Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở

68 344 0
Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở Xây dựng mô hình công ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở

B ộ Y T Ế TRUÔNG ĐẠỈ HỌC DUỢC HÀ NỘI BÙI THỊ XUÂN XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TY Tư VÂN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN GMP TẠI c ơ SỞ Người hướng ễn Tuấn Anh Trường đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Tháng 3-5/ 2005 ( KHOÁ LUẬN TỐT > ạ e S ĩ KHOÁ 20 00 - 2005) Nơi thực hiện: Bộ môn quản lý và kinh tế Dược HÀ N Ộ I, THÁNG 5 - 2005 MỤC LỤC Lòi cảm om Quy ước chữ viết tắt Trang số 'DẶT VẤN ĩ>ì * 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1 Quản trị với khởi sự doanh nghiệp 1.1.1 Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh 3 1.1.2 Lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp 3 1.1.3 Lựa chọn nhân tố sản xuất 4 1.1.4 Lập kế hoạch marketing 5 1.1.5 Kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp 6 1.2 Hoạt động tư vân. 1.2.1 Khái niệm 7 1.2.2 Đặc trưng của hoạt động tư vấn 8 1.2.3 Hoạt động tư vấn ở một số quốc gia trên thê giới 9 1.2.4 Môi trường pháp lý cùa hoạt động tư vấn 11 1.2.5 Môi ưường kinh tế xã hội thủ đô 12 1.3 Tóm tắt về G M P 13 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Nội dung của GM P 15 1.3.3 Hệ thống đảm bảo chất lượng 17 1.4 Thực trạng 18 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u. 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u VÀ BÀN LUẬN. 3.1 Phân tích môi trường kinh doanh 23 I 3.1.1 Môi trương vĩ mô 23 3.1.2 Môi trường vi m ô 26 3.2 Nghiên cứu, dự báo và đo lường nhu cầu thị trường 32 3.3 K ế hoạch marketing 33 3.3.1 Mục tiêu marketing 33 3.3.2 Chiến lược tổng thể 34 3.3.3 Chiến lược phát triển của công tỵ 34 3.3.4 Chính sách dịch vụ cung ứng 35 3.3.5 Chính sách giá dịch vụ 40 3.3.6 Chính sách phân phối dịch vụ 41 3.3.7 Chính sách xúc tiến và hỗ í rợ kinh doanh 41 3.3.8 Xây dựng mối quan hê với công chúng 42 3.4 Tổ chức nhân sự 42 3.4.1 Loại hình công tỵ 42 3.4.2 Cơ cấu tổ chức 43 3.5 Kế hoạch tàỉ chính . 47 3.6 K ế hoạch triển khai trong thực tiễn 51 3.6.1 Các ưu tiên khi triển khai 51 3.6.2 Cụ ihể các bước triển khai dự án 51 3.7 Bàn luận 51 PHẦN 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỂ x u ấ t 4.1 Kết luận 52 4.2 Đề xuất 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bộ câu hỏi khảo sát kế hoạch Lriển khai GMP tại một số cơ sở đang sản xuất hoặc kinh doanh dược phẩm. Phu luc 2: Bô câu hỏi khảo sát tai môt số cơ sở đã triển khai GMP. Lỏi cdm ơn Nhân dịp hoàn thành khóa luận, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: T h.s Nguyễn Tuấn Anh. Giảng viên trường đại học Dược Hà Nội. Người thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành khoá ỉuận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Toàn bộ các thầy cô trong bộ môn Quản lý và Kinh tế dược. - Các thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội. - Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, nhân viên nhà trường. - Bạn bè, người thân. Những người đã lạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường và trong thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2005. Sinh viên Bùi Thị Xuân Ouy ước chữ viết tắt GMP: Good Manufacturing Practices (Thực hành tốt sản xuất thuốc). GPP: Good Pharmacy Practices (Thực hành tốt nhà thuốc) GSP: Good Storage Practices (Thực hành tốt tồn trữ thuốc) GLP: Good Laboratory Practices (Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc). GDP: Good Distribution Praíices (Thực hành tốt phân phối thuốc). GAP: Good Agricultural Pratices (Thực hành tốt nguồn nguyên liệu). WHO: World Health Organization (Tổ chức Y Tế thế giới). ASEAN: The Association of Southeast Asiar Nations (Hiệp hội các nước Đông Nam Á). THHH: Trách nhiệm hữu hạn. CTCP: Công ty cổ phần. DN: Doanh nghiệp. ĐẬT VẤN ĐỂ 4 Sau hơn 10 năm phát triển của nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc. Cũng như những ngành kinh tế khác, ngành Dược Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới Ihực hiện sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường kếl qủa đạt được về tổ chức, quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc cũng rất đáng tự hào. Trước thời kỳ đổi mới, ngành công nghiệp Dược Việt Nam chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, sản xuất không đáng kể, mỗi tỉnh có một xí nghiệp liên hợp dược cấp ba. Chuyển sang thời kỳ đổi mới, công nghiệp Dược phát triển khá nhanh, cơ cấu thành phẩn tham gía sản xuất thuốc cũng thay đổi do có pháp lệnh hành nghề Y Dược tư nhân. Với đường lối kinh tế mở cửa và khuyến khích các thành phần kinh doanh dược phẩm trong và ngoài nước, thị trường dược phẩm trong những năm gần đây thực sự sôi động bởi sự tham gia cuả các công ty dược phẩm hàng đẩu thế giới, các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược phẩm có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam . Đặc biệt là sự chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý và chất lượng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm trong nước. Doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất thuốc dược thu hẹp về số lượng để tập trung dầu tư về chiều sâu, được nâng cấp để đạt các quy định về thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP). Sản xuất thuốc trong nước phát triển mạnh trong thời kỳ qua với mức độ tăng trưởng đạt khoảng 15% mõi năm. Doanh thu nãm 1995: 1035 tỷ đồng thì năm 2002: 3289 tỷ đồng và 2003 đã lên tới 3765 tỷ đồng. Tãng trưởng 2002 so với 2001 tăng 18,31%, 2003 so với 2002 tâng 8,91%. Chấl lượng thuốc sản xuất trong nước ngày càng được cải tiến, chủng loại ngày càng phong phú. Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng nhu cầu. Ngành Dược Việt Nam trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất còn thấp. Ngành công nghiệp dược vẫn dựa vào bào chế thuốc gốc là chủ yếu, chưa có khả năng sản xuất thuốc có công nghệ cao, trong đó lại có đến hơn 90% nguyên liệu nhâp khẩu, chưa đầu tư tạo dựng thương hiộu. Máy móc thiết bị sản xuất nhiều nguồn gốc, nhiều thế hộ, bên cạnh những dây chuyền thiết bị mới, một số máy móc, thiết bị thuộc thế hệ những năm 1960-1970, hiệu quả thấp, khó nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất thuốc trong nước hiện nay mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu của nhân dân. Để ngành Dược trong nước phát triển chúng ta cần có những chính sách nâng cao chất lượng thuốc, và để thực hiện được Ihì chúng ta cần áp dụng các tiêu chuẩn GPs trong sản xuất và cung ứng thuốc. Trong đó đặc biệt quan trọng là việc triển khai thực hiện GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc), là vấn đề đang được nhà nước cũng như các công ty đặc biệt quan tâm . Có như vậy chúng ta mới nâng cao được chất lượng thuốc trong nước đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Những kiến thức về GP còn khá mcd mẻ ở Việt Nam , để áp đụng được những kiến thức đó vào thực tế không phải là dễ và thực tế là các công ty khi bắt tay vào thực hiện đã gặp không ít khó khăn. Từ Thực tế đó đề tài: “Xây dựng mô hình cóng ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ sở” đựơc tiến hành nhằm các mục tiêu : 1. Xây dưng mô hình và cách thức quản lý doanh nghiệp 2. Hoạch định Marketing cho các sản phẩm sẽ cung ứng trên Ihị trường 3. Xây dựng kế hoạch tài chính cho hoạt động của công tỵ và kế hoạch đưa vào triển khai thực tế. Khoá luận có thể có mối liên hệ mật thiết nhưng có nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu không trùng với bất kỳ một công trình khoa học nào đã công bố ở Việt Nam. 2 PHẨN1: TỔNG QUAN 1 . 1 . QUẢN TRI VỚI KHỎI sư DOANH NGHIÊP. m [6] [9] [12] Tạo lập một doanh nghiệp là công viộc đầu tiên cực kỳ quan trọng của các nhà quản trị sáng lập doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp, tạo ỉập doanh nghiệp quyết định doanh nghiệp có tổn tại và phát triển hay không. 1.1.1. Nghiên cứu cơ hối và điều kiên kinh doanh. - Cơ hội kinh doanh chỉ có thể xuất hiện trên thị trường, cần nghiên cứu thị trường để phát hiện các cơ hội kinh doanh. Nghiên cứu thị trường bao gồm: + Nghiên cứu và phát hiện cầu: nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới cầu ỉoạì sản phẩm mà người có ý định tạo lập doanh nghiệp muốn cung cấp. + Nghiên cứu cung: là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới cung loại sản phẩm mà người tạo lập doanh nghiệp mong muốn cung cấp. Cân nhắc cơ hội kinh doanh: Trên cơ sở nghiên cứu cung cầu, cân nhắc và phát hiện liệu có cơ hội kinh doanh loại sản phẩm nào đó khống? ' Nghiên cứu các điều kiện môi trường. Nếu chỉ có cơ hội kinh doanh thì chưa đủ, cần có các điều kiện nhất định mới tạo lập được doanh nghiệp. Các điều kiện này thường gắn với môi trường kinh doanh, cụ thể như: Các vấn đề pháp luật, các vấn đề chính sách kinh tế vĩ mô, các vấn đề khoa học công nghệ, các vấn đề nguồn nhân lực , đó chính là việc chúng ta dánh giá tính hiện thực của cơ hội. Chỉ những cơ hội có tính hiện thực cao mới có thể trở thành cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp lổ chức triển khai thành công trên thị trường. 1.1.2. Lưa chon hình thức pháp lý của doanh nghiệp. - Các hình thức pháp lý của doanh nghiệp: Hiện nay ở nước ta có rất nhiều hình thức pháp lý của doanh nghiệp như: doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty cổ phần, cổng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Do mới bước vào kinh tế thị trường nên các quy định pháp luật về điều kiện hoạt động, quyển và nghĩa vụ pháp lý của mỗi hình thức doanh nghiệp sẽ tiếp tục dược hoàn chỉnh. Lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp có vai trò cực kì quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp và bản thân người có vốn, người kinh doanh. Cần cân nhắc kĩ để lựa chọn hình thức pháp lý của doanh nghiệp cho phù hợp. lí, - Có nhiều nhân tố ảnh hường tới việc lựa chọn hình Ihức pháp lý của doanh nghiệp như: Khả năng lãnh đạo, khả năng mở rộng và phát triển, các quy định về thuế, các quỵ định về sử dụng lợi nhuận Cẩn phải xem xét tất cả các yếu tố này trước khi quyết định loại hình thức pháp lý cho doanh nghiệp. 1.1.3. Lưa chon nhân tố sản xuất. - Lưạ chọn nhân tô' lao động: Các doanh nghiệp sử dụng lao động phải cạnh tranh trong thu hút và “giữ” tao động có tay nghề và phẩm chất tốt ở lại làm việc gắn bó với doanh nghiệp mình. Chính điều này đòi hỏi và kích thích các doanh nghiệp phải biết tuyển chọn lao động phù hợp yêu cầu, tổ chức lao động khoa học nằm phát huy tiềm năng lao động và trả thù lao cho người lao động thoả đáng, đồng thời cũng cho phép họ có quyền sa thải lao động không phù hợp, không đáp ứng được yêu cầu đã thoả thuận. Mặt khác người lao động cũng phải có kĩ năng lao động và phẩm chất phù hợp với yêu cầu và cũng có quyền đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ theo các điều khoản đã thoả thuận. Khác với các nhân tố khác, sức lao động không cố dịnh mà thay đổi cùng với quá trinh lao động. Với sự tham gia vào quá trình lao động, sức lao dộng có thể bị mai một đi, có thể ít thay đổi và cũng có thể ngày càng phát triển. Vấn để là người sử dụng ỉao động phải biết rõ đặc trưng này để sử dụng lao động cho phù hợp. - Lựa chọn nhân tố tư liệu lao động: Tư liệu lao động là những cống cụ, phương tiện, được con người sử dụng để tác động, làm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm. Mọi tư liệu lao động đều có tính năng, tác dụng, kết cấu và chất lượng rất khác nhau nén tuổi thọ thiết kế của chúng cũng rất khác nhau. Thị trường tư liệu lao dộng luôn là thị trường nhiều màu sắc. Khi xây dựng hay mở rộng, đổi mới tài sản cố định doanh nghiệp luôn đứng trước sự lựa chọn: một bên là khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các điều