1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khám chữa bệnh ngoại trú trái tuyến của người có thẻ bảo hiểm y tế tại thành phố hồ chí minh (nghiên cứu tại bệnh viện chợ rẫy và bệnh viện mắt tp hcm)

116 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐDĐA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM ĐỖ THỊ KIM HỒNG KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ TRÁI TUYẾN CỦA NGƯỜI CÓ THẺ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH BIỆN CHỢ RẪY VÀ BỆNH ViỆN MẮT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐDĐA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM ĐỖ THỊ KIM HỒNG KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ TRÁI TUYẾN CỦA NGƯỜI CÓ THẺ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Mắt TP.HCM) Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM ĐỨC TRỌNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình độc lập riêng tơi Cơng trình chưa sử dụng cho việc nhận học vị Số liệu sử dụng luận văn xác, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Luận văn có thừa kế kết nghiên cứu số nghiên cứu khác dạng trích dẫn, nguồn gốc trích dẫn liệt kê dạng tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Kim Hồng LỜI CẢM ƠN Kiến thức không coi đủ, tôi, môn học, ngành học, tơi lại khám phá cho nhiều điều bổ ích Trên đường tích lũy kiến thức viết luận văn thời gian vừa qua gặp nhiều người với chia sẻ cổ vũ mặt tinh thần, giúp tơi hồn thành luận văn Trước hết, dành trân trọng cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Đức Trọng, dành cho ý kiến đóng góp quý báu khoa học động viên tinh thần to lớn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Xã hội học nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập khoa Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện chia sẻ khó khăn cơng việc Tôi xin cảm ơn lãnh đạo quan Bảo hiểm xã hội TP.HCM, Trung tâm toán đa tuyến, lãnh đạo bệnh viện cho nhiều ý kiến quý báu chuyên môn cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Và lời cảm ơn cuối xin gửi đến bạn bè thân thiết gia đình, anh chị em dành cho tơi tình cảm u thương động viên, đặc biệt hai hiểu, chia sẻ khó khăn dành nhiều thời gian cho mẹ hoàn thành luận văn Cảm ơn đời ban tặng cho hội khoảnh khắc gặp gỡ, chia sẻ, sống làm việc người tuyệt vời Người viết Đỗ Thị Kim Hồng MỤC LỤC Danh mục bảng: Danh mục từ viết tắt: PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến sách BHYT Việt nam 1.2.2 Q trình hình thành phát triển sách BHYT Việt nam 18 1.2.2.1 Bối cảnh đời Nghị định 299/1992/HĐ-BT 18 1.2.2.2 Sự đời Nghị định số 58/1998 NĐ-CP (1998-2005) 19 1.2.2.3 Sự đời Nghị định 63/2005/NĐ-CP (2005-2009) 21 1.2.2.4 Luật BHYT vấn đề sách BHYT 21 1.2.2.5 Những quy định Luật BHYT văn hành có liên quan trực tiếp đến đề tài 22 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 30 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 30 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 30 1.4 Nội dung nghiên cứu 30 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 31 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 31 1.5.2 Khách thể nghiên cứu 31 1.6 Phạm vi nghiên cứu 31 1.7 Phương pháp nghiên cứu 32 1.7.1 Nghiên cứu định lượng nghiên cứu định đính 32 1.7.1.1 Nghiên cứu định lượng 32 1.7.1.2 Nghiên cứu định đính 32 1.7.2 Phương pháp thu thập thông tin 33 1.7.2.1 Thu thập thông tin định lượng 33 1.7.2.2 Thu thập thông tin định tính 33 1.7.3 Phương pháp chọn mẫu 34 1.7.3.1 Mẫu định lượng 34 1.7.3.2 Mẫu định tính 35 1.8 Phương pháp xử lý số liệu 35 1.8.1 Thơng tin từ tài liệu sẵn có 35 1.8.2 Thông tin định lượng 35 1.8.3 Thông tin định tính 35 1.9 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 35 1.9.1 Ý nghĩa lý luận 35 1.9.2 Ý nghĩa thực tiễn 36 1.10 Hạn chế trình thực luận văn 36 Cơ sở lý luận phương pháp luận 37 2.1Phương pháp luận 37 2.2 Các lý thuyết tiếp cận sử dụng đề tài 37 2.2.1 Tiếp cận lý thuyết chức 37 2.2.2 Tiếp cận lý thuyết lựa chọn hợp lý 39 2.2.3 Lý thuyết hành động xã hội 40 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 42 2.4 Giả thuyết nghiên cứu 42 2.5Khung phân tích 43 2.6 Khái niệm liên quan đến đề tài 43 2.7 Kết cấu luận văn 45 PHẦN II 47 KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ TRÁI TUYẾN CỦA NGƯỜI CÓ THẺ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY VÀ BỆNH VIỆN MẮT TP.HCM 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ TRÁI TUYẾN CỦA NGƯỜI CÓ THẺ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY VÀ BỆNH VIỆN MẮT TP.HCM 48 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48 1.1 Bệnh viện Chợ Rẫy 48 1.2 Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh 50 Thực trạng KCB ngoại trú trái tuyến bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Mắt TP.HCM 51 CHƯƠNG 2: 62 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI LỰA CHỌN KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ TRÁI TUYẾN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA NGƯỜI CÓ THẺ BHYT 62 Các yếu tố khách quan 62 1.1 Yếu tố chất lượng chuyên môn 62 1.1.1 Về chẩn đoán phương pháp điều trị bệnh bác sĩ 62 1.1.2 Về tư vấn bác sĩ người bệnh 67 1.1.3 Về đơn thuốc bác sĩ 69 1.1.4 Về thái độ phục vụ nhân viên y tế 71 1.2 Yếu tố sở vật chất trang thiết bị y tế 74 1.3 Chính sách BHYT 78 Các yếu tố chủ quan 87 2.1 Trình độ học vấn 88 2.2 Độ tuổi 89 2.3 Nghề nghiệp 92 PHẦN III: KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ 97 Tài liệu tham khảo 103 Danh mục bảng: Bảng 1.1 Thu nhập người KCB trái tuyến 56 Bảng 1.2 Nhận biết quyền thay đổi nơi KCB 58 Bảng 1.3: Nhận biết quyền lợi hưởng 60 Bảng 2.1: Mức độ hài lịng chất lượng chun mơn bác sĩ bệnh viện/cơ sở y tế ghi thẻ BHYT 63 Bảng 2.2: Mức độ hài lòng thái độ phục vụ nhân viên y tế 72 Bảng 2.3: Mức độ hài lòng sở vật chất trang thiết bị y tế 75 Bảng 2.4: So sánh trình độ học vấn mong muốn đáp ứng 88 Bảng 2.5: Bảng so sánh tương quan giới tính nhóm tuổi 89 Bảng 2.6: Tương quan giới tính điều mong muốn đáp ứng 91 Bảng 2.7: So sánh tuổi điều mong muốn đáp ứng 92 Bảng 2.8: So sánh tỷ lệ nhóm nghề nghiệp trình độ học vấn 92 Danh mục biểu: Biểu đồ 1.1: Nhóm tuổi KCB trái tuyến 53 Biểu đồ 1.2: Nghề nghiệp người KCB trái tuyến 54 Biểu đồ 1.3: Nhóm học vấn KCB trái tuyến 55 Biểu đồ 1.4 Số lượt KCB ngoại trú trái tuyến bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Mắt TP.HCM 57 Biểu đồ 1.5: Loại thẻ BHYT sử dụng 59 Biểu đồ 1.6: Thời gian làm thủ tục chờ khám bệnh, xét nghiệm 60 Biểu đồ 2.1 : Lý không khám sở y tế ghi thẻ BHYT 78 Biểu 2.2: Mong muốn đáp ứng KCB trái tuyến 87 Danh mục từ viết tắt: BHYT: bảo hiểm y tế KCB: khám chữa bệnh TTYT trung tâm y tế BHXH bảo hiểm xã hội TPHCM thành phố Hồ Chí Minh BV bệnh viện CSSK chăm sóc sức khỏe NVYT nhân viên y tế CSYT sở y tế NĐ 299 Nghị định 299/1992/NĐ-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NĐ 58 Nghị định 58/1998/NĐ-CP Chính phủ NĐ 63 Nghị định 63/2005/NĐ-CP Chính phủ ASXH An sinh xã hội PHẦN I: MỞ ĐẦU Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong sống, để thoả mãn nhu cầu tối thiểu, người phải lao động sản xuất để tạo sản phẩm nhằm bảo đảm cho sống Tuy vậy, khơng phải lúc người đảm bảo chắn trì việc làm thường xuyên thu nhập ổn định, lúc gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động dẫn đến bị giảm việc làm, thế, cần thiết phải có biện pháp phịng tránh khắc phục rủi ro trở thành nhu cầu người, sách bảo hiểm y tế (BHYT) biện pháp đó, trụ cột hệ thống an sinh xã hội (ASXH) nhằm bảo vệ người trước rủi ro ốm đau bệnh tật Nghị Đại hội X năm 2006 Đảng ghi rõ tầm quan trọng việc phát triển sách BHYT: “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống BHXH, BHYT tiến tới BHYT toàn dân„ Sức khỏe vốn quý giá người, có sức khỏe người ta ước mơ mong muốn nhiều điều sống, khơng có sức khỏe, người ta có mong muốn có sức khỏe, việc chăm sóc sức khỏe nhu cầu thiết yếu ưu tiên hàng đầu Bảo hiểm y tế (BHYT) sách xã hội Nhà nước tổ chức thực với mục tiêu nhằm huy động đóng góp cộng đồng, chia sẻ nguy bệnh tật giảm bớt gánh nặng tài người ốm đau, bệnh tật; tạo nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động y tế, thực công nhân đạo lĩnh vực bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân Trải qua 20 năm thực hiện, đặc biệt sau Luật Bảo hiểm y tế triển khai thực từ năm 2009, tính đến cuối năm 2012 nước có 59,164 triệu người có thẻ Nguồn: Văn kiện Đại hội X, NXB Chính trị Quốc gia, tr.102 93 Theo kết phân tích cho thấy học vấn người KCB trái tuyến cao nhóm “lớp từ 10 đến lớp 12”, nhóm nghề nghiệp có tỷ lệ KCB trái tuyến cao làm doanh nghiệp tư nhân, chiếm 60.9% Mặc dù biến số khơng có mối tương quan, lại có ý nghĩa mặt thống kê, qua biết đối tượng có trình độ học vấn để có giải pháp phù hợp 2.4 Dư luận xã hội Trong trình vấn trường hợp KCB ngoại trú trái tuyến, hỏi “Có giới thiệu lên bệnh viện để lên khám không?” nhận câu trả lời: “thì coi báo thấy người ta hay nói bệnh viện có khoa Thận có nhiều bác sĩ giỏi, có thẻ BHYT mà đâu có lên khám đâu, bị bệnh khó chữa nên lên luôn” (phụ lục 1) Hoặc mạng internet kênh thông tin nhanh chóng người, nên khơng tránh khỏi người bệnh dễ dàng tham khảo thông tin mạng “giờ có dễ, lên mạng vào google tìm thấy nhiều thơng tin lắm, hỏi bệnh có hướng dẫn liền, mà bệnh viện tiếng q rồi, nên khơng suy nghĩ nhiều” (phụ lục 3) Hoặc trường hợp người bệnh khám bệnh viện tuyến, họ có trao đổi thơng tin “cũng có lần khám theo thẻ BHYT, ngồi chờ khám nói chuyện với người bên cạnh, nghe ta nói bệnh chữa tốt, thấy tin tưởng, lần rủ người lần từ sáng sớm đó, xong chiều về, mà lần khám uống thuốc hồi thấy không đỡ, nghe luôn” (Phụ lục 5) Như với thơng tin thu thập thấy yếu tố dư luận xã hội có phần tác động đến nhận thức họ, nhiên khơng phải mạnh lắm, người bệnh KCB trái tuyến chất lượng điều trị tuyến chưa đáp ứng mong muốn họ, nên với mong muốn đáp ứng, ảnh hưởng 94 dư luận xã hội phần củng cố cho họ niềm tin để có định KCB trái tuyến bệnh viện tuyến Thơng qua kết phân tích đặc điểm cá nhân, tác giả đưa số nhận xét sau: Các yếu tố: giới tính, học vấn, nghề nghiệp, nhóm tuổi, dư luận biến số quan trọng xem xét đến hành vi KCB trái tuyến người có thẻ BHYT Trong phần giả thuyết tác giả có nêu yếu tố chủ quan học vấn, độ tuổi, giới tính yếu tố có tác động đến hành vi lựa chọn KCB trái tuyến người có thẻ BHYT Tuy nhiên qua phân tích khơng thấy yếu tố có mối tương quan kết luận người có thẻ BHYT KCB trái tuyến khơng bị tác động yếu tố chủ quan giả thuyết nêu ra, với kết thu thập phân tích có ý nghĩa định để có sở cho giải pháp phù hợp để tác động cụ thể đến người có thẻ BHYT, để điều chỉnh hành vi khơng có lợi cho thân người bệnh tránh gây xáo trộn cho xã hội Tóm lại, qua phân tích kết nghiên cứu thông qua số liệu mà tác giả thu thập được, với giả thuyết ban đầu đưa nguyên nhân khách quan mà người bệnh có thẻ BHYT KCB ngoại trú trái tuyến chất lượng chuyên môn điều trị bác sĩ, nhấn mạnh đến việc chẩn đoán bệnh bác sĩ, đơn thuốc tư vấn bệnh tật bác sĩ bệnh nhân phân tích, nguyên nhân tác động đến hành vi KCB ngoại trú trái tuyến người có thẻ BHYT, phản ánh mong muốn người bệnh muốn cung ứng dịch vụ y tế với chất lượng tốt Ngoài chất lượng điều trị bác sĩ, nguyên nhân lớn mà giả thuyết đặt ra, bệnh viện/cơ sơ y tế tuyến ghi thẻ BHYT chưa đáp ứng nhu cầu máy móc trang thiết bị y tế đại, để hỗ trợ cho việc chẩn đoán bác sĩ, thực tế qua nghiên cứu cho thấy, chí ngun nhân có nhiều lựa chọn nhất, dẫn đến việc người có thẻ BHYT KCB ngoại trú trái tuyến Như qua phân tích 95 cho thấy giả thuyết đưa phù hợp với kết nghiên cứu, sở cho việc đưa khuyến nghị phù hợp để nâng cao hiệu việc KCB cho người có thẻ BHYT nói riêng người bệnh nói chung Với giả thuyết chất lượng điều trị, cụ thể thái độ phục vụ nhân viên y tế chưa làm hài lòng người bệnh nguyên nhân người có thẻ BHYT trái tuyến, nhiên kết nghiên cứu lại không chứng minh điều này, giả thuyết coi không lẽ thái độ phục vụ nhân viên y tế tuyến (cơ sở y tế ghi thẻ BHYT) bệnh viện họ KCB ngoại trú trái tuyến (Bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Mắt TP.HCM) đâu bị phàn nàn kêu ca, đánh giá thái độ phục vụ nhân viên y tế tuyến có phần dễ chịu Với đánh giá có phần khơng tích cực thái độ nhân viên y tế tuyến người bệnh BHYT tâm KCB ngoại trú trái tuyến khơng phải ngun nhân người bệnh BHYT KCB trái tuyến Với giả thuyết sở hạ tầng bệnh viện tuyến nguyên nhân khiến người bệnh có thẻ BHYT KCB trái tuyến không với kết nghiên cứu, thực tế người bệnh nhận biết sở hạ tầng bệnh viện tuyến đầu tư nào, chí có nhiều đánh giá tốt, sẽ, khang trang, có nhận xét mang đầy tính cảm thơng với thiếu thốn hạn chế sở bệnh viện, nhiên sở hạ tầng có tốt mà thiếu yếu tố mong muốn chất lượng điều trị trang thiết bị y tế người bệnh tự vượt tuyến mà thơi Trong q trình khảo sát có vài yếu tố người bệnh BHYT đề cập đến, họ vượt tuyến phần dư luận xã hội, xem thông tin mạng internet, số quảng cáo phương tiện truyền thông, nghe người khác kể lại kết điều trị bệnh viện lớn… nhiên số nguyên nhân người bệnh BHYT nhắc đến để củng cố thêm cho họ niềm tin dẫn đến định KCB ngoại trú trái tuyến 96 Với giả thuyết nguyên nhân khách quan: có tác động quy định nơi đăng ký KCB ban đầu Thông tư 10 Thông tư 09 quy định chuyển tuyến, số quy định khác toán cho trường hợp KCB ngoại trú trái tuyến nguyên nhân cuả việc người có thẻ BHYT KCB ngoại trú trái tuyến lại cho kết luận khác: quy định việc người có thẻ BHYT chọn sở y tế bệnh viện để đăng ký KCB ban đầu, sở y tế lại danh mục quan BHXH cung cấp gây khó khăn cho người bệnh, họ cho sở y tế chưa đáp ứng mong đợi họ Tuy nhiên Thông tư 10 hạn chế sở y tế để người có thẻ BHYT đăng ký KCB ban đầu, Thơng tư 09 lại mở tốn cho người bệnh BHYT trái tuyến tốn phần chi phí; mà phân tích, người thực sách BHYT phải thừa nhận mức toán mở tạo điều kiện thuận lợi để người có thẻ BHYT dễ dàng trái tuyến Cùng với việc phân tuyến KCB, quy định chuyển tuyến y tế tuyến không đáp ứng chuyên môn, thủ tục để chuyển tuyến bị cho rắc rối, việc người có thẻ BHYT không bị hạn chế quyền lựa chọn nơi KCB, lại cịn tốn ngun nhân khiến cho người có thẻ BHYT định chọn sở y tế tuyến để KCB Như với kết phân tích nguyên nhân việc người bệnh BHYT tự KCB ngoại trú trái tuyến tác động quy định số sách BHYT phù hợp với giả thuyết đưa ban đầu 97 PHẦN III: KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vấn đề quốc gia giới quan tâm tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng đến tiến trình phát triển đất nước Cải tổ lĩnh vực y tế công việc làm đau đầu lãnh đạo quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt nam mâu thuẫn nhu cầu CSSK nhân dân khả đáp ứng nguồn lực Hơn CSSK nhân dân nói chung hay cơng tác KCB nói riêng lĩnh vực đa ngành: kinh tế - y tế - xã hội, đan xen ba lĩnh vực khiến cho việc đạt mục tiêu công hiệu ngành y có nhiều mâu thuẫn Riêng sách Bảo hiểm y tế Việt nam sách nhân văn có ý nghĩa lớn việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, thể tính cộng đồng chia sẻ sâu sắc người có điều kiện kinh tế, thu nhập cao với người nghèo người có bệnh tật Khơng thể phủ nhận mà BHYT mang lại cho người bệnh suốt chặng đường thực sách Việt nam, đặc biệt với ca bệnh nặng, hiểm nghèo địi hỏi chi phí lớn, sách BHYT cứu cánh cho họ đường đấu tranh giành lại sức khỏe Tuy nhiên đường tiến đến BHYT toàn dân cịn nhiều vấn đề cần phải hồn thiện, sách có ý nghĩa đến thiếu tính thực tiễn q trình hồn thiện cịn gặp phải nhiều khó khăn Với cấu dân số Việt nam có đến 67,5% nông thôn [37], điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, đặc biệt kỹ thuật y tế tiên tiến đại đối tượng dân cư cịn khó khăn, kể có thẻ BHYT nhu cầu họ chưa đáp ứng tốt, có cân tiếp cận dịch vụ KCB, hệ thống cung ứng dịch vụ y tế nhiều hạn chế Mặc dù Nhà nước có quy định pháp lý để đảm bảo quyền lợi cho người bệnh có BHYT, quyền lợi mở rộng người BHYT chưa thực hưởng thụ quyền lợi quy định, cịn đối xử 98 thiếu cơng nhóm KCB theo u cầu nhóm BHYT; khơng cơng nhóm BHYT thành thị nơng thơn; nhóm BHYT bắt buộc tự nguyện Vậy sách đưa y tế lại gần dân chưa thực mang lại hiệu tượng KCB ngoại trú trái tuyến phận dân cư có thẻ BHYT thời gian dài vừa qua liên tục xảy ra? Có nhiều ngun nhân phân tích, chủ yếu từ việc người bệnh thiếu tin tưởng bệnh viện tuyến trình độ chuyên môn, thiếu trang thiết bị y tế dẫn đến việc lo lắng cho sức khỏe, họ chấp nhận bỏ tiền túi để định khám chữa bệnh trái tuyến Việc đăng ký KCB BHYT ban đầu theo quy định Luật BHYT đưa tuyến y tế sở (tuyến huyện, xã tương đương), thực tế y tế tuyến sở khó khăn mặt sở vật chất, trang thiết bị khiến người dân chưa tin tưởng nên muốn chuyển lên tuyến Một số sở KCB thực việc sàng lọc chuyển tuyến nhiều cịn thiếu xác, khơng có khả điều trị không chuyển bệnh nhân kịp thời lên tuyến Bên cạnh đó, sở y tế tuyến cách xa địa lý, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu xa, làm giảm khả tiếp cận dịch vụ người tham gia BHYT Điều đồng nghĩa với việc người có bệnh khơng điều trị kịp thời, khả biến chứng bệnh cao, vừa ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, vừa nguyên nhân dẫn tới chi phí y tế tốn Việc Ngành Y tế quy định khám, chữa bệnh theo tuyến chuyên môn kỹ thuật đắn cần thiết, nhằm tránh tình trạng ùn tắc, tải sở y tế tuyến trình độ chun mơn, kỹ thuật tuyến đáp ứng Tuy nhiên tình trạng người có thẻ BHYT khám, chữa bệnh không tuyến gia tăng thời gian vừa qua, ngồi ngun nhân tâm lý cịn tác động số sách như: 99 Thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP( 11) chế tự chủ tài chính, theo Nhà nước khơng bao cấp hết chi phí hoạt động sở y tế chế tự chủ tài cho phép CSYT tự phát huy tính chủ động sáng tạo nhân lực, vật lực để phục vụ cho công tác CSSK, bước tự trang bị nâng cao chất lượng điều trị, KCB để thu hút bệnh nhân mình, CSYT chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu bệnh nhân CSYT lựa chọn nhiều bệnh nhân, tình trạng này, mặt nhu cầu người bệnh, mặt khác, bệnh viện tuyến Trung ương thực tự chủ chủ yếu toán theo chế phí dịch vụ nên nhận điều trị loại bệnh thông thường để tăng nguồn thu cho bệnh viện Thứ Luật BHYT quy định người có thẻ BHYT lựa chọn nơi đăng ký KCB, sở KCB khơng đáp ứng chất lượng điều trị phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trên, người bệnh khó có hội KCB CSYT tuyến trên, với quy định khám chữa bệnh trái tuyến, vượt tuyến làm phát sinh chế xin/cho để chuyển viện bệnh viện tuyến Tuy vậy, việc mở rộng quyền lợi Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 7/07/2009 Chính phủ, cho phép người bệnh có thẻ BHYT có quyền tự chọn bệnh viện để khám chữa bệnh tốn chi phí theo tỷ lệ % tùy theo tuyến, có bệnh, muốn hưởng dịch vụ y tế tin cậy hơn, trả nhiều hơn, người bệnh lựa chọn lên tuyến Trên thực tế, người bệnh tốn trái tuyến số tiền có lúc gần số tiền điều trị tuyến dưới, họ lại hưởng chất lượng điều trị tốt hẳn, nguyên nhân làm tải tuyến trên, vơ tình tạo áp lực lớn không mong muốn cho bệnh viện từ tuyến sở đến tuyến Trung ương Với chủ trương tạo công hiệu y tế chăm sóc sức khỏe cần hiểu ý nghĩa thực phân tuyến y tế KCB Nhà nước, vừa tạo thuận tiện đồng thời bảo đảm bình đẳng hưởng thụ 11 Nguồn: Nghị định 43/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ 100 y tế nhà nước Tuy nhiên, hệ thống y tế nhà nước có phân tuyến cịn bệnh tật lại khơng có tuyến, việc sở y tế tuyến chưa đầu tư cách mức chất lượng nguyên nhân lớn dẫn đến việc bệnh nhân KCB trái tuyến Để khắc phục tình trạng tạo công hiệu KCB BHYT; người có thẻ BHYT tin tưởng vào y tế tuyến dưới, hạn chế KCB trái tuyến, xin đưa khuyến nghị sau: Thứ quan trọng nhất, phải phát triển đồng y tế tuyến tuyến dưới, đặc biệt quan tâm đầu tư cho y tế sở có đủ sở vật chất, trang thiết bị máy móc đội ngũ cán y tế có trình độ chuyên môn tốt, đáp ứng nhu cầu KCB cho bệnh nhân từ tuyến y tế sở ban đầu, bệnh viện huyện, tỉnh, nhằm hạn chế tình trạng vượt tuyến không cần thiết Đầu tư vào y tế tuyến để tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế nhân dân; người dân xa để KCB, bệnh thông thường phát sớm, điều trị tích cực nhanh chóng lành bệnh, ngồi người bệnh cịn khơng thời gian chờ đợi, giảm bớt chi phí cho cá nhân, góp phần giảm bớt chi phí hành cho xã hội Thực tế cịn có phân cấp khác biệt y tế tuyến, thể qua bệnh tuyến sử dụng danh mục thuốc khác nhau, khoảng cách khơng xem xét vấn đề trái tuyến người bệnh vấn đề khó giải Hiện tượng KCB trái tuyến thời gian vừa qua tình trạng đáng báo động, biết Chính phủ xem xét để sửa đổi Luật BHYT, đặc biệt để hạn chế tình trạng KCB trái tuyến Tuy nhiên thay mở rộng chi trả tuyến trên, Chính phủ cần xem xét đến việc đầu tư mạnh mẽ kịp thời cho y tế tuyến mặt, với ý nghĩa đem dịch vụ y tế chất lượng hiệu đến gần dân Thực tế qua đề tài nghiên cứu, người có thẻ BHYT KCB trái tuyến khơng phải gặp bệnh khó chữa, mà chất lượng điều trị bác sĩ tuyến chưa đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh CSSK người có thẻ BHYT q trình thăm khám điều trị cho người bệnh, thêm vào tư vấn bác sĩ nhân viên y tế 101 hạn chế, dẫn đến tình trạng người bệnh khơng hiểu sâu bệnh tật mà không nhận tư vấn thấu đáo, họ có tâm lý lo lắng thiếu độ tin cậy vào y tế tuyến dưới, dẫn đến tình trạng KCB trái tuyến Nếu y tế tuyến đủ độ tin cậy với người dân, chắn người bệnh chọn y tế tuyến khơng xảy tình trạng KCB trái tuyến gia tăng Thứ hai, cần tăng cường công tác tuyên truyền để người dân nói chung người có thẻ BHYT nói riêng hiểu biết sâu sắc ý nghĩa BHYT, sách mang ý nghĩa cộng đồng chia sẻ rủi ro chẳng may ốm đau bệnh tật; gánh nặng bệnh tật điều khó tránh khỏi khơng thể biết rủi ro xảy vào lúc nào, mà mắc phải trở thành bẫy nghèo luẩn quẩn mà khơng có BHYT, có nhiều người, đặc biệt người nghèo khơng có hội hỗ trợ từ quỹ BHYT để tiếp cận việc KCB CSSK Việc tuyên truyền để người dân hiểu tiến đến bảo hiểm y tế toàn dân tương lai gần phải tiến hành liên tục, song song với việc đầu tư cách có chất lượng cho y tế tuyến dưới, có tạo niềm tin cho người dân nói chung cho người có thẻ BHYT nói riêng KCB BHYT Việc đẩy mạnh cơng tác truyền thơng cho nhân dân nói chung người có thẻ BHYT nói riêng hiểu cần thiết phải có tuyến chun mơn kỹ thuật hoạt động khám, chữa bệnh; việc phân tuyến hệ thống y tế, Nhà nước đem lại tiện lợi cho người dân chẳng may ốm đau bệnh tật, với đầu tư y tế cho sở y tế tuyến dưới, giúp người bệnh không cần thiết phải KCB trái tuyến với bệnh mà lẽ cần KCB sở y tế tuyến đủ, tránh chi phí khơng cần thiết Thứ ba, với đẩy mạnh xã hội hóa y tế, việc mở rộng y tế tư nhân, đặc biệt xây dựng mạng lưới bác sĩ gia đình giải pháp phù hợp với điều kiện Bác sĩ gia đình coi sở chăm sóc sức khỏe ban đầu, sở mạng lưới chuyển tuyến hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh, phép chuyển bệnh nhân kịp thời tới bác sĩ chuyên khoa bệnh viện có yêu cầu 102 chuyên môn Việc xây dựng phát triển mạng lưới bác sĩ gia đình lồng ghép với mạng lưới sở y tế sẵn có để quản lý cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tồn diện liên tục cho cá nhân, gia đình; đặc biệt bác sĩ gia đình tuyến y tế sở đảm nhiệm việc giải quyết, đặc biệt tư vấn vấn đề sức khỏe/bệnh mà người dân cộng đồng thường gặp Với người có thẻ BHYT, bác sĩ gia đình xem sở y tế kể chuyên môn tốn chi phí KCB BHYT bình thường đến sở y tế khác, có làm người bệnh nói chung người bệnh có thẻ BHYT nói riêng cảm thấy yên tâm tin tưởng với dịch vụ y tế chỗ cách thuận tiện, an toàn hiệu 103 Tài liệu tham khảo Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2008, truy cập http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2008-VN.pdf Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2009, truy cập http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2009-VN.pdf Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2010, truy cập http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2010-VN.pdf Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2011, truy cập http://jahr.org.vn/downloads/JAHR2011/JAHR2011_ToanboVN.pdf Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2012 Báo cáo kết nghiên cứu khả thực Bảo hiểm y tế toàn dân Truy cập tại: jahr.org.vn/ /Bao%20cao%20BHYT%20toan%20dan%20110225_VN Đề án thực lộ trình tiến tới thực BHYT toàn dân, giai đoạn 2012-2015 2020 Bùi Thế Cường (2006) Các lý thuyết hành động xã hội Tạp chí Khoa học Xã hội Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà nội 10 Lê Mạnh Hùng (2006), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến thu chi quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, giai đoạn 2002-2006, luận án tiến sĩ, Đại học y Hà nội Truy cập http://www.hup.edu.vn/cpbdv/psdh/noidung/Lists/NghienCuuSinh/Attachme nts/41/Luan%20van_Hung.pdf 11 Trần thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng tính cơng tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học y Hà Nội Truy cập 104 www.hup.edu.vn/cpbdv/psdh/ /10/Luan%20an%20toan%20van.pdf 12 Đặng thị Thúy Diễm (2010), Những yếu tố tác động đến việc tiếp cận sử dụng BHYT tự nguyện người dân nông thôn nay, luận văn thạc sỹ, Đại học KHXH NV TPHCM 13 Lê thị Hoàng Liễu (2008), Tiếp cận chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu người dân địa phương qua hệ thống y tế cơng huyện Bình Chánh TPHCM, luận văn thạc sỹ, Đại học KHXH NV TPHCM 14 Đặng thị Lệ Xuân (2011), Xã hội hóa y tế Việt nam – lý luận, thực trạng giải pháp Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân Hà nội 15 Viện Chiến lược sách y tế: Trần văn Tiến cộng (2009), Đánh giá sách tình hình thực sách BHYT Việt nam, truy cập ttp://www.hspi.org.vn/vcl/daNH-GIa-CHiNH-SaCH-Va-TiNH-hiNH-THuCHIeN-CHiNH-SaCH-BaO-HIeM-y-Te-o-VIeT-NAM-t59-1109.html Đàm viết Cương, Trần văn Tiến, Nguyễn Khánh Phương, Trần thị Mai Oanh, Hồng thị Phượng, Dương Huy Lương cộng (2009), Phát triển bảo hiểm y tế nông thôn công bền vững nhằm nâng cao chăm sóc sức khỏe người dân- báo cáo kết nghiên cứu định tính, truy cập http://www.hspi.org.vn/vcl/PHaT-TRIeN-BaO-HIeM-y-Te-o-NoNG-THoNCoNG-BaNG-Va-BeN-VuNG-NHaM-NaNG-CAO-CHaM-SoC-SuC-KHOe-NGuoIDaN-t59-1110.html 16 Trần thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng tính cơng tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã, Luận án tiến sĩ, trường Đại học y Hà Nội Truy cập www.hup.edu.vn/cpbdv/psdh/ /10/Luan%20an%20toan%20van.pdf 17 Trịnh Hịa Bình, (2007), BHYT: Nhu cầu khả mở rộng nông thôn, tạp chí Xã hội học 1-2007 105 18 Viện Chiến lược Chính sách y tế, Tình hình thực chức năng, nhiệm vụ trạm y tế khu vực thị http://www.vhea.org.vn 19 Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2002), Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh hai trạm y tế xã huyện Hải phòng, Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Mai Oanh, Khương Anh Tuấn, Nguyễn Phương Hạnh 20 John J Macionis (2004), Xã hội học, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 21 Helmut Kromrey (1999), Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, NXB Thế giới 22 Bùi Thế Cường, Phân tích chức nghiên cứu xã hội 23 Phạm văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu xã hội học- NXB Đại học quốc gia Hà nội 24 Báo BHXH Việt nam 25 Tạp chí BHXH 26 Tạp chí Y khoa.net 27 Quyết định số 1816/QĐ-BYT ngày 26/05/08 Bộ trưởng Bộ y tế 28 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992 29 Nghị định 63/2005 ngày 10/05/2005 Chính phủ 30 Bảo hiểm xã hội Việt nam, 15 năm thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế góp phần đảm bảo an sinh xã hội, Hà nội-tháng 2/2010 31 Nghị định 62/2009/ NĐ-CP ngày 27/07/2009 Chính phủ 32 Thông tư 10/2009/TT-BYT ngày 14/08/2009 Bộ y tế 33 http://vi.wikipedia.org/wiki/thanhphoHoChiMinh 34 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn 35 http:\\choray.vn Bài phát biểu Giám đốc TS.BS Nguyễn Trường Sơn BVCR lễ kỳ niệm 110 năm thành lập 36 http://www.benhvienmat.com/ 106 37 Tổng cục thống kê, truy cập http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=14631 38 Báo cáo tổng kết qua năm Bảo hiểm xã hội TPHCM 39 Trang web: http://www.bhxhtphcm.gov.vn 40 Trang web: http://www.baohiemxahoi.gov.vn/ 41 Lê Kiên (2012), Quy chế chuyển viện phải ngặt nghèo, truy câp http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/484079/%E2%80%9CQuy-che-chuyen-vien-phaingat-ngheo%E2%80%9D.html 42 Minh Thùy - Thiên Chương (2011), Thừa trình độ, bệnh viện nội thua sân nhà, truy cập http://vnexpress.net/gl/doi-song/2011/10/thua-trinh-dobenh-vien-noi-van-thua-tren-san-nha/ 43 Minh Long (2010), Luật Bảo hiểm y tế Obama bị kiện, truy cập http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2010/03/3ba1a089 44 Hòa Triều (2010), Tại bảo hiểm y tế chưa thu hút người dân, truy cập Giaoduc http://www.giaoduc.edu.vn/news/van-de-su-kien-665/tai-saobao-hiem-y-te-chua-thu-hut-nguoi-dan-138976.aspx 45 Luật Bảo hiểm y tế 46 Đánh giá tình hình tải số bệnh viện Hà nội thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp khắc phục 47 Tìm thuốc chữa bệnh tải bệnh viện, truy cập (http://vnexpress.net/gl/doi-song/2012/05/tim-thuoc-chua-benh-qua-tai-benhvien/) 48 Quá tải bệnh nhân vượt tuyến, truy cập www.sggp.org.vn/ytesuckhoe/2012/2/281540/ 49 Quá tải bệnh viện thuộc trách nhiệm Bộ Y tế , truy cập (http://vnexpress.net/gl/doi-song/2011/11/bo-truong-y-te-qua-tai-benh-vienthuoc-trach-nhiem-bo/) 107 50 Khó cấm bệnh nhân vượt tuyến, truy cập (http://dantri.com.vn/c728/s728-619043/kho-nhu-cam-benh-nhan-vuottuyen.htm ) 51 Người bệnh không tin tưởng y tế tuyến dưới, truy cập (http://vnexpress.net/gl/suc-khoe/2012/07/nguoi-benh-khong-tin-tuong-benhvien-tuyen-duoi/ 52 Ép bệnh nhân BHYT tuyến dưới: chủ trương chưa thuyết phục http://sgtt.vn/Thoi-su/163103/Ep-benh-nhan-BHYT-ve-tuyen-duoi-chutruong-chua-thuyet-phuc.html 53 Bỏ phân tuyến kỹ thuật, định vị lại y tế công, tư, truy cập (http://phapluattp.vn/2011101410264248p1060c1104/bo-phan-tuyen-kythuat-dinh-vi-lai-y-te-cong-tu.htm 54 Quy định phân tuyến kỹ thuật danh mục kỹ thuật khám chữa bệnh – Theo Quyết định số:23 /2005/QĐ-BYT, ngày 30 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế ... 47 KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ TRÁI TUYẾN CỦA NGƯỜI CÓ THẺ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ R? ?Y VÀ BỆNH VIỆN MẮT TP. HCM 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ TRÁI TUYẾN CỦA NGƯỜI CÓ THẺ BẢO... dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh trái tuyến Bệnh viện Chợ R? ?y Bệnh viện Mắt TP. HCM; mong muốn đáp ứng người có thẻ BHYT khám chữa bệnh trái tuyến; đánh giá người có thẻ BHYT sở y tế tuyến trái tuyến. .. y tế, mà lại chọn khám trái tuyến v? ?y? Đó lý tác giả mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Khám chữa bệnh ngoại trú trái tuyến người có thẻ bảo hiểm y tế Thành phố Hồ Chí Minh? ?? (Nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w