1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề: Vận dụng bản đồ tƯ duy trong giờ dạy bộ môn (Môn sinh học lớp12 thpt)

20 816 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC I. TÓM TẮT 4 II. GIỚI THIỆU 4 1. Hiện trạng: .4 2. Giải pháp: 4 3 .Một số nghiên cứu: .5 III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: 6 2. Thiết kế nghiên cứu: 7 3. Quy trình nghiên cứu: .7 IV. ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU: .7 V. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU a. Kết quả: 8 b. Phân tích dữ liệu: 8 c. Bàn luận: 9 VI. KẾT LUẬN 10 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 VIII. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: 11 12 PHỤ LỤC 2: 13 14 PHỤ LỤC 3: 15 PHỤ LỤC 4: 1619

VN DNG BN T DUY TRONG GI DY B MễN Nguyn Th Lan Trng THPT Lý Thng Kit Thy Nguyờn Hi Phũng 1 Sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng Trờng THPT lý thờng kiệt o0o Báo cáo nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng Chuyên đề: Vận dụng bản đồ t duy trong giờ dạy bộ môn (Môn sinh học lớp12 thpt) Tác giả : Nguyễn Thị Lan Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trờng THPT Lý Thờng Kiệt Tháng 3/2012 VN DNG BN T DUY TRONG GI DY B MễN Nguyn Th Lan Trng THPT Lý Thng Kit Thy Nguyờn Hi Phũng 2 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc ====o0o==== Bản cam kết I. Tác giả: - Họ và tên:Nguyễn Thị Lan - Ngày tháng năm sinh: 01/12/1976 - Đơn vị: Trng THPT Lý Thng Kit - Điện thoại: 0917687519 II. Sản phẩm - Tên ti: "Vn dng bn t duy trong gi dy b mụn. III. Cam kết Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở về tính trung thực của bản cam kết này. Hải Phòng, ngày 05 tháng 03 năm 2012 Ngời cam kết Nguyn Th Lan VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  3  CÁC CHUYÊN ĐỀ Đà THỰC HIỆN stt Tên SKKN Thuộc thể loại Năm viết Xếp loại 1 Chuyên đề: Giáo dục học sinh cá biệt Giáo viên CN 2009 A 2 Báo cáo: Rèn kỹ năng sống cho từng tiết dạy bộ môn Sinh học 2011 A 3 Chuyên đề: Bước đầu đổi mới phương pháp dạy học Sinh học 2000 A VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  4  MỤC LỤC I. TÓM TẮT 4 II. GIỚI THIỆU 4 1. Hiện trạng: 4 2. Giải pháp: 4 3 .Một số nghiên cứu: 5 III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: 6 2. Thiết kế nghiên cứu: 7 3. Quy trình nghiên cứu: 7 IV. ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU: 7 V. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU a. Kết quả: 8 b. Phân tích dữ liệu: 8 c. Bàn luận: 9 VI. KẾT LUẬN 10 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 VIII. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: 11 -12 PHỤ LỤC 2: 13 -14 PHỤ LỤC 3: 15 PHỤ LỤC 4: 16-19 VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  5  I. Tóm tắt: Đổi mới phương pháp dạy học là việc làm thường xuyên không thể thiếu của ngành giáo dục đào tạo (GD-ĐT), của mỗi cán bộ giáo viên và đặc biệt với Sở GD ĐT Hải Phòng-là Sở đi đầu trong công tác này. Với học sinh trung học phổ thông việc đổi mới phương pháp luôn gắn liền với việc rèn các kỹ năng sống cho học sinh.Là những giáo viên đứng lớp chúng tôi luôn nhận thức đầy đủ và đúng đắn về mục tiêu và trách nhiệm của mình. Với bộ môn sinh học là một bộ môn rất hay, rất gần gũi với thực tiễn đời sống do đó dễ vận dụng các phương pháp mới đồng thời dễ rèn các kỹ năng sống cho học sinh. Tuy nhiên do áp lực chọn trường, thi cử, học sinh thường lựa chọn khối A vì số trường dự thi nhiều, đầu điểm không quá cao dẫn đến việc giảng dạy bộ môn sinh học ở THPT gặp rất nhiều trở ngại. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh không tốn nhiều thời gian mà vẫn nắm được lượng kiến thức nhất định của bộ môn sinh học để dự thi tốt nghiệp và các trường Cao đẳng, Đại học là điều chúng tôi quan tâm hàng đầu. Câu trả lời cho vấn đề trên là gì? Nhóm bộ môn sinh học của chúng tôi đã mạnh dạn vận dụng phương pháp xây dựng bản đồ tư duy cho từng tiết dạy đặc biệt là các tiết học ôn tập, phần củng cố cuối bài, phần đặt vấn đề vào bài hoặc phần tổng kết từng bài,từng chương . Mục đích của chuyên đề là giúp học sinh phát triển tư duy não bộ, hoạt động tích cực, chủ động và dễ dàng tiếp thu kiến thức nâng cao hứng thú học đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn. Chuyên đề được tiến hành trên nhiều lớp thực dạy: 12C1, 12C2 ( Nhóm I); 12C4,12C10 ( Nhóm II); 11B8, 11B 9( Nhóm III) thuộc trường THPT Lý Thường Kiệt. Trong khuôn khổ của chuyên đề tôi xin trình bày rõ việc nghiên cứu ở nhóm II( 12C4, 12C10). Lớp 12C10 là lớp thực nghiệm, 12C4 là lớp đối chứng, hai lớp này có điểm xuất phát tương đối đồng đều ( Ý thức, thái độ, sỹ số …) .Lớp thực nghiệm được vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp giảng dạy đặc biệt là phương pháp hoạt động nhóm nhỏ theo bàn để xây dựng bản đồ tư duy. Lớp đối chứng không vận dụng phương pháp xây dựng bản đồ trong các giờ dạy. Kết quả cho thấy tác động của việc vận dụng bản đồ tư duy và phương pháp hoạt động nhóm nhỏ trong dạy học tạo những thay đổi rõ rệt trong kết quả học tập của học sinh. Học sinh lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm kiểm tra đầu ra lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,90. Điểm kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 6,90. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,0000001 có nghĩa là có sự khác biệt rõ rệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Hứng thú học tập của học sinh lớp thực nghiệm cũng tăng lên nhiều đối với các tiết học có sử dụng phương pháp dạy học theo sử dụng bản đồ tư duy. Điều đó chứng minh rằng, sử dụng phương pháp dạy học có vận dụng bản đồ tư duy sẽ cho hiệu quả. II. Giới thiệu: 1. Hiện trạng: Học sinh Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên, Hải phòng là một trong những tốp học sinh được đánh giá vào tốp đầu của huyện. Tuy nhiên do áp lực chọn khối, chọn trường dự thi cũng như áp lực về lượng kiến thức của mỗi bộ môn, các em thường không dành nhiều thời gian cho việc học tập môn sinh học đặc biệt là học sinh lớp 12 ( Mặc dù mỗi tiết học trên lớp các em đều rất hứng thú học tập) nên kết quả học tập của bộ môn chưa thực sự cao. Trong chương trình sinh học lớp 12 trong mỗi bài, mỗi chương đều có phần hay, phần khó. Vậy làm thế nào để học sinh giảm thiểu thời gian dành cho bộ môn mà vẫn có đủ lượng kiến thức nhất định? 2. Giải pháp: Qua hiện trạng giáo dục, qua kinh nghiệm đứng lớp và sự tìm tòi cá nhân tôi đã vận dụng phương pháp xây dựng bản đồ tư duy trong giảng dạy rất nhiều năm nhưng đó là sơ đồ theo kiểu cũ (sơ đồ bắt đầu từ trên xuống hoặc từ trái sang phải ). Nay tôi mạnh dạn vận dụng phương pháp xây dựng bản đồ tư duy theo kiểu mới để làm công cụ trong triển khai các phương pháp dạy học cũng như vận dụng để rèn kỹ năng sống cho học sinh. VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  6  3. Một số nghiên cứu: 3.1. Công cụ học tập lập: “Bản đồ tư duy” Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi Anthony "Tony" Peter Buzan (sinh năm 1942) như là một cách để giúp học sinh "ghi lại bài giảng" mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn. Hình 1. Sơ đồ tư duy (nguồn wikipedia) Bản đồ Tư duy là biểu hiện của tư duy mở rộng, vì thế nó dựa vào các chức năng tự nhiên của tư duy. Đó là một kĩ thuật họa hình ảnh đóng vai trò là chìa khóa vạn năng để khám phá tiềm năng của bộ não.Có thể áp dụng Bản đồ Tư duy trong cuộc sống mọi mặt, qua đó cải thiện hiệu quả học tập và khả năng tư duy mạch lạc, nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động. Sơ đồ Tư duy có 4 đặc điểm: a.đối tượng quan tâm được kết tinh thành một hình ảnh trung tâm . b.Từ hình ảnh trung tâm, những chủ đề chính của đối tượng tỏa rộng thành nhánh. c.Các nhánh đều cấu thành một hình ảnh chủ đạo hay từ khóa trên một dòng liên kết. những vấn đề phụ được biểu thị bởi các nhánh gắn liền với những nhánh có thứ bậc cao hơn. d.Các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên hệ với nhau. Hình 2. Cấu trúc bản đồ tư duy điển hình Những nguyên tắc và lời khuyên khi lập Bản đồ tư duy: Quy tắc vẽ chủ đề: VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  7  -Bạn cần vẽ chủ đề ở trung tâm để từ đó phát triển ra các ý khác. -Bạn có thể sử dụng tự do các màu sắc mà bạn yêu thích. -Bạn không nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cần làm nổi bật để đễ nhớ -Bạn có thể bổ xung thêm từ ngữ vào hình ảnh nếu chủ đề không rỏ ràng Quy tắc vẽ tiêu đề phụ: -Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày để làm nổi bật. - Tiêu đề phụ nên vẽ gắn liền với trung tâm - Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc ( chứ không nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ ra một cách dễ dàng. Quy tắc vẽ các chi tiết phụ: -Chỉ nên tận dụng các từ khoá và hình ảnh. -Bất cứ lúc nào có thể, bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thời gian.Mọi người ai cũng có cách viết tắt riêng cho những từ thông dụng.Bạn hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt cho riêng bạn. Ưu điểm -Dễ nắm được trọng tâm của vấn đề . -Đỡ tốn thời gian ghi chép hơn so với kiểu ghi chép cũ. -Cải thiện sức sáng tạo và trí nhớ , nắm bắt cơ hội khám phá tìm hiểu. -Hoàn thiện bộ não, tiếp thu linh hoạt và hiệu quả. -Giúp người học tự tin hơn vào khả năng của mình. -Trong giảng dạy và học tập: tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên tiết kiệm thời gian soạn giáo án, học sinh hiểu và nhớ lâu vấn đề hơn 3.2. Ưu điểm của việc sử dụng bản đồ tư duy với bộ môn sinh học -Lôgic, mạch lạc,dễ tiến hành -Trực quan,dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ -Nhìn thấy bức tranh tổng thể mà lại chi tiết -Kích thích hứng thú học tập của học sinh -Giúp mở rộng ý tưởng,đào sâu kiến thức - hệ thống hóa kiến thức 4.Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy đặc biệt phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ vận dụng xây dựng bản đồ tư duy áp dụng với từng tiết dạy bộ môn sinh học ở truờng THPT Lý Thường Kiệt sẽ làm tăng hứng thú học tập và kết quả học tập của học sinh. III. PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu là hai lớp: 12C4 và 12C10, sử dụng các bài kiểm tra trước và sau tác động, từ kết quả kiểm tra đưa ra kết luận về tính khả quan của phương án. 1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh: Hai lớp 12C4 và 12C10. Hai lớp được lựa chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về: -Tỷ lệ giới tính, dân tộc. -Thái độ học tập và thành tích học tập cụ thể kết quả học kì I năm học 2011-2012 như sau: Bảng 1: Kết quả học sinh 2 lớp 12C4 và 12C10 (Trường THPT Lý Thường Kiệt ) Lớp Sĩ số Tỉ lệ giới Học lực (môn Sinh học) Nam Nữ G-K TB Yếu Thực nghiệm (12C10) 41 06 35 39 02 0 Đối chứng (12C4) 41 22 19 28 13 0 VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  8  2. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương. Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 12C10 là lớp thực nghiệm và 12C4 là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra 15 phút làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có khác biệt, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng (12C4) Thực nghiệm (12C10) ĐTB 6,4 6,6 p 0,178 Do p = 0.178 > 0,05 nên sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 3): Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Nhóm thực nghiệm O1 Dạy học có vận dụng sơ đồ tư duy O3 Nhóm đối chứng O2 Dạy học truyền thống O4 Hai thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. 3. Quy trình nghiên cứu: Chuẩn bị của giáo viên: - Nhóm đối chứng: thiết kế bài dạy theo phương pháp truyền thống - Lớp thực nghiệm: Thiết kế các bài dạy theo phương án mới đựợc đề ra. Các tiến hành dạy thực nghiệm thời gian thực hành thực nghiệm được tiến hành song song ở hai lớp và vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của tổ nhóm và nhà trường IV. ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong chương “Tiến hóa” bài 26 - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong chương “Tiến hóa” bài 30 ( Phụ lục 4) -Hình thức kiểm tra là dạng trắc nghiệm khách quan. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra sau tác động (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục). Sau đó tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng và tổng hợp kết quả. VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  9  V. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ a. Kết quả: Bảng 4: Thống kê điểm kiểm tra đầu ra (sau tác động): Lớp Số HS Điểm/ số học sinh đạt điểm Tổng số điểm Điểm trung bình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp 12C10 (Lớp thực nghiệm) 41 0 0 0 0 0 1 12 20 7 1 323 7,9 Lớp 12C4 (Lớp đối chứng) 41 0 0 0 0 1 9 23 8 0 0 284 6,9 Bảng 5: So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động Lớp Số học sinh Giá trị trung bình Lớp thực nghiệm (12C10) 41 7,9 Lớp đối chứng (12C4) 41 6,9 Chênh lệch 1,0 Kết quả kiểm tra đầu vào của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm tương đương nhau. Sau tác động, kết quả điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 1,0 điểm, có thể kết luận tác động có kết quả, giả thuyết đặt ra là đúng. Bảng 6. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 6,9 7,9 Độ lệch chuẩn 0,7 0,8 Giá trị P của T- test 0,0000001 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 1,39 Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả p = 0,0000001, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,9 6,9 1,39 0,7 − = . Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học theo góc đến ĐTB học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn. b. Phân tích: Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T–test độc lập cho kết quả p = 0,0000001, cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,9 6,9 1,39 0,7 − = . Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,39 cho thấy mức độ ảnh huởng của dạy học của nhóm thực nghiệm là rất lớn. Giả thuyết của đề tài có làm tăng kết quả học tập của HS lớp 12C10 trường THPT Lý Thường Kiệt (và HS lớp thực nghiệm thuộc các nhóm khác trong trường) làm nâng cao hứng thú và thái độ tích cực học tập của học sinh đã được kiểm chứng. VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  10  Biểu đồ 1: so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. c. Bàn luận: Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,90, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,90. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,00 ; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TB cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,39. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0,0000001< 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. - Niềm hứng thú, say mê trong học tập của học sinh càng được phát huy khi biết sử dụng phương pháp đơn giản này. - Học sinh nhanh chóng có được kết quả để trả lời câu hỏi TNKQ mà tránh được việc bỏ sót kiến thức khi làm theo hình thức tự luận. - Các em HS hứng thú hơn với bộ môn sinh học nên hăng say hơn trong học tập và đã đạt được những kết quả tốt hơn. * Hạn chế: Muốn thành công trong dạy học nhóm nhỏ sử dụng Bản đồ tư duy, giáo viên phải tập trung thiết kế phương pháp giảng dạy cũng như phải vững vàng về kiến thức,phải đầu tư nhiều thời gian [...]...VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN VI KẾT LUẬN Bản đồ tư duy được vận dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn trong học tập ,trong công tác giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của não bộ, giúp người sử dụng trình bày các ý tư ng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo,tóm tắt đầy đủ thông tin, hệ thống hóa đầy đủ lượng kiến thứcđã học, tăng cường khả năng ghi nhớ Sử dụng thành thạo và hiệu quả Bản. .. Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  13  VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Phụ lục 2: Các ví dụ về bản đồ tư duy trong mỗi tiết dạy Ví dụ 1: Sau khi dạy xong bài 4 – SH 12: Yêu cầu học sinh xây dựng một bản đồ tư duy để tóm tắt kiến thức từ bài 1 đến bài 4 VÝ dô 2: Sau khi d¹y xong bµi 6 – SH12 YCHS x©y dùng bÈn ®å t duy tãm t¾t néi dung vÒ nhiÔm s¾c thÓ: Nguyễn Thị Lan –... dạn dùng sơ đồ tư duy để tổng kết kiến thức toàn chương ngay sau bài 30 hoặc dùng để giới thiệu sơ lược kiến thức cả chương I Ví dụ 5: Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  15  VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY Nguyên tắc và cách vẽ một sơ đồ tư duy hoàn chỉnh được thể hiện cụ thể trong một sơ đồ tư duy sau: Bước... thÓ: Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  14  VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Ví dụ 3: Khi dạy xong bài 26 “ Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại ” là bài có hai tiết thực dạy Tôi yêu cầu học sinh lập bản đồ tư duy theo nhóm bàn về nội dung trọng tâm của bài Ví dụ 4: Khi dạy phần tiến hóa đây là phần khó, kiến thức chủ yếu ở dạng lý thuyết và khó phân... Bản đồ Tư duy sẽ mạng lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong Phương pháp học tập và giảng dạy của giáo viên ,học sinh Học sinh sẽ tiếp thu kiến thức chủ động sáng tạo và phát triển tư duy Giáo viên linh hoạt trong bài giảng, giúp học sinh nắm bắt được kiến thức qua một bản đồ thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức Vói kết quả của đề tài cũng đã phần nào giúp học sinh rèn luyện được cách học. .. ưu, đồng thời còn có thể giúp học sinh vận dụng linh hoạt phương pháp xây dựng bản đồ tư duy trong nhiều môn học khác nhau Tuy nhiên do thời gian thực hiện có hạn nên không thể tránh khỏi các thiếu sót nên tôi kính mong các đồng chí bổ sung, góp ý Xin chân thành cảm ơn! Thuỷ Nguyên, ngày 05 tháng 03 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Lan VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. .. Thị Thơm Bùi Duy Toản Tạ Hữu Trọng Bùi Xuân Trường Bùi Thị Hải Yến Trước tác động Sau tác động 7 8 7 7 7 7 7 7 6 5 7 8 6 7 9 5 7 6 6 7 7 6 7 7 7 6 7 7 7 8 7 6 7 6 6 7 5 7 8 6 7 8 7 6 8 7 7 7 8 7 7 8 5 8 7 8 7 7 6 7 7 5 7 6 7 6 5 9 5 5 7 8 7 7 5 6 6 6 5 5 5 4 Số học sinh Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  12  VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Trước TĐ... Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  11  VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN VIII PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG ĐIỂM KẾT QUẢ KIỂM TRA Đề tài - THPT Lý Thường Kiệt STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Lớp thực nghiệm (12C10) Trước Họ tên tác động Nguyễn Thùy Anh 8 Trần Thị Hoàng Anh 8 Hoàng Thị Bích 7 Nguyễn Thị Tư Duy 7 Đặng Thị Hà 7 Nguyễn Thị Hà 6 Nguyễn T Hồng Hạnh 5 Lê... Thủy Nguyên – Hải Phòng  16  VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY BỘ MÔN Phụ luc 4: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỚC TÁC ĐỘNG Đề kiểm tra 15 phút Họ và Tên Lớp Câu 1: Những sai khác về chi tiết của cơ quan tư ng đồng là A.để thực hiện các chức năng khác nhau C.để thích ứng với những môi trường sống khác nhau B.do thực hiện các chức năng khác nhau D.do sống trong các môi trường sống khác nhau... sinh Câu 9:Tiêu chuẩn di truyền dùng để phân biệt A.Loài giao phối C.loài tự phối B.loài sinh sản vô tính D vi sinh vật Câu 10:Con đường hình thành loài nào ít qua dạng trung gian chuyển tiếp nhất A.con đường địa lý C.con đường cách ly tập tính B.Con đường sinh thái D.lai xa và đa bội hoá Nguyễn Thị Lan – Trường THPT Lý Thường Kiệt – Thủy Nguyên – Hải Phòng  19  VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIỜ DẠY . ====o0o==== Bản cam kết I. Tác giả: - Họ và tên:Nguyễn Thị Lan - Ngày tháng năm sinh: 01/12/1976 - Đơn vị: Trng THPT Lý Thng Kit - Điện thoại: 0917687519 II. Sản phẩm - Tên ti: "Vn dng bn t. 3.2. Ưu điểm của việc sử dụng bản đồ tư duy với bộ môn sinh học -Lôgic, mạch lạc,dễ tiến hành -Trực quan,dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ -Nhìn thấy bức tranh tổng thể mà lại chi tiết -Kích thích hứng. năng của ADN của các loài B.sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của Pr của các loài C.sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền ở các loài D.sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của

Ngày đăng: 09/06/2015, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w