiến thức về từ ngữ để dạy cho học sinh mợt cách có hệ thống giúp nội dung học tập được thể rõ ràng, dễ hiểu và dễ ghi nhớ Phương pháp dạy các yếu tớ HánViệt có yếu tớ thuần Việt đồng nghĩa được tiến hành sau: Dùng hai bợ qn bài có màu sắc khác nhau, mợt ghi yếu tố Hán Việt, một ghi yếu tố thuần Việt đồng nghĩa tương ứng Ngoài ra, nêu tên người, tên đất làng, tỉnh ; tích lịch sử; giai thoại về học chữ nho, làm câu đối, nguồn cứ liệu bổ sung, giúp việc xây dựng tiết học về yếu tố Hán - Việt sớng đợng, đa dạng và có hiệu cao.Trong quá trình tổ chức hoạt đợng dạy học cần giúp học sinh có các kĩ sau: * Kĩ nhận diện Qua hai văn giáo viên giúp học sinh nhận diện mợt sớ mặt biểu từ Hán Việt cụ thể là: - Về mặt câú tạo: theo đặc điểm cấu tạo danh từ tiếng Hán yếu tố phụ đặt trước yếu tố chính, ngược với trật tự cấu tạo từ Tiếng Việt Ví dụ: Từ sơn hà được hiểu là: sơng núi - Về phương diện ngữ cảm: các từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, tao nhã * Kĩ giải thích từ ngữ Có thể nhận thấy hai văn Sông núi nước Nam( Nam quốc sơn hà), Phị giá kinh (Tụng giá hồn kinh sư) xuất khá nhiều các từ Hán Việt Tôi cho HS đọc, tìm hiểu bớ cục, nợi dung phần văn Trong quá trình tơi đan xen việc giải thích, mở rộng vốn từ Hán Việt cho các em Đây là bài học chính khóa được thực tiết Tơi nhận thấy hoàn toàn đan xen nội dung một cách phù hợp, mở rộng vốn hiểu biết về từ ngữ cho các em Ngoài ra, vớn từ mở rợng cịn lại được triển khai các tiết học bồi dưỡng cho các em - Về nhan đề tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Tụng giá hồn kinh sư Để HS định hình được ý nghĩa tác phẩm từ ban đầu việc giải thích nhan đề từ Hán Việt có ý nghĩa vơ quan trọng + Nhan đề chữ Hán: Nam quốc sơn hà, dịch Tiếng Việt: Sông núi nước Nam Giải nghĩa: nam: phương Nam, quốc: nước, sơn: núi, hà: sông 10 + Nhan đề chữ Hán: Tụng giá hoàn kinh sư, dịch Tiếng Việt: Phò giá kinh Giải nghĩa: Tụng: theo sau, giá: nghĩa gốc là buộc ngựa vào xe, nghĩa thường là xe vua đi, tụng giá: theo xe nhà vua, hồn: trở về, kinh: kinh đơ, thủ xưa, kinh sư: kinh mợt nước có vua  Vậy sau hiểu rõ ý nghĩa các từ nhan đề HS rút được ý nghĩa nhan đề bài học là:khẳng định chủ quyền về lãnh thổ đất nước và nêu cao ý chí, tâm bảo vệ chủ quyền (Sông núi nước Nam) và hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tợc (Phị giá về kinh) - Về một số các từ Hán Việt xuất hai tác phẩm: Sơn: núi Hà: sông Thiên: trời Thư: sách Xâm phạm: lấn chiếm quyền lợi người khác ( xâm: lấn chiếm, phạm: lấn đến) Khan: xem Hư: khơng Cầm: bắt Thái bình: bình n Như vậy, hai tác phẩm có nhiều từ Hán Việt, phù hợp với văn văn học trung đại có nhiều từ Hán Việt tiếp tục được sử dụng c̣c sớng đại ngày Vậy nên việc mở rộng vốn từ liên quan trở nên thật cần thiết cho học sinh * Kĩ xác định phân tích đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Trong quá trình xác định đơn vị cấu tạo Từ Hán Việt giáo viên cần giảng giải cho HS hiểu đực từ Hán Việt được cấu tạo yếu tố Hán Việt “Yếu tố” tức là “tiếng dùng để tạo nên từ” (Sở dĩ khơng gọi là “tiếng” Tiếng Việt từ tiếng có hai nghĩa Tiếng cịn có nghĩa là ngơn ngữ Nếu dùng tiếng Hán Việt dễ gây hiểu lầm) Yếu tố Hán Việt là đơn vị một âm tiết Mỗi yếu tố Hán Việt tương ứng với mợt chữ Hán Có nhiều yếu tớ Hán Việt được dùng độc lập một từ (từ một yếu tố) như: hoa (bông hoa), đầu (cái đầu), đậu (cây đậu) học, lợi, hại … yếu tố này được Việt hóa hoàn toàn nên có 11 người