kiện cụ thể về đội ngũ những người lao động, các điều kiện kỹ thuật hiện có , bên kia là thị trường tư liệu lao động phong phú, đa dạng. Tuy nhiên vẫn phải tuân theo một số quy lắc chung: + Trình độ hiện đại của tư liệu lao động phải tương ứng với trình độ cống nghệ. + Trinh độ hiện đại của tư liệu cũng phải phù hợp với trình độ của dội ngũ những người lao động trong doanh nghiệp. + Giá của tư liệu phải phù hợp với khả năng thanh toán của công ty. + Phải tính đến hiệu quả của hệ thống máy móc thiết bị trong dài hạn. 4 Với tư liệu lao động chúng ta cũng cẩn phải tính đến hao mòn và khấu hao. Đặc trưng của tài sản cố định ỉà tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và hao mòn dần trong quá trình sử dụng chúng. Tốc dộ hao mòn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cả yếu tố bên ngoài như chất lượng kết cấu, cường độ sử đụng, trình độ công nhân còn phải kể đến hao mòn do tiến bộ kỹ thuật. - Lựa chọn nguyên vật liệu: Quá trình sản xuất là quá trình tác động, làm biến đổi nhiéu loại nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm và trong nhiều trường hợp giá trị nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất, do dó cần phải nghiên cứu để sử dụng cho hợp lý và hiệu quả. 1.1.4. Lâp kê hoach markcting.[31 [8] Marketing ỉà quá trình xác đinh, phát triển và cung cấp các giá trị tốt hơn cho khách hàng. Đối với một doanh nghiệp marketing íà cương lĩnh hoạt động dể có được ưu thế cạnh tranh, và vạch ra các cách thức thoả mãn thị trường mục tiêu đã lựa chọn tốt hơn với bất cứ doanh nghiệp nào khác. Một kế hoạch marketing có 4 nội dung lớn, thống nhất và bổ sung cho nhau để giúp doanh nghiệp đón bắt mục tiêu, đáp ứng tốt nhất nhu cầu và mong muốn của khách hàng, trong đó nhóm khách hàng mục tiêu là trọng tâm của mọi sự chú ý. Bốn nội dung đó là: + Chiến ỉược sản phẩm/dịch vụ: Đây là quyết định quan trọng nhất dựa trên kết quả đánh giá thị trường, giúp cho lựa chọn nhóm khách hàng mục tiêu. + Chiến lược giá cả: Cũng là một chiến lược quan trọng, giúp nắm giữ nhóm khách hàng mục tiêu, nhiều khi còn giúp xâm nhập các thị trường mới. Khi đặt giá phải xuất phát từ đặc điểm của nhóm khách hàng mục tiêu, của sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, của chiến lược thâm nhập thị trường của doanh nghiệp, và của các yếu tố khác. + Chiến lược phân phối: là phương thức phân phối sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng phụ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ. Địa điểm kinh doanh rất quan trọng. + Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: kinh doanh trong cơ chế thị trường rất cần đến những công việc hỗ trợ cho việc Tâng doanh số bán. Những công việc hỗ trợ này có thể chia ra làm hai loại chính: quảng cáo hàng và những biện pháp hỗ trợ cụ thể cho việc bán hàng hàng ngày. Có thể nói phần quảng cáo chủ yếu nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng đến sản phẩm/dịch vụ, còn những biện pháp cụ thể hỗ trợ bán hàng 5 [...]... Nam thực sự là một vấn đề mới mẻ và mang tính thực tế cao Trong thị trường tư vấn trong nước không phải không có doanh nghiệp nào tư vấn về vấn đề này nhưng nó mang tính không đồng bộ, không trọn gói Các cỏng ty tư đã tham gia tư vấn về GMP chỉ là các công ty tư vấn xây dựng và có tham gia tư vân xây dựng các dây chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP mà thôi, ngoài ra thì đó có thể là các công ty. .. dẫn Các công ty tư vấn trong lĩnh vực này có thể kể đến là công ty Descon, công ty cổ phần và dầu tư thiết kế xây dựng, các công ty này đã tham gia tư vấn về mặt xây dựng các dây chuyền cho các nhà máy của ICA, Ranbaxy Chí phí cho tư vấn thiết kế các dây chuyền hiện nay là: 28 Giá trị thiết kế = (2 - 3% X Giá trị đầu tư) Trong đó, giá trị đầu tư = (Diện tích sử dụng X Đơn giá xây dựng) Trong GMP thì... phải là vấn đề khó khãn nhất, các công ty có thể Iham khảo kinh nghiệm từ các doanh nghiệp đi trước, nhờ tư vấn Nhưng còn phần mềm, đây thực sự là vấn đề khó khăn cho các công ty mới bắt đầu hoặc có ý định triển khai GMP, nhiều khi là cả các công ty đã iriển khai GMP Trong phần mềm thì vấn đề nhân lực cũng được các công ty quan tâm, bởi lẽ nguồn nhân lực đang làm việc tại các dây chuyền GMP hiện nay... vực tư - Khống chuyên Management vấn sâu về GMP 253 Đổng Khởi - Có liên kết với một số công ty - Chỉ có hoạt động Q l.tp HỒ Chí Minh tư vấn nước ngoài tư vấn www.hbpasia.com - Đã tham gia tư vấn cho một số - Hoạt động chủ cóng ty xây dựng thi công các yếu ở Tp HCM nhà máy dược phẩm như: + Nhà máy ICA + Nhà máy Ranbaxy Công ty tư vấn và đầu tư - Tham gia hoạt động trong lĩnh - Chưa tham gia xây dựng. .. những công ty đang xây dựng, sắp xây dựng các dây chuyền GMP thì nguồn nhân lực thực sự thiếu, và chưa có kinh nghiệm về GMP (nói cách khác là thiếu con người đạt GMP) Không chỉ thiếu về nguồn nhân công sản xuất trực tiếp, mà các cán bộ quản lý cũng chưa đạt GMP, chưa được đào tạo một cách chính thống Cóng ty tư vấn triển khai thực hiện GMP, Vạn Xuân ra đời sẽ giúp các cóng ty giải Ị quyết được vấn đề... Vạn Xuân là công ty duy nhất tư vấn trọn gói về GMP hiện nay trên thị trường, chúng tôi cũng sẽ là người di tiên phong trong việc đào tạo nguồn nhân lực đạt GMP để cung cấp cho các công ty có nhu cẩu Chính vì thế mà Vạn Xuân không có đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành J Điểm mạnh và diểm yếu của một số công ty tư vấn xây dựng có tham gia tư vấn xây dựng các dây chuyền đạt tiêu chuẩn GMP có khả... chẽ về tiêu chuẩn, trình độ của các công ty tư vấn ẤN ĐỔ: Tư vấn chính thức xuất hiện ở Ấn Độ từ những năm 1960 Thời kỳ đầu, các công ty tư vấn chủ yếu của nhà nước hoặc phụ thuộc rất nhiều vào nhà nước và phần lớn tập trung và lĩnh vực tài chính và phát triển cơ sở hạ tầng Hiện nay có trên 5000 tổ chức tư vấn ở Ân Độ, tuy chủ yếu là quy mô nhỏ, song toàn ngành tư vấn An Độ lại thu hút một lượng lớn... thực hiện bởi các chuyên gia tư vấn nước ngoài, nhưng đến nay khi các doanh nghiệp tư vấn trong nước ra đời giúp các doanh nghiệp giảm chi phí tư vấn dáng kể Tuy nhiên chất lượng của các công ty tư vấn trong nước vẫn chưa bằng các chuyên gia nước ngoài, điều này cũng dễ hiểu vì các nhà tư vấn trong nước chưa có điều kiện để tiếp xúc thực tế nhiều như các chuyên gia nước ngoài Tư vấn thực hiện GMP ở... của tư vấn xây dựng từ khảo sát dự án, phân tích kinh tế - kỹ thuật đự án, thiết kế công trình, giám sát thi công, quản lý liến độ, quản lý khối lượng, quản lý tài chính, vận hành khai thác và bảo tr ì.,.) hoặc mang tính tổng hợp hơn Cũng phát triển không kém và ngày càng nhiều đó là tư vấn tài chính, tư vấn thị trường, tư vấn pháp luật, tư vấn lao động việc làm, tư vấn nông nghiệp và phát triển nông... Thị trường của sản phẩm tư vấn là thị trường có phạm vi rộng và không dừng lại ở một loại sản phẩm cụ thể - Các giai đoạn khác nhau của quá trình tạo ra sản phẩm tư vấn được thực hiện thống nhất và tập trung ở một đối tư ng là nhà tư vấn - Vai trò của các nhà tư vấn riêng lẻ rất quan trọng - Tính chuyên biệt của dịch vụ tư vấn đã hình thành nên vãn hoá tư vấn 1.2.3 Hoat đông tư vấn ỏ mỏt sỏ quốc gia . vào thực tế không phải là dễ và thực tế là các công ty khi bắt tay vào thực hiện đã gặp không ít khó khăn. Từ Thực tế đó đề tài: Xây dựng mô hình cóng ty tư vấn triển khai thực hiện GMP tại cơ. HỌC DUỢC HÀ NỘI BÙI THỊ XUÂN XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TY Tư VÂN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN GMP TẠI c ơ SỞ Người hướng ễn Tuấn Anh Trường đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Tháng 3-5/ 2005 ( KHOÁ. trung ở một đối tư ng là nhà tư vấn. - Vai trò của các nhà tư vấn riêng lẻ rất quan trọng. - Tính chuyên biệt của dịch vụ tư vấn đã hình thành nên vãn hoá tư vấn. 1.2.3. Hoat đông tư vấn ỏ mỏt sỏ

Ngày đăng: 31/08/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan