1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ kiêng kị, uyển ngữ trong tiếng việt (so sánh với tiếng khmer đồng bằng sông cữu long)

137 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ KIM DUYÊN TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 TP HCM, Ngày 15 tháng 07 năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ KIM DUYÊN TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ KHẮC CƯỜNG TP HCM, Ngày 15 tháng 07 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn PGS TS Lê Khắc Cường tận tình bảo, góp ý, chỉnh sửa sai sót động viên tơi suốt q trình thực luận văn Nhân tơi xin gửi lời cảm ơn thầy Bùi Khánh Thế, thầy Nguyễn Vân Phổ, thầy Phú Văn Hẳnđã cho ý kiến lời khuyên bổ ích từ ngày đầu phác thảo ý tưởng luận văn.Đồng cảm ơn đến q Thầy Cơ tận tình truyền đạt kiến thức cho hai năm cao học vừa qua Tôi xin gửi lời tri ân đến thầy cô, cô chú, anh chị em cộng tác viên cung cấp ngữ liệu hữu ích cho luận văn Các gia đình tỉnh Sóc Trăng, Tây Ninh, Trà Vinh, Kiên Giang nhiệt tình, tạo điều kiện cho sinh hoạt, học tập trình điền dã Đặc biệt tư liệu hữu ích từ cô Nguyễn Thị Phượng (GV tiếng Khmer – Thông xã Việt Nam), thầy Danh Sol (GV Trường CĐSP Kiên Giang), Acha Nguyễn Hữu Nghiệp (Chùa Chandaransay) Lời cuối, chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè hết lòng quan tâm, động viên tạo điều kiện để tơi vượt qua khó khăn, hồn thành luận văn tốt nghiệp Đào Thị Kim Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 12 1.1 KHÁI QUÁT TỪ TRONG NGÔN NGỮ 12 1.2 TỪ KIÊNG KỊ 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Đặc điểm 16 1.3 UYỂN NGỮ 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Đặc điểm 19 1.3.3 Phân biệt uyển ngữ với nhã ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng 23 1.3.4 Vai trò uyển ngữ đời sống xã hội: 26 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA KIÊNG KỊ VÀ UYỂN NGỮ 29 1.5 TIỂU KẾT 30 CHƯƠNG TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT 31 2.1 VẤN ĐỀ KỊ HUÝ 31 2.1.1 Khái niệm 31 2.1.2 Phân loại nội dung kị huý 32 2.1.2.1 Quốc huý 32 2.1.2.2 Gia tộc huý 34 2.1.3 Ảnh hưởng kị húy 36 2.1.3.1 Kị huý làm biến đổi nhân danh 36 2.1.3.2 Kị huý làm biến đổi địa danh 38 2.1.3.3 Kị huý làm biến đổi từ ngữ (hiện tượng biến đổi từ) 39 2.2 NÓI TRÁNH NHỮNG ĐIỀU KHÔNG AI MONG MUỐN 41 2.2.1 Cái chết 41 2.2.2 Bệnh tật, khiếm khuyết thể 49 2.2.3 Điều rủi ro, buồn phiền, ghê sợ 51 2.3 VẤN ĐỀ THÔ TỤC, NHẠY CẢM, CẦN CHE GIẤU 55 2.3.1 Bộ phận thể kín đáo, nhạy cảm 55 2.3.2 Hoạt động sinh lí thầm kín, riêng tư 58 2.4 VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ………… 63 2.4.1 Những từ kiêng kị, uyển ngữ liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo 63 2.4.2 Những từ kiêng kị, uyển ngữ liên quan đến phong tục tập quán 67 2.5 TIỂU KẾT 74 CHƯƠNG SO SÁNH TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TIẾNG VIỆT VỚI TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TIẾNG KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG……………………………………………………….…………… 75 3.1 TIẾP XÚC NGÔN NGỮ VIỆT - KHMER 75 3.1.1 Lí thuyết tiếp xúc ngơn ngữ 75 3.1.2 Tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Khmer 77 3.2 SO SÁNH TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TIẾNG VIỆT VỚI TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TIẾNG KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG… 80 3.2.1 Nói tránh điều khơng mong muốn 80 3.2.2 Vấn đề thô tục, nhạy cảm, cần che giấu 86 3.2.3 Vấn đề khác liên quan truyền thống văn hoá 90 3.3 TIỂU KẾT 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN 106 BẢNG PHỤ LỤC 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kiêng kị (taboo) tượng phổ biến từ lâu nhiều văn hố Sự đời kết tất yếu trình nhận thức giới người Có thể nói, kiêng kị chứa đựng nhiều tri thức dân gian lĩnh vực sống lao động người với mong muốn bảo vệ người khỏi bất trắc tạo nét văn hoá đặc trưng cộng đồng Tư kinh nghiệm niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng, kiêng kị, hèm tục sản phẩm tất yếu người thời cổ đại, có người Việt Khi người cịn sơ khai, chưa thể giải thích tượng thần thánh, tâm linh, xui xẻo đời sống Ngày nay, người bước vào kỉ nguyên khoa học đại, khơng mà ảnh hưởng, tàn dư từ lề thói, phong tục, truyền thống hay đơn giản từ thói quen người xưa bị Nó tồn ngày, đời sống Với quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, ơng cha ta chịu chi phối điều kiêng kị sinh hoạt thường ngày, phong tục tập quán Họ xây dựng, trì phổ biến điều kiêng kị cho hệ sau Trong điều kiêng kị đó, có kiêng kị ngơn ngữ Người ta kiêng, tránh từ đó, cách nói thay từ khác, cách nói khác Có thể động chạm đến tín ngưỡng, niềm tin, gây tổn thương người khác tế nhị, ngại ngùng mà từ gây nên Bên cạnh từ kiêng kị, giao tiếp, người ta thường tránh cách nói thẳng để không làm tổn thương người đối thoại, gây thiện cảm đề cập đến chết, điều không may đáng sợ, vấn đề nhạy cảm khiếm khuyết thể, vấn đề thô tục, hay đơn giản nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lí, tinh thần người phát ngơn người thụ ngơn Cuộc sống đại, người có nhu cầu vận dụng, lựa chọn, cải tiến ngôn ngữ để sản sinh lời hay, ý đẹp Từ hình thành cách biểu đạt với tên gọi uyển ngữ Uyển ngữ (euphemism) (hay nói giảm, nói tránh, nhã dụ, khinh từ, nói trại, nhã ngữ,…) tượng ngôn ngữ tồn phổ biến xã hội Đồng thời uyển ngữ tượng văn hoá, cách thức quan trọng việc dùng ngôn ngữ để điều phối mối quan hệ giao tiếp ứng xử người với người Con người nghĩ nói nấy, khơng thể vấn đề trực tiếp nói mà khơng quan tâm đến thái độ, phản ứng người nghe Với uyển ngữ, người ta biểu đạt tư tưởng cách tự nhiên, thể lịch sự, lễ phép, mang lại cảm giác tích cực giao tiếp,… nhằm đạt hiệu cao giao tiếp Dân tộc Việt dân tộc Khmer hai dân tộc anh em có mối quan hệ gần gũi, mật thiết Vì thế, ảnh hưởng qua lại tiếng Việt tiếng Khmer rõ nét, sâu sắc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Khmer cơng bố Thế nhưng, q trình học tập, tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu từ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt có số lượng khơng nhiều chưa nghiên cứu sâu Đặc biệt chưa có cơng trình so sánh từ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt với tiếng Khmer Vì thế, chúng tơi chọn đề tài “Từ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt (có so sánh tiếng Khmer đồng sông Cửu Long)” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học Lịch sử nghiên cứu Vì tượng phổ biến ngôn ngữ, kiêng kị, uyển ngữ sớm nhiều học giả nước ngồi quan tâm nghiên cứu Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau: Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước như: Lawrence, Jeremy (1973), Unmentionable and Other Euphemisms, London: Gentry Books; A Dictionary of Euphemism and Other Doublespeak Hugh Rawson (1981); Allan K & Burridge K (1991) với Euphemism and Dysphemism – language Used as Shield and Weapon, Oxford University Press; Slang and Euphemism Richard A Spears biên soạn (2001); Salma Haddad (2009) với Euphemising Death, Damascus University Journal, Vol 25 No 1+2, 2009,… nêu rõ khái niệm, đặc điểm uyển ngữ ngôn ngữ tiếng Anh Tuy nhiên, Việt Nam, tài liệu nghiên cứu từ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt cịn ỏi, chưa thành hệ thống Nó nhắc đến cách sơ lược sách phong cách học, ngôn ngữ học xã hội số báo Như Phong cách học tiếng Việt Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa (1993), tác giả có nêu lên khái niệm uyển ngữ, bàn uyển ngữ, phong cách học ngôn ngữ Trong 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (2000), tác giả Đinh Trọng Lạc cho rằng: “Uyển ngữ thuộc nhóm hốn dụ, hình ảnh tu từ người ta thay tên đối tượng (hoặc tượng) miêu tả dấu hiệu nó, việc nêu lên nét đặc biệt nó” [32; 71] Tuy nhiên, sách dừng lại khái niệm, chưa sâu phân tích Với báo “Uyển ngữ xét từ góc độ lịch sử cấu tạo”, Ngữ học trẻ (1996), Nguyễn Chiến sâu nguồn gốc, cấu tạo uyển ngữ Nguyễn Đức Dân (2005) báo nghiên cứu “Từ cấm kị uyển ngữ”, in sách Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb KHXH, tr 41 – 59 đề cập đến kiêng kị, uyển ngữ, chủ yếu sâu lớp ngữ nghĩa từ kiêng kị, phương thức cấu tạo uyển ngữ Tuy nhiên, báo có giá trị cao luận văn, định hướng cho tiếp cận, phân tích vấn đề sâu Đồn Tiến Lực cung cấp hiểu biết uyển ngữ góc nhìn tri nhận thú vị qua báo “Sự tri nhận chết người Việt qua uyển ngữ”, tạp chí Nghiên cứu Văn hố, số 1, 2012 Nhưng đáng tiếc uyển ngữ phạm vi liên quan đến chết Và vừa rồi, đầu năm 2013, tác giả có “Về phương thức cấu tạo uyển ngữ”, tạp chí Ngơn ngữ, số Ở này, tác giả sâu phân tích khía cạnh uyển ngữ phương thức cấu tạo Mặc dù cơng trình có góc độ nghiên cứu khác nhau, tài liệu cung cấp tảng lí thuyết giúp chúng tơi nghiên cứu đề tài Ngồi ra, nghiên cứu kiêng kị, uyển ngữ cịn có luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ học viên cao học, nghiên cứu sinh trường đại học Chẳng hạn: Trương Viên với Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh việc chuyển dịch sang tiếng Việt”, trường ĐH KHXH NV, năm 2003 Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, trường ĐH KHXH NV, Tp HCM Đặng Trang Viễn Ngọc (2008): “Uyển ngữ tiếng Việt: trường hợp uyển ngữ trạng thái Chết (có so sánh với tiếng Anh)” Luận văn giới hạn trình bày uyển ngữ liên quan đến chết Vạch đặc trưng đặc điểm ngữ nghĩa biểu thị chết tiếng Việt, có liên hệ với tiếng Anh Trần Thị Vân Yên (2009) với “Uyển ngữ tiếng Hàn”, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH NV, Tp HCM Luận văn nghiên cứu uyển ngữ góc độ từ vựng, theo cách nhìn dụng học văn hố “So sánh tượng kiêng kị tiếng Hán tiếng Việt”, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH NV, Hà Nội Lý Lăng Nguyễn Thị Lan Thanh với “Uyển ngữ tiếng Hán tiếng Việt”, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH NV, Tp HCM Nguyễn Tuyết Hạnh (2011), “Uyển ngữ tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt)”, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH NV, Tp HCM Luận văn lại vào nghiên cứu uyển ngữ tầng “nghĩa văn hoá” từ ngữ Hán; ảnh hưởng uyển ngữ tiếng Hán tiếng Việt Tuy nhiên, nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu hai tượng kiêng kị, uyển ngữ cách rõ ràng, đầy đủ lĩnh vực thường gặp sống Cùng với tiếng Việt, tiếng Khmer Việt Nam ngơn ngữ có sức sống mạnh mẽ Do đó, nghiên cứu nhiều góc độ khác Những cơng trình nghiên cứu tiếng Khmer Việt Nam kể đến là: Tiếng Khmer: Ngữ âm – Từ vựng – Ngữ pháp Thái Văn Chải (1997), Luận án tiến sĩ “Tình hình song ngữ Khmer – Việt đồng sơng Cửu Long – số vấn đề lí thuyết thực tiễn” Đinh Lư Giang (2011), “Tiếng Việt gốc Khmer ngơn ngữ bình dân miền Tây Nam Bộ – nhìn từ góc độ ca dao” Trần Minh Thương, “Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh)” Nguyễn Thị Huệ (2010) “Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90” với 58 cơng trình (sách, viết) vấn đề chung 235 cơng trình ngơn ngữ dân tộc khác sách tập hợp nhiều công trình đáng tham khảo Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu dân tộc học, ngơn ngữ học, đặc điểm tiếng Khmer tạp chí Mơn – Khmer, từ điển, sách giáo khoa tiếng Khmer phận trí thức Khmer Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng trình chủ yếu nghiên cứu đặc điểm tiếng Khmer, ngữ âm, cấu tạo từ, điệu Việt cá thể song ngữ Khmer, tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Khmer,… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đặc điểm, tượng ngôn ngữ mang tầng nghĩa văn hố tiếng Khmer cịn hạn chế Đặc biệt, so sánh tượng kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt với tiếng Khmer chưa thấy có cơng trình Như vậy, nghiên cứu lĩnh vực liên quan đề tài luận văn khiêm tốn Trên sở tiếp thu vấn đề lí thuyết sở, chúng tơi tiến hành nghiên cứu kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt Thông qua nguồn ngữ liệu khảo sát tiếng Khmer, tìm nét tương đồng khác biệt hai ngơn ngữ, hai văn hố Đề tài chúng tơi thuộc bình diện ngữ vựng, ngữ dụng Do đó, theo chúng tôi, đề tài nghiên cứu “Từ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt (có so sánh tiếng Khmer đồng sông Cửu Long)” đề tài rộng, thú vị cịn mẻ, mang tính ứng dụng cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung tìm hiểu, khảo sát chất, nguyên nhân, đặc điểm lớp từ đặc trưng tiếng Việt: kiêng kị, uyển ngữ Đi sâu nghiên cứu từ ngữ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt bình diện ngơn ngữ (cấu trúc, ngữ nghĩa, vai trị, thơng qua tượng thường gặp đời sống) Đồng thời nghiên cứu đối sánh với lớp từ tương tự tiếng Khmer 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn từ kiêng kị, uyển ngữ dùng đời sống hàng ngày lĩnh vực như: kị huý; điều người sợ sệt, không mong muốn xảy ra: chết, bệnh tật; phận thể, hoạt động sinh lí nhạy cảm; vấn đề liên quan phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo Từ ngữ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt nêu luận văn lấy từ “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên) (2006), phiếu khảo sát, sách văn học, tài liệu nghiên cứu khác có liên quan Ngữ liệu tiếng Khmer sử dụng luận văn lấy từ “Từ điển Việt – Khmer”, (Trần Thanh Pôn, Sôrya (chủ biên)) (1995), “Từ vựng Việt – Khmer”, “Từ vựng Khmer – Việt” (Ngô Chân Lý biên soạn) chủ yếu tư liệu điền dã thu thập tỉnh Sóc Trăng, Tây Ninh (do người Khmer sinh sống phần lớn có nguồn gốc từ người Khmer ĐBSCL nên chúng tơi chọn tỉnh làm nơi thu thập tư liệu cho luận văn), Trà Vinh, Kiên Giang Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích: Qua đề tài, muốn khảo sát, thu thập từ ngữ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt, Khmer; so sánh nét tương đồng, khác biệt từ ngữ kiêng kị, uyển ngữ hai ngơn ngữ Từ đó, cung cấp cho người đọc 126 tự 133 Mả (ផរ, ម៉ុង) mộ/ mồ 134 Ma nhập làm cho ngài đến bệnh hỏi thăm sức (េ ចចូលេធេ យឈឺ) khoẻ 135 Mặn (ៃ ប) đậm đà 136 Mập ú chạy sữa េ កមកសួរសុខទុក có da thịt sổ sữa ( ត់ តឡកៗ) (văn េ ហិត 137 Máu huyết ( ម) học) 138 Mê gái (វក់ សី) hiếu sắc ឈក់នឹងស មស់ សី 139 Mẹ ghẻ kế mẫu ែម៉ចុង 140 Mắc đái muốn ngồi ចង់េ បទេជងតូច (ឈឺជុះេ ម) 141 Moi