1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

O sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn của ondansetron kết hợp dexamethasone với ondansetron đơn trị sau mổ nội soi cắt túi mật

72 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI QUANG THÁI SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG BUỒN NƠN VÀ NÔN CỦA ONDANSETRON KẾT HỢP DEXAMETHASONE VỚI ONDANSETRON ĐƠN TRỊ SAU MỔ NỘI SOI CẮT TÚI MẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MAI QUANG THÁI SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG BUỒN NÔN VÀ NÔN CỦA ONDANSETRON KẾT HỢP DEXAMETHASONE VỚI ONDANSETRON ĐƠN TRỊ SAU MỔ NỘI SOI CẮT TÚI MẬT NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: 8720102 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS NGUYỄN THỊ QUÝ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Mai Quang Thái MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN BUỒN NÔN VÀ NÔN 1.2 HƯỚNG DẪN DỰ PHỊNG BUỒN NƠN VÀ NƠN SAU MỔ CẮT TÚI MẬT NỘI SOI 1.3 DƯỢC LÝ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA ONDANSETRON VÀ DEXAMETHASONE 12 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 CỠ MẪU 22 2.4 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU 23 2.5 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 23 2.6 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 27 2.7 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 2.8 XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 3.2 HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG BUỒN NƠN VÀ NƠN SAU MỔ 37 3.3 TÁC DỤNG PHỤ 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU 40 4.2 HIỆU QUẢ DỰ PHỊNG BUỒN NƠN VÀ NƠN SAU MỔ 43 4.3 TÁC DỤNG PHỤ 47 4.4 NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 48 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Thông tin cho bệnh nhân Phụ lục 2: Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 4: Quyết định việc công nhận người hướng dẫn tên đề tài Phụ lục 5: Phác đồ chuẩn đốn xử trí phản vệ Phụ lục 6: Chấp thuận (cho phép) hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục 7: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: bệnh nhân BNNSM: buồn nôn nôn sau mổ CS: cộng HA: huyết áp HAĐMTB: huyết áp động mạch trung bình NC: nghiên cứu TTM: tiêm tĩnh mạch kg: kilogram cm: centimeter mcg: microgram 5HT-3: hydroxytryptamine type BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ASA: hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Aneasthesiologists) BMI: số khối thể (Body Mass Index) CTZ: vùng nhận cảm hóa học (Chemorecepter Trigger Zone) OR: tỉ số chênh (Odds ratio) i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chiến lược làm giảm yếu tố nguy cơ BNNSM 11 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Thang điểm Apfel dự đoán nguy BNNSM 26 Bảng 3.1 Đặc điểm chung 35 Bảng 3.2 Đặc điểm gây mê phẫu thuật 35 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo số yếu tố nguy BNNSM 36 Bảng 3.4 Phân loại phẫu thuật 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ số bệnh nhân buồn nôn, nôn sau mổ 37 Bảng 3.6 Thời điểm buồn nôn, nôn sau mổ 38 Bảng 3.7 Số bệnh nhân cần điều trị 39 Bảng 3.8 Một số tác dụng phụ nhóm DO 39 Bảng 4.1 So sánh kết BNNSM với nghiên cứu 43 Bảng 4.2 So sánh tác dụng phụ NC 47 i DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Cơ chế tượng buồn nôn nôn Hình 1.2 Cơng thức hố học ondansetron 12 Hình 1.3 Cơng thức hóa học dexamethasone 14 có ý nghĩa thống kê nhóm tỷ lệ buồn nôn, nôn sớm Tuy nhiên, tỷ lệ BNNSM muộn nhóm DO (11,6%) thấp nhóm O (34,9%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với P = 0,021 Theo nghiên cứu tác giả Lê Hồng Chính [2] thời điểm muộn tỷ lệ BNNSM nhóm ondanstron mg 9,5%, nhóm dexamethasone mg 4,8% Theo tác giả Gautam [34] bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt túi mật, tỉ lệ BNNSM thời điểm sớm dự phòng ondansetron 4mg kết hợp dexamethasone mg 2,1 % so với 6,3% nhóm dùng ondansetron, thời điểm muộn tỉ lệ BNNSM tác giả nhóm DO O 8,6% 27% Như vậy, tác giả cho thấy đặc điểm BNNSM theo thời gian tương đồng với nghiên cứu chúng tơi Điều giải thích thời gian bán hủy dexamethasone dài so với ondansetron Dexamethasone có thời gian tiềm phục - giờ, thời gian bán hủy 36 - 54 giờ, ondansetron có thời gian tiềm phục phút tiêm qua đường tĩnh mạch, thời gian bán hủy 3,5 - [33] Do đó, hiệu dự phịng BNNSM dexamethasone chậm kéo dài so với ondansetron Nên dùng dexamethasone từ lúc bắt đầu mổ, ondansetron dùng lúc kết thúc mổ Thời gian tác dụng dexamethasone có hiệu kéo dài so với ondansetron Số lượng bệnh nhân mổ nhiều (chiếm 60% mổ Mỹ) với tỷ lệ BNN chiếm khoảng 1/2 đến 1/3 số bệnh nhân Có nhiều nghiên cứu BNN sau xuất viện với kết khác Có nghiên cứu việc sử dụng ondasetron mg kết hợp dexamethasone mg có hiệu giảm BNN sau xuất viện so với dùng ondansetron mg [32], sử dụng kèm dexamethasone để dự phòng BNN sau xuất viện Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân cần điều trị BNNSM nhóm DO 7% nhóm O 14% So với nghiên cứu giới tỉ lệ tương đồng Theo nghiên cứu Guatam [34], tỉ lệ bệnh nhân cần điều trị BNNSM nhóm DO 8,4%, nhóm O 29,2% Theo tác giả Ashwani Kumar [40] nghiên cứu nhóm với tỉ lệ bệnh nhân cần điều trị BNNSM nhóm DO 0% nhóm O 35% Tỉ lệ bệnh nhân cần điều trị BNNSM nhóm DO giảm so với nhóm O, cho thấy việc dự phòng phương pháp kết hợp thuốc chống nôn ondansetron 4mg dexamethasone 4mg để dự phịng BNNSM có hiệu so với sử dụng thuốc ondansetron 4mg, nhiên cỡ mẫu nhỏ, việc giảm tỉ lệ chưa có ý nghĩa thống kê Do cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn tương lai 4.3 TÁC DỤNG PHỤ Khi sử dụng thuốc, cần cân nhắc hiệu thuốc mang lại tác dụng phụ Trong nghiên cứu chúng tơi, tác dụng phụ hay gặp nghiên cứu dự phòng BNNSM ondansetron kết hợp với dexamethasone đau đầu 9,3 % (bảng 3.8) Mức độ an toàn thuốc số tác giả quan tâm đưa vào mục tiêu nghiên cứu: Bảng 4.2 So sánh tác dụng phụ NC Gautam B [34] Tác dụng phụ Nguyễn Thị Ánh Hiền Chúng [3] 2011 2009 Nhức đầu (8,5) (1,43) (9,3) Chóng mặt (1,2) (4,29) (7) (2,86) (7) Ngứa Giá trị n (%) Kết tương tự vởi kết tác giả Gautam B [34] Nguyễn Thị Ánh Hiền [3] Các tác dụng phụ nêu xuất thoáng qua với tỉ lệ thấp 4.4 NHỮNG ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực theo phương pháp thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, nhiên phương pháp làm mù mù đơn, bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu Đối tương nghiên cứu bệnh nhân có yếu tố nguy BNNSM trung bình trở lên (có từ yếu tố nguy BNNSM theo thang điểm Apfel), chưa phân tầng nhóm yếu tố nguy riêng Cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ với 86 bệnh nhân (dựa xác suất sai lầm loại I, α = 0,05; xác suất sai lầm loại II, β = 0,2) Nghiên cứu thực bệnh nhân cắt túi mật nội soi, cần thực loại mổ khác, để đánh giá hiệu xác việc dự phịng BNNSM Nhóm tuổi đưa vào nghiên cứu từ đủ 18 đến 60 tuổi, gần có số nghiên cứu nói phần trên, độ tuổi 50 có nguy nơn ói cao hơn, nhóm DO có 13/43 bệnh nhân 50 tuổi, nhóm O có 12/43 bệnh nhân 50 tuổi (sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê) Cần giới hạn độ tuổi xuống 50 nghiên cứu sau Trong nghiên cứu này, dùng liều mg cho thuốc, cần chuẩn liều để tìm liều hiệu để dự phòng BNNSM KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành 86 bệnh nhân mổ cắt túi mật nội soi có nguy BNNSM trung bình trở lên (có từ yếu tố nguy trở lên) khoa Gây mê hồi sức, bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018, với kết thu rút số kết luận sau: Tỷ lệ BNNSM bệnh nhân mổ cắt túi mật nội soi có từ hai yếu tố nguy trở lên theo Apfel, nhóm dự phịng ondansetron mg kết hợp dexamethasone mg so với nhóm dự phòng ondansetron mg giảm 23,3% Việc sử dụng ondansetron mg kết hợp với dexamethasone mg để dự phịng buồn nơn nơn sau mổ cắt túi mật nội soi có tỷ lệ tác dụng phụ đau đầu 9,3%, chóng mặt 9,3% ngứa 4,7% KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tiến hành 86 bệnh nhân mổ cắt túi mật nội soi có nguy BNNSM trung bình trở lên (có từ yếu tố nguy trở lên) khoa Gây mê hồi sức, bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018, xin đưa số kiến nghị sau: Để đạt hiệu dự phòng BNNSM cắt túi mật bệnh nhân có hai yếu tố nguy trở lên nên dùng hai loại ondansetron dexamethasone (ngoại trừ bệnh nhân có chống định với thuốc) Cần nghiên cứu sâu với cỡ mẫu lớn hơn, loại phẫu thuật đa dạng hiệu dự phịng buồn nơn nơn nhằm đưa hiệu xác ondansetron dexamethasone Do tỷ lệ bệnh nhân xuất viện sớm ngày tăng, nên cần nghiên cứu tình hình, hiệu dự phịng buồn nơn nôn sau xuất viện bệnh nhân mổ ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cảnh, Hồ Khả (2009), Chuẩn bị bệnh nhân trước gây mê phẫu thuật, Gây mê hồi sức sở, Nhà xuất Đại học Huế Chính, Lê Hồng (2014), "Nghiên cứu so sánh hiệu dự phòng BNNSM ondansetron dexamethasone mổ nội soi cắt túi mật", Đề tài tốt nghiệp cao học gây mê hồi sức ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh Chừng, Nguyễn Văn and Hiền, Nguyễn Thị Ánh (2011), "Nghiên cứu hiệu dự phịng buồn nơn nơn sau mổ Ondansetron phối hợp với Dexamethasone sau phẫu thuật tai mũi họng", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 15(1), pp 340-344 Cúc, Lê Thị (2006), Liệu pháp corticoid, Giáo trình nhi khoa sau đại học Dương, Lê Thanh and Cảnh, Hồ Khả (2010), "Đánh giá tác dụng dự phịng nơn buồn nơn dexamethasone liều thấp phẫu thuật cắt túi mật nội soi", Tạp Chí Y học thực hành (Bộ Y tế) 5(716), pp 158-162 Hải, Phan Thị Hồ and Hoàng, Trương Thanh (2004), Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ, Gây mê Hồi sức, Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn gây mê hồi sức, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Hậu, Trần Đức (2007), Thuốc chống nơn gây nơn, Hóa dược, Vol 1, Bộ Y tế Hòa, Đỗ Thanh, Thạch, Nguyễn Ngọc, and Loan, Nguyễn Thị Kim (2013), "Nghiên cứu tác dụng dự phịng buồn nơn nơn dexamethasone đơn kết hợp ondansetron sau gây tê tủy sống phẫu thuật chi dưới", Tạp chí Y dược học Quân 2, pp 1-6 Hợp, Đỗ Xuân (1976), Giải phẫu đại cương Đầu Mặt Cổ 10 Kính, Nguyễn Quốc (2009), Sinh lý mổ nội soi ổ bụng, Gây mê hồi sức cho mổ nội soi, Khoa gây mê hồi sức bệnh viện Việt Đức 11 lý, Bộ môn sinh, Bài giảng sinh lý học, Trường đại học Y Hà Nội 12 Quyền, Nguyễn Quang (1997), Não thất bốn tiểu não, Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học 13 Tế, Bộ Y (2002), Dexamethasone, Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 14 Tế, Bộ Y (2002), Ondansetron, Dược Thư Quốc Gia Việt Nam 15 Thạch, Nguyễn Ngọc, et al (2013), "Nghiên cứu tác dụng dự phịng buồn nơn nơn Ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp", Tạp chí Y dược học Quân 4, pp 152-161 16 Thụ, Nguyễn, Văn, Đào Phan, and Thắng, Công Quyết (2008), Các thuốc giảm đau họ Morphin, Thuốc sử dụng Gây mê, Nhà xuất Y học Hà Nội 17 Agarwal, A., et al (2002), "Acupressure and ondansetron for postoperative nausea and vomiting after laparoscopic cholecystectomy", Can J Anaesth 49(6), pp 554-60 18 Ahsan, K., et al (2014), "Comparison of efficacy of ondansetron and dexamethasone combination and ondansetron alone in preventing postoperative nausea and vomiting after laparoscopic cholecystectomy", J Pak Med Assoc 64(3), pp 242-6 19 Apfel, C C., et al (2012), "Evidence-based analysis of risk factors for postoperative nausea and vomiting", Br J Anaesth 109(5), pp 742-53 20 Apfel, C C., et al (2004), "A factorial trial of six interventions for the prevention of postoperative nausea and vomiting", N Engl J Med 350(24), pp 2441-51 21 Apfel, C C., Roewer, N., and Korttila, K (2002), "How to study postoperative nausea and vomiting", Acta Anaesthesiologica Scandinavica 46(8), pp 921-928 22 Aziz, Nighat, Naz, Umbrin, and Ilyas, Mohammad (2011), "A comparative study between metoclopramide and dexamethasone for prevention of post opertative nause and vomiting in laparoscopic cholecystectomy ", J Med Sci 333, pp 394-399 23 Bano, F., et al (2008), "Dexamethasone plus ondansetron for prevention of postoperative nausea and vomiting in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy: a comparison with dexamethasone alone", J Coll Physicians Surg Pak 18(5), pp 265-269 24 Bestas, A., et al (2007), "Effects of ondansetron and granisetron on postoperative nausea and vomiting in adult patients undergoing laparoscopic cholecystectomy: a randomized, double-blind, placebocontrolled clinical trial", Curr Ther Res Clin Exp 68(5), pp 303-12 25 Bianchin, A., De Luca, A., and Caminiti, A (2007), "Postoperative vomiting reduction after laparoscopic cholecystectomy with single dose of dexamethasone", Minerva Anestesiol 73(6), pp 343-6 26 Cabrera, J C., et al (1997), "Efficacy of ondansetron in the prevention of nausea and vomiting after laparoscopic cholecystectomy", Rev Esp Anestesiol Reanim 44(1), pp 36-38 27 Elhakim, M., et al (2002), "Dexamethasone mg in combination with ondansetron mg appears to be the optimal dose for the prevention of nausea and vomiting after laparoscopic cholecystectomy", Can J Anaesth 49(9), pp 922-6 28 Fujii, Y (2011), "Management of postoperative nausea and vomiting in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy", Surg Endosc 25(3), pp 691-5 29 Fujii, Y., Nakayama, M., and Nakano, M (2008), "Propofol alone and combined with dexamethasone for the prevention of postoperative nausea and vomiting in adult Japanese patients having third molars extracted", Br J Oral Maxillofac Surg 46(3), pp 207-210 30 Fukami, Y., et al (2009), "Efficacy of preoperative dexamethasone in patients with laparoscopic cholecystectomy: a prospective randomized double-blind study", J Hepatobiliary Pancreat Surg 16(3), pp 367-71 31 Gan, T J (2006), "Risk factors for postoperative nausea and vomiting", Anesth Analg 102(6), pp 1884-98 32 Gan, T J., et al (2014), "Consensus guidelines for the management of postoperative nausea and vomiting", Anesth Analg 118(1), pp 85-113 33 Gan, T J and Habib, Ashraf S (2016), Postoperative Nausea and Vomiting, Cambridge University Press, pp 25 34 Gautam, B., et al (2009), "Antiemetic prophylaxis against postoperative nausea and vomiting with ondansetron-dexamethasone combination compared to ondansetron or dexamethasone alone for patients undergoing laparoscopic cholecystectomy", Kathmandu University Medical Journal 6(3), pp 319-328 35 Gupta, P., et al (2006), "Role of pre-operative dexamethasone as prophylaxis for postoperative nausea and vomiting in laparoscopic surgery", J Minim Access Surg 2(1), pp 12-5 36 Iitomi, T., et al (1995), "[Incidence of nausea and vomiting after cholecystectomy performed via laparotomy or laparoscopy]", Masui 44(12), pp 1627-31 37 Islam, Saeeda and Jain, PN (2004), "Post-operative nausea and vomiting (PONV)", Indian Journal of Anaesthesia 48(4), pp 253-253 38 Kim, E J., et al (2007), "Combination of antiemetics for the prevention of postoperative nausea and vomiting in high-risk patients", J Korean Med Sci 22(5), pp 878-82 39 Ku, C M and Ong, B C (2003), "Postoperative nausea and vomiting: a review of current literature", Singapore Med J 44(7), pp 366-74 40 Kumar, Ashwani, et al (2013), "A randomized, placebo controlled study evaluating preventive role of ondansetron, dexamethasone and ondansetron plus dexamethasone for postoperative nausea and vomiting (PONV) in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy.", JIMSA 26(4), pp 217-218 41 McKenzie, R., et al (1994), "Comparison of ondansetron with ondansetron plus dexamethasone in the prevention of postoperative nausea and vomiting", Anesth Analg 79(5), pp 961-4 42 P., Kranke, et al (2001), "An increased body mass index is no risk factor for postoperative nausea and vomiting", Acta Anaesthesiologica Scandinavica 45(2), pp 160-166 43 Pleuvry, Barbara J (2006), Physyology and pharmacology of nausea and vomiting, Vol 2, 231-265 44 Polati, E., et al (1997), "Ondansetron versus metoclopramide in the treatment of postoperative nausea and vomiting", Anesth Analg 85(2), pp 395-9 45 Skolnik, Aaron and Gan, Tong J (2014), "Update on the management of postoperative nausea and vomiting", Current Opinion in Anesthesiology 27(6), pp 605-609 Phụ lục THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Về nghiên cứu: So sánh hiệu dự phịng buồn nơn nơn ondansetron kết hợp dexamethasone với ondansetron đơn trị sau mổ nội soi cắt túi mật) Ông/bà định cắt túi mật theo phương pháp nội soi Chúng muốn yêu cầu ông/bà tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Khơng ép buộc dụ dỗ ơng/bà tham gia vào nghiên cứu ơng/bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm qua trình nghiên cứu Xin vui lịng đọc kỹ thơng