1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi (điển cứu tại chùa diệu pháp, phường 13, quận bình thạnh, tp hcm)

119 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 826,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 Tên cơng trình: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUNG TÂM TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO NGƯỜI CAO TUỔI (ĐIỂN CỨU TẠI CHÙA DIỆU PHÁP, PHƯỜNG 13, QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thị Hồng Phúc (Nữ, Lớp IVCTXH, Năm thứ 3) Thành viên: Nguyễn Thị Nhâm (Nữ, Lớp IVCTXH, Năm thứ 3) Hồ Thị Hiền (Nữ, Lớp IVCTXH, Năm thứ 3) Nguyễn Châu Hồng Sang (Nam, Lớp IVCTXH, Năm thứ 3) Người hướng dẫn: TS Lê Hải Thanh (Giảng viên, Khoa Công tác xã hội) Thành phố Hồ Chí Minh, 3/2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Lý thuyết áp dụng đề tài 10 1.3 Thao tác hóa khái niệm 13 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUNG TÂM TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO NGƯỜI CAO TUỔI 15 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15 2.2 Nhu cầu người cao tuổi sức khỏe, tâm lý, chỗ việc làm 21 2.3 Tìm hiểu thái độ Người cao tuổi, người dân Chính quyền địa phương việc xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi 33 2.4 Xây dựng mô hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tóm tắt nội dung đề tài Hiện người cao tuổi gặp khó khăn vấn đề tâm lý, sức khỏe, chỗ ở, việc làm Tuy nhiên, vấn đề chưa giải cách đầy đủ Và thực tế người cao tuổi mong muốn đáp ứng nhu cầu Do đó, chúng tơi đề xuất xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi Trong đề tài nghiên cứu, sử dụng phương pháp định tính với cơng cụ thu thập thơng tin vấn sâu Chúng tiến hành nghiên cứu Mái ấm tình thương chùa Diệu Pháp, Phường 13, Quận Bình Thạnh số khu vực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Để thu thập thơng tin, chúng tơi tiến hành tìm hiểu, tiếp cận đối tượng vấn sâu cá nhân Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy vấn đề người cao tuổi gặp phải vấn đề sức khỏe, tâm lý, chỗ việc làm Trong đó, chúng tơi nhận thấy người cao tuổi có hồn cảnh sống khó khăn họ có mong muốn đáp ứng nhu cầu lớn Tuy nhiên, nhu cầu người cao tuồi chưa đáp ứng cách đầy đủ Chính vậy, người cao tuổi thường có tâm trạng khơng thoải mái lo lắng Bên cạnh đó, chúng tơi nhận ủng hộ nhiệt tình từ người cao tuổi, cộng đồng xã hội việc đề xuất xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi Như vậy, nhu cầu người cao tuổi sức khỏe, tâm lý, việc làm chỗ nhu cầu cấp thiết, đặc biệt người cao tuổi có hồn cảnh sống khó khăn Qua khảo sát nhu cầu người cao tuổi người cao tuổi có hồn cảnh, điều kiện, mơi trường sống khác có nhu cầu khác Qua đó, chúng tơi hồn thành mục tiêu nghiên cứu đặt Với kết tìm thấy nghiên cứu đề tài, nghĩ kết đem lại ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Đồng thời, rút hạn chế định việc đề xuất xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi 2 Lý chọn đề tài Già hóa dân số, vấn đề toàn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm Xu hướng già hóa đân số mang tính tất yếu khơng thể đảo ngược Tình trạng già hóa dân số diễn mạnh mẽ, kéo theo nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải Việt Nam khơng nằm ngồi tình trạng Số lượng người già Việt Nam tăng mạnh số tuyệt đối lẫn tương đối Nhằm chuẩn bị cho tình trạng vấn đề nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xây dựng mơ hình giải nhu cầu cho người cao tuổi cần đặc biệt quan tâm Hiện Việt Nam nhiều loại hình “Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi” hình thành hoạt động Tuy nhiên, mơ hình tư nhân, mơ hình liên kết cá nhân, tổ chức, quan đồn thể, hình thành hoạt động theo xu hướng tự phát Song có nhiều trung tâm hoạt động có kết ban đầu, đáp ứng phần nhu cầu người cao tuổi Tuy nhiên, xét mặt quản lý Nhà nước, dường chưa có quy hoạch cách tổng thể, chưa có quan nhà nước đứng thống quản lý thơng qua việc ban hành sách, chế độ, tiêu chuẩn để điều chỉnh hoạt động loại hình dịch vụ này, tổ chức dịch vụ phi phủ, cơng ty tư nhân, tham gia cộng đồng xã hội dịch vụ dành cho người cao tuổi nên hiệu thực tiễn đạt kinh tế, xã hội văn hóa chưa cao Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu chủ đề “Người cao tuổi” tiến hành với phạm vi, quy mô tính chất khác Và để xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi, mà có liên kết, thống đứng quản lý nhà nước Vì vậy, đề tài “Xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” tiến hành nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài, mong muốn xây dựng mơ hình tư vấn miễn phí cho người cao tuổi Đặc biệt, kết nghiên cứu đề tài giải đáp phần mong muốn chúng tơi cộng đồng mơ hình tư vấn miễn phí cho người cao tuổi Đồng thời, chúng tơi mong muốn với mơ hình tư vấn miễn phí cho người cao tuổi người cập nhập, quan tâm nhận hưởng ứng nhiệt tình quan tổ chức Nhà nước Và liệu mong muốn mơ hình có mang tính thực tế hay khơng? Có giải phần nhu cầu người cao tuổi hay khơng? Đó câu hỏi chủ yếu để nghiên cứu tìm lời giải đáp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát: Đề xuất mơ hình xây dựng trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi nhằm góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người cao tuổi 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu xây dựng mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi (Cụ thể về: Nhu cầu, thái độ tìm hiểu nghiên cứu xây dựng mơ hình) - Tìm hiểu nhu cầu người cao tuổi sức khỏe, tâm lý, chỗ việc làm - Tìm hiểu thái độ người cao tuổi, người dân quyền địa phương việc đề xuất Xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi - Đề xuất Xây dựng mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài phải nhu cầu người cao tuổi nay, thái độ người cao tuổi, người dân quyền địa phương đề tài “Xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” Nhóm tác giả đề tài phải tìm hiểu, thu thập thơng tin từ nhiều đối tượng có liên quan đến người cao tuổi Thu thập thông tin từ người cao tuổi Chùa Diệu Pháp, từ người cao tuổi, người dân, quyền địa phương địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu nhu cầu, thái độ họ mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi Kết đề tài phải cung cấp thông tin nhu cầu, mong muốn người cao tuổi Ngoài ra, nhiệm coi quan trọng đề tài việc đưa số giải pháp – kiến nghị mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi nhằm giải phần nhu cầu, mong muốn cho người cao tuổi nay, đặc biệt người cao tuổi không nơi nương tựa Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hướng đến nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu chủ yếu: Người cao tuổi, người dân, Chính quyền địa phương mơ hình trung tâm khác 4.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2012 – Tháng năm 2013 - Khơng gian nghiên cứu: + Trung tâm mái ấm tình thương Diệu Pháp, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh + Ủy ban nhân dân Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh + Các khu vực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghiã lý luận Đề tài sử dụng số lý thuyết phân tâm học thuyết nhận thức, thuyết can thiệp khủng hoảng thuyết nhu cầu Maslow, lấy thuyết làm sở lý luận cho đề tài Qua chứng minh rằng: nhận thức, suy nghĩ, thái độ nhu cầu người cao tuổi có nhiều thay đổi theo thời gian 