Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhưng chưa công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.. • Ưu điểm: mỗi t[r]
(1)(2)Định nghĩa/khái niệm
DHTC phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học
DHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học
(3)- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học
(4)Dạy học cổ truyền Các mơ hình DHTC Quan niệm Học qúa trình tiếp thu
lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm
Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất
Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lí GV
Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Dạy HS cách tìm chân lí
Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ qn dùng đến
Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác, …) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội
Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, internet, thực tế…: gắn với: vốn hiểu biết, nhu cầu, kinh nghiệm HS, Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương
(5)1 Động não
2 Động não viết
3 Động não không công khai Kỹ thuật XYZ
5 Kỹ thuật "bể cá" Kỹ thuật “ổ bi"
7 Tranh luận ủng hộ – phản đối
8 Thơng tin phản hồi q trình dạy học - Kỹ thuật tia chớp
- Kỹ thuật "3 lần 3“ - Lược đồ tư
(6)1 Động não Khái niệm
(7)Quy tắc động não
• Khơng đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên;
• Liên hệ với ý tưởng trình bày; • Khuyến khích số lượng ý tưởng;
(8)Các bước tiến hành
• Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề
• Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối
• Kết thúc việc đưa ý kiến • Đánh giá
• Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng
- Có thể ứng dụng trực tiếp
- Có thể ứng dụng ng cần nghiên cứu thêm - Khơng có khả ứng dụng
(9)Ứng dụng
• Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; • Tìm phương án giải vấn đề;
• Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác Ưu điểm
• Dễ thực • Khơng tốn
• Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể
• Huy động nhiều ý kiến
(10)Nhược điểm
• Có thể lạc đề, tản mạn
• Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp
• Có thể có số HS "q tích cực", số khác thụ động
(11)Khái niệm
Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề
(12)Cách thực hiện
• Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên;
• Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó;
• Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ;
(13)Ưu điểm
• Ưu điểm phương pháp huy động tham gia tất HS nhóm
•Tạo n tĩnh lớp học
• Động não viết tạo mức độ tập trung cao Vì HS tham gia trình bày suy nghĩ chữ viết nên có ý cao so với nói chuyện bình thường miệng
(14)Nhược điểm
• Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, xa đề;
(15)• Động não khơng cơng khai hình thức động não viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa cơng khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển
• Ưu điểm: thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà không bị ảnh hưởng ý kiến khác
(16)Kỹ thuật XYZ kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau:
• Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho ngư ời bên cạnh;
• Tiếp tục tất ng ười viết ý kiến mình, lặp lại vòng khác;
(17)Khái niệm
(18)Cách thực
(19)Khái niệm
Kỹ thuật "ổ bi" kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vịng trịn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho HS nói chuyện với HS nhóm khác
Cách thực hiện:
• Khi thảo luận, HS vòng trao đổi với HS đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác;
(20)Khái niệm
(21)Cách thực hiện:
• Các thành viên chia thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối
• Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận
• Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận
(22)Khái niệm
(23)Đặc điểm việc đưa thơng tin phản hồi tích cực • Có cảm thơng;
• Có kiểm sốt;
• Được người nghe chờ đợi; • Cụ thể;
• Khơng nhận xét giá trị; • Đúng lúc;
(24)Những quy tắc việc đưa thông tin phản hồi • Diễn đạt ý kiến cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều);
• Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã);
• Tìm hiểu vấn đề ngun nhân chúng;
• Giải thích quan điểm khơng đồng nhất; • Chấp nhận cách thức đánh giá người khác;
• Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế;
(25)Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thông tin phản hồi dạy học
Ngoài việc sử dụng phiếu đánh giá, sau số kỹ thuật áp dụng dạy học nói chung
(26)Khái niệm
(27)Quy tắc thực hiện:
• Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;
• Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng?
(28)Kỹ thuật "3 lần 3" kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS Cách làm sau:
• HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phư ơng pháp tiến hành thảo luận )
• Mỗi người cần viết ra: - điều tốt;
- điều chưa tốt; - đề nghị cải tiến
(29)Khái niệm
(30)Cách làm
• Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề
• Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh
• Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường
(31)Ứng dụng lược đồ tư duy
Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khac như:
• Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; • Trình bày tổng quan chủ đề;
• Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng;
(32)Ưu điểm lược đồ tư duy
• Các hướng tư để mở từ đầu
• Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng