Tổ chức thực thi trong dự án nông nghiệp và nông thôn
Trang 11 Khái niệm dự án đầu t 3…
2 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đâu t theo dự án 4…
Trang 33 Kinh nghiệm thu đợc từ việc thực thi các dự án đâu t trong nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam và thế giới 19
phần II
phân tích tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc
Trang 427
II/ Tæ chøc thùc thi dù ¸n s¶n xuÊt gièng vµ ch¨n nu«i lîn xuÊt khÈu Trong n«ng hé giai ®o¹n 2002 - 2005 cña C«ng ty DV NN & PTNT VÜnh Phóc.
32
1 Néi dung c¬ b¶n cöa dù ¸n nghiªn cøu kh¶ thi s¶n xuÊt gièng vµ ch¨n nu«i lîn xuÊt khÈu trong n«ng hé giai ®o¹n 2002 - 2005 cña c«ng ty DV
Trang 53.3.8 C«ng ty tiÕn hµnh tÝnh to¸n quy m« nu«i c¸ch thøc x©y dùng chuång
48
3.3.9 Tæ chøc cho c¸c n«ng hé trang tr¹i ®i th¨m quan häc tËp.
Trang 6III/ Ph©n tÝch tæ chøc thùc thi dù ¸n s¶n xuÊt gièng vµ ch¨n nu«i lîn xuÊt khÈu trong n«ng hé giai ®o¹n 2002 - 2005 cña C«ng ty dÞch vô n«ng nghiÖp
Trang 7Ph¬ng híng vµ gi¶i ph¸p tæ chøc thùc thi thµnh c«ng dù ¸n s¶n xuÊt gièng vµ ch¨n nu«i lîn xuÊt khÈu trong n«ng hé giai ®o¹n 2002 - 2005 cña C«ng
Trang 82.5 Giải pháp về vấn đề ô nhiễm môi trờng. II/ Kiến nghị nhằm thực thi thành công dự án nghiên cứu khả thi sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 cửa
Trang 91.3 Công ty xây dựng thiết kế kỹ thuật và định mức chi phí:
Trang 1075
Trang 11Lời nói đầu
Đại hội Đảng VI là cái mốc đánh dấu của nền kinh tế Việt Nam, sự chuyển đối sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ, cùng với sự ra đời của mọi thành phần kinh tế, các doanh nghiệp không còn chế độ bao cấp, mà chuyển sang cơ chế thị trờng, hoạch toán kinh doanh độc lập, cạnh tranh lành mạnh, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt Do vậy, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tổ chức kinh doanh một cách sao cho có hiệu quả.
Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, thì hoạt động đầu t là không thể tránh khỏi, trong khi đó dự án đầu t là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn.
Trong quá trình thực tập tại công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc Em đã tìm hiểu về " dự án nghiên cứu khả thi sản xuất
giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của
công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc" và thực
hiện đề tài tốt nhgiệp" " Tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty dịch vụ và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc" Đề tài gồm 3 phần sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về tổ chức thực thi dự án đầu t.
Phần II: Phân tích tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn
xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc.
Phần III: Phơng hớng và giải pháp nhằm tổ chức thực thi thành công dự
án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Trang 12Trong thời gian thực tập và hoàn thiện đề tài của mình, em xin chân
thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn: TS: Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Ngời đã trực
tiếp hớng dẫn em hoàn thành đề tài này và các thầy cô giáo khác trong khoa khoa học quản lý đã cung cấp cho em những kiến thức quý báu tạo điều kiện cho em tìm hiểu tốt về đề tài.
Em cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, đặc biệt là các phòng Tài chính - kế toán, phòng tổ chức - hành chính đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực tập.
Vì thời gian cũng nh nhận thức còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết Do đó, em mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và của công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc.
Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Toán
Trang 13Phần I:
Cở sở lý luận về tổ chức thực thi dự án đầu t.I/ Lý luận chung về dự án đầu t:
1 Khái niệm dự án đầu t:
Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:
Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai.
Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, Lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ Dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.
Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết qủa cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
Nh vậy, một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính: - Mục tiêu của dự án đợc thể hiện ở 2 mức:
1 Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xẫ hội do thực hiện dự án đem lại.
2 Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện dự án.
Trang 14- Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng, đợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đợc các mục tiêu của dự án
- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện đợc trong dự án để tục ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
- Các nguồn lực: Về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực nàychính là vốn đầu t cần cho dự án.
Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thờng xuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt đợc Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu phải đợc đặc biệt quan tâm.
2 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu t theo dự án:
Hoạt động đầu t ( gọi tắt là đầu t ) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất ký thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của các cở sản xuất kinh doanh dịch vụ Các cơ quan quản lý Nhà nớc và xã hội nói riêng.
Hoạt động đầu t trực tiếp tái sản xuất các cơ sở vật chất kỹ thuật trên đây gọi là đầu t phát triển Đó là một quá trình có thời gian kéo dài trong nhiều năm với số lợng các nguồn lực đợc huy động cho từng công cuộc đầu t khá lớn và nằm khê đọng trong suất quá trình thực hiện đầu t.
Các thành quả của loại đầu t này cần và có thể đợc sử dụng trong nhiều năm đủ để các lợi ích thu đợc tơng ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra, chỉ có nh vậy công cuộc đầu t mới đợc coi là có hiệu quả Nhiều thành quả đầu t có giá trị sử dụng rất lâu, hàng trăm năm.
Trang 15Khi các thành quả đầu t là các công trình xây dựng hoặc cấu trúc hạ tầng nh: nhà máy, hầm mỏ, các công trình thuỷ điện, các công trình thuỷ lợi, đờng xá, cầu cống, bến cảng thì các thành quả này sẽ tiến hành hoạt động của mình ngay tại nơi chúng đã đợc tạo ra Do đó, sự phát huy tác dụng của chúng chịu ảnh hởng nhiều của các điều kiện kính tế xã hội, tự nhiên tại nơi đây.
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao thì trớc khi bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị, có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng xã hội, pháp lý
Có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t, phải dự đoán các yếu tố bất định ( sẽ xẩy ra trong suốt quá trình kể từ khi thực hiện đầu t cho đến khi các thành quả của hoạt động đầu t kết thúc sự phát huy tác dụng theo dự kiến trong dự án ) Có ảnh hởng đến sự thành bại của công cuộc đầu t Mọi sự xem xét, tính toán và chuẩn bị này đợc thể hiện trong dự án đầu t Thực chất của sự xem xét và chuẩn bị này chính là lập dự án đầu t Có thể nói, dự án đầu t ( đợc soạn thảo tốt ) là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn.
3 Chu kỳ dự án đầu t.
- Chu kỳ của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành, chấm dứt hoạt động.
Sơ đồ chu kỳ của dự án đầu t:
4 Đặc điểm của dự án đầu t:
Trang 16- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn trong suốt quá trình thực hiện đầu t:
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều tiến động xẩy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đủ bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhều năm, có khi hàng trăm năm Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu t phát triển.
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh
hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.
- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.
5 Phân loại các dự toán đầu t:
Có rất nhiều cách khác nhau để phân loại các đự án đầu t Sau đây là một số cách thức phân loại các dự án đầu t.
5.1 Theo cơ cấu tái sản xuất:
Dự án đầu t đợc phân thành dự án đầu t theo chiều rộng và dự án đầu t theo chiều sâu Trong đó đầu t chiều rộng có vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu Tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng.
5.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu t.
Trang 17Có thể phần chia thành dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
( Kỹ thuật và xã hội ) hoạt động của các dự án đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau, chẳng hạn các dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao: Còn các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đến lợt mình lại tạo tiền lực cho các dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, cở sở hạ tầng và các dự án đầu t khác.
5.3 Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội:
Có thể phân loại các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành dự án đầu t thơng mại và dự án đầu t sản xuất, dự án đầu t thơng mại là loại dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t và hoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi vốn đầu t ngắn, tính chất bất định không cao lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao
Dự án đầu t sản xuất là loại dự án đầu t có thời hạn hoạt động dài hạn ( 5,10,20 năm hoặc lâu hơn ) Vốn đầu t lớn thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu t lâu, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tơng lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác đợc, ( Về nhu cầu, giá cả đầu vào đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật, thiên tai, sự ổn định về chính trị )
5.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra:
Ta có thể phân chia các dự án đầu t thành dự án đầu t ngắn hạn ( nh dự án đầu t thơng mại ) và dự án đầu t dài hạn (Các dự án đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật ).
5.5 Theo phân câp quản lý:
Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 52/1999/ NĐ - CP ngày 8/7/1999 của Thủ tớngChính phủ phân chia dự án thành 3 nhóm A.B.C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án Trong đó nhóm A do thủ tớng
Trang 18Chính phủ quyết định: Nhóm B và C do bộ trởng, Thủ trởng Cơ qua trực thuộc Chính phủ, UBND cấp Tỉnh ( Và thành phố trực thuộc TW ) quyết định.
5.6 Theo nguồn vốn:
Dựa vào nguồn vốn, dự án đầu t có thể đợc phân chia thành:
- Dự án đầu t có vốn huy động trong nớc ( Vốn tích luỹ của Ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c )
- Dự án đầu t có vốn huy động từ Nớc Ngoài ( Vốn đầu t trực tiếp, vốn đầu t gián tiếp )
Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vai trò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng địa phơng và toàn bộ nền kinh tế.
5.7 Theo vùng lãnh thổ Theo Tỉnh, theo vùng kinh tế của Đất Nớc)
Cách phân loại này cho thấy tình hình đầu t của từng Tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phơng.
Ngoài ra trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế, ngời ta con phân chia dự án đầu t theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo nhiều tiêu thức khác:
6 Một số yếu tố liên quan trực tiếp đến dự án đầu t:
- Điều kiện về địa lý tự nhiên ( Địa hình, khí hậu, địa chất ) có liên quan đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án sau này:
- Điều kiện về dân số và lao động cóliên quan đến nhu cầu phơng hớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.
- Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hởng đến sự an tâm của nhà đầu t:
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Đất Nớc, của địa phơng, tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở ( tốc độ gia tăng GDP,
Trang 19tỷ lệ đầu t so với GDP, quan hệ với tích luỹ và tiêu dùng, GDP/ đầu ngời ) có ảnh hởng đến quá trình thực hiện và sự phát huy hiệu quả của dự án.
- Tình hình ngoại hối ( Cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ nần và tình hình thanh toán nợ ) đặc biệt đối với các dự án phải nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị.
- Hệ thống kinh tế và các chính sách:
+ Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo ngành, theo quan hệ sở hữu, theo vùng lãnh thổ để đánh giá trình độ và lợi thế so sánh của dự án đầu t.
+ Các chính sách phát triển, cải cách kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nhằm đánh giá trình độ nhận thức, đổi mới t duy và môi trờng thuận lợi cho đầu t.
+ Thực trạng kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân theo thời hạn, theo mức độ chi tiết, theo mục tiêu, các u tiên các công cụ tác động để từ đó thấy đợc các khó khăn, thuận lợi, mức độ u tiên mà dự án sẽ đợc hởng, những định chế mà dự án phải tuân theo.
- Tình hình ngoại thơng và các định chế có liên quan nh tình hình xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoán, cán cân thơng mại, cán cân thanh toán quốc tế những vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc.
II/ Quá trình quản lý dự án đầu t:
Quá trình quản lý dự án đầu t là quá trình lập kế hoạch tổng thể, điều phối và kiểm soát một dự án đầu t khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đạt đợc những mục tiêu về thời gian, chi phí, kỹ thuật và chất lợng.
Quá trình quản lý dự án là một quá trình bắt đầu t khi khởi thảo dự án đến khi kết thúc, từ giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu t đến giai đoạn thực hiện các kết quả đầu t.
1 Lập dự án đầu t.
a Nghiên cứu, phát hiện và đánh giá các cơ hội đầu t.
Trang 20Mục đích của bớc này là phát hiện các cơ hội đầu t và xác định sơ bộ khả năng khai thác ( Thực hiện ) từng cơ hội để tiến hành các bớc nghiên cứu xây dựng dự án tiếp theo.
Yêu cầu đặt ra đối với bớc nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hôi đầu t là phải đa ra đợc những thông tin cơ bản phản ánh một cách sơ bộ khả năng thực thi và triển vọng của từng cơ hội đầu t.
Sản phẩm của bớc nghiên cứu và đánh giá cơ hội đầu t là các báo cáo kỹ thuật về các cơ hội đầu t.
Để phát hiện và đánh giá các cơ hội đầu t cần dựa vào những căn cứ sau:
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hôi của cả nớc, vùng, ngành hoặc chiến lợc kinh doanh của các doach nghiệp.
- Nhu cầu của thị trờng về sản phẩm, dịch vụ.
- Tình hình sản xuất và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ở trong nớc, trong vùng và trên thị trờng thế giới.
- Các nguồn lực, đặc biệt là các lợi thế so sánh đối với các nớc, các vùng, các doanh nghiệp - Những kết quả về tài chính, kinh tế, xã hội sẽ đạt đợc nếu thực hiện hoạt động đầu t.
Sau khi nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hội đầu t, những thông tin cơ bản về từng cơ hội đầu t đợc hệ thống hoá trong báo cáo kinh tế kỹ thuật về cơ hội đầu t.
b Nghiên cứu tiền khả thi.
Đây là bớc tiếp tục nghiên cứu các cơ hội đầu t đã đợc phát hiện và đánh giá ở trên nhằm sàng lọc lựa chọn những cơ hội đầu t có triển vọng và phù hợp nhất để tiến hành nghiên cứu sâu hơn chi tiết và kỹ lỡng hơn Thực chất của bớc nghiên cứu này là thông qua nghiên cứu các báo cáo kinh tế kỹ thuật về các cơ hội đầu t để chọn các cơ hội đầu t có triển vọng phù hợp nhất.
Kết quả nghiên cứu tiền khả thi là bản báo cáo nghiên cứu tiền khả thi với những nội dung cơ bản sau:
- Nghiên cứu bối cảnh đầu t.
Trang 21- Nghiên cứu thị trờng sản phẩm, dịch vụ có liên quan đến cơ hội đầu t - Nghiên cứu mặt kỹ thuật và công nghệ của đầu t.
- Phân tích khía cạnh tài chính của đầu t - Phân tích mặt kinh tế - xã hội của đầu t.
- Nghiên cứu về mặt tổ chức quản lý đối tợng đầu t.
Các nội dung trên ở bớc nghiên cứu tiền khả thi đợc xem xét ở trạng thái tĩnh, sơ bộ và cha chi tiết, tức là cha đề cập tới sự tác động của các yếu tố bất địch và các kết quả tính toán chỉ là những ớc tính sơ bộ, sản phẩm của bớc nghiên cứu tiền khả thi là dự án tiền khả thi Đây là một hồ sơ trình bày kết quả nghiên cứu tiền khả thi về cơ hội đầu t.
c Nghiên cứu khả thi.
Đây là bớc nghiên cứu chi tiết và sâu sắc nhằm sàng lọc lần cuối cùng để xác định phơng án tối u, giai đoạn nghiên cứu này có tính đến ảnh hởng của các yếu tố bất định có thể diễn ra theo từng nội dung nghiên cứu Đồng thời các nôi dung đợc nghiên cứu một cách chi tiết, kỹ lỡng, nghiên cứu khả thi, nhằm từng bớc đi sâu nghiên cứu chi tiết, đầy đủ và kỹ lỡng, loại bỏ những sai sát có thể ở b-ớc nghiên cứu cơ hội đầu t và nghiên cứu tiền khả thi.
Nội dung của bớc nghiên cứu khả thi gồm những vân đề sau:
- Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình - Tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Nhu cầu nguồn cung cấp nhân lực - Tổ chức và tiến độ thực hiện đầu t - Phân tích tài chính của dự án.
Trang 22- Phân tích kinh tế của dự án.
- Phân tích tác động môi trờng và xã hội của dự án - Một vài kết luận và kiến nghị.
d Thẩm định dự án để quyết định đầu t:
Đây là bớc do cơ quan quản lý chức năng thực hiện, nội dung của bớc này là thẩm tra, giám định dự án để quyết định có phê duyệt dự án hay không, một dự án đầu t chỉ thực sự hình thành khi nó đợc cơ quan quản lý có đủ thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
2 Tổ chức thực thi dự án đầu t:
Quá trình tổ chức thực thi dự án đầu t là quá trình biến dự án đầu t thành các kết quả trên thực tế thông qua các hoạt động có tổ chức của các chủ thể tham gia dự án nhằm thực hiện những mục tiêu mà dự án đề ra.
Có thể nói, quá trình tổ chức thực thi dự án đầu t có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công hay thất bại của một dự án đầu t.
Một dự án đầu t dù có đợc lập ra tốt đến đâu chăng nữa nhng nếu công tác tổ chức thực thi dự án không tốt thì cuối cùng dự án dẫn đến thất bại Nh vậy tổ chức thực thi dự án là điều kiện đủ, điều kiện quyết định để đa dự án vào hoạt động thực tế, để có một dự án thành công Đây là giai đoạn quan trọng hơn cả, ở giai đoạn này 85% - 99,5% vốn đầu t của dự án đợc chi ra nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện dự án đầu t Đây là những năm vốn không sinh lời Thời gian thực hiện đầu t cũng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn Do đó, tổ chức thực thi dự án đầu t không đợc tiến hành hoặc tiến hành không tốt, sẽ dẫn đến tính khả thi của dự án không cao.
Có những vấn đề thực tiễn mà trong giai đoạn xây dựng dự án đầu t chúng cha phát sinh, cha bộc lộ hoặc đã phát sinh nhng những ngời xây dựng không nhận thấy đợc, đến giai đoạn tổ chức thực thi mới phát hiện ra đợc, quá trình thực thi dự án còn góp phần điều chỉnh, bổ xung và hoàn thiện dự án đầu t.
Trang 23Quá trình tổ chức thực thi dự án đầu t có thể coi nh một quá trình liên tục bao gồm 3 giai đoạn chính với các nội dung sau:
2.1 Chuẩn bị triển khai dự án đầu t.
21.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án đầu t.
Lựa chọn cơ quan chủ chốt chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi dự án Cơ quan này có nhiệm vụ quản lý chung và chủ trì toàn bộ quá trình thực thi dự án Thông thờng cơ quan chủ chốt đợc lựa chọn là cơ quan nếu đợc thực hiện sẽ có hiệu quả hơn so với các cơ quan khác Đó là cơ quan sẽ phải cung cấp nhiều thông tin và sức ngời cho việc thực thi dự án.
Các cơ quan phối hợp thực thi dự án đầu t có vai trò góp phần thúc đẩy việc thực thi dự án đó, thiếu sự phối hợp của các cơ quan này sẽ có thể dẫn đến sự cản trở cho việc thực thi dự án.
Sau khi đã xác định các cơ quan thực thi một dự án đầu t nào đó Còn cần xác định rõ mối quan hệ phân công về chức năng nhiệm vụ, quyền lực và lợi ích ( Nếu có ) giữa các cơ quan phối hợp và tham gia thực thi.
2.1.2 Xây dựng chơng trình hành động.
Cơ quan tổ chức thực thi dự án đầu t, căn cứ vào nhiệm vụ trên giao, sẽ xây dựng những chơng trình hành động cụ thể để đa dự án đầu t vào thực tế Tức là xây dựng phơng hớng và biện pháp thực thi cụ thể cuả cơ quan mình, các cơ quan thực thi phải lập các kế hoạch tác nghiệp để chuẩn bị triển khai dự án.
Trong đó xác định một cách rõ ràng - Thời gian triển khai dự án đầu t.
- Danh mục các công việc cần phả thực hiện.
- Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn thực thi dự án.
- Sự phân bổ các nguồn lực để thực hiện từng mục tiêu cụ thể của dự án đầu t trong từng giai đoạn.
2.1.3 Tổ chức tập huấn, tham quan, học tập:
Trang 24Cho các cán bộ chịu trách nhiệm thực thi dự án đầu t và cho các đối tợng chủ yếu của dự án, để trang bị cho họ những kiến thức, những hiểu biết, những kỹ năng cơ bản nhất, để tiến hành thực thi dự án đầu t một cách hiệu quả nhất.
2.2 Chỉ đạo thực thi dự án đầu t:
Chỉ đạo thực thi dự án đầu t là thực hiện việc triển khai dự án đầu t, đa dự án đầu t vào thực tiễn.
2.2.1 Hệ thống tuyên truyền thông tin đại chúng.
Hệ thống này, thông qua các phơng tiện tuyên truyền, báo trí, quảng cáo, truyền hình , giúp cho mọi ngời hiểu biết về nội dung của dự án đầu t, thấy đợc vai trò và tầm quan trọng của dự án, thấy đợc những lợi ích mà dự án đem lại cho mọi ngời, cho xã hội và cho bản thân, từ đó họ nhận thức đợc lợi ích của dự án nếu mình tham gia, từ đó thúc đẩy họ tham gia vào việc tổ chức triển khai dự án:
2.2.2 Xây dựng, thẩm định các kế hoạch hàng năm cho dự án đầu t:
Dự án đầu t có thể đợc thực hiện trong thời gian từ vài tháng đến hàng năm thậm chí hàng chục năm Do đó để đảm bảo đợc mục đích cuối cùng của dự án, đòi hỏi trong quá trình tổ chức thực thi dự án, phải xây dựng đợc các kế hoạch hàng năm, kế hoạch từng năm, nhằm giúp cho việc thực hiện đợc các mục tiêu của dự án, các kế hoạch hàng năm giúp cho việc thực hiện từng mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn, giúp cho chúng ta tập chung đợc nguồn lực vào khâu xung yếu nhất của dự án và nâng cao hiệu quả của các dự án đầu t, các kế hoạch hàng năm, nhằm cụ thể hoá dự án đầu t trong thực tế.
2.2.3 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn:
Trong quá trình thực hiện dự án, đòi hỏi phân bổ nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả nhất, tổ chức thực thi dự án thực hiện trong thời gian kéo dài Căn cứ vào việc xây dựng kế hoạch công việc hàng năm, nhiệm vụ phải đợc thực hiện từng năm, đồng thời phải xây dựng kế hoạch, sử dụng nguồn vốn cho từng năm theo từng nhiệm vụ về công việc cụ thể, việc phân bổ nguồn vốn sao cho đạt
Trang 25hiệu quả, tránh gây lãng phí Do đó, đòi hỏi việc quản lý nguồn vốn phải thực sự nghiêm ngặt và hiệu quả.
2.2.4, Tiến hành phối hợp, hoạt động của các bộ phận, phân hệ tham gia dự án:
Để thực hiện dự án thành công, đòi hỏi phải có sự phối hợp của các bộ phận tham gia, đồng thời phải chỉ rõ trách nhiệm của từng bộ phận, lợi ích và trách nhiệm của các bên tham gia Chức năng nhiệm vụ của các bên tham gia dự án.
Công việc phối hợp chỉ có thể đợc tiến hành một cách hiệu quả khi:
- Nó đợc thực hiện theo kế hoạch ( Kế hoạch này đã đợc lập ra từ giai đoạn chuẩn bị triển khai ) trong đó ghi rõ: Khi nào phối hợp ? Cơ quan nào chịu
trách nhiệm chung? Cơ quan nào chịu trách nhiệm với nhau ? Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của mỗi cơ quan đó?
- Phải chỉ ra đợc cơ chế phối hợp hợp lý Duy trì mối quan hệ quản lý và phối hợp theo chiều dọc và chiều ngang,thông qua hệ thống thông tin, thông qua các cuộc trao đổi, gặp gỡ, hội họp giữa các bộ phận, phân hệ tham gia dự án đầu t.
2.3, Kiểm tra và điều chỉnh dự án:
2.3.1, Giám sát việc thực hiện dự án dầu t:
Cơ quan quản lý dự án đầu t, tiến hành các hoạt động giám sát quá trình tổ chức thực thi dự án một cách hiệu quả, nhằm thực hiện dự án theo đúng kế hoạch đặt ra, sao cho đạt hiệu quả cao, quá trình giám sát phải mang tính khách quan, mang tính trung thực, chống việc tham nhũng các nguồn vốn đầu t, gây ảnh hởng đến chất lợng của dự án, ảnh hởng đến tiến độ triển khai dự án đầu t Quá trình giám sát có thể nói là quan trọng, nhằm điều chỉnh kịp thời những thiếu sót và những tiêu cực nảy sinh Do đó, công tác giám sát phải đảm bảo tính nghiêm minh, có nh vậy tính hiệu quả của dự án mới đạt kết quả cao.
2.3.2, Thu nhập thông tin về việc thực hiện dự án đầu t:
- Các thông tin này có thể đợc thu thập bằng hình thức:
Trang 26- Báo cáo của các cơ quan tổ chức thực thi đến cơ quan quản lý.
- Thông qua các hoạt động kiểm tra của cán bộ tổ chức thực thi dự án Ngoài ra, để hiểu rõ thêm về quá trình thực thi dự án có thể thu thập thông tin từ các nguồn không chính thức nh: Báo trí, truyền hình và dự luận của quần chúng.
2.3.3, Đánh giá việc thực hiện dự án đầu t.
Từ những thông tin thu thập đợc ở trên, cơ quan thực thi dự án tiến hành việc đánh giá trình tự thực hiện dự án.
Khi xem xét một dự án đầu t, không những chỉ xem xét khía cạnh kinh tế mà còn phải xem xét cả khía cạnh mặt xã hội của dự án.
Nh: Tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng, khu vực
2.3.4, Điều chỉnh dự án đầu t:
Điều chỉnh dự án đầu t có một ý nghĩa quan trọng để đạt đợc mục tiêu.
- Lý do điều chỉnh: Qua đánh giá việc thực thi dự án Có thể phát hiện " có vấn đề" trong bản thân dự án hoặc trong qúa trình tổ chức thực thi, khi đó
cần phải điều chỉnh dự án một cách kịp thời.
Điều chỉnh dự án là những giải pháp tác động bổ sung trong quá trình thực thi dự án nhằm sửa chữa những sai lệch.
Đây là một thực tế thờng xẩy ra khi Ban hành và đa vào thực thi một dự án Do nhiều nguyên nhân, trên thực tế các chi phí cho việc thực thi một dự án thờng tăng lên so với dự kiến ban đầu, do đó phải điều chỉnh ngân sách cho việc thực thi dự án, bảo đảm việc thực thi dự án không bị gián đoạn hoặc ảnh h-ởng.
2.3.5 Tổng kết việc thực thi dự án đầu t:
Là bớc cuối cùng của giai đoạn thực thi dựa án, nhằm đánh giá toàn bộ
quá trình triển khai dự án,
- Đánh giá cái đợc của dự án, trên tất cả các phơng diện:
Trang 27Vật chất, kinh tế - xã hội
- Đánh giá cái mất mà dự án đa lại: Đó là những hạn chế, tiêu cực mà nó gây ra cho dự án đầu t.
- Đánh giá các tiềm năng cha đợc huy động:
Việc tổng kết thực hiện dự án phải đợc tổ chức khoa học, khách quan với chi phí ít nhất.
III Tổ chức thực thi dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn:1.Vai trò cửa dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn:
Vốn là điều kiện cần thiết và không thể thiếu đợc để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mọi ngành trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Vì vậy, dự án đầu t cho nông nghiệp và nông thôn có vai trò hết sức quan trọng.
- Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng và cơ bản của nền kinh tế quốc dân; khác với ngành sản xuất khác, nông nghiệp là ngành sản xuất sinh học, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Vì vậy, đây là lĩnh vực cần lợng vốn đầu t lớn, nhng lợi nhuận thấp, tính rủi ro cao Do vậy, nông nghiệp và nông thôn phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào đầu t cửa Nhà nớc.
- Đầu t cho nông nghiệp và nông thôn là yếu tố quyết định để phát huy tiềm năng về đát đai, sức lao động và các nguồn lợi tự nhiên khác nhằm cải biến nông nghiệp và nông thôn từng bớc theo kịp các ngành, các lĩnh vực khác trong phát triển kinh tế - xã hội.
-Dự án đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn còn góp phần giải quyết các vấn đề xã hội nan giải ( xoá đói giảm nghèo, tạo vịệc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, bài trừ các thủ tục lạc hậu ), thực hiện các chính sách - xã hội.
-Dự án đầu t cho nông nghiệp nông thôn góp phần quan trọng trong việc làm chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công công nghiệp háo và hiện đại háo đất nớc.
-Dự án đầu t cho nông nghiệp và nông thôn nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc đến năm 2010.
Trang 28-Nớc ta là một nớc nông nghiệp Do đó, việc xây dựng các dự án đầu t cho nông nghiệp và nông thôn có vai trò rất quan trọng, tạo ra nguồn lực buớc đầu cho nông nghiệp để thúc đẩy các ngành khác phát triển.
2.Những nhân tố ảnh hởng lên quá trình tổ chức thực thi dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn:
-Cơ chế chính sách; nhà nớc phải xây dựng đợc cơ chế chính sách sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nớc.Ví dụ nh; cơ chế khoán hộ đã phát huy tác dụng tạo động lực cho phát triển nông nghiệp trong thập kỉ 90, nhng hiện nay cơ chế này tỏ ra không còn phù hợp nữa, trong thời gian tới mô hình kinh tế trang trại sẽ phát triển từ đó sẽ hình thành các dự án nông nghiệp nông thôn mới.
-Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; yếu tố cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến quá trình tổ chức thực thi các dự án nông nghiệp và nông thôn, hệ thống đờng xá, hệ thống thuỷ lợi, thông tin liên lạc
-Tiến bộ của khoa học kỹ thuật; mức độ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ảnh hởng đến quá trình tổ chức thực thi dự án trong nông nghiệp.
-Khí hậu – thời tiết; là những yếu tố mang tính thờng xuyên ảnh hởng đến việc tổ chức thực thi các dự án đầu t nông nghiệp và nông thôn.
-Điều kiện về địa lý tự nhiên ( Địa hình, khí hậu, địa chất ) có ảnh hởng đến việc thực thi các dự án trong nông nghiệp.
Trang 293 Những kinh nghiệm thu đợc từ việc tổ chức thực thi các dự án đầu t trong nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam và thế giới.
3.1.Những kinh nghiệm thu đợc của Việt Nam trong việc thực thi các dự án trong nông nghiệp và nông thôn:
Trong vòng 10 năm trở lại đây, nhờ có các dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn, các chơng trình phát triển nông thôn Do đó, kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu lớn; Mức tăng trởng bình quân 4,3% năm ( 1989- 1999), chấm dứt nạn thiếu lơng thực và đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo Nhiều nông sản hàng hoá có tỷ trọng xuất khẩu cao nh : gạo hơn 20%, cà phê 95%, cao su 88%, chè 95%, kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản bình quân tăng 13%, năm 1999 so với với 1987 tăng 10 lần, chiếm tỷ trọng trên 30% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc nói chung tỷ trọng hàng hoá trong sản phẩm nông nghiệp cả tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu chiếm 80%.
Nông nghiệp nớc ta chuyển sang sản xuất hàng hoá trên cơ sở phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại Đây cũng là động lực làm thay đổi bộ mặt nông thôn nớc ta trong những năm gần đây Cơ sở hạ tầng không ngừng củng cố và xây dựng mới do Nhà Nớc và nhân dân cùng làm Sau 10 năm năng lực tới nứơc của thuỷ lợi đạt trên 1,4 triệu ha: số xã có đờng ô tô đạt 93%, điện sinh hoạt 60,4% số hộ, điện thoại 78,9% số xã, 99% số xã có trờng cấp một,87% số xã có trờng cấp hai, 98% số xã có trạm xá, 68% dân số đợc dùng nớc sạch sinh hoạt
Đời sống ở nông thôn không ngừng đợc nâng cao, bình quân thu nhập năm 1998 đạt 9,8 triệu/ hộ/ năm, 58% số hộ có máy thu hình, tuổi thọ bình quân 1990 là 65 tuổi, năm 1999 là 67 tuổi Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi năm 1993 là 50%, năm1999 là 30%, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm bình quân là 2%/ năm, năm 1993 là 29% dến năm 1998 chỉ còn 18% Hộ giàu tăng từ 8,08% năm 1990 lên 20% năm 2000.
3.2 Những kinh nghiệm thu đợc của Đài Loan trong việc thực thi các dự án nông nghiệp và nông thôn:
Ngay từ những năm đầu phát triển nền kinh tế, chính phủ Đài Loan rất coi trọng đến việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp, bớc đầu phát triển nông nghiệp và nông thôn nhằm tích luỹ vốn và làm động lực để thúc đẩy sự phát
Trang 30triển của nền kinh tế Đài Loan, chỉ sau 25- 30 năm từ điều kiện một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, Đài Loan đã tiến lên trình độ công nghiệp phát triển cao, trở thành 1 trong 4 con rồng Châu á.
Công ngiệp hoá nông thôn đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn: tỷ trọng các hộ gia đình thuần nông đã giảm từ 39,99% ( năm 1955 ) xuống còn 8,98% ( năm 1985 ), và tỷ trọng các hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm công nghiệp và dịch vụ tăng từ 60,13% ( năm 1955 ) lên 91,02% ( năm 1985 ) Thu nhập của các hộ nông dân từ ngoài nông nghiệp tăng từ 43% ( năm 1952 ) lên gần 70% ( nam 1992 ).
Hạ tầng cơ sở nông thôn nh xây dựng thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng, phát triển mạng lới điện và giao thông nông thôn, mạng lới thông tin liên lạc đợc tăng c-ờng Đến năm 1992 bình quân 2,4 ngời dân có một máy điện thoại, và 95% số hộ gia đình có điện thoại riêng.
Công nghiệp hoá nông thôn thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội Năm 1952 lao dộng nông nghiệp chiếm 56,1%, lao động công nghiệp chiếm 16,9%, lao động dịch vụ chiếm 27% Đến năm 1992 lao động nông nghiệp giảm xuống còn 12,9%, lao động công nghiệp tăng lên 40,2% và lao động dịch vụ tăng lên 46,9%
Công nghiệp hoá nông thôn và hiện đại hoá nông nghiệp đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển đa gía trị sản lợng nông nghiệp tăng từ 707 triệu USD năm 1952 lên 12,06 tỷ USD năm 1992 và kim ngạch nông sản xuất khẩu tăng từ 114 triệu USD năm 1952 lên 410 triệu USD năm 1992.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cũng chuyển dịch theo hớng phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá: giảm tỷ trọng giá trị sản lợng ngành trồng trọt từ 71,9 % năm 1952 xuống 47,1 % năm 1981, tăng giá trị sản lợng chăn nuôi từ 15,6% lên 29,5%.
Trang 31Phần II
phân tích tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 -2005 của Công ty dịch vụ nông nghiệp
và phát triên nông thôn Vĩnh Phúc
I/ Tổng quan về Công ty dịch vụ nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc là một doanh nghiệp Nhà nớc.
Công ty đợc thành lập theo Quyết định số: 727/ QĐ - UB ngày 25/7/1993 của UBND tỉnh Vĩnh Phú, trớc đó Công ty chỉ là một bộ phận của chi cục bảo vệ thực vật Vĩnh Phú với tên gọi là phòng vật t Sau khi có quyết định tách ra khỏi chi cục BVTV Vĩnh Phú thành 2 cơ quan chính.
- Chi cục BVTV Vĩnh Phú - Công ty BTTV Vĩnh Phú
Ngày 01/01/1997 tỉnh Vĩnh Phú tách ra thành Vĩnh Phúc và Phú Thọ, và từ đây Công ty lấy tên là Công ty dịch vụ BVTV Vĩnh Phúc:
Tháng 9 năm 1997 UBND tỉnh Vĩnh Phúc chính thức, tiếp nhận và quản lý Công ty Ngoài ra Công ty còn chịu sự quản lý trực tiếp của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn và chịu sự kiểm dịch của Chi cục BVTV Vĩnh Phúc:
Theo quyết định số 755/ QĐ - UB ngày 15/03/2002 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc đổi tên Công ty thành Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc.
Trụ sở của Công ty: Thị xã Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc:
Trải qua quá trình phấn đấu và trởng thành, Công ty đã không ngừng phấn đấu về mọi mặt, Công ty đã tổ chức hoạch toán kinh tế độc lập tự cân đối tài chính, coi trọng hiệu quả kinh tế đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với
Trang 32Tuy mới thành lập, Công ty đã không ngừng lớn mạnh và trở thành chỗ dựa cho bà con nông dân và chiếm lĩnh phần lớn thị trờng trong Tỉnh và một số Tỉnh khác.
Công ty có mạng lới phân phối và tiêu thụ sản phẩm rộng khắp trong và ngoài Tỉnh, các đại lý và cửa hàng nằm giải rác trên toàn Tỉnh và một số Tỉnh khác.
Ngoài ra Công ty còn có một chi nhánh đặt tại Hà Nội, nhằm giao bán và tiếp thị sản phẩm của Công ty, ngoài thị trờng chủ yếu trong Tỉnh Công ty còn một số thị trờng ở các Tỉnh khác nh: Phú THọ, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Yên Bái
* Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty.
Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạch toán độc lập hoạt động theo quy định của pháp luật nhà nớc.
Chức năng của Công ty:
Hoạt động dịch vụ và phát triển nông thôn đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo quy dịnh của pháp luật Nhà nớc.
Nhiệm vụ của Công ty:
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại: Thuốc BVTB, vật t, phân bón, giống cây,con: Chế phẩm kích thớc sinh trởng cây trồng, vật nuôi, thuốc thú y, thuốc phòng trị bệnh cho các loại thuỷ đặc sản, thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật,
- Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp khử trùng lâm sản và kho tàng.
- Giúp nông dân trong việc bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông - Lâm - thuỷ sản.
- Làm các dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn khác.
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Trang 33Để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất của Công ty, và nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức một cách gọn nhẹ theo sơ đồ sau:
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
a Ban giám đốc.
Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty, có quyền hạn cao nhất trong Công ty, là ngời điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, ngời quyết định cuối cùng và cao nhất Công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động của Công ty trớc các cơ quản Nhà nớc.
Phó giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về lĩnh vực mà mình đợc giao nhiệm vụ Tổ chức nghiên cứu và triển khai các hoạt động thuộc lĩnh vực mình phụ trách và là ngời tham mu cho giám đốc về các hoạt động có liên quan tới lĩnh vực mà mình phụ trách.
Trang 34b Phòng hành chính - Tổ chức:
Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Quản lý toàn bộ tài sản, khối văn phòng của cơ quan - Văn th cho Công ty.
- Lái xe cho Công ty.
- Quản lý thủ quỹ của Công ty.
- Quản lý tổ chức và điều hành tổ chức - Quản lý nguồn nhân lực trong Công ty.
c, Phòng kỹ thuật:
Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Quản lý và bảo quản xởng sản xuất và kho.
- Sản xuất mua bán các chế phẩm hoá học, tiến hành sản xuất, tiến hành đóng gói.
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.
- Sản xuất các sản phẩm chủ yếu, các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các loại thuốc kích thích sinh trởng.
d, Phòng kinh doanh:
- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trờng, tiếp thị sản phẩm - Xây dựng kế hoạch, các chơng trình dự án phát triển.
- Quản lý hoạt động kinh doanh của các cửa hàng, đại lý.
e, Phòng kế toán:
- Quản lý hệ thống sổ sách kế toán của Công ty.
- Lo đủ vốn để mua sắm vật t, thiết bị máy móc, tiền lơng và cả chi phí quản lý hoạt động của Công ty.
- Trực tiếp và chỉ đạo thực hiện hoạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm - Quản lý các quỹ của Công ty và làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc - Thu hồi công nợ cho Công ty.
Trang 35g, Phòng vật t:
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Cung ứng các loại giống cây trồng, các loại sản phẩm nông nghiệp - Cung ứng các loại trứng tằm cho nôngdân.
- Cung ứng các loại phân bón cho nông dân - Dịch vụ thú y và thức ăn chăn nuôi cho gia súc.
h Chi nhánh đại diện tại Hà Nội:
Chức năng chủ yếu là giao dịch tiếp thị và bán hàng của Công ty.
i các cửa hàng đại lý ở khắp nơi, chủ yếu là bán sản phẩm của Công ty đến tay ngời tiêu dùng.
3 Đặc điểm về lao động của Công ty:
Mặc dù mới đợc thành lập, song nhờ có đội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn, đã giúp Công ty không chỉ đứng vững mà ngày càng làm ăn hiệu quả, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trớc, và nộp đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời Lao động:
• Sơ đồ cơ cấu Lao động của Công ty:
Ngoài ra hàng năm do hoạt động sản xuất của Công ty mang tính mùa vụ Do đó hàng năm Công ty phải thuê thêm hàng chục Công nhân làm theo mùa vụ ở các địa phơng:
Trong năm 2001, tổng số Lao động của Công ty là 90 ngời, trong đó 18 ngời có trình độ đại học ( Chiếm 20% ), trung cấp 55 ngời (Chiếm 61%)
và Lao động khác chiếm 19%.
Trang 36Sang năm 2002, đội ngũ Lao động của Công ty tăng lên rất nhanh, sở dĩ nh vậy là do Công ty cùng với việc đổi tên Công ty, Công ty thực hiện tiếp nhận đội ngũ cán bộ thú y là 43 ngời làm dịch vụ thú y từ chi cục thú y sang Công ty Cùng với việc triển khai dự án, sản xuất chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2005, đòi hỏi tăng cờng số lao động.
Trong đó: Đại học: 36 ngời ( 24% ), trong đó có 18 ngời là kỹ s chăn nuôi thú y, trung cấp 18 ngời ( chiếm 52% ) trong đó có 23 ngời trung cấp Thú y Số còn lại là Lao động khác 36 ngời ( Chiếm 24% )
Cùng với việc đổi tên Công ty là sự mở rộng hoạt động của Công ty,Công ty phải tiếp nhận thêm một số lợng lớn Lao động, nhằm phục vụ cho phù hợp với lĩnh vực hoạt động mới của Công ty.
Sang năm 2002 số Lao động tốt nghiệp Đại học tăng lên chiếm ( 24% ), số Lao động trung cấp xu hớng giảm xuống, phần nào phù hợp với xu hớng phát triển của Công ty với nhiệm vụ chủ yếu là dịch vụ, do đó số lao động sản xuất trực tiếp giảm xuống là phù hợp với sự phát triển của Công ty.
Với sự tăng lên của đội ngũ lao động, đòi hỏi Công ty phải tạo đợc việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động, cùng với đội ngũ lãnh đạo và cán bọ chuyên môn chắc chắn Công ty sẽ đạt đợc những thắng lợi lớn.
4 Đặc điểm về nguồn vốn của Công ty:
Tổng nguồn vốn hiện có cuả Công ty: 2.040.000.000 đ
+ Vốn do doanh nghiệp tự bổ xung trong quá trình hoạt động kinh doanh.
5 Tình hình sản xuất - kinh doanh chủ yếu của Công ty:
Trang 37Để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ta xem xét số liệu từ bảng kinh doanh của Công ty qua 2 năm hoạt động kinh doanh của - Thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất nhập khẩu07421.797.488585.404.5881 doanh thu thuần ( 01 - 03 )1012.609.666.28213.202.833.5742 Giá vốn hàng bán1110.934.328.98111.319.851.4273 Lợi nhuận gộp ( 10 - 11 )201.675.337.3011.882.982.1474 Chi phí bán hàng211.264.398.5641.434.992.2865 Chi phí quản lý doanh nghiệp22406.264.794442.404.2936 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh304.673.9435.585.568
(Nguồn số liệu từ phòng kế toán )
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm ( 2000 - 2001) ta thấy tổng doanh thu 2001, tăng hơn so với năm 2000, mức lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh năm 2001 là: 5.585.568đ, tăng cao hơn năm 2000 là: 4.673.943đ, sở dĩ mức lợi nhuận năm 2001 tăng là do doanh thu thuần năm 2001 tăng đã đóng góp vào việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Sự tăng của doan thu là do trong năm 2001 Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh và đợc sự tín nhiệm của ngời dân.
Biểu đồ vốn của doanh nghiệp:
Bảng cân đối kế toán của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh phúc
( Ngày 31 tháng 2 năm 2002 ) Bảng 3:
Trang 38Tài sảnMã số Số đầu năm Số cuối năm
A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 100
1 Tiền mặt tại quỹ ( Gồm ngân phiếu )111456.876.958240.733.9412 Tiền gửi ngân hàng112490.873.65327.174.404
II/ Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: 1201 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 1212 Đầu t ngắn hạn khác1283 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn129
III/ Các khoản phải thu: 13010.454.842.5698.550.341.6811 Phải thu của khách hàng 1319.566.580.0698.254.840.7812 Trả trớc cho ngời bán132196.971.000191.644.9003 Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133
5 Các khoản phải thu khác 138691.291.500103.856.0006 Dự phòng phải thu khó đòi139
1 Hàng mua đang đi đờng 1412 nguyên, vật liệu tồn kho 142
3 Công cụ, dụng cụ tồn kho14398.912.000118.645.400.4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang144
3 Chi phí chờ kết chuyển 153234.146.942242.553.629
1 Chi phí sự nghiệp năm trớc 16143.846.59043.846.5902 Chi sự nghiệp năm nay162
B Tài sản cố định và đầu t dài hạn 857.896.170796.410.070
II/ các khoản đầu t tài chính dài hạn 220
III/ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 23037.727.21037.727.210
IV/ các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240
3 Phải trả cho ngời bán 3131.326.270.3222.391.841.5884 Ngời mua phải trả tiền trớc 3142.434.100
5 Thuế và khoản phải nộp Nhà nớc315201.429.147132.072.0866 Phải trả công nhân viên.316
7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ3173.838.0004.500.000
Trang 398 C¸c kho¶n ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸c31666.476.98066.308.790
Trang 40B Nguồn vốn chủ sở hữu
2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
6 Quỹ trợ cấp mất việc làm 416
2 nguồn kinh phí sự nghiệp 422 3 Nguồn ký quỹ,ký cợc dài hạn 425
( Nguồn số liệu từ phòng kế toán )
Xem xét một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dịch vụ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.