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài làm phong phú, đa dạng sâu sắc thêm Mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi Những quan điểm, suy nghĩ, nhu cầu, nhận thức, thái độ người cao tuổi đời sống cộng đồng, xã hội ngày phản ánh phân tích cách rõ nét Đây sở liệu định tính cần thiết cho nhà hoạch định sách q trình thiết lập kế hoạch nghiên cứu Xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi cách hợp lý toàn diện trong tương lai, lợi ích người cao tuổi phát triển bền vững cộng đồng, xã hội đất nước Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Mục tiêu đề tài sâu khai thác vấn đề “Tư vấn cho người cao tuổi” đồng thời tìm hiểu xây dựng mơ hình Vì vậy, phương pháp sử dụng chủ yếu nghiên cứu định tính với cơng cụ thu thập thơng tin vấn sâu 6.1 Phương pháp thu thập phân tích tư liệu sẵn có Nhu cầu tư vấn, chăm sóc cho người cao tuổi vấn đề quan tâm nhiều thời gian gần Đã có khơng đề tài, ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu vấn đề Do vậy, nguồn tư liệu phong phú Nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành thu thập, tổng hợp phân tích tư liệu để mối liên hệ chung đề tài 6.2 Phương pháp thu thập thông tin với công cụ vấn sâu Để thu thập thông tin, sử dụng vấn sâu cá nhân Cụ thể vấn sâu khoảng 20 người cao tuổi, quyền địa phương, người quản lý trung tâm số người dân xung quanh 6.3 Phương pháp xử lý thông tin Đối với phương pháp nghiên cứu định tính, sau thu thập thơng tin nhóm chúng tơi áp dụng số phương pháp xử lý phân tích thơng tin Trước tiên dựa vào biên vấn sâu, tiến hành liệt kê ý kiến thành hệ thống, nhóm ý kiến thành nhóm khác Tiến hành phân tích để từ đưa quan điểm khách quan Và sử dụng ý kiến người cung cấp thông tin để làm dẫn chứng 6.4 Phương pháp chọn mẫu Do đặc điểm phương pháp định tính nên tìm hiểu sâu vào mơ hình tư vấn cho người cao tuổi, phương pháp vấn sâu nên nhóm sử dụng với dung lượng mẫu 20 người cao tuổi Từ có nhìn khái qt nhu cầu, khó khăn người cao tuổi sách Nhà nước dành cho người cao tuổi Do đặc điểm phương pháp nghiên cứu định tính, thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu người cao tuổi phương pháp vấn sâu nên dung lượng mẫu không lớn, khoảng 10 người cao tuổi bên Trung tâm nuôi dưỡng người cao tuổi Mái ấm tình thương chùa Diệu Pháp khoảng 10 người cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi chọn vấn hai nhóm người cao tuổi để so sánh thái độ nhu cầu người cao tuổi vấn đề tư vấn chăm sóc khác nào? Phỏng vấn quyền địa phương số người dân xung quanh nhằm tìm hiểu quan điểm ý kiến việc đề xuất “Xây dựng mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” Chúng sử dụng mẫu phi xác suất, theo cách chọn mẫu tiêu mẫu ngẫu nhiên Các đơn vị mẫu chọn theo độ tuổi người cao tuổi 6.5 Tiêu chí vấn sâu: - Thơng tin cá nhân (giới tính, tuổi, quê quán) - Hiểu suy nghĩ nhu cầu chỗ ở, công việc, sức khỏe, tâm lý người cao tuổi - Những khó khăn mà người cao tuổi gặp phải - Tìm hiểu thái độ người cao tuổi “Xây dựng mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hóa mở rộng giao lưu văn hóa nước khu vực giới Vấn đề già hóa dân số nhận nhiều quan tâm Theo Liên Hợp Quốc dự báo, kỷ XX kỷ già hóa, nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề già hóa dân số tìm biện pháp để giảm ảnh hưởng tiêu cực vấn đề Theo báo cáo tổng quan Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam, tính đến cuối năm 2005 Việt Nam có khoảng 7,5 triệu người cao tuổi, người từ 90 tuổi trở lên 142.343 người, tuổi thọ trung bình 72 tuổi, tỷ lệ cụ nam giới thấp cụ bà từ đến tuổi (cứ 222 nữ có 100 nam).1 Theo Kết điều tra biến động Dân số- Kế hoạch hóa gia đình Tổng cục thống kê ( năm 2010), số người cao tuổi tăng nhanh, đặc biệt từ 60 trở lên Tỷ lệ dân số cao tuổi Việt Nam bước vào giai đoạn gọi “Thời kỳ già hóa dân số” sau năm 2017 hai thập kỷ bước vào “Dân số già” Do vậy, người cao tuổi trở thành mối quan tâm Đảng, Nhà nước tồn xã hội Vì đặt nhiều vấn đề cần giải việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi hay xây dựng mơ hình chun quan tâm, chăm lo cho người cao tuổi Cho đến nay, có khơng viết, ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu vấn đề với nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác Mối quan hệ người cao tuổi cháu gia đình Trong mối quan hệ kinh tế người cao tuổi trưởng thành, hỗ trợ người cao tuổi nào? Mối quan hệ tâm lý/ tình cảm vấn đề khác người cao tuổi hệ gia đình Theo đó, tác giả kết luận mơ hình giải vấn đề mối quan hệ người cao tuổi với cháu quốc gia khác nhau, song có hai hướng bản: Một là, xã hội hóa việc chăm sóc người cao tuổi nhằm giảm bớt gánh nặng cho Nhà Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, NXB Dân trí, Trang 72 nước Hai là, Nhà nước tập trung nguồn lực trực tiếp nuôi dưỡng người cao tuổi (Điển hình Đan Mạch, Phần Lan) Tuy nhiên, hai mơ hình chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu người cao tuổi, tình cảm gia đình2 Mơ hình “Tình nguyện viên chăm sóc nhà cho người cao tuổi” Trung tâm nghiên cứu trợ giúp người cao tuổi ( RECAS ) Thuộc Hội chữ thập đỏ Việt Nam triển khai vào năm 2003 Theo tác giả “Tình nguyện viên chăm sóc nhà cho người cao tuổi” mơ hình mang tính nhân văn sâu sắc, đáp ứng mong đợi người già cô đơn Khơng vậy, hoạt động chăm sóc người cao tuổi nhà thơng qua đội ngũ tình nguyện viên góp phần bảo đảm an sinh xã hội an tồn cho người già đơn khơng nơi nương tựa; xây dựng tinh thần tương thân tương ái; thắt chặt tình làng nghĩa xóm, tình nghĩa họ hàng; đem lại nguồn an ủi, động viên to lớn cho người già khó khăn Mơ hình tình nguyện viên chăm sóc nhà cho người cao tuổi, theo RECAS, tình nguyện viên chăm sóc, hỗ trợ nhà hội viên đoàn thể, họ hàng hàng xóm tự nguyện đến nhà người già đơn, khó khăn để giúp đỡ 3-5 buổi/ tuần Tình nguyện viên trợ giúp người cao tuổi hoàn toàn tự nguyện, khơng hưởng lương phải có cam kết hoạt động tổ chức với thời hạn định, có quy chế, có kế hoạch phải đào tạo tối thiểu 20 tiết/ khóa học Nhờ chăm sóc, giúp đỡ tình nguyện viên, người già cô đơn an ủi, động viên bớt mặc cảm có thêm niềm tin sống tốt đẹp Dự án: “Xây dựng mơ hình chăm sóc người cao tuổi neo đơn nhà dựa vào tình nguyện viên Việt Nam 2003- 2012” Đây chương trình tiến hành đồng thời 10 nước Đơng Nam Á, nhằm xây dựng thí điểm mơ hình chăm sóc người cao tuổi đơn, khó khăn theo mơ hình Hàn Quốc có kết hợp chỉnh sửa cho phù hợp với đặc điểm kinh tế -văn hóa - xã hội quốc gia Tại Việt Nam, trung tâm trợ giúp người cao tuổi phát triển cộng đồng, Bài viết “Các mối quan hệ gia đình Việt Nam” - (Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006) Bài viết “Tình nguyện viên chăm sóc người cao tuổi nhà: Một mơ hình mang tính nhân văn” – Quỳnh Anh ( Báo điện tử Hà Nội online) 103 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG BIÊN BẢN PHỎNG SÂU SỐ  Địa điểm: UBND Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh  Thời gian: 14h00’ – 15h00’, ngày 22 tháng năm 2013  Người vấn: Lê Thị Hồng Phúc, Nguyễn Châu Hồng Sang, Nguyễn Thị Nhâm, Hồ Thị Hiền  Cô Nguyễn Thị H (Phó chủ tịch văn hóa xã hội- phường 13 quận Bình Thạnh) H: Dạ, số lượng NCT phường Với số lượng so với năm trước có thay đổi nào, độ tuổi NCT chiếm ưu thế? TL: Cái để xem lại danh sách máy tính H: Tại địa phương, có NCT hưởng sách nhà nước Trong số đối tượng hưởng sách nhà nước đó, có NCT thuộc hồn cảnh neo đơn? TL: 60-79 tuổi số hưởng lương hưu khoảng 50% 80 tuổi trở lên khơng có hưởng sách lương hưu hưởng nghị định13-67 80tuổi trở lên hưởng Người ta tính độ tuổi hưu trí thơi bao gồm hưu trí tàn tật hưởng sách nhà nước H: Thưa có khoảng người neo đơn địa bàn TL: Diện sách khơng có ai, neo đơn cộng đồng có 10 người H: Tại địa phương có trung tâm dưỡng lão nào? Theo trung tâm hoạt động nào? TL: Có hai sở chùa Diệu Pháp Vinh Sơn Diệu Pháp thuộc Phật giáo Vinh Sơn Thiên Chúa Còn trung tâm bảo trợ xã hội trạm trung chuyển Diệu Pháp Vinh Sơn tư nhân nhà nước đâu Nhà nước thấy họ làm lợi ích cho NCT nên họ tự làm, tự quản lý 104 H: Cơ quan nhà nước có phối hợp với tổ chức không? TL: Không, người ta quản lý ln H: Tại địa phương mình, có hoạt động dành cho NCT TL: Hiện hàng năm có chúc thọ cho người cao tuổi, phường lập danh sách cho cụ để chúc thọ Hội người cao tuổi có chi hội, có dưỡng sinh, mức độ tham gia hoạt động thấp, 80 tuổi thường ốm đau khơng Mỗi năm sinh hoạt quý lần, thăm hỏi có quỹ kinh phí, họp sinh hoạt, báo cáo trao đổi Mời bác sĩ khám tư vấn H: Ngồi hoạt động chăm sóc cho người cao tuổi, cịn hoạt động gì? TL: Hàng năm y tế xuống khám chũa bệnh cho cụ H: Dạ , khám cho cụ gia? TL: Không , cụ trung tâm Đối với cụ già neo đơn, khơng số H: Dạ số NCT sống lang thang Cô nghĩ vấn đề này? TL: Trên địa bàn mình, tình trạng người già sống lang thang, có bao nhiêu, đưa vào trung tâm bảo trợ xã hội, sau người ta phân nơi Những người thuộc diện , người ta đưa vơ diện Trung tâm người ta phân loại đối tượng H: Khi trung tâm bảo trợ xã hội, đưa người cao tuổi đến trung tâm ni dưỡng, trung tâm có địi hỏi khơng? TL: Thì hồ sơ làm tư đầu, đơn giản khơng có hết Cán trung tâm bảo trợ xã hội làm hồ sơ lý lịch người Mình ký giấy đưa thẳng vào đó, từ người ta phân loại ra, người ta kiểm tra thông tin Người ta cho người cao tuổi đó, chăm sóc, ăn uống bình thường cán điều tra thẩm định lại, có số người có cái, người ta chán cái, không muốn với Khi vơ người ta phối hợp với công an, làm lý lịch ban đầu, điều tra ra, gia đình đồng ý bảo lãnh người ta trả Nhưng gia đình phải cam kết người 105 cao tuổi khơng lang thang hay đ xin ăn Cịn khơng có, người ta chuyển Khi vô trung tâm bảo trợ xã hội cho ăn, tập thể dục NCT vô trung tâm ni dưỡng, cụ cịn sức khỏe làm việc nhè nhẹ, cịn cụ ốm nặng chăm sóc Có quy định nhà nước hết Nếu NCT có gia đình trung tâm khơng cho vào, nhà nước quy định người cao tuổi có phải với cái, phải có tách nhiệm với cha mẹ Có trường hợp, người cao tuổi khai sai Nguyễn Thị Tư, khai thành Nguyễn thị Tèo Khi người ta khai phải tơn trọng người ta Sau qua phận chun mơn, người ta làm tiếp Trung Tâm có hai loại trung tâm: Trung tâm ni dưỡng người ta phải có u cầu phải có giấy tờ…thì phường có trung tâm Cịn trường hợp khơng có giấy tờ, trung tâm bảo trợ xã hội vơ đâu cần giấy tờ, có giấy tờ, người ta trả địa phương rồi, vơ làm chi Trung tâm có quy định riêng H: Nếu có trung tâm tư vấn miễn phí hỗ trợ cho NCT sức khỏe, tâm lý , chổ việc làm phù hợp nghĩ nào? TL: Đề án em phù hợp Ở phường có 220 hộ nghèo, có 50 cụ cao tuổi mua bảo hiểm miễn phí 50% Những người nghèo khơng nằm mã số Những người nghèo tạm trú người ta người ta khơng có để hưởng sách hết Đối với đối tượng hưởng từ trung tâm tư vấn có lợi tốt, có ích cho người Theo đạo thành phố: ăm khám chữa bệnh cho người nghèo, lần Phù hợp có lợi cho người ta Cái mong muốn người dân, không người nghèo mà thân muốn 106 Nếu lập trung tâm có lợi cho người phần may mắn Ngồi xã hội có nhiều trường hợp khơng có điều kiện đến bệnh vện, khơng có dám khám, sợ tốn tiền, nhiều thật tiền để khám Ý tưởng tốt để làm q trình dài, khơng thể làm hai ngày mà phải làm dài Đưa vào cộng đồng lớn nhiều kinh phí H: Thường có khó khăn vấn đề kinh phí hỗ trợ cho người cao tuổi Ở có hội người cao tuổi: lập dự trù năm đó, người ta làm thăm hỏi, ốm đau ma chay, khám bệnh, phát quà H: Xin phép biết tên cô? TL: Nguyễn Thị H, sinh năm 1970, năm 43 tuổi H: Dạ quê cô đâu? TL: Quê cô Thành Phố Hồ Chí Minh Chức vụ phó chủ tịch khối văn hóa xã hội Cảm ơn cơ! 107 QUẢN LÝ TRUNG TÂM BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ  Địa điểm: Chùa Diệu Pháp  Thời gian: Từ 14h30’ – 15h15’, ngày 15 tháng năm 2013  Người vấn: Hồ Thị Hiền, Lê Thị Hồng Phúc, Nguyễn Châu Hồng Sang  Người trả lời: Sư thầy Nhật Q H: Sư thầy tên gì? TL: Nhật Q H: Tại trung tâm Sư thầy giữ chức vụ gì? TL: Quản lý H: Hiện tại, số lượng người cao tuổi trung tâm bao nhiêu? TL: Số lượng người cao tuổi 51 người gồm cụ ông 47 cụ bà H: Công việc sư thầy trung tâm nào? TL: Cũng bình thường, cơng việc thường ngày quản lý việc chùa H: Theo Sư thầy trung tâm đặt tiêu chí để nhận người cao tuổi vào trung tâm? Trường hợp số người cao tuổi không đủ tiêu để vào trung tâm, trung tâm giải trường hợp nào? TL: Có điều kiện để vào trung tâm:Khơng có cái, khơng có tài sản, 70 tuổi Trường hợp đặc biệt: Bị ngược đãi Các thơng tin điều tra xác Nhà chùa xét trường hợp có điều kiện thật khó khăn để giúp đỡ người cao tuổi H: Khi người cao tuổi nhận vào trung tâm không nhận vào trung tâm, Sư thầy thấy tâm trạng họ biểu nào? TL: Tất nhiên nhận vào trung tâm họ vui mừng cịn khơng nhận buồn, có cụ xúc động mà khóc ln Chúng tơi làm việc có ngun tắc khơng đủ điều kiện khơng đượ nhận vào H: Cảm nhận Sư thầy người cao tuổi trung tâm? 108 TL: Khi làm việc tốt tâm ln thản hạnh phúc Người cao tuổi cha mẹ mình, thấy hoạn nạn khó khăn nên đưa tay giúp Như hạnh phúc mà họ thấy hạnh phúc H: Theo Sư thầy trung tâm từ thành lập đến nay, có thuận lợi gặp khó khăn gì? TL: Thành lập từ năm 2000 Thuận lợi: mặt tinh thần, Sư thầy có phương pháp hỗ trợ cho cụ Cơ sở vật chất đước đánh giá tốt, trước nhiều người giúp đỡ, sau chùa xây dựng khang trang Chỉ đến dịp lễ tết quyền địa phương có tặng q cho cụ Khó khăn: Chùa khơng có chế độ ưu đãi nhà nước, khơng hỗ trợ, H: Cơ cấu tổ chức trung tâm diễn nào? TL: Cơ cấu tổ chức: có người quản lý trực tiếp, người điều tiết cơng việc, có phận chăm sóc, nhà bếp H: Theo Sư thầy, trung tâm tổ chức hoạt động cho người cao tuổi? Mức độ hưởng ứng tham gia hoạt động cụ nào? TL: Cuộc sống hàng ngày nhân viên với sư thầy có tâm với cụ, tháng tổ chức họp lần, tối đến tụng kinh Tổ chức buổi sáng tụng kinh, ngồi thiền, làm tất niên, lễ vu lan báo hiếu, ngày phụ nữ Việt nam tổ chức cho chơi H: Trung tâm có nhận hỗ trợ từ tổ chức khơng? ( Nếu có, tổ chức đó, hỗ trợ nào?) TL: Nhà chùa độc lập không phu thuộc vào tổ chức H: Mức độ quan tâm quyền trung tâm nào? TL: Chỉ đến dịp lễ tết quyền địa phương có tặng q cho cụ H: Nếu có phịng tư vấn miễn phí vấn đề sức khỏe, tâm lý cho người cao tuổi trung tâm sư thầy thấy nào? TL: Tôi chưa nghĩ đến điều Tuy nhiên trung tâm có bác sĩ khám sức khỏe: tất người cao tuổi trung tâm có bảo hiểm Bên sở có số bạn trường đại học Mở hay qua làm công nói chuyện với cụ 109 Cũng trung tâm chưa có điều kiện, sống cịn khó khăn no đói chưa đảm bảo tầm nhìn chưa tới, phương pháp chưa có Chính trung tâm chưa thành lập phòng tư vấn Tuy nhiên đề xuất hay thiết thực trung tâm Tơi dồng ý với mơ hình điều kiện cho phép trung tâm thành lập phòng tư vấn cho cụ vào năm sau Cảm ơn sư thầy! 110 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Chào ơng/ bà! Tôi sinh viên năm 3, Khoa Công Tác Xã Hội thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi làm đề tài nghiên cứu: “Xây dựng Mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” Mong ơng/ bà vui lịng cho tơi xin vài thơng tin!!! Ơng/ bà tên gì? Q qn? Tuổi? Chức vụ ơng/ bà gì? Theo ơng/ bà, địa phương số lượng người cao tuổi bao nhiêu? Với số lượng vậy, so với năm trước có thay đổi nào? Theo ông/ bà , độ tuổi người cao tuổi chiếm ưu thế? Tại địa phương mình, có hoạt động dành cho người cao tuổi? Đó hoạt động nào? Ở hoạt động người cao tuổi tham gia nào? Mức độ liên kết trung tâm ni dưỡng người cao tuổi quyền địa phương nào? Tại địa phương có trung tâm dưỡng lão nào? Theo ơng/ bà trung tâm hoạt động nào? Theo tơi biết, cịn số người cao tuổi sống lang thang Ông/ bà nghĩ vấn đề này? Tại địa phương, có người cao tuổi hưởng sách nhà nước? Trong số đối tượng hưởng sách nhà nước đó, có người cao tuổi thuộc hồn cảnh neo đơn/ có gia đình? Địa phương đưa giải pháp để hỗ trợ, giúp đỡ cho người cao tuổi có hồn cảnh neo đơn? 10 Theo số nguồn thơng số trường hợp người cao tuổi bị bạo hành Theo ông/ bà, trường địa phương có trường hợp hay khơng? (Nếu có, địa phương giải trường hợp nào?) 111 11 Hiện tại, số người cao tuổi gặp số khó khăn giấy tờ, sức khỏe, chỗ Ông/ bà nghĩ có trung tâm tư vấn miễn phí hỗ trợ cho trường hợp đó? 112 QUẢN LÝ NGƯỜI CAO TUỔI Chào anh/ chị! Tôi sinh viên năm 3, Khoa Công Tác Xã Hội thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi làm đề tài nghiên cứu: “Xây dựng Mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” Mong anh/ chị vui lòng cho tơi xin vài thơng tin!!! Anh/ chị tên gì? Quê quán? Tuổi? Tại trung tâm anh/ chị giữ chức vụ gì? Hiện tại, số lượng người cao tuổi trung tâm bao nhiêu? Cơng việc anh/ chị trung tâm nào? Theo anh/ chị trung tâm đặt tiêu chí để nhận người cao tuổi vào trung tâm? Trường hợp số người cao tuổi không đủ tiêu để vào trung tâm, trung tâm giải trường hợp nào? Khi người cao tuổi nhận vào trung tâm, anh/ chị thấy tâm trạng họ biểu nào? Một số người cao tuổi không nhận vào trung tâm, anh/ chị thấy tâm trạng họ nào? Cảm nhận anh/ chị người cao tuổi trung tâm? Theo anh/ chị trung tâm từ thành lập đến nay, có thuận lợi gặp khó khăn gì? Anh/ chị vui lịng cho biết, thời gian sinh hoạt cụ nào? 10 Theo anh/ chị, cấu tổ chức trung tâm diễn nào? 11 Theo anh/ chị, trung tâm tổ chức hoạt động cho người cao tuổi? Mức độ hưởng ứng tham gia hoạt động cụ nào? 12 Cơ sở vật chất trung tâm nào? (Với sở vật chất đáp ứng cho cụ sao?) 113 13 Trung tâm có nhận hỗ trợ từ tổ chức khơng? ( Nếu có, tổ chức đó, hỗ trợ nào?) 14 Mức độ quan tâm quyền trung tâm nào? 114 NGƯỜI CAO TUỔI (Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) Chào ơng/ bà! Con sinh viên năm 3, Khoa Công Tác Xã Hội thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện làm đề tài nghiên cứu: “Xây dựng Mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” Mong ông/ bà vui lòng cho xin vài thông tin!!! Ơng/ bà tên gì? Năm nay, ơng/ bà tuổi? Hiện tại, ông/ bà đâu? Quê ông/ bà đâu? Ông/ bà sống chung với ai? ( Nếu có con, ơng/ bà có người con?) Về sức khỏe: Ông/ bà thường ăn bữa ngày? Hiện tại, ơng/ bà cảm thấy tình hình sức khỏe nào? Khi bị ốm đau, ông/ bà thường đến sở y tế nào? ( Nếu có đến, ơng/ bà cảm nhận sở y tế đó?) Ơng/ bà thường mắc chứng bệnh nào? Khi mắc bệnh ông/ bà thường làm để cải thiện sức khỏe? Mỗi bị ốm đau, người chăm sóc cho ơng/ bà? Ơng/ bà cảm nhận chăm sóc đó? Ơng/ bà có nguyện vọng việc hỗ trợ ốm đau, bệnh tật? Ông/ bà cảm nhận quan tâm từ bên bị ốm đau? Ơng/ bà có biết ngun nhân dẫn đến sức khỏe chưa tốt? Về việc làm: Hiện nguồn thu nhập ông/ bà dựa vào đâu? Ơng/ bà làm cơng việc để kiếm nguồn thu nhập ngày? Với công việc vậy, ông/ bà thường chịu áp lực gì? Hiện cơng việc ơng/ bà làm, mức độ an tồn nào? 115 Mục đích lao động ơng/ bà gì? Thu nhập cơng việc tháng bao nhiêu? Với nguồn thu nhập vậy, ông/ bà trang trải sống nào? Công việc ông/ bà làm, ơng/ bà giới thiệu từ đâu? Ơng/ bà có cảm thấy có khó khăn việc tìm kiếm cơng việc phù hợp? Về tâm lý – Hoạt động xã hội: Ông/ bà cảm thấy sống nào? Khi ông/ bà gặp khó khăn sống, thường ơng/ bà chia sẻ với ai? Ông/ bà cảm thấy chia sẻ đó? Ơng/ bà có người bạn thân? Ông/ bà người bạn thân đó, quen trường hợp nào? Khi ơng/ bà gặp khó khăn sống, thái độ người bạn thân ông/ bà nào? ( Nếu có quan tâm, ơng/ bà người bạn thân liên lạc với cách nào?) Ơng/ bà có tham gia hoạt động sinh hoạt dành cho người cao tuổi không? ( Nếu có, ơng/ bà cảm nhận hoạt động đó? ; khơng sao?) Nếu có trung tâm tư vấn sức khỏe, công việc, tâm lý, chỗ cho người cao tuổi, ông/ bà cảm thấy nào? 116 NGƯỜI CAO TUỔI (Trong trung tâm) Chào ông/ bà! Tôi sinh viên năm 3, Khoa Công Tác Xã Hội thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi làm đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng Mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” Mong ông/ bà vui lòng cho xin vài thông tin!!! Ông/ bà giới thiệu vào trung tâm từ đâu? Ông/ bà phải đáp ứng thủ tục để vào trung tâm? Ông/ bà cảm nhận sở vật chất trung tâm? Khi ông/ bà bị ốm đau, ông/ bà đến khám đâu trung tâm? Mức độ hài lịng ơng/ bà sở y tế/ nhân viên y tế đây? Trung tâm thường tổ chức hoạt động nào? Ông/ bà tham gia hoạt động nào? Ơng/ bà cảm nhận hoạt động đó? Trước vào trung tâm, ông/ bà sống đâu làm cơng việc gì? Chế độ dinh dưỡng trung tâm nào? Ông/ bà cảm nhận chế độ dinh dưỡng này? Cảm nhận ông/ bà nhân viên trung tâm nào? Khi ơng/ bà gặp chuyện buồn, khó khăn thường ông/ bà tâm với ai? Mối quan hệ ông/ bà người cao tuổi trung tâm nào? 10 Nếu có văn phòng trung tâm giải đáp tư vấn sức khỏe, tâm lý, ông/ bà cảm thấy nào? 117 NGƯỜI DÂN Chào ông/ bà! Tôi sinh viên năm 3, Khoa Công Tác Xã Hội thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi làm đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng Mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi” Mong ơng/ bà vui lịng cho tơi xin vài thơng tin!!! Ơng/ bà tên gì? Q qn? Tuổi? Hiện nay, ơng/ bà đâu? Và làm cơng việc gì? Nơi khu vực ơng/ bà sống, có khoảng người cao tuổi? Mối quan hệ ông/ bà người cao tuổi nào? Theo ơng/ bà, mức độ quan tâm quyền địa phương người cao tuổi nào? Những người cao tuổi thường hưởng sách từ quyền địa phương? Ở khu vực ơng/ bà sống có trung tâm dưỡng lão nào? Ở khu vực ông/ bà sống có hoạt động dành cho người cao tuổi? ( Nếu có, mức độ tham gia hưởng ứng người cao tuổi hoạt động nào? ) Theo tơi biết cịn số trường hợp người cao tuổi lang thang, ông/ bà nghĩ vấn đề này? Theo ơng/ bà người cao tuổi lang thang gặp phải khó khăn gì? Với khó khăn mà người cao tuổi gặp phải, ơng/ bà có mong muốn để giúp đỡ, cải thiện cho họ? Nếu có trung tâm hỗ trợ cho người cao tuổi, ông/ bà nghĩ nào? ... độ Người cao tuổi, người dân Chính quyền địa phương việc xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi 33 2.4 Xây dựng mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao. .. việc đề xuất Xây dựng mơ hình trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi - Đề xuất Xây dựng mơ hình Trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài... mơ hình xây dựng trung tâm tư vấn miễn phí cho người cao tuổi nhằm góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người cao tuổi 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu xây dựng mơ hình Trung tâm tư vấn miễn

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w