tin Nếu ơng/bà khơng đọc được, có người khác đọc cho ông/bà Xin cân nhắc thật kỹ trước định tham gia, hỏi người có trách nhiệm nghiên cứu câu hỏi mà ơng/bà cịn thắc mắc Nếu ơng/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu ơng/bà yêu cầu ký tên làm dấu vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Lý thực nghiên cứu này? Sau cắt túi mật nội soi ông/bà bị buồn nơn nơn với tần suất khoảng 40-70% Nếu ông/bà biểu buồn nôn nôn sau mổ, ơng/bà mệt người, tốt mồ hơi, mạch nhanh, đau vết mổ nhiều hơn, kéo dài thời gian nằm phòng hồi tỷnh thời gian nằm viện có nguy viêm phổi hít phải chất nôn Buồn nôn nôn sau mổ mức độ nặng dẫn đến nước, rối loạn điện giải, bục vết mổ, chảy máu kéo dài vết thương, máu tụ vỡ thực quản Buồn nôn nơn sau mổ dự phịng thuốc Chuyện xảy cho tơi tham gia vào nghiên cứu này? Ơng/bà chăm sóc theo cách thức chăm sóc thơng thường cho bệnh nhân mổ nội soi cắt túi mật điều trị dự phòng ondansetron mg tiêm tĩnh mạch lúc kết thúc mổ, có/khơng kèm theo dexamethasone mg tiêm tĩnh mạch trước lúc mổ Ông/bà chăm sóc theo dõi buồn nơn nơn thời gian sau mổ tối đa 24 Nếu ơng/bà có biểu buồn nơn nơn điều trị theo phác đồ điều trị nôn bệnh viện Những nguy xảy cho tham gia vào nghiên cứu này? Bác sĩ điều trị định điều trị dexamethasone ondansetron cho ông/bà Dexamethasone thuốc sử dụng lâm sàng từ lâu chống dị ứng, chống phù não chống nơn hóa trị liệu bệnh nhân ung thư Thuốc điều trị dự phòng nôn với liều thấp mg liều nên tác dụng phụ sử dụng thuốc kéo dài khơng có, an tồn hiệu quả, giá rẻ, tác dụng phụ ngứa hậu môn, âm đạo sau tiêm thuốc Ondansetron thuốc chống nôn dùng từ lâu, có hiệu an tồn, tác dụng phụ gặp nhức đầu, mẫn, táo bón, ỉa chảy, nhịp tim nhanh Nếu ơng/bà tham gia vào nghiên cứu, nghiên cứu viên theo dõi tình trạng sức khỏe ơng/bà chặt chẽ để xử trí tác dụng phụ xảy Lợi ích tham gia nghiên cứu? Việc tham gia nghiên cứu làm giảm tỷ lệ buồn nôn nơn sau mổ cho ơng/bà Tơi liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi tơi than phiền? Ơng/bà liên hệ với nghiên cứu viên Bs Mai Quang Thái, số điện thoại 01676877868 Phụ lục PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU So sánh hiệu dự phịng buồn nơn nơn ondansetron kết hợp dexamethasone với ondansetron đơn trị sau mổ nội soi cắt túi mật Tôi đọc nghe thông tin nghiên cứu cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tơi tương lai TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm……… (Ký tên) Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (Tên đề tài: So sánh hiệu dự phịng buồn nơn nơn ondansetron kết hợp dexamethasone với ondansetron đơn trị sau mổ nội soi cắt túi mật) Phần hành Họ tên:……………………………….Số vào viện:………………………… Ngày mổ:……………………………… Nhóm NC: ………………………… Chẩn đốn:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………SĐT:… ……… ASA … Giới tính …… Tuổi … Cân nặng:… kg Chiều cao…… cm Tiền sử Bệnh kèm theo - Tiền sử buồn nôn nôn sau mổ  - Tiền sử không hút thuốc  - Tiền sử say tàu xe  Ghi nhận mổ - Số lượng fentanyl dùng mổ ……mcg - Thời gian mổ ……phút (từ lúc rạch da đến kết thúc đóng da) - Thời gian gây mê …….phút (từ tiêm thuốc ngủ để khởi mê đến lúc rút nội khí quản) - Đặt ống thông dày  - Số lượng dịch truyền mổ …….ml - Lý loại khỏi nghiên cứu:……….…………………………………….… Sau mổ - Thời điểm rút nội khí quản vào lúc … giờ….phút, ngày…….…………… - Bệnh nhân buồn nôn - nôn lần vào lúc … giờ….phút, ngày………… Dựa vào thời điểm rút nội khí quản thời điểm bệnh nhân nhân buồn nôn nôn sau mổ lần để xác định bệnh nhân nôn vào khoảng thời gian 0-6 giờ, 7-24 - Buồn nôn - nôn sau mổ 0-6  - Buồn nôn - nôn sau mổ 7-24  - Buồn nôn - nôn sau mổ 0-24  - Mức độ buồn nôn - nôn  - Sử dụng morphine  - Điều trị BNNSM  - Tác dụng phụ thuốc chống nơn: Nhức đầu , Chóng mặt , Ngứa , Tác dụng khác  Người thu thập số liệu PHÂN ĐỘ CHẨN ĐOÁN Phụ lục 4 XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ NGỪNG NGAY TIẾP XÚC VỚI THUỐC HOẶC DỊ NGUYÊN + GỌI HỖ TRỢ Đặt người bệnh nằm đầu thấp Nhẹ (độ I) Nặng (Độ II) Nguy kịch (Độ III) Chỉ có triệu chứng da: mày đay, ngứa, phù mạch • Mày đay, ngứa, phù mạch xuất nhanh • Khó thở, tức ngực, thở rít • Đau bụng quặn, nơn • HA chưa tụt tăng • Khơng có rối loạn ý thức • Đường thở: khàn tiếng, tiếng rít quản • Thở: thở nhanh, khị khè, tím tái, rối loạn nhịp thở • Tuần hồn: da nhợt, lạnh, ẩm, tụt HA • Rối loạn ý thức, hôn mê, rối loạn trịn XỬ TRÍ CẤP CỨU PHẢN VỆ Xử trí ADRENALIN (ống 1mg/1ml) Duy cứu sống BN • Diphenhydramin: uống tiêm 1mg/kg • Methylprednisolon uống tiêm 1-2 mg/kg tùy theo mức độ dị ứng (hoặc thuốc tương tự) ĐƯỜNG TĨNH MẠCH TIÊM BẮP - Người lớn:1/2 ống - Trẻ em:1/5-1/3 ống • Nhắc lại sau 3-5 phút hết dấu hiệu hơ hấp tiêu hóa, huyết động ổn định • Thiết lập sẵn đường truyền tĩnh mạch Nacl 0,9% Sau tiêm bắp > lần huyết áp không lên, dấu hiệu hơ hấp tiêu hóa nặng lên: • Nếu chưa có đường truyền tĩnh mạch: tiêm TM chậm adrenalin pha loãng 1/10 (0,1mg = 1ml), tiêm nhắc lại cần - Người lớn: 0,5ml-1ml (50-100µg) - Trẻ em: 0,3ml, không khuyến cáo cho trẻ 10kg • Khi có đường truyền: truyền tĩnh mạch chậm liên tục bắt đầu 0,1µg/kg/phút, chỉnh liều theo HA KHUYẾN CÁO THEO DÕI XỬ TRÍ TIẾP THEO Mục tiêu: trì HA tâm thu • Người lớn: ≥ 90mmHg • Trẻ em: ≥ 70mmHg • Tiếp tục theo dõi mạch, HA, nhịp thở… Các biện pháp khác tùy điều kiện (không thể thay ADRENALIN) Khai thông đường thở, đảm bảo hơ hấp: thở oxy, thơng khí Truyền tĩnh mạch natriclorid 0,9%: - Người lớn truyền nhanh 1-2 lít - Trẻ em: truyền 1-2 bolus 20ml/kg 10-20 phút đầu, nhắc lại huyết áp chưa lên Diphenhydramin: 10-50mg Methylprednisolon: 1-2mg/kg Salbutamol xịt Chuyển đơn vị cấp cứu hồi sức huyết động hô hấp không ổn định THEO DÕI: Mạch, huyết áp 5-10 phút/lần – SpO2 Khi tình trạng ổn định tiếp tục theo dõi 1-2 giờ/lần 24 (đề phòng phản vệ pha) Nhân viên y tế phép tiêm bắp adrenalin theo phác đồ xảy phản vệ Phát thẻ theo dõi dị ứng thuốc - Khám lại chuyên khoa dị ứng sau - tuần Gọi tụt huyết áp HA tâm thu < 90mmHg HA tụt > 30% so với HA tâm thu người bệnh ... so sánh hiệu dự phịng BNNSM ondansetron dexamethasone mổ nội soi cắt túi mật cho kết luận tỷ lệ buồn nôn nôn sau mổ cắt tủi mật nội soi 46% dexamethasone mg có hiệu dự phịng buồn nơn nôn sau mổ. .. kết hợp dexamethasone với ondansetron đơn trị sau mổ nội soi cắt túi mật? ?? Giả thiết nghiên cứu: Việc sử dụng dự phịng buồn nơn nơn sau mổ nội soi cắt túi mật ondansetron kết hợp với dexamethasone. .. dexamethasone có hiệu 25% so với dùng ondansetron đơn trị Mục tiêu nghiên cứu: So sánh hiệu dự phịng buồn nơn nôn ondansetron kết hợp dexamethasone với ondasetron đơn trị sau mổ nội soi cắt túi mật Xác

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN