Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện ba bể tỉnh bắc kạn

93 4 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện ba bể tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN HOÀNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý đất đai : Quản lý Tài nguyên : K42 - QLĐĐ : 2010 - 2014 :TS Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng trình học tập sinh viên, giúp chúng em vận dụng kiến thức học tập vào thực tế, bước đầu làm quen với kiến thức học Qua chúng em hồn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên tất thầy, giáo tận tình truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành cho chúng em Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Hồng Văn Hùng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực báo cáo tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Ba Bể, Phòng TN & MT huyện Ba Bể giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ suốt q trình thực tập Mặc dù cố gắng báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô giáo bạn sinh viên đánh giá góp ý để báo cáo hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Lý Văn Hoàng MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.2.3 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai nông nghiệp 2.2 Tình hình đánh giá đất đai giới 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.4.2 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất quan điểm sử dụng đất bền vững 10 2.4.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 13 2.4.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 16 2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 19 2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 19 2.5.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 2.5.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.2.1 Địa điểm 22 3.2.2 Thời gian 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 22 3.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiềm đất đai 22 3.3.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 23 3.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 23 3.4.2 Phương pháp điều tra 23 3.4.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững 24 3.4.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 24 3.4.5 Phương pháp minh họa đồ, biểu đồ 24 3.4.6 Phương pháp đánh giá đất FAO 24 3.4.7 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 24 3.4.8 Phương pháp xác định đặc tính đất đai 25 3.4.9 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Bể 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 29 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Bể 42 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện 45 4.2.2 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Ba Bể 46 4.2.3 Mô tả loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Bể 47 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Bể 51 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 51 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 55 4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững 62 4.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 62 4.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 63 4.4.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 63 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai 64 4.5.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 64 4.5.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 65 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Bể 67 4.6.1 Nhóm giải pháp sách 67 4.6.2 Chuyển đổi cấu trồng 68 4.6.3 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 70 4.6.4 Nhóm giải pháp thị trường 70 4.6.5 Nhóm giải pháp sở hạ tầng 71 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật LX : Lúa xuân LM : Lúa mùa HT : Hè thu VL : Very Low (rất thấp) L : Low (thấp) M : Medium (trung bình) H : High (cao) VH : Very high (rất cao) LUT : Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT : Số thứ tự FAO : Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc Cây AQ : Cây ăn CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tài nguyên đất giới ( Triệu/ha ) Bảng 2.2 Sự phân bố đất dốc xói mịn đất Bảng 2.3.Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 14 Bảng 2.4 Phân bố diện tích đất sản xuất nơng nghiệp vùng nước 16 Bảng 4.1 Tổng hợp loại đất huyện Ba Bể 29 Bảng 4.2 Kết điều tra dân số theo độ tuổi huyện Ba Bể 38 Bảng 4.3 Tình hình lao động huyện Ba Bể 39 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Bể năm 2012 42 Bảng 4.5 Bảng cấu loại đất nông nghiệp huyện Ba Bể 45 Bảng 4.6 Các LUT sản xuất nông nghiệp huyện Ba Bể 46 Bảng 4.7 Một số đặc điểm LUT trồng hàng năm 47 Bảng 4.8 Diện tích, suất trung bình, sản lượng số trồng huyện Ba Bể 48 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế trồng hàng năm tính huyện Ba Bể 52 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất 53 Bảng 4.11 Bảng phân cấp loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tính bình qn /1ha huyện Ba Bể 55 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 56 Bảng 4.13 Hiệu xã hội LUT 59 Bảng 4.14 Hiệu môi trường LUT 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ cấu đất đai huyện Ba Bể năm 2012 43 Hình 4.2 Bản Đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp 2012 44 Hình 4.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện ba bể 2012 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất C.Mác viết rằng: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Ngay phần mở đầu Luật đất đai 1993 nước CHXHCN Việt Nam có ghi: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay” Hiện tương lai cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh, cho phép ta sử dụng để giải vấn đề phức tạp kinh tế - xã hội yêu cầu tất yếu đặt (Bộ TN MT, 2013)[1] Sử dụng đấi đai có ý nghĩa to lớn việc quản lý nhà nước đất đai, sở để tiến hành xây dựng phát triển ngành sản xuất hợp lý nhằm khai thác triệt để tiềm đất đai, nâng cao tổng sản phẩm Thông qua công tác quy hoạch sử dụng đất đai giúp cho cải tạo nâng cao độ màu mỡ đất, cải thiện môi trường sinh thái phát triển bền vững Căn vào đặc điểm tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tiến hành điều kiện cần thiết nhằm tạo điều kiện thiết yếu để tổ chức sử dụng đất đai hợp lý hơn, xếp bố trí lại ngành sản xuất, cơng trình xây dựng bản, khu dân cư cách khoa học để bắt kịp phát triển kinh tế xã hội huyện tỉnh, đồng thời đáp ứng yêu cầu thống quản lý nhà nước đất đai (Phạm Trí Thành, 1996)[2] MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.2.3 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 2.1.2 Vai trị ý nghĩa đất đai nơng nghiệp 2.2 Tình hình đánh giá đất đai giới 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.4.2 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất quan điểm sử dụng đất bền vững 10 2.4.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 13 2.4.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 16 2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 19 2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 19 2.5.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 2.5.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.2.1 Địa điểm 22 3.2.2 Thời gian 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 diện tích đất thối hóa 7,8 triệu ha, chiếm 79,6% tổng diện tích đất vùng Do với trạng sử dụng đất vấn đề mơi trường đất địi hỏi người cần có biện pháp canh tác thích hợp để nâng cao suất trồng đồng thời góp phần bảo vệ cải tạo đất Do việc tìm kiếm giải pháp sử dụng đất cách hiệu bền vững mong muốn người Nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng đất cách bền vững nhiều vùng giới có Việt Nam Việc sử dụng đất bền vững sử dụng đất với tất đặc trưng vật lý, hóa học, sinh học có ảnh hưởng đến khả sử dụng đất Sử dụng đất bền vững bao gồm thách thức giải pháp tác động hay quy trình cơng nghệ sử dụng đất, sách hoạt động có liên quan đất đai nhằm hội nhập lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường (Đặng Trung Thuận,2005)[10] 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất * Yếu tố điều kiện tự nhiên - Khi sử dụng đất ngồi bề mặt khơng gian cần thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên đất yếu tố bao quanh mặt đất : nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, khơng khí khống sản lịng đất Trong nhân tố điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu nhân tố hàng đầu, sau điều kiện đất đai chủ yếu địa hình, thổ nhưỡng nhân tố khác - Điều kiện khí hậu: Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp điều kiện sinh hoạt người Tổng tích ơn nhiều ít, nhiệt độ bình quân cao, thấp,thời gian không gian… trực tiếp ảnh hưởng tới phân bố, sinh trưởng phát triển trồng, rừng thực vật thủy sinh… lượng mưa nhiều, ít, bốc nhanh chậm có ý nghĩa quan trọng việc giữ nhiệt độ, độ êm đất, khả đảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng trồng, gia súc, thủy sản 72 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Bể, em rút số kết luận sau: Ba Bể huyện miền núi, có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, địa hình đa dạng phong phú, khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ,tuy nhiên phát triển kinh tế - xã hội chưa tương xứng với tiềm sẵn có, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Là huyện sản xuất nơng nghiệp giá trị ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị GDP huyện Sự phát triển kinh tế xã hội với nhu cầu làm nhà tăng nhanh tạo áp lực lớn tới quỹ đất nông nghiệp huyện địi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện là: Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho huyện Ba Bể: - LUT 1: 2L - M; Có hiệu kinh tế cao chưa áp dụng rộng rãi Trong tương lai mở rộng diện tích từ LUT 2L - LUT 2: 2L Áp dụng phổ biến địa bàn, cung cấp lương thực địa bàn xã huyện - LUT 3: Cây công nghiệp ngắn ngày, loại hình mang lại hiệu cao dừng lại sản xuất nhỏ lẻ Những LUT có triển vọng phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy phát triển chăn ni 73 theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao Các LUT cần tập trung ưu tiên phát triển - LUT 5: Cây ăn Trong tương lai loại hình sử dụng đất hướng để phát triển kinh tế - LUT 6: Rừng sản xuất, kinh doanh tổng hợp đất rừng, có nhiều hình thức phong phú, có thẻ trồng rừng thành nhiều tầng nhiều tán, trồng xen lương thực, đặc sản, dược liệu tạo thêm màu mỡ cho đất, kích thích rừng phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động nâng cao doanh thu đơn vị diện tích rừng, nâng cao độ phì nhiêu đất rừng Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái bền vững, cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng sản xuất đặc trưng Thực đồng giải pháp sách, phát triển sở hạ tầng, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp thị trường để thúc đẩy sản xuất Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo phát triển kinh tế xã em xin đưa số đề nghị: - Đối với hộ nơng dân huyện cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chun mơn kỹ thuật, hộ nơng dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn v.v.…Tránh khơng cịn diện tích đất ruộng bỏ hoang hóa 74 - Tiến hành đầu tư hoàn thiện hệ thống kênh mương thủy lợi phục vụ tưới tiêu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất - Tích cực nghiên cứu giống mới, loại trồng có hiệu kinh tế cao giống truyền thống đưa vào sản xuất - Cần có biện pháp trì quỹ đất nơng nghiệp có, hạn chế đến mức thấp tác động thị hóa đến quỹ đất nơng nghiệp - Cần có quy hoạch cụ thể, phân vùng chuyên canh loại ăn quả, công nghiệp rừng trồng để tiện chăm sóc, bảo vệ, khai thác, vận chuyển chế biến - Cần có biện pháp quy hoạch, phân chia thành vùng chuyên canh lương thực, công nghiệp, ăn quả, trồng rừng… để có điều kiện đầu tư phát triển nơng - lâm nghiệp theo chiều sâu - Cần phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất gồm: dịch vụ chuyển giao khoa học kĩ thuật, cung ứng vật tư, bảo vệ thực vật, thuỷ nông, tiêu thụ sản phẩm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2013), Tài liệu hướng dẫn số văn cụ thể hóa luật đất đai 2013 Phạm Trí Thành (1996) Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội UBND huyện Ba Bể (2012) Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2020 Nguyễn Ngọc Nông (2008) Dinh dưỡng trồng Nhà xuất Đạihọc Nông nghiệp Hà Nội Lương Văn Hinh cs (2003) Giáo trình cơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000) Sổ tay điều tra phân loại đất , Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam (2003) Luật đất đai 2003 NXB Chính Trị Quốc Gia Đào Thế Tuấn (2007) Vấn đề phát triển nông nghiệp nước ta thời kỳ mới, Tạp chí cộng sản – số 122/2007) Lê Văn Khoa (2005) Sinh thái môi trường đất NXB ĐHQG Hà Nội 10 Đặng Trung Thuận (2005) , Mơ hình kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất hướng dẫn sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp – Hà Nội 2001 13 Nguyễn Điền (2001) Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu kinh tế (275): 50-54 23 Lê Huy Bá, (1999) , Tài nguyên môi trường phát triển bền vững - Điều kiện đất đai: Đất vùng chiêm trũng thường bị úng lụt có mưa to 150mm trở lên Mặt khác, địa hình phức tạp nên đất bị biến đổi mạnh, bị chia cắt thành nhiều khu vực gây khó khăn cho việc làm đất phát triển chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp Đặt biệt vấn đề bố trí cấu sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc lớn vào hệ thống thủy lợi Tuy vậy, đặc điểm vùng chiêm trũng thường thuận lợi việc trồng loại lương thực, thực phẩm, hoa màu số loại ăn Vị trí địa lý với khác biệt điều kiện ánh sáng, nhiệt độ nguồn nước, lượng mưa điều kiện tự nhiên khác định đến khả hiệu sử dụng đất * Yếu tố kinh tế – xã hội - Nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm yếu tố chủ yếu xã hội, dân số lao động, thông tin quản lý sách, mơi trường sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hố, cấu kinh tế phân bố sản xuất, điều kiện công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực – Trình độ phát triển xã hội kinh tế khác dẫn đến trình độ sử dụng đất nông nghiệp khác Nền kinh tế khoa học kỹ thuật nơng nghiệp phát triển khả sử dụng đất nông nghiệp người nâng cao Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên quy luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu mối quan hệ yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội việc sử dụng đất nông nghiệp Căn vào yêu cầu thị trường xã hội xá định cấu sử dụng đất nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu tài nguyên đất đai, để đạt tới cấu hợp lý nhất, với diện tích đất nơng nghiệp có hạn để mang lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội sử dụng đất bền vững ( Đỗ Nguyên Hải, 2001)[11] PHỤ LỤC PHIẾU DIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu điều tra:……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ………………… Tuổi:……… Nam/Nữ: Địa chỉ: Xóm…………… … Xã……… Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kan Loại hộ (Khá, trung bình, nghèo): Trình độ văn hóa:……………………Dân tộc:……………………… Nhân lao động Tổng số nhân khẩu:……………… Người Số nam:……… Số nữ:……… Số lao động chính:…………… Số lao động phụ:………………… Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 2.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Đầu tư cho sào Bắc Bộ (360m2) Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Ngô Xuân Ngô đông Công Phân Phân Thuốc Giống Đạm Lân Kali lao NPK chuồng BVTV (1000đ) (Kg) (Kg) (Kg) động) (Kg) (Kg) (1000đ) (công) -Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Diện tích (sào) Năng suất (Kg/sào) Sản lượng (kg) Giá bán (đồng/kg) Lúa Xuân Lúa mùa Ngô Xuân Ngô đông Rau 2.2 Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm Hạng mục ĐVT Diện tích Sào Năng suất Kg/sào Sản lượng Kg Chi phí Giống 1000đ Phân Hữu Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân Kali Kg Thuốc BVTV 1000đ Công lao động Công Giá bán 1000đ/kg Cây Hồng Trồng Rừng Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất (LUT) Lúa – 1màu Lúa màu – lúa Kiểu sử dụng đát (Công thức luân canh) Câu hỏi vấn Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng? Có Vì Khơng Vì Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Khơng Có Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? Có Khơng Gia đình có khó khăn sản xuất ? Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? ảnh hưởng tới đất đai, suất, chất lượng trồng ? Gia đình có dự kiến sản xuất năm ? - Trồng gì? - Ni ? Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Người điều tra Lý Văn Hoàng PHỤ LỤC Giá phân bón giá giống số loại nông sản địa bàn * Giá số loại phân bón STT Loại phân Giá (đ/kg) Đạm Urê Lân 5.500 Kali 14.000 * Giá bán số nông sản STT Sản Phầm 11.000 Giá (đ/kg) Thóc Khang Dân-lúa mùa 7.000 Thóc Bao Thai – lúa xuân 6.500 Ngô xuân 6.500 Ngô đông 6.000 Rau 8.000 Sắn 2.500 Hồng Gỗ mỡ * Giá giống số nông sản Giống STT Thóc khang dân PCA 807 Thóc Bao Thai Ngô NK 54 Ngô NK 4300 Ngô CP 999 Hồng Gỗ Mỡ 12.000 - 1,5 tr/ m3 Giá (đ/kg) 30.000 25.000 20.000 60.000 50.000 40.000 15.000/ 3.000 PHỤ LỤC Mức đầu tư cho loại trồng (tính bình quân cho ha) STT Chi phí A Vật chất (1000đ) Giống Phân chuồng Lân Đạm Kali Thuốc BVTV Chi phí khác Cơng lao động (công) B Lúa Ngô Rau Hồng Sắn 1.269,6 3.591,4 1.202,11 1.865,46 2.028,52 1.633,34 2.051,34 1.642,4 2.680,06 1.231,33 1.966,56 1.706,05 565,46 1343,64 2.148,3 1.930,00 1.238,66 1.560,60 2.104,80 602,90 1728,56 214,36 3.416,3 1760,00 1519,79 1863,12 0,00 496,4 1734,17 2.415,5 603,3 2090,66 3845,40 00,00 985,07 3798,46 101,26 394,71 447,23 307,01 PHỤ LỤC HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC LOẠI CÂY HÀNG NĂM (tính bình qn cho ha) Giá trị STT Cây trồng Chi phí Thu nhập Hiệu sử Giá trị ngày sản xuất sản xuất dụng vốn công lao động (100đ) (1000đ) (1000đ) (lần) (1000đ/công) Lúa xuân 27.602,7 10.042,8 17.559,9 2,7 102,79 Lúa mùa 38.042,3 12.196,6 25.844,7 