Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
806,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ XUÂN ÁNH ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ TỪ TRONG ĐOẢN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 602201 TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ XUÂN ÁNH ĐỐI CHIẾU TRẬT TỰ TỪ TRONG ĐOẢN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG KHMER LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Bá Lân TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ từ nhiều người Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Huỳnh Bá Lân, người hướng dẫn tận tâm, nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn cô Danh Thị Chim thầy Lâm Khu, Lâm Quy, Lâm Phương, Trần The giáo viên dạy tiếng Khmer động viên, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu thầy đồng nghiệp Trường CĐSP Sóc Trăng tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn quý thầy cô hội đồng phản biện có ý kiến đóng góp q báu để luận văn tơi thêm hồn chỉnh TÁC GIẢ MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: Khái quát trật tự từ đoản ngữ Tiếng Việt tiếng Khmer 1.1 Khái niệm “trật tự từ” 1.2 Khái lược đoản ngữ 1.3 Đặc điểm tiếng Việt tiếng Khmer 10 1.3.1 Đặc điểm tiếng Việt 10 1.3.2 Đặc điểm tiếng Khmer 15 1.4 Tiểu kết 21 Chương 2: Đối chiếu trật tự từ danh ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 22 2.1 Danh ngữ tiếng Việt 22 2.1.1 Cấu trúc danh ngữ tiếng Việt 24 2.1.1.1 Phần trung tâm danh ngữ tiếng Việt 25 2.1.1.2 Phần phụ trước danh ngữ tiếng Việt 29 2.1.1.3 Phần phụ sau danh ngữ tiếng Việt 30 2.2 Danh ngữ tiếng Khmer 35 2.2.1 Cấu trúc danh ngữ tiếng Khmer 35 2.2.1.1 Phần trung tâm danh ngữ tiếng Khmer 35 2.2.1.2 Phần phụ trước danh ngữ tiếng Khmer 35 2.2.1.3 Phần phụ sau danh ngữ tiếng Khmer 39 2.3 Điểm tương đồng khác biệt trật tự từ danh ngữ tiếng Việt tiếng Khmer41 2.3.1 Điểm tương đồng trật tự từ danh ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 41 2.3.2 Điểm khác biệt trật tự từ danh ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 41 2.3.3 Tổng hợp tương đồng khác biệt danh ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 47 2.4 Tiểu kết 50 Chương 3: Đối chiếu trật tự từ động ngữ tính ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 52 3.1 Động ngữ tiếng Việt 52 3.1.1 Cấu trúc động ngữ tiếng Việt 52 3.1.1.1 Phần trung tâm động ngữ tiếng Việt 51 3.1.1.2 Phần phụ trước động ngữ tiếng Việt 54 3.1.1.3 Phần phụ sau động ngữ tiếng Việt 56 3.2 Động ngữ tiếng Khmer 57 3.2.1 Cấu trúc động ngữ tiếng Khmer 57 3.2.1.1 Phần trung tâm động ngữ tiếng Khmer 57 3.2.1.2 Phần phụ trước động ngữ tiếng Khmer 57 3.2.1.3 Phần phụ sau động ngữ tiếng Khmer 58 3.3 Tính ngữ tiếng Việt 62 3.3.1 Cấu trúc tính ngữ tiếng Việt 62 3.3.1.1 Phần trung tâm tính ngữ tiếng Việt 63 3.3.1.2 Phần phụ trước tính ngữ tiếng Việt 64 3.3.1.3 Phần phụ sau tính ngữ tiếng Việt 64 3.4 Tính ngữ tiếng Khmer 66 3.4.1 Cấu trúc tính ngữ tiếng Khmer 66 3.4.1.1 Phần trung tâm tính ngữ tiếng Khmer 67 3.4.1.2 Phần phụ trước tính ngữ tiếng Khmer 67 3.4.1.3 Phần phụ sau tính ngữ tiếng Khmer 68 3.5 Điểm tương đồng khác biệt trật tự từ động ngữ tính ngữ tiếng Việt tiếng Khmer .70 3.5.1 Điểm tương đồng khác biệt trật tự từ động ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 70 3.5.1.1 Điểm tương đồng trật tự từ động ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 70 3.5.1.2 Điểm khác biệt trật tự từ động ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 70 3.5.2 Điểm tương đồng khác biệt trật tự từ tính ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 76 3.5.2.1 Điểm tương đồng trật tự từ tính ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 76 3.5.2.2 Điểm khác biệt trật tự từ tính ngữ tiếng Việt tiếng Khmer76 3.5.2.3 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Theo “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học” Nguyễn Như Ý (1996), trật tự từ định nghĩa sau: “Trật tự từ phân bố định từ câu hay cụm từ nhằm thực chức hình thái – cú pháp ngữ nghĩa khác Trật tự từ tiêu chí quan trọng cấu trúc ngôn ngữ” Như biết, ngôn ngữ công cụ giao tiếp dùng để biểu đạt tư tưởng, tình cảm tư Ngôn ngữ ba phận: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp cấu thành Trong ba phận đó, ngữ pháp yếu tố bền vững Sở dĩ ngữ pháp ngơn ngữ mang tính hệ thống, tính khái quát tính bền vững Trật tự từ vấn đề quan trọng cấu trúc ngữ pháp, vấn đề phổ quát cấu tạo tuyến tính phương thức ngữ pháp vốn nhiều nhà ngôn ngữ học Việt ngữ Khmer ngữ quan tâm Tuy nhiên, việc đối chiếu trật tự từ hai ngôn ngữ với công trình nghiên cứu tỉ mỉ để xem xét vấn đề cách có hệ thống cịn điều cần thiết Xét mặt thực tiễn, việc giảng dạy tiếng Việt cho học sinh Khmer việc dạy tiếng Khmer cho học sinh Việt cần phải dựa sở ngơn ngữ học Trong việc tiến hành so sánh đối chiếu cấu trúc cú pháp, phạm trù ngữ pháp…là cách tốt để người dạy nâng cao hiệu việc truyền đạt người học dễ dàng tiếp thu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, vốn giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh Khmer, định chọn đề tài: “ Đối chiếu trật tự từ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Khmer” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Anh nói chung, song ngữ Hán – Việt, Hàn – Việt, Việt – Anh nói riêng góc độ phương diện khác Trong khoảng thời gian gần đây, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh số trường đại học khác nước có luận văn, luận án so sánh, đối chiếu vấn đề trật tự từ Có thể kể đến luận văn “Đối chiếu trật tự từ đoản ngữ tiếng Hán tiếng Việt đại” Lương Đại Bửu (2007), luận văn “Đối chiếu trật tự thành tố phụ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Anh” (2006) Nguyễn Hân, luận án tiến sĩ “Khảo sát cấu trúc ngữ nghĩa tượng đảo ngữ tiếng Anh tiếng Việt” Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2004), luận văn “Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ Anh – Việt số cấu trúc cú pháp bản” Vũ Ngọc Tú (1996), luận án tiến sĩ “Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt” Ahn Kyong Hwan (1995), luận văn “Đối chiếu trật tự từ tiếng Anh với trật tự từ tiếng Việt” Đàm Văn Tuấn (1994) Các đề tài nghiên cứu phần đề cập đến nội dung vai trò trật tự từ ngôn ngữ Riêng lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu trật tự từ đoản ngữ tiếng Việt, tiếng Khmer so sánh – đối chiếu chúng với nhau, chúng tơi chưa thấy có đề tài nghiên cứu nào, ngồi thơng tin liên quan đến cấu tạo ngữ pháp nói chung tiếng Khmer, tiếng Việt cơng trình giáo trình ngữ pháp tiếng Khmer, tiếng Việt Vì vậy, nói cịn cần cơng trình nghiên cứu sâu trật tự từ đoản ngữ hai ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát nhiều ngôn ngữ số khu vực lớn giới châu Mỹ, châu Phi, châu Úc, châu Đại Dương, từ rút kết luận khoa học nhiều phương diện, có trật tự từ Như tên luận văn nêu, đối tượng nghiên cứu luận văn “ Đối chiếu trật tự từ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Khmer” Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn ba loại đoản ngữ: danh ngữ, động ngữ, tính ngữ Đối chiếu trật tự từ ba loại đoản ngữ để tìm tương đồng nét khác biệt chúng Mục đích nghiên cứu Việc chọn trật tự từ ba đoản ngữ: danh ngữ, động ngữ, tính ngữ tiếng Việt để đối chiếu với tiếng Khmer làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm mục đích: Hiểu trật tự từ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Khmer So sánh đối chiếu trật tự từ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Khmer để thấy tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ Giúp cho việc dạy học, soạn sách giáo khoa việc dịch thuật từ tiếng Việt sang tiếng Khmer từ tiếng Khmer sang tiếng Việt đạt hiệu cao Phương pháp nghiên cứu Qua việc so sánh trật tự từ, cố gắng làm bật tương đồng khác biệt trật tụ từ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Khmer Để tiến hành so sánh, cần xác định ngôn ngữ dùng làm sở, yêu cầu cụ thể vấn đề khảo sát đặt ra, dựa vào thành tựu nghiên cứu trật tự từ hai thứ tiếng, chọn tiếng Việt làm ngôn ngữ sở để so sánh Qua đó, luận văn sử dụng phối hợp phương pháp miêu tả phương pháp so sánh – đối chiếu để người đọc hiểu rõ trật tự từ đoản ngữ hai ngôn ngữ Việt – Khmer Luận văn dựa vào tài liệu ngữ pháp tiếng Việt Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức, Cao Xuân Hạo, Lý Toàn Thắng, Lê Biên, Nguyễn Hữu Quỳnh ngữ pháp tiếng Khmer của: Thái Văn Chải, Lâm Es, Lâm Xai, Pâu Um, Nhất Nâu, Kuông Soc Hên, Thung Hanh, Sunh Lih b) (Cái bàn này) nhỏ b) (Cái bàn này) nhỏ chút (Tôc nih) tuốch bần tich c) (Cô ấy) đẹp c) (Cô ấy) đẹp ( Niêng nuh) dang s.at Trong tiếng Khmer từ có nghĩa Trong tiếng Việt từ: thật, quá, “thật”, “quá”, “cực kỳ”, “vô cùng”, cực kỳ, vô cùng, tuyệt từ có “tuyệt” từ ln đứng sau từ thể đứng trước đứng sau từ trung tâm trung tâm Ví dụ: Ví dụ: a) thật đẹp đẹp thật a) đẹp thật (s.at mên) b) đẹp b) đẹp đẹp (s.at năh) c) đẹp đẹp c) đẹp 77 (s.at óhcha) d) vơ đẹp đẹp vô d) đẹp vô (s.at craylêng) đ) tuyệt đẹp đẹp tuyệt đ) đẹp tuyệt (s.at craylêng) Trong tiếng Việt, từ : đã, đang, cịn, chưa, vẫn, cũng, đều, lại, cứ…ln Trong tiếng Khmer, từ có nghĩa “đã”, “lại” ln đứng sau tính ngữ đứng trước tính từ Ví dụ: Ví dụ: a) (Tơi) khỏe a) (Tơi) khỏe (Khnhum) che b) (Sau mưa trời) sáng lại b) (Sau mưa trời) lại sáng Trong tiếng Việt, từ: ra, lên, đi, lại kết hợp với tính từ, khơng hướng kết hợp với với động từ mà (Kroi pliêng mêch) solắ moving Trong tiếng Khmer, từ có nghĩa “đi”, “lên”, “ra” kết hợp với với tính từ kết diễn tiến đặc trưng kết diễn tiến đặc trưng 78 Ví dụ: Ví dụ: béo béo lên (thach lơng) đẹp trẻ đẹp lên (sat lơng) to to lên xấu trẻ lên (khmên lơng) gầy hẹp lại to lên (thum lơng) dài (viêng ching) rộng (tolêl ching) Các tính ngữ với danh từ đứng sau, Tiếng Khmer trường hợp thay đổi vị trí danh từ đứng trước từ có nghĩa: “nhiều”, “mỏng”, tính từ trở thành danh ngữ “đơng” ln đứng sau danh từ nên thuộc kiểu danh ngữ khơng thể thay đổi vị trí cho 79 Ví dụ: Ví dụ: Các tính ngữ với danh từ đứng sau (a) (Nhà này) người đông a) (Nhà này) đông người b) (Bầu trời) nhiều c) (Nhãn này) mỏng cùi Khi thay đổi vị trí danh từ đứng trước trở thành danh ngữ (Teh nih) manuh chrơn (b) (Bầu trời) nhiều a) (Nhà này) người đông (Lơ mêch) ph.cai chrơn b) (Bầu trời) nhiều c) (Nhãn này) cùi mỏng (Miên nih) xach sđơng c) (Nhãn này) cùi mỏng Các tính ngữ với danh từ đứng sau, có Trong tiếng Khmer danh từ ln đứng trước tính từ, trường hợp tính thành ngữ thuộc danh ngữ Ví dụ: Ví dụ: mát tay tay mát ấm đầu nhẹ vui tính (đay t.chec) dài lưng đầu ấm 80 tốt bụng to gan Nếu thay đổi vị trí tính ngữ trở thành danh ngữ (kbal khum) nhẹ Ví dụ:tay mát, đầu ấm, nhẹ, tính vui, lưng dài, bụng tốt, gan to) (chach sla) tính vui (chach sbai) lưng dài (khnoon vêng) bụng tốt (chach lo.o) gan to (thlơm thum) 81 3.5.3 Tiểu kết Động ngữ tính ngữ tiếng Việt tiếng Khmer có cấu trúc ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước phần phụ sau Về động ngữ Trung tâm động ngữ động từ Việc xác định động từ trung tâm nhiều ý kiến khác nhau, luận văn chọn quan điểm Nguyễn Tài Cẩn Đinh Văn Đức, có nhiều động từ liền động ngữ, động từ đứng trước động từ (động từ trung tâm) Điều này, có khác biệt rõ tiếng Khmer Chẳng hạn tiếng Việt, phần lớn động từ tình thái làm trung tâm động ngữ, tiếng Khmer, động từ tình thái trợ động từ ln đứng phần phụ trước động ngữ làm động từ trung tâm Các thành tố phụ động ngữ tiếng Việt có khả di động từ trước sau từ sau trước phần trung tâm, động ngữ tiếng Khmer thành tố phụ trước sau có vị trí tương đối cố định Về tính ngữ Trung tâm tính ngữ tính từ Ở tiếng Việt phần lớn phụ từ mức độ đứng trước sau tính từ, cịn tiếng Khmer phụ từ mức độ thường đứng sau tính từ Ở tiếng Việt tính ngữ với danh từ đứng sau, thay đổi vị trí để trở thành danh ngữ, cịn tiếng Khmer khơng thể thay đổi vị trí 82 KẾT LUẬN Trên vấn đề trật tự từ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Khmer, chủ yếu danh ngữ, động ngữ tính ngữ Qua đối chiếu so sánh trật tự từ ba đoản ngữ trên, chúng tơi thấy có điểm tương đồng chúng ln có thành tố trung tâm, trước sau thành tố trung tâm thành tố phụ Ở dạng đơn giản nhất, chúng gồm thành tố trung tâm thành tố phụ trước thành tố phụ sau Bên cạnh điểm tương đồng, chúng cịn có điểm khác biệt cần phân tích đối chiếu Việc xuất thành tố phụ trước sau hoàn toàn yếu tố trung tâm quy định Xét loại đoản ngữ, rút điểm khác biệt tiếng Việt tiếng Khmer sau: Về danh ngữ Cấu trúc danh ngữ tiếng Việt mang tính chặt chẽ có tính cố định danh ngữ Khmer Trung tâm danh ngữ tiếng Việt danh từ (trung tâm ghép T1 T2) Ví dụ: xồi T1 T2 Trung tâm danh ngữ Khmer danh từ, danh từ nói chung khơng có T1, tức khơng có danh từ đơn vị tiếng Việt Ví dụ: Xoai nih (xồi này: xoài này) 83 Trong tiếng Khmer, danh từ đơn vị xuất số trường hợp cụ thể Cần phân biệt hai trường hợp: Danh từ đơn vị xuất số từ người, danh từ trừu tượng như: ông (lôk), vị (prék), (khươl) số từ thực vật đồ vật Ví dụ: Tiếng Việt Ông hiệu trưởng T1 Prék đêk