chuyen de ung dung ban do tu duy theo mo hinhtruong THCS Thi Tran Tan Chau

6 9 0
chuyen de ung dung ban do tu duy theo mo hinhtruong THCS Thi Tran Tan Chau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện một cách đồng bộ đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) nói chung, trong đó sử dụng bản đồ [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

CHUYÊN ĐỀ

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NĂM HỌC 2012- 2013

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Trong năm qua, với việc thực cách đồng đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, vấn đề đổi phương pháp dạy học(PPDH) nói chung, trong sử dụng đồ tư dạy học ngành giáo dục quan tâm chỉ đạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

Bản đồ tư (BĐTD) công cụ hữu ích giảng dạy học tập giúp GV HS việc trình bày ý tưởng, tóm tắt, hệ thống hoá kiến thức học, chủ đề, chương hay sách cách rõ ràng, mạch lạc, logic đặc biệt dễ phát triển ý tưởng Vì phát huy tối đa tính ưu việt BĐTD dạy học nên tổ chọn “ sử dụng đồ tư góp phần đổi phương pháp dạy học” để làm chuyên đề cho tất môn học thực đổi phương pháp dạy học năm học 2012- 2013

II. THỰC TRẠNG Số liệu học sinh- giáo viên:

-Tổng số giáo viên trực tiếp đứng lớp: 39

-Tổng số học sinh trường THCS Thị Trấn: 793/ 20 lớp ( tháng 9/ 2012)

- Trường THCS Thị Trấn có đủ phịng học cho hs học ca, có phịng dạy ứng dụng CNTT, phịng dạy phụ đạo hs yếu kém, có đủ phịng thí nghiệm, thực hành, phòng lab thuận lợi cho giáo viên học sinh tổ chức dạy học theo định hướng đổi phương pháp

2 Thực trạng việc sử dụng đồ tư dạy học trường THCS Thị Trấn Tân Châu.

(2)

dạy có tính chất tổng kết chương, phần, mảng kiến thức môn học hay ôn tập mà chúng không sử dụng đại trà cho tất bài học, lên lớp khâu tiến trình dạy.

III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

“ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC”

1 Ứng dụng BĐTD tổ chức hoạt động nhóm:

Sơ đồ tư tranh tổng thể chủ đề hướng tới, để cá nhân hiểu tranh đó, nắm bắt diễn biến trình tư theo nhóm diễn đến đâu, nhánh sơ đồ tư tổng quan tồn kết nhóm Điều giúp tiết kiệm thời gian làm việc nhóm thành viên khơng thời gian giải thích ý tưởng

Như sử dụng sơ đồ tư dạy học nhóm phát huy tính sáng tạo, tối đa hố khả cá nhân đồng thời kết hợp sức mạnh cá nhân thành sức mạnh tập thể để giải vấn đề cách hiệu Sơ đồ tư tạo cho thành viên hội giao lưu học hỏi phát triển cách hồn thiện

@Các bước dạy học nhóm với BĐTD:

Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV.

Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập

Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức bài học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học.

Hoạt động 4: củng cố kiến thức BĐTD mà GV chuẩn bị sẵn một BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.

2 Ứng dụng BĐTD dạy kiến thức mới.

GV linh hoạt việc áp dụng BĐTD giảng dạy kiến thức GV giới thiệu BĐTD đầu giảng GV đưa chủ đề chung gợi ý câu hỏi lơ gíc, u cầu học sinh đóng góp ý, nhánh để vẽ BĐTD tìm nội dung giảng buổi hơm Nếu GV giới thiệu giảng trình lập BĐTD sau kết thúc học BĐTD giúp học sinh nhanh chóng nắm ý học, nhớ nhanh lâu

@ Mơ hình triển khai:

Hoạt động 1: GV đưa tên chủ đề hình ảnh, hình vẽ chủ đề vào vị trí trung tâm BĐTD

Hoạt động 2:Trong trình triển khai bài, hệ thống BĐTD dần hoàn thiện

Hoạt động Kết thúc học, GV sử dụng BĐTD thiết lập trình lên lớp để củng cố học

3 Ứng dụng BĐTD dạy tiết ôn tập, luyện tập, phần tổng kết học.

Thông thường, cuối phần, chương, có nhiều đơn vị kiến thức liên quan với qua chủ đề

(3)

Hoạt động 2::Bằng hệ thống câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành BĐTD. Hoạt động : Học sinh trình bày SĐTD mà em vừa lập xong ( Tùy theo đơn vị học, giáo viên phân chia HS làm việc theo nhánh sơ đồ tư nhằm củng cố lại kiến thức cần ôn tập)

Hoạt động 4: Giáo viên gọi HS nhận xét, bổ sung kiến thức cho hoàn chỉnh SĐTD 4 * Sử dụng đồ tư kiểm tra miệng kiểm tra 15 phút, tiết:

Trong đề kiểm tra – cho từ đến điểm biểu điểm- qua để phân loại HS đánh giá lực, khả tư sáng tạo học sinh

Giáo viên đưa từ khóa (hay hình ảnh trung tâm) thể chủ đề của kiến thức cũ mà em học, cần kiểm tra, yêu cầu em vẽ SĐTD thông qua câu hỏi gợi ý

* Lưu ý: Đối với kiểm tra KT miệng::

Nếu học có nhiều kiến thức, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ SĐTD( em vẽ số nhánh) Trong trường hợp khơng có nhiều thời gian, giáo viên yêu cầu hs vẽ SĐTD nhà, lên lớp nộp lại cho GV trình bày ngắn gọn trước GV- HS( khơng nhìn vào SĐTD) điều tập cho hs thói quen học tập, ghi nhớ kiến thức sau vẽ SĐTD Giáo viên cho hs nhận xét, bổ sung và ghi điểm cho hs

* Ví dụ 1:

Sau em học xong “Các phương châm hội thoại”(Tiết 1,2)

Dưới SĐTD phương châm hội thoại có tính chất minh họa, các em vẽ SĐTD đảm bảo nội dung tương tự sau tốt:

(4)

* Ví dụ 2:

Trước cho em tìm hiểu tiết “Luyện tập liên kết câu liên kết đoạn văn” (Tiết 110 PPCT), khâu Kiểm tra cũ, giáo viên gọi học sinh lập SĐTD: Trước tiên, giáo viên ghi cụm từ khóa “Liên kết văn bản” lên bảng phụ Sau đó, giáo viên đưa câu hỏi dẫn dắt cho em: Các câu văn đoạn các đoạn văn văn liên kết chặt chẽ với qua mặt liên kết nào? Có phép liên kết phổ biến sử dụng để thực việc liên kết trong văn bản? Em dựa vào cụm từ khóa trên, lập SĐTD biểu thị mối quan hệ các mặt liên kết văn bản? cho học sinh tiến hành lập SĐTD Sau SĐTD minh họa:

@ Một số lưu ý sử dụng BĐTD

*BĐTD sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức (nếu cần)

*Cách ghi chép BĐTD:

-Chữ thuộc nhánh màu với nét vẽ nhánh -Suy nghĩ kỹ trước viết

-Nội dung viết cần ngắn gọn

-Viết phải có tổ chức (Tư mang tính tổng thể)

-Nên chừa khoảng trống để bổ sung ý (Nếu sau cần) *Những điều cần tránh lập BĐTD:

(5)

-Không ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết -Không dành nhiều thời gian để ghi chép

* giáo viên nên trưng bày, lưu trữ soạn, kiểm tra có BĐTD chọn lọc của GV HS để làm tư liệu dạy học chung nhà trường, làm phong phú thêm tư liệu, thiết bị dạy học tự làm

IV. KẾT LUẬN:

Tóm lại, việc vận dụng SĐTD dạy học, kiểm tra, đánh giá dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng SĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH, đặc biệt học sinh cấp THCS Vì vậy, việc tăng cường sử dụng SĐTD q trình dạy học nói chung việc làm cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo.

V. MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY MINH HỌA:

(6)

Ngày đăng: 14/06/2021, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan