1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khối 5 năm học 2020 2021 tuần 9

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 836,08 KB

Nội dung

Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần TUẦN BUỔI CHIỀU Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - Rèn kĩ chuyển đổi số đo độ dài dạng số TP; HS vận dụng làm tốt tập 1, 2, 3, 4ac - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học - Phát triển lực tư duy, phân tính, hợp tác… II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát chơi trị chơi ưa thích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc y/c làm BT - Một số HS chia sẻ kết quả, giải thích cách làm * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số TP + Tự giác làm biết chia sẻ a) 35m23cm = 35,23m b) 51dm3cm = 51,3dm c) 14m7cm = 14,04m - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: ( theo mẫu) - Phân tích mẫu, nêu bước thực GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - Cá nhân làm BT - Chia sẻ kết - Một số H trình bày kq, giải thích cách làm * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn->bé + Hợp tác nhóm tích cự, Tự giác làm biết chia sẻ 34 *234cm =200cm+34cm = 2m 34cm = 100 m = 2,34m *506cm = 500cm + 6cm = 5m 6cm = 100 m = 5,06m * 34 dm = 3,4 m - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng Bài 3,4: Tương tự - Cá nhân làm - Chia sẻ kq, nêu cách thực trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển đơn vị đo độ dài từ số đo có hai tên đơn vị thành đơn vị (km)BT3; chuyến số đo độ dài có đơn vị đo thành số đo có hai đơn vị đo (BT4) + Hợp tác nhóm tích cự, Tự giác làm biết chia sẻ 4a) 12,44 m = 12 m 44 cm c) 3,45 km = 3450 m - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng, tôn vinh kết C HĐ ỨNG DỤNG: BT: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 345cm =….m b) 35 dm = ….m 234 mm =….dm 92cm =… dm ————š{š———— Tiết 2: Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc diễn cảmbài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận : người lao động đáng quý (TLCH 1, 2, ) GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - GD HS biết yêu quý thời gian trân trọng người lao động, có thái độ lao động đắn - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi củng cố học trước ( Đọc đoạn thuộc Trước cổng trời, trả lời câu hỏi bài) Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá khả đọc diễn cảm, thuộc lòng; trả lời câu hỏi nội dung TĐ trước + Đọc to, rõ.Trình bày tự tin - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó, luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết chia thành phần; đọc trơi chảy, từ khó GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần + Biết ngăt nghỉ đúng;đọc lời người dẫn chuyện, lời nhân vật; giải nghĩa số từ: tranh luận, phân giải - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét Câu hỏi bổ sung: Theo em tranh luận, muốn thuyết phục người khác ý kiến đưa phải nào? Thái độ tranh luận sao? *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời câu hỏi SGK diễn đạt theo cách hiểu - Biết hợp tác trả lời tự tin Câu 1:Theo Hùng: Quý lúa gạo; Quý: vàng; Nam: Câu 2:Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình: Hùng: Lúa gạo ni sống người Quý: có vàng có tiền; có tiền mua lúa gạo Nam: Có làm lúa gạo, vàng bạc Câu 3: Thầy giáo cho người lao động quý vì: Khơng có người lao động khơng có lúa gạo vàng bạc trơi qua cách vơ vị Câu 4: Đặt tên khác cho văn: tranh luận thú vị/ Ai có lí/ … * Nội dung: * Bài văn cho ta thấy người lao động đáng quý * Tổ chức liên hệ học:H biết quý trọng người lao động… - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, nhận xét lời, trình bày miệng HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc trước lớp GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc theo cách phân vai Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm văn; Thể giọng đọc đoạn, nhân vật: giọng tranh luận sơi nổi; lời giải thích ơn tồn, giàu sức thuyết phục thầy giáo + Hợp tác nhóm tích cực, đọc tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ người thân nội dung đọc ————š{š———— Tiết 3: Đạo đức: TÌNH BẠN ( Tiết 1) I Mục tiêu: - Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống ngày - Giáo dục học sinh biết thân ái, đoàn kết với bạn bè - BD lực hợp tác, giải vấn đề, chia sẻ… II Chuẩn bị: - Hát thuộc bài: Lớp đoàn kết III Các hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi ưa thích - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1 : Thảo luận lớp: Mục tiêu: HS biết ý nghĩa tình bạn quyền kết giao bạn bè trẻ em GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần Việc 1: Cả lớp hát bài: Lớp đoàn kết Việc 2: Thảo luận theo câu hỏi sau: - Bài hát nói lên điều ? - Lớp có vui khơng ? - Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè ? - Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng ? Em biết điều từ đâu ? Việc 3:Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Kết luận: Ai cần có bạn bè, trẻ em cần có bạn bè, có quyền tự kết giao bạn bè HĐ2:Tìm hiểu nội dung truyện: Đôi bạn Việc 1: Hoạt động nhóm: Đọc truyện thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 17 - Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thân nhân vật truyện ? - Qua câu chuyện trên, em rút điều cách đối xử với bạn bè ? Việc 2:Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết , giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn * Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết ý nghĩa tình bạn quyền kết giao bạn bè trẻ em + Nắm ND câu chuyện; nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân gặp hoạn nạn hành động không nên + Bạn bè phải biết thương yêu, đồn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,,nhận xét lời, ghi chép ngắn HĐ3: Làm tập 2- SGK- tr.18 Việc 1: Thảo luận nhóm: xử lí tình huống: GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết xử lí tình GV Chốt cách xử lí * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách ứng xử phù hợp tình có liên quan đến bạn bè - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: xử lí tình huống, đặt câu hỏi,,nhận xét lời HĐ4: Liên hệ thực tế: - Yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp - Liên hệ thân có tình bạn đẹp khơng? Nêu tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết ? - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK * Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu tình bạn đẹp lớp, biết biểu tình bạn đẹp: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ học - Quan tâm giúp đỡ bạn hoàn cảnh ————š{š———— Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 3: Chính tả: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I Mục tiêu: - Nghe – viết CT ; không mắc lỗi ; trình bày khổ thơ , dịng thơ theo thể thơ tự - Làm BT(2) BT(3) -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng giữ đẹp - Rèn luyện NL thẩm mĩ, kĩ tự học, hợp tác nhóm II Chuẩn bị: Bảng phụ Vở tập Tiếng Việt III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động: GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày khổ thơ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại viết, lớp đọc thầm - HS nhớ lại viết viết thơ vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dị * Đánh giá: - Tiêu chí: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: ba-la-lai-ca, dịng sơng, sóng vai, nằm nghỉ + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2a: Tìm từ ngữ khác âm đầu l hay n - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các từ ngữ giống phần vần khác âm đầu l/n *Đánh giá: - Tiêu chí: + Phân biệt tiếng khác âm đầu l hay n + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3b: Thi tìm nhanh từ láy vần có âm ći ng - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét đánh giá kết *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm từ láy vần có chứa âm cuối ng Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm từ láy Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp -Từ láy vần có âm cuối ng: làng nhàng, vang vang, văng vẳng - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo ————š{š———— GV: Đinh Thị Ngọc Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Tiết 4: Kĩ thuật: Giáo án lớp 5H – Tuần LUỘC RAU I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình - Thực hành luộc rau theo yêu cầu - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn - Góp phần hình thành phát triển lực tự giải vấn đề, hợp tác, trình bày ngơn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh quy trình luộc rau - Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa … - Phiếu đánh giá kết học tập - Phiếu đánh học tập Học sinh: Vở tập III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát Việc 2: Gv nhận xét 2.Hình thành kiến thức - Giới thiệu - ghi đề – nêu mục tiêu Hoạt động Tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau Việc 1: Quan sát hình (SGK) trả lời câu hỏi: + Nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? + Ở gia đình bạn thường luộc loại rau nào? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với giáo Việc 1: Quan sát hình 2a, 2b (SGK) trả lời câu hỏi: + Nhắc lại cách sơ chế rau? GV: Đinh Thị Ngọc 10 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - Rèn luyện lực tư duy, phân tích, hợp tác, tự học giải vấn đề, II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát chơi trị chơi ưa thích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc làm BT -Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ Chốt: Chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số TP * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách Chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số TP + Thực hành chuyển số đo độ dài theo yêu cầu BT1 + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin a) 42m 34cm = 42,34m b) 56m29cm = 562,9 dm c) 6m2cm = 6,02 m d) 4352m = 4,352 km - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị ki- lô - gam: - Cá nhân đọc làm BT - Chia sẻ kết - Nhóm trưởng huy động kq, y/c bạn nêu cách làm Chốt: Chuyển đổi số đo KL thành số đo KL lớn (hoặc bé hơn) * Đánh giá:Như BT Bài 3: Viết số đo dạng số đo có đơn vị mét vng: - Đọc làm BT - Chia sẻ kq nêu cách làm - Chia sẻ kq trước lớp, số HS giải thích cách làm: GV: Đinh Thị Ngọc 24 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần Chốt: Chuyển đổi số đo DT thành số đo DT lớn (hoặc bé hơn) * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách Chuyển đổi số đo DT thành số đo DT lớn (hoặc bé hơn) + Thực hành chuyển số đo diện tích theo yêu cầu BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin a) 7km2 = 7000 000m2; 4ha =40 000m2 ; 8,5 = 85 000m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2; 300 dm2 = m2 ; 515 dm2 = 5,15 m2 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân vài cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, KL diện tích BT vận dụng: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 32,45 = …tạ… kg b) 0,9 = ……tạ… kg c) 780 kg = …tạ…tấn d) 78 kg = ….tạ….tấn ————š{š———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: LT&C: ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - Nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế - Hiểu đại từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ) - Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1, BT2) Bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần (BT3) - Giáo dục học sinh ý thức dùng đại từ xưng hô, giao tiếp phù hợp với văn cảnh GV: Đinh Thị Ngọc 25 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung tập (phần luyện tập) III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban học tập tổ chức cho lớp hát chơi trị chơi ưa thích - Nghe Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực BT1; SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp GV: ? Đại từ gì? Chúng dùng để làm gì? - KL: Các từ in đậm: tớ, cậu, Dùng để xưng hô, đồng thời thay cho danh từ câu cho khỏi lặp từ * Những từ gọi Đại từ Đại có nghĩa thay BT2: Từ thay cho từ thích Từ thay cho từ quý Cách dùng từ giống cách dùng từ Bt1 ( thay cho từ khác để khỏi lặp) => Vậy, đại từ *Việc 2: Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu tác dụng từ tớ, cậu, dùng để xưng hơ thay co danh từ để tránh tượng lặp từ + Nắm từ gọi đại từ + Nêu giống cách sử dụng đại từ: Thay cho từ khác để tránh khỏi lặp từ - Phương pháp: quan sát,vấn đáp tích hợp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, phân tích phản hồi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Các từ ngữ in đậm đoạn thơ sau dùng để ai? Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? GV: Đinh Thị Ngọc 26 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - Thảo luận chung - Chia sẻ *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu từ Bác, Người, Ơng Cụ dùng để Bác Hồ + Nêu ý đồ viết hoa từ nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác Hồ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Bài tập 2: Tìm đại từ dùng ca dao sau: - Thảo luận, nêu kq: Các đại từ: mày, ơng, tơi, *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đại từ có BT2 - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời Bài 3: Dùng đại từ chỗ thích hợp để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần mẫu chuyện: - Trao đổi, thảo luận để tìm đại từ thay cho danh từ bị lặp - Nhận xét chốt: Cách sử dụng đại từ thay cho danh bị lặp lại nhiều lần *Đánh giá: - Tiêu chí: + Phát danh từ lặp lại nhiều lần câu chuyện: chuột + Tìm đại từ thay cho từ chuột - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân đại từ - Sử dụng đại từ thay nói viết ————š{š———— Tiết 3: Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS I.Mục tiêu: - Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ GV: Đinh Thị Ngọc 27 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - Đối với HSKG: Biết vận động người thực - Phát triển NL phán đốn, phân tích, hợp tác II Chuẩn bị: - GV: Hình minh hoạ SGK, bảng phụ ghi BT1 III Hoạt động học : A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? HIV gì? AIDS gì? ? Nêu đường lây truyền cách phịng tránh HIV/ AIDS? - Nhận xét, đánh giá * Đánh giá: - Tiêu chí: KT việc nắm bắt học trước - Phương pháp:Tích hợp - Kĩ thuật: trị chơi - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ : Trị chơi tiếp sức: HIV/ lây truyền không lây truyền - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm : HD cách chơi luật chơi (SGV) - HS chơi : Dán phiếu rút vào cột tương ứng Các hành vi có nguy lây nhiễm Các hành vi khơng có nguy lây HIV nhiễm HIV - Cùng KT ; số nhóm giải thích số hành vi * Đánh giá: - Tiêu chí: Chơi chủ động, tích cực, xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV bắt tay, ăn cơm mâm, bơi bể bơi, bị muỗi đốt, khoác vai, uống chung li… - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, trò chơi - Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi ý, ghi chép ngắn, nhận xét lời, tơn vinh học tập HĐ : Đóng vai: “Tôi bị nhiễm HIV” -Việc 1: Y/ c HS đóng vai người nhiễm HIV, HS đóng vai khác thể cách ứng xử GV: Đinh Thị Ngọc 28 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần ? Các em nghĩ cách ứng xử đó? Việc : Chia sẻ, gọi HS trả lời * Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết xử lí tình nhận xét được: trẻ em bị nhiễm HIV có quyền học tập, vui chơi sống chung cộng đồng + Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,xử lí tình huống, nhận xét lời, tơn vinh học tập HĐ : Quan sát thảo luận: Việc 1: Y/c HS quan sát hình 2,3,4 sgk, kết hợp hiểu biết để thảo luận câu hỏi : ? ND hình? ? Các bạn hình có cách ứng xử người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ ? ? Nếu bạn hình người quen bạn, bạn đối xử với họ ? ? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận *KL: Người nhiễm HIV đặc biệt trẻ em có quyền cần sống mơi trường có hỗ trợ thơng cảm chăm sóc gia đình, bạn bè, làng xóm Khơng nên xa lánh phân biệt đối xử với họ ? Trẻ em làm để phịng tránh HIV ?AIDS * Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm tích cực, tự tin trình bày ý kiến + Nêu nội dung hình + Không nên phân biệt xa lánh người bị HIV ; nêu trẻ em nên làm để phòng tránh HIV/AIDS - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ ————š{š———— GV: Đinh Thị Ngọc 29 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần Thứ bảy, ngày 21 tháng 11 năm 2020 Dạy bài thứ sáu- Tuần BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) - Bước đầu có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi - Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến bảo vệ ý kiến đưa ra, tơn trọng người tranh luận - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ; hợp tác bạn * NDTH: gv kết hợp liên hệ cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với sống người qua Bt1; Mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn dựa vào ý kiến của nhân vật mẫu chuyện nói đất, Nước, Khơng Khí, và Ánh sáng II Chuẩn bị : - Bảng phụ III Hoạt động học: A HĐ CƠ BẢN - Ban học tập tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi ưa thích - Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1:Dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện - Mỗi H đóng vai nhân vật ( Đất, Nước, Khơng Khí, Ánh Sáng), dựa vào ý kiến nhân vật, mở rộng, phát triển lí lẽ dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến *Hổ trợ: Khi tranh luận em xưng hô “tơi” cần có lí lẽ để bảo vệ ý kiến Ví dụ: Đất: Cây cần đất Lí lẽ, dẫn chứng: Đất tơi cung cấp chất màu ni - Đại diên số nhóm trình bày: nhóm cử đại diện tranh luận Lớp bình chọn cho cá nhân, nhóm tranh luận có sức thuyết phục  Liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người GV: Đinh Thị Ngọc 30 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - Chốt: Cách mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục Muốn thuyết trình, tranh luận vấn đề đạt kết tốt, ta cần có điều kiện: Lịch sự, người nói cần có thái độ ơn tồn, hịa nhã, tơn trọng người đối thoại *Đánh giá: - Tiêu chí: + Tóm tắt ý kiến, lí lẽ dẫn chứng nhân vật + Nêu ý kiến lí lẽ nhân vật theo cách mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng, nêu tầm quan trọng phản bác ý kiến nhân vật khác + Thái độ tranh luận: ôn tồn, hịa nhã, tơn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Hãy trình bày ý kiến em nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn ca dao: GV gợi ý: + Nếu có đèn mà khơng có trăng chuyện xảy ra? + Nếu có trăng mà khơng có đèn chuyện xảy ra? + Đèn trăng đem lại lợi ích cho sống? - Cá nhân đọc làm - Một số em phát biểu ý kiến Lớp nhận xét *Muốn thuyết trình, tranh luận vấn đề đạt kết tốt, ta cần có điều kiện gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết đưa ý kiến, lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục bạn thấy rõ cần thiết trăng đèn + Thái độ tranh luận: ơn tồn, hịa nhã, tơn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, khơng chịu nghe ý kiến người khác - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà thi đua người thân đóng vai thuyết trình, tranh luận vấn đề: Trong sống, cần thiết nhất? GV: Đinh Thị Ngọc 31 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần ————š{š———— Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân - Rèn kĩ viết số đo dạng số thập phân Vận dụng làm tốt tập 1, 3, - Giáo dục học sinh làm cẩn thận, trình bày khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin ** Điều chỉnh: Không làm BT2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số đo sau dạng STP có đơn vị đo mét: - Đọc làm BT - Chia sẻ trước lớp, số H nêu cách làm: Chốt: Chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số TP * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách Viết số đo đọ dài dạng số TP có số đo m + Thực hành chuyển đổi viết số thập phân theo yêu cầu BT1 + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc làm BT - Chia sẻ kq nêu cách làm + Chốt: Chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số TP * Đánh giá: Như BT1 GV: Đinh Thị Ngọc 32 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần a) 42 dm 4cm = 42,4 dm; b) 56cm9mm = 56,9 cm; c) 26m 2cm = 26, 02 m Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Cá nhân làm; nêu cách chuyển đổi dạng đơn vị đo Chốt: Chuyển đổi số đo KL thành số đo KL dạng số TP * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách Chuyển đổi số đo KL thành số đo KL dạng số TP + Thực hành chuyển đổi số đo KL + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin 3kg5g = 3,005kg; 30 g = 0,030 kg; 1103g = 1,103 kg - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C HĐ ỨNG DỤNG: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: kg 4g = kg 1ha 430m2 = tạ kg = tạ 860005 m2= ————š{š———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện: ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu: -HS kể câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên lời mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện -HS trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét lời kể bạn - Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Phát triển NL ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, tự tin * Điều chỉnh:" Kể chuyện chứng kiến tham gia" không dạy, thay bài "kể chuyện nghe, đọc" II Chuẩn bị: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên III.Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: GV: Đinh Thị Ngọc 33 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần *Việc 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ: quan hệ người với thiên nhiên, nghe, đọc - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý ? Yêu cầu HS nhắc lại câu chuyện học có SGK nói đề tài này? *Lưu ý: Các em HSKG nên kể câu chuyện nghe hay đọc ngồi SKG Cịn em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK vận dụng kể câu chuyện - Cho HS giới thiệu câu chuyện kể *Đánh giá: - Tiêu chí: + Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên + Trình tự kể câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nối tiếp tập kể lại câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện; trách nhiệm người với thiên nhiên - HS thi kể trước lớp - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn khơng? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ người thân nghe ————š{š———— GV: Đinh Thị Ngọc 34 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần Tiết 2: Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I.Mục tiêu: - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại - Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại - Phát triển lực phán đoán, giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị: GV- Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK HS: SGK III Hoạt động học : A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: - Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ? - Nhận xét, đánh giá *Đánh giá: - Tiêu chí:Nắm KT học trước: Thái độ người nhiễn HIV/AIDS - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét lời - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Những việc cần làm phòng tránh xâm