có vớn kiến thức Hán học nhận là yếu tớ Hán Việt Ngoài có một số bộ phận khá lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập một từ mà làm yếu tố cấu tạo từ ghép như: thủy (nước), sơn (núi), thiên (trời), địa (đất), (yêu), ố (ghét)… Loại yếu tố này HS dễ nhận tính chất ngoại lai chúng Hiểu được nghĩa yếu tố Hán Việt góp phần hiểu nghĩa từ Hán Việt Đới với học sinh vấn đề khó khăn là hiểu được nghĩa loại yếu tố thứ hai này Từ thực tế trên, dạy bài Nam quốc sơn hà giáo viên cần lưu ý có từ bài thơ này khơng phải là từ Hán Việt chúng không được tiếp nhận vào Tiếng Việt, các từ tiệt nhiên, nhữ đẳng… bài thơ này có nhiều từ Hán Việt dựa vào để gợi dẫn cho HS Cụ thể là: Từ Nam quốc và sơn hà là hai từ Hán Việt Các tiếng tạo nên hai từ này đều có nghĩa Trong bớn tiếng nam dùng đợc lập (phương nam, người miền nam, ) Các tiếng quốc, sơn, hà không dùng độc lập mà làm yếu tố cấu tạo từ ghép (nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn…) Để HS hiểu được nào là tiếng dùng độc lập, nào là tiếng không dùng đợc lập, GV dùng phương pháp so sánh: Ví dụ: So sánh quốc với nước, sơn với núi, hà với sơng Có thể nói Cụ nhà thơ u nước, khơng thể nói Cụ nhà thơ yêu quốc Cũng vậy, nói trèo núi mà khơng thể nói trèo sơn; nói lội xuống sơng mà khơng thể nói lội xuống hà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: 2.4.1 Với hoạt động dạy học Sáng kiến kinh nghiệm tạo nên tiết học thực hứng thú cho học sinh Các em vừa hiểu bài, vừa mở rộng thêm vốn từ ngữ phong phú Có trường hợp học sinh phát thói quen sử dụng mợt sớ từ Hán Việt sai nghĩa mà qua tiết học này các em nhận thấy Hơn thế, hầu hết các học sinh phấn khích vốn từ được mở rộng khiến các em tự tin giao tiếp và tạo lập văn Bên cạnh đó, qua thực tế giảng dạy nhận thấy sáng kiến kinh nghiệm mang lại cho thân thêm kĩ ứng dụng bài học vào thực tiễn, rõ 12 là thực tiễn giao tiếp Việc sử dụng từ ngữ chuẩn xác hơn, đạt hiệu giao tiếp cao 2.4.2 Với phong trào giáo dục nhà trường: Qua thời gian áp dụng việc nâng cao chất lượng học từ Hán Việt qua bài dạy cụ thể nhận thấy phương pháp chọn lựa đem lại hiệu định: học sinh hào hứng học tập, các em tự tin thân là người chiếm lĩnh tri thức, phong trào học ngữ văn được nâng cao Trước áp dụng hình thức học tơi có khảo sát trước về hứng thú các em HS lớp khối đối với bài học Từ Hán Việt theo trình tự SGK và thu được kết sau: - Trước áp dụng sáng kiến: Khảo sát Số lượng Tổng số HS được 32 điều tra Số HS yêu thích Số HS khơng u 20 thích Sớ HS khơng có ý kiến - Sau áp dụng sáng kiến: Tỉ lệ 100% Khảo sát Tổng số HS được điều tra Số HS yêu thích Số HS không yêu thích Số HS khơng có ý kiến Sớ lượng 32 Tỉ lệ 100% 26 81,1% 12,6% 6,3% Ghi 28,1% 62,5% 9,4% Ghi Cách dạy học nâng cao chất lượng học từ Hán Việt qua chủ đề học cụ thể theo nghĩ là một phương pháp dạy học hiệu quả, sáng tạo, phát triển lực và khơi gợi được hứng thú học hỏi ở học sinh Cụ thể: - Tạo được không khí vui tươi, sôi động học - Học sinh làm việc chủ động, tích cực suốt tiết học 13 - Giáo viên lồng ghép kiến thức một cách linh hoạt Số tiết dạy chủ đề từ hán Việt là tiết nên giáo viên hoàn toàn có điều kiện mở rợng vớn kiến thức về từ Hán Việt cho các em, phần mở rộng từ cịn được triển khai thêm dạy bồi dưỡng cho các em Tuy nhiên, tiến hành phương pháp này nhận thấy là mợt việc làm đơn giản Để có được thành cơng tơi cần phải đáp ứng được các tiêu chí sau: - Giáo viên phải xác lập được hệ thớng các