móc tìm vạch tìm xấu sâu ន ច់ េ , មូល tiết ( យចុង, ែម៉ចុង) ែញកសឹករកដងវ người khác 142 Mù, đui yếu mắt, ( ក់) mắt không thấy đường ែភកអន់ េមលមិនេឃញ khiếm thị ងងឹតែភក (tối mắt) ពិ រែភក ត់ចក ប ទ ខូចែភក 127 (hư mắt) 143 Nghèo, túng thiếu túng thiếu ( កី ក, ក) mức thấp ខះ ត không ចំណូល ប giả sống លំ កអំពីេសដ thu nhập thấp khó khăn (gia cảnh) kinh tế tiềm tiệm có hồn មិនធូរ រ bần hàn កិច cảnh 144 Nghỉ việc tập thể đình cơng កូដកម 145 Nghĩa địa nghĩa trang ទីប ះសព បូជនិយ នវរបុរស (ទី ៉ វរបុរស) 146 Ngoại tình ngang chán cơm (ផិតក ត់ tắt thèm phở nợ quan hệ phong lưu ngồi luồng ផិត, ក ត់) có gặp lăng loàng gỡ bên 147 (Ngồi) im lặng thụ động không phát biểu (េស ម) 148 Ngồi tù ( ប់គុក មិនែថង ប់ឃុំ ំង ngồi bóc lịch ប់ពន រ) 149 Ngủ (េគង, េដក) nghỉ េ សំ ក ngủ សំ ន 150 Ngu dốt េ yếu, អន់េខ យ đần độn 128 លីេល (លង់) chậm hiểu không thông មិន ត minh មិន សៃវ khờ យឺតយល់ កយល់ thiểu trí tuệ ភីេភ , លីេល không sáng អប ប , dạ, thiếu thông minh 151 Người chịu អកេ ស tội nhân người án quyền công (អកកំពុង ប់េ ស) dân 152 Người nuôi dạy trẻ ទណិត អកែថ ំកុ រ bảo mẫu (អកចិ ឹមេកង) 153 Người quét rác nhân viên vệ កមករេ សសំ ត công nhân (អកេ សសំ ម) sinh môi vệ sinh, trường lao công 154 Người theo đuổi vệ tinh (អក មែញ៉) 155 Người tù (អកគុក) phạm nhân អកេ ស tù nhân អកេ ស 156 Nhà đái, nhà W C W C nhà vệ sinh បនប់អ ម័យ phòng tắm បនប់ទឹក toilet toilet ỉa (ផះេ , ផះអចម៍) nhà bệnh viện (េពទ ឆត) tâm thần cầu tiêu nhà xí nhỏ 157 Nhà thương điên បងន់ nhà cầu េពទ វកលចរត trại Biên Hòa តិច 129 158 Nhà tù ពន រ nhà tù nhà lao nhà pha (គុក) khách sạn Hilton 159 Nhà xác nhà vĩnh (កែនង ក់ កសព) biệt, nhà រដំកល់សព thái bình 160 Nhát sợ ច vía (កំ ក) nói dối និ យភូត 162 Nói lời chê bay, tiếng bấc តិះេដ ល - តះតិះ đay nghiến tiếng chì 161 Nói láo, xạo yếu bóng nói gạt និ យកុហក កំ ញ ប់េ ះ ត់ (ភរ, ភូតភរ) (និ យប ប់) 163 Nói phải suy miệng (cá sặt chết nghĩ kĩ hại thân miệng) (គីតគូេ យដិត ដល់មុននឹងនិ យ) nước giải ទឹកេ ម 165 Nước mắt dòng lệ សក់ទឹកែភក (ទឹកែភក) hạt châu 166 Nuôi (ចិ ឹម) cấp dưỡng ឧបតម ក់ 167 Ở đợ tớ ខំេគ 164 Nước đái (ទឹកេ ម) ôsin người phục អកបំេរ vụ 130 (សុីឈល) người អកជួយ រ giúp việc 168 Ĩi, oẹ, mửa nơn កត phẩm (កត,ចេ រ) 169 Ong (ឃំ) ruồi 170 Pê đê ô môi (េប៉េដ) gay 171 Phải ( តវែត) nên 172 Phản bội cõng rắn cắn (ក ត់) gà nhà 173 Phong đòn gánh uốn ván រុយ dân công កមករលីែសង, អកដឹកជ ន thai phụ ( សី នគភ៌) 176 Phụ nữ đẹp giai nhân សីបវរ សីេឆត យ ( សី ត) សីលេឆត 177 Quần (េ ) khậu (Phật giáo) 178 Quần áo lót ស ញ់េភទដូច េខយ bệnh ជំងឺេត ណូ ស, ជំងឺេ ះ ក់ nguy hiểm (កមករលីែសង) 175 Phụ nữ có thai đồng tính គប ី, គួរែត (ជំងឺេត ណូ ស) 174 Phu cười sản nội y េ វកង 131 (េ វ ទ ប់) សេម កបំ ក់ 179 Quần áo, đồ mặc trang phục (េ វ) y phục 180 Quan hệ tình dục động phịng đêm cưới hoa chúc/ trúc 181 Quê mùa dân dã ( សកែ ស) mộc mạc 182 Ra khỏi… không nên (េចញផុត ម) ở… 183 Ra tù xuất viện េចញពីេពទ 184 Rắn (ពស់) dây leo វល 185.Rắn hổ (ពស់ែវក) rắn nước ពស់ស ប់កែងប 186 Rớt ( ក់) không đậu អត់ ប់ 187 Rửa tẩy ជ មះ ផ ំដំេណក, តីទឹកឃំ អកែ សចំ រ មិនគួរេ េទ ត (រួចពីឃុំ, េចញពីគុក) trượt រអិល khuyết điểm គុណវបតិ ( ងសំ ត, ជ មះ) 188 Sai lầm hạn chế នកំហិត ខះ ត (ខុស, ខុស សឡះ, ភន័ ចឡំ) thiếu sót 189 Tẩn, liệm (រុសប) nhập quan khâm liệm ក់ចូលម ស 132 190 Tất người vị (អក ំ ងអស់) chư vị 191 Thất nghiệp thiếu việc (អត់ រ រេធ) làm 192 Thợ ( ង) công nhân 193 Thua số phận ( ញ់, ប ជ័យ) không mỉm អសេ ក អក ត់បង់ រ រ កមករ cười 194 Trần truồng ត យ khoả thân (ននលគក) nude វ, quần េកងកំ khơng có កុ រទុរគត cơi, chỗ ở, trẻ em trẻ em khơng có nhỡ người ni 196 Từ chối ước thối 197 Từ chối không khước từ បដិេសធ 198 Từ chức nghỉ hưu ចូលនិវតន៍េ យមូលេហតុសុខ ព ( lý sức nhận (បដិេសធមិន ពមទទួល) រ, ែលងពីតំែណង) khỏe 199 Uống (ផឹក) តអស់, mồ (កុ រអ ) không áo េកង នទីពំ ក់ trẻ េកងអ ែលង យននលគកអត់េស ក ក់េ trẻ em 195 Trẻ em lang thang , tình trạng uống ហូប dùng ពិ តេ វ 133 ទទួល ន 200 Uống thuốc uống thuốc ពិ ំ ពិ ែត ញ់ ngon (េលប ំ, ផឹក ំ) 201 Vợ ( បពន) uống trà phu nhân ជំ វ bà xã ភរ , គ រ hiền thê 202 Vô ơn vong ân bội ăn cháo đá (រមឹលគុណ) nghĩa bát 203 Vú ngực (េ ះ) vịng bầu sữa núi đơi đơi gị bồng ទង nhũ hoa សុី យេ ក ំង សុដន់ đảo 204 Xác chết thây ma (សព) thi hài 205 Xấu (អន់) xấu េ ច thi thể កសព tử thi កក់ không មិនសូវលមិនសូវ តអត់ ត, đẹp (cho lắm) 206 Xấu bụng không (ចិត កក់, ចិតេ ) tốt bụng 207 Xin lỗi (សូមេ ស) cáo lỗi 208 Xóa sổ gạch tên មិន នចិតល លុបេ ះ គូសេ ះ (លុបេ ះ) 209 Yếu không (េខ យ) khỏe មិនសូវ សលខន sức khoẻ không tốt សុខ ពមិន នល 134 210 Yếu tồn cần ប េសសសល់ ំ ច់ តវ ពុះ រ khuyết điểm (អន់េខ យ) khắc phục ខះ ត hạn chế thiếu sót lực có chưa hạn tốt គុណវបតិ នកំហិត សមត ព នកំហិត មិន ន់ នល 135 HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ TẠI CÁC TỈNH Tham dự Tết Chơl Chnăm Thmây Chùa Kh’leang – Sóc Trăng Trị chuyện với sư thầy Chùa Cây Trôm – Kiên Giang 136 Tìm hiểu ngơn ngữ, văn hố Khmer với già làng người dân (Tây Ninh) Trao đổi với thầy giáo Khmer (Trà Vinh) ngơn ngữ, văn hóa Khmer ... thành từ kiêng kị uyển ngữ tiếng Việt Chương 3: So sánh từ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt với từ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Khmer đồng sông Cửu Long So sánh từ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt với tiếng. .. ngữ 75 3.1.2 Tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Khmer 77 3.2 SO SÁNH TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TIẾNG VIỆT VỚI TỪ KIÊNG KỊ, UYỂN NGỮ TIẾNG KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG… 80 3.2.1 Nói tránh điều... tài, chúng tơi muốn khảo sát, thu thập từ ngữ kiêng kị, uyển ngữ tiếng Việt, Khmer; so sánh nét tương đồng, khác biệt từ ngữ kiêng kị, uyển ngữ hai ngơn ngữ Từ đó, cung cấp cho người đọc nhìn khái

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w