chia knn nih (vị hịa thượng ) T2 Nền văn hóa T1 Lôk chang vang nih (ông hiệu trưởng này) T2 Vị hòa thượng T1 Tiếng Khmer Khươl văp patho nuh (nền văn hóa ) T2 Tiếng Khmer khơng có danh từ đơn vị tương đương với tiếng Việt: từ “con” “cái” Ví dụ: Người Việt nói: Người Khmer nói: Con gà Gà (mon nih) T1 T2 T Cái bàn Bàn (tôc nih) T1 T2 T 84 Ở tiếng Việt, từ tổng lượng từ lượng đứng trước danh từ trung tâm Ở tiếng Khmer, từ lượng đứng trước danh từ thời đoạn, danh từ khoảng cách danh từ đơn vị, cịn danh từ khác chúng đứng sau danh từ trung tâm Các thành tố tổng thể tiếng Việt số trường hợp không kết hợp trực tiếp với danh từ trung tâm, có nghĩa chúng khơng thể đứng trước danh từ khơng có khả tập hợp mà phải thêm từ lượng: những, các, mọi… Ví dụ: Tiếng Việt Tiếng Khmer khơng thể nói : nói : *Tất người Manuh teng oh nih (người tất này: tất người này) mà nói: Tất người Các thành tố tổng thể tiếng Việt có khả kết hợp với từ những, các, mọi, tiếng Khmer khơng thể Ví dụ: Tiếng Việt nói: Tất người Tiếng Khmer nói: Manuh teng oh nih (người tất này) Manuh teng nih (người này: người này) 85 Về động ngữ Thành tố phụ động ngữ tiếng Việt có khả thay đổi vị trí trước – so với phần trung tâm, động ngữ tiếng Khmer thành tố phụ trước sau có vị trí tương đối cố định Việc xác định động từ trung tâm động ngữ tiếng Việt nhiều ý kiến khác nhau, chọn quan điểm Nguyễn Tài Cẩn Đinh Văn Đức, có nhiều động từ liền động ngữ, động từ đứng trước động từ (động từ trung tâm) Điều này, có khác biệt rõ tiếng Khmer Chẳng hạn tiếng Việt, phần lớn động từ tình thái làm trung tâm động ngữ Trong tiếng Khmer, động từ tình thái trợ động từ đứng phần phụ trước động ngữ làm động từ trung tâm Ở động ngữ tiếng Việt, phụ từ phủ định ln đứng trước động từ, cịn tiếng Khmer sau động từ có từ “được” phụ từ phủ định đứng sau động từ Các cặp từ “vừa…vừa” tiếng Việt dùng để biểu thị hoạt động xảy đồng thời người tập thể đứng trước động từ, cịn tiếng Khmer đứng sau động từ Về tính ngữ Tính ngữ tiếng Việt tiếng Khmer có tính từ làm trung tâm Trước sau tính từ có thành tố phụ Thành tố phụ trước có nghĩa ngữ pháp, cịn thành tố phụ sau thành có nghĩa từ vựng Ở tiếng Việt phần lớn phụ từ mức độ đứng trước sau tính từ (trừ từ “rất”, “lắm” , “khá” khơng đứng sau tính từ) Ở tiếng Khmer phụ từ mức độ thường đứng sau tính từ (trừ từ “khá” (dang) đứng trước tính từ) 86 Ở tiếng Việt phụ từ “đã”, “lại” đứng trước tính từ Ở tiếng Khmer chúng đứng sau tính từ Ở tiếng Việt từ “ra” kết hợp với từ “đẹp”, “trẻ”, “béo”, “to”, cịn tiếng Khmer khơng thể kết hợp với từ mà kết hợp với từ “dài”, “rộng” Ở tiếng Việt tính ngữ với danh từ đứng sau, thay đổi vị trí để trở thành danh ngữ Cịn tiếng Khmer trường hợp này, thường danh ngữ, danh từ đứng trước tính từ khơng thể thay đổi vị trí 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Về tiếng Việt Hoàng Anh (chủ biên), Phạm Văn Thấu (2005), Tiếng Việt thực hành, NXB Lý luận trị Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2) , NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Lương Đại Bửu (2007), Đối chiếu trật tự từ đoản ngữ tiếng Hán tiếng Việt đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục (tái lần thứ bảy) 10 Nguyễn Cao Đàm (2005), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đinh Lư Giang (2011), Tình hình song ngữ Khmer – Việt đồng sơng Cửu Long – Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn – Luận văn Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM 88 13 Nguyễn Thiện Giáp (2001), Vấn đề “từ” tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt (Mấy vấn đề Ngữ âm – Ngữ pháp – Ngữ nghĩa), NXB Khoa học Xã hội 15 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 1), NXB Giáo dục 16 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2: Ngữ đoạn Từ loại , NXB Giáo dục 17 Nguyễn Hân (2006), Đối chiếu trật tự từ thành tố phụ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn 18 Nguyễn Chí Hịa (2004), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 20 Hồ Lê, Sự gần gũi tiếng Việt tiếng Khmer phương diện cú pháp, Kỷ yếu hội nghị khoa học quan hệ Việt Nam, Campuchia lịch sử, Viện Khoa học xã hội TP.HCM, Ban Đông Nam Á, 1980, trang 33 – 44 21 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 22 Trần Phương Nguyên (2006), Danh ngữ tiếng Koho so sánh đối chiếu với tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM 23 Nguyễn Hữu Quỳnh (2007), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Kim Thản (2007), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 89 25 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1999), Thành phần câu tiếng Việt – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Trí, Một số ý kiến cụm danh từ tiếng Khmer, ngôn ngữ số 4, 1970, trang 44 – 47 28 Ủy ban KHXH Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội 1983 Về tiếng Khmer Thái Văn Chải (1997), Ngữ âm -Từ vựng - Ngữ pháp, NXB Khoa học xã hội Lâm Es (chủ biên), Trần Chinh, Lâm Khu, Châu Ngọc Phước, Trần The, Trần Tương (2002), Giáo trình giảng dạy tiếng Khmer (tập 1,2), NXB Giáo dục Lâm Es (chủ biên), Kim Sơn, Lý Bê, Thạch Chương, Lâm Khu, Trần The, Hoàng Văn Sán (2009) , Tiếng Khmer, 5, NXB Giáo dục Việt Nam Lâm Es (chủ biên) (2011), Lâm Qui, Trần Chinh, Lâm Lên, Lý Ry, Tăng Sai Pari, Nguyễn Thị Phương Thảo, Tiếng Khmer, 7, NXB Giáo dục Việt Nam Thung Hanh (2001), Ngữ pháp tiếng Khmer, NXB Campuchia Kuông Soc Hên (2008), Ngữ pháp tiếng Khmer, NXB Campuchia Nhất Nâu (1959), Ngữ pháp tiếng Khmer, NXB Campuchia Sunh Lih (2009), Ngữ pháp tiếng Khmer, NXB Campuchia Kim Sơn, Ngọc Thạch, Trần The (2009), Từ vựng Khmer – Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Pâu Um (1969), Ngữ pháp tiếng Khmer, NXB Campuchia 90 11 Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ (2003), NXB Đại học Quốc gia TPHCM 12 Từ điển Việt – Khmer 13 Từ điển Khmer – Việt 91 ... biệt trật tự từ danh ngữ tiếng Việt tiếng Khmer 2.3.1 Điểm tương đồng trật tự từ danh ngữ tiếng Việt tiếng Khmer Tiếng Việt tiếng Khmer thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Qua phân tích trật tự từ. .. chọn trật tự từ ba đoản ngữ: danh ngữ, động ngữ, tính ngữ tiếng Việt để đối chiếu với tiếng Khmer làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm mục đích: Hiểu trật tự từ đoản ngữ tiếng Việt tiếng Khmer. .. sánh, đối chiếu vấn đề trật tự từ Có thể kể đến luận văn ? ?Đối chiếu trật tự từ đoản ngữ tiếng Hán tiếng Việt đại” Lương Đại Bửu (2007), luận văn ? ?Đối chiếu trật tự thành tố phụ đoản ngữ tiếng Việt