từ Hán Việt có liên quan đến các từ Hán Việt xuất bài học - HS phải tích cực, chủ đợng làm việc - Cần có hỗ trợ hợp lí các phương tiện công nghệ thơng tin Trong quá trình giảng dạy các bài học có liên quan đến từ Hán Việt tơi có lưu ý sử dụng phương pháp nhằm đạt hiệu học từ Hán Việt một cách đồng bộ Các em đều hứng thú, sôi học Giáo viên tùy vào dung lượng bài học mà mở rộng số lượng vốn từ cho phù hợp Kết thu được về chất lượng học môn ngữ văn có chuyển biến tích cực: * Năm học 2020 - 2021 Lớp 7A Sĩ số 32 Giỏi – 9,3% Khá 21 - 65,6% Trung bình – 25,1% Yếu - 0% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đây là cách dạy học tích cực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đây là một phẩm chất cần có mợt cơng dân xu hợi nhập với giới Tôi nghiên cứu và áp dụng cách thức dạy học năm cơng tác, tơi cho cần thiết để tạo nên học sôi nổi, tránh nhàm chán tiết văn học trung đại Khi áp dụng cách thức dạy học trên, giáo viên phải nắm vững kiến thức chính khóa, sau phải linh hoạt mở rộng vốn từ cho các em Do thời gian hạn chế một tiết học nên từ được chọn để mở rộng là từ phổ biến, thường dùng và thiết thực giao tiếp và tạo lập văn cho các em 3.2 Kiến nghị: 14 Để giáo viên thực cách thức dạy học một cách hiệu nữa, xin đề xuất với nhà trường một số ý kiến sau đây: - Nhà trường nên đầu tư về sở vật chất Mỗi phòng học nên có mợt máy chiếu, các tài liệu thư viện nhà trường cần phong phú - Có giải pháp phù hợp và định hướng kịp thời, giúp giáo viên giảng dạy bộ môn này đạt được hiệu giảng dạy cao Trên là kinh nghiệm về việc nâng cao chất lượng Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa Kính mong các đồng nghiệp và Hợi đồng khoa học Nhà trường đóng góp ý kiến cần thiết, giúp cho sáng kiến kinh nghiệm này được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan là SKKN viết, khơng chép nợi dung người khác Người viết Phạm Anh Đức Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục Việt nam, 2010 15 Dạy và học từ Hán Việt ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 2001 Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Phan Ngọc, NXB Đà Nẵng 1984 Từ điển Hán Việt, Đào Duy Anh, NXB Văn hóa thơng tin 2009 DANH MỤC 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Phạm Anh Đức Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường THCS Nga Phú TT Tên đề tài SKKN Một vài biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc chấm, trả bài tập làm văn Áp dụng chuẩn kiến thức kĩ để dạy học truyện đại Việt Nam theo đồ tư chương trình Ngữ văn lớp Tích hợp liên mơn dạy học chương trình Ngữ văn địa phương bài “ Dô tả dô tà” Mạnh Lê “Giờ học mở” dạy và học bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh chương trình Ngữ văn cho học sinh trường THCS Nga Phú Cấp đánh Kết giá xếp đánh giá Năm học đánh giá loại xếp loại xếp loại Huyện B 2008 - 2009 Huyện Tỉnh A B 2010 - 2011 Huyện Tỉnh A C 2014 - 2015 Huyện Tỉnh A B 2017 - 2018 17 ... cứu: Đề tài ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa? ?? hướng đến đích làm cho học sinh hiểu nghĩa... chung đó, ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa? ?? mà tơi lựa cho? ?n là mợt hình thức nhằm phát... thân ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề Từ Hán Việt nhằm phát triển lực cho học sinh lớp trường THCS Nga Phú, Nga Sơn, Thanh Hóa? ?? mợt mặt vừa trọng phát huy tính tích cực cao,

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w