hại: (8-10’) Việc 1: Y/c HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, SGK thảo luận, trả lời câu hỏi: ? Các bạn tranh gặp nguy hiểm gì? ? Kể thêm số tình khác sống? ? Chúng ta cần làm để phịng tránh bị xâm hại? Việc 2: Chia sẻ kết trước lớp  KL: Chúng ta cần nâng cao tinh thần cảnh giác *Đánh giá: - Tiêu chí: Hợp tác nhóm tích cực, có hiệu Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điều cần ý để phòng tránh bị xâm hại GV: Đinh Thị Ngọc 35 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần ( Đi nơi tối tăm vắng vẻ, phịng kín với người lạ, nhờ xe người lạ, ) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời HĐ2: Ứng phó với nguy bị xâm hại : Việc : Giao tình cho nhóm tiến hành thảo luận phân vai đóng tình TH1 : Phải làm có người lạ tặng q cho ? TH2 : Phải làm có người lạ muốn vào nhà ? TH3 : Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân… ? Việc :Các nhóm lên thể tình GV nhận xét tun dương nhóm đóng vai tốt *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm tích cực, biết chia sẻ, tự tin + Biết ứng phó với nguy bị xâm hại; nêu quy tắc an toàn cho thân - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: xử lí tình huống, ghi chép ngắn, nhận xét lời HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy : Việc : Mỗi em vẽ bàn tay giấy, ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ điều thầm kín… Việc : Trao đổi với bạn bên cạnh « bàn tay tin cậy » ? Em cần làm để phịng tránh có nguy bị xâm hại? ? Khi bị xâm hại em làm gì? ? Khi bị xâm hại em tâm sự, chia với ai? Việc : Một số HS trình bày trước lớp KL: Mục (bạn cần biết) Xung quanh có nhiều người để tâm chia sẻ… *Đánh giá: - Tiêu chí:HS liệt kê người tin cậy, chia sẻ, tâm nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại - Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV: Đinh Thị Ngọc 36 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người việc cần làm để phịng tránh xâm hại - Biết phán đốn có kĩ phịng tránh, xử lí tình bất ngờ ————š{š———— Tiết 3: SH LỚP: HOẠT ĐỘNG CLB HỌC TẬP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 10 - Triển khai câu lạc học tập II Chuẩn bị:- Các trưởng ban: Điểm thi đua tuần - CTHĐTQ: Nhận xét tuần III Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp Đánh giá lại tình hình hoạt động tuần - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe - CTHĐTQ mời đại diện ban phát biểu y kiến - HS phát biểu đề xuất y kiến cá nhân - CTHĐTQ nhận xét hoạt động lớp GV nhận xét: Vệ sinh Nề nếp thực nghiêm túc Đa số em hăng say phát biểu, xây dựng * Đánh giá: - TCĐG: + Đánh giá tình hình lớp tuần qua + Biết phát huy ưu điểm khăc phục tồn tại, hạn chế tuần qua +Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Đề kế hoạch tuần tới - CTHĐTQ đưa số kế hoạch tuần tới GV: Đinh Thị Ngọc 37 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần + Chăm học tập, tích cực, tự giác hoạt động + Khơng nói chuyện học, xếp hàng vào lớp nhanh chóng - Thực tốt vệ sinh cá nhân + Giúp đỡ bạn tiến - GV đưa thêm số kế hoạch tuần tới - Các ban đưa phương án để thực kế hoạch * Đánh giá: - TCĐG: + Nêu kế hoạt lớp tuần tới +Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh + Tự học, hợp tác - PPĐG: thuyết trình - KTĐG: ghi chép ngắn Hoạt động câu lạc học tập - GV nêu mục tiêu nội dung câu lạc học tập - GV yêu cầu HS nêu sở thích thân môn học: Tiếng Anh, Mĩ thuật, Âm nhạc - GV đặt tên câu lạc học tập: Tiếng Anh, Mĩ thuật, Âm nhạc - Yêu cầu HS nhóm hoạt động - Học sinh nhóm bầu nhóm trưởng câu lạc - Các nhóm phân cơng cơng việc nhóm - HS thảo luận nhóm hoạt động nhóm - Báo cáo cho GV kết nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có kết tốt, động viên nhóm cịn lại * Đánh giá: - TCĐG: + Mục tiêu nội dung câu lạc học tập + Tự xác định mục tiêu câu lạc + Tự học, hợp tác - PPĐG: thuyết trình - KTĐG: ghi chép ngắn ————š{š———— GV: Đinh Thị Ngọc 38 Năm học: 2020- 2021 ... dạng STP * Đánh giá:Như BT1 GV: Đinh Thị Ngọc 20 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần a 1 654 m2 = 0, 1 654 m2; b 50 00m2 = 0 ,5 c 1ha = 0,01 km2 d 15 = 0, 15 km2 C... BT tuần ————š{š———— BUỔI CHIỀU SINH HOẠT CHUYÊN MÔN GV: Đinh Thị Ngọc 21 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần ————š{š———— Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020. .. ————š{š———— GV: Đinh Thị Ngọc 29 Năm học: 2020- 2021 Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 5H – Tuần Thứ bảy, ngày 21 tháng 11 năm 2020 Dạy bài thứ sáu- Tuần BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập làm văn:

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:40

w