3,1 115,188 Rau 36.822,5 15.143,4 21.679,1 2,4 101,18 Ngô đông 22.969,2 10.329,36 12.639,3 2,2 54,888 Ngô xuân 24.589,6 14.439,36 14.439,6 2,4 66,525 Sắn 11.329,3 4.100,98 7.228,3 2,7 70,91 Hồng 52.851,6 21.744,92 31.106,68 2,4 101,21 Gỗ mỡ 2,3 177,29 107,75 30,35 73,22 10 2.4.2 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất quan điểm sử dụng đất bền vững 2.4.2.1 Vấn đề suy thối đất Đất mơi trường thích hợp cho sinh trưởng phát triển cây, cung cấp nước, oxy dinh dưỡng cho trồng Sự hình thành đất q trình lâu dài có liên quan mật thiết với địa hình, khí hậu, thực vật, động vật, đá mẹ người Ngày nay, tác động người đất bị thối hóa nhanh chóng, suy thối loại đất ngun nhân tác động định theo thời gian đặc tính tính chất vốn có ban đầu trở thành loại đất mang đặc tính tính chất khơng có lợi cho sinh trưởng phát triển loại trồng nông lâm nghiệp - Thối hóa đất tự nhiên gây nên + Sơng suối thay đổi dịng chảy, núi lở Do thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão + Mưa liên tục, cường độ lớn: gây lũ qt, rửa trơi xói mịn vùng đồi núi ngập úng vùng thấp trũng Trên vùng đất dốc xói mịn rửa trơi mạnh tạo nên đất xói mịn trơ sỏi đá lớp đất mặt với tầng mùn/hữu Ngược lại, vùng thấp trũng ngập nước liên tục tạo nên loại đất lầy thụt, úng trũng, thích hợp với loại thực vật thủy sinh Cả hai loại đất suy thối có hại cho sản xuất, chí khơng cịn khả sản xuất nơng nghiệp - Thối hóa đất người gây nên Nhiều hoạt động sản xuất người dẫn đến làm thoái hóa đất + Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng lương thực ngắn ngày đất dốc theo phương pháp địa: Làm đất (đốt), chọc lỗ bỏ hạt, khơng có biện pháp chống rửa trơi xói mịn đất vào mùa mưa giữ ẩm đất vào mùa khơ, khơng bón phân, đặc biệt trả lại chất hữu cho đất Chỉ sau vài ba năm trồng tỉa, đất bị thối hóa khơng cịn khả sản xuất đất khơng cịn chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, trơ sỏi đá, thiếu nước PHỤ LỤC HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY NGƠ * Chi phí - Ngơ STT Chi phí A B Vật chất Giống Phân chuồng NPK Đạm Kali Thuốc BVTV Chi phí khác Lao động(cơng) Ngơ xn Chi phí/ 1ha Số Thành tiền lượng (1000đ) (kg) 11.926,14 15,7 1.570 398 199,0 447 2.235 160 1.920 90 1.260 113,0 289,04 217 Ngơ đơng Chi phí/ Thành Số lượng Tiền (kg) (1000đ) 11.625,9 16,9 1.690 297 148,0 421,5 2.107,5 145 1.740 95 1.330 200 271,6 230 * Hiệu Tạ 1000đ/kg 1000đ 1000đ Ngơ xn Tính/1 37,83 6,5 38.014,3 14.439,6 Ngơ đơng Tính/1 35,33 6,5 27.602,7 10.329,8 1000đ/công 66,52 54,88 Lần 2,4 2,2 STT Hạng Mục Đơn vị Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn PHỤ LỤC Hiệu kinh tế sắn * Chi phí STT Chi phí Số lượng A B Vật chất Giống Lân Phân chuồng Kali Đạm Thuốc BVTV Chi phí khác Lao động (cơng) 235 1.181,3 94,65 47,21 – lần Cây sắn Chi phí/1ha 4791,59 1294,32 590,65 1318,58 517,52 500,62 969,53 101,1 * Hiệu kinh tế STT Hạng Mục Đơn vị Sản lượng Tạ Sắn Tính/ 56,64 Giá bán 1000đ/kg 2.500 Tổng thu nhập 1000đ 11.329,6 Thu nhập 1000đ 7.228,6 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công 70,9 Hiệu suất đồng vốn Lần 2,7 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế rau hồng * Chi phí Rau Chi phí/ 1ha Cây hồng Chi phí/ Thành Thành tiền Số Tiền lượng(kg) (1000đ) (1000đ) 11.023,5 15.709,11 5.918 808 3.312,2 3.457,11 413,4 826,8 736 STT Chi phí A Vật chất Giống Lân Phân chuồng Đạm 137 1.644 172 2.112 Kali 93 1.302 96 1.344 Thuốc BVTV 213,0 610,0 Chi phí khác 5.321 534,5 B Lao động(công) 224 144 Số lượng(kg) 20,2 368 * Hiệu kinh tế STT Hạng Mục Đơn vị Rau Tính/ Sản lượng Tạ 56,64 44,04 Giá bán 1000đ/kg 12 Tổng thu nhập 1000đ 36.822,5 52.851,6 Thu nhập 1000đ 21.679,0 31.106,6 101,1 101,2 2,4 2,4 Giá trị ngày công lao 1000đ/công động Hiệu suất đồng vốn Lần Cây Hồng Tính/ ... hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Bể 47 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Bể 51 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 51 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh... hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Bể 47 4.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Bể 51 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 51 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh... huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài Đánh giá hiệu sử dụng đất xác định số loại hình sử dụng đất có hiệu sở định hướng sử dụng đất nơng - lâm nghiệp theo hướng phát

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan