Giáo án lịch sử tư tưởng phương đông và việt nam

76 38 0
Giáo án lịch sử tư tưởng phương đông và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Chương 1: Lịch sử tư tưởng Ấn Độ cổ - Trung đại 1.1 Những tiền đề cho đời tư tưởng triết học Ấn Độ 1.1.1 Điều kiện kinh tế lịch sử xã hội 1.1.2 Tiền đề tư tưởng (các kinh Vệ đà giải) 1.2 Đặc điểm tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại 1.3 Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại 1.3.1 Khái lược trường phái thống Khái lược trường phái khơng thống 10 1.4 Phật Giáo 12 1.4.1 Sự đời 12 1.4.2 Thế giới quan Phật giáo 13 1.4.3 Nhân sinh quan Phật giáo 14 Chương 2: Lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ trung đại 17 2.1 Những tiền đề cho đời tư tưởng triết học Trung Quốc 17 2.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc 17 2.1.2 Tiền đề tư tưởng: Thuyết Âm dương – Ngũ hành 18 2.2 Đặc điểm Triết học Trung Quốc cổ đại 20 2.3 Các trường phái triết học, trị xã hội đạo đức Trung Quốc 20 2.3.1 Nho gia 20 2.3.2 Đạo gia 25 2.3.3 Mặc gia 28 2.3.4 Pháp gia 29 Chương 3:Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 34 3.1.Tư tưởng Nho giáo Việt Nam 34 3.1.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam thời Bắc thuộc 34 3.1.2 Bước đầu phát triển Nho giáo thời Lý – Trần 34 3.1.3 Sự độc tôn Nho giáo thời Lê – Nguyễn 36 3.1.4 Nho giáo Việt Nam đầu kỷ XX 41 3.2 Tư tưởng Phật giáo Việt Nam 41 3.2.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam thời Bắc thuộc 41 3.2.2 Sự phát triển cực thịnh Phật giáo thời Lý – Trần 43 3.3 Tư tưởng Đạo giáo Việt Nam 46 3.3.1 Sự đời tư tưởng Đạo giáo Trung Quốc 46 3.3.2 Sự du nhập Đạo giáo vào Việt Nam thời Bắc thuộc 47 3.3 Đạo giáo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 47 Chương 4: Một số tôn giáo khác Việt Nam 54 4.1 Đạo Thiên Chúa 54 4.2 Đạo Cao Đài 60 Chương 5: Một số trào lưu tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX 68 5.1 Tư tưởng dân chủ tư sản 68 5.1.1 Tư tưởng Phan Bội Châu 68 5.1.2 Tư tưởng dân chủ, cải lương Phan Châu Trinh (1872 - 1926) 69 5.2 Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 70 NỘI DUNG Chương LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI 1.1 NHỮNG TIỀN ĐỂ CƠ BẢN CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ 1.1.1 Điều kiện kinh tế lịch sử xã hội Ấn Độ bán đảo lớn thuộc Nam với diện tích triệu km có văn minh lâu đời (khoảng 2.500 năm TCN có Nhà nước chữ viết, họ lại không sử dụng chữ viết vào việc ghi chép tư tưởng người giới mà lại ghi lại tư tưởng vào ký ức, sau truyền lại cho người sau miệng, kinh chuyển thành nhiều kinh, hay có nhầm lẫn hàng vài kỷ) có triết học đồ sộ Ấn Độ ba nôi triết học giới 1.1.1.1.Về dân tộc Ấn Độ quốc gia đa chủng tộc với hàng trăm chủng tộc người khác Trong có hai chủng tộc bản: Dravida Arya Người Dravida chủ nhân văn minh tối cổ ấn Độ, họ có màu da sẫm, mũi tẹt, vóc người nhỏ bé Arya thuộc chủng Europeoid khoảng từ thiên niên kỷ thứ hai đến thiên niên kỷ thứ TCN tiến vào Bắc Ấn, chiếm vùng đồng bằng, sống nghề nơng, dồn dân địa xuống vùng phía Nam Họ người da trắng, dáng cao, mũi thẳng Họ mang vào Ấn Độ văn hoá phát triển cao, ngôn ngữ, văn chương…tạo tổng hợp văn hoá Dravida Arya Từ phong phú chủng tộc dẫn tới đa dạng ngôn ngữ Ấn Độ chưa lúc có ngơn ngữ chung cho dân tộc Hiện nay, Hiến Pháp ấn Độ công nhận 15 ngơn ngữ thức, tiếng Anh Hin du sử dụng nhiều 1.1.1.2.Về lịch sử Ấn Độ cổ đại chia làm mốc Thời kỳ văn minh sông Ấn (Indus): Văn minh sông Ấn hay văn hoá Harappa xuất từ khoảng 2500 năm TCN tồn đến năm 1500 TCN Là văn minh có nhà nước, chữ viết Thời kỳ xâm nhập người Arya Arya cư dân bán du mục, tổ chức sở lạc Họ có sức mạnh, xâm nhập Ấn Độ, chinh phục người Dravida, tạo tổng hợp hai văn minh, hình thành móng chủng tộc văn hoá ấn Độ Đến nửa đầu thiên niên kỷ thứ TCN Bắc ấn xuất vương quốc lớn người Arya Thế kỷ VI TCN đến IV TCN thời kỳ bị xâm lược người Ba Tư, Hy Lạp Khi Alexandre mất, Ấn Độ giành độc lập, triều đại Maurya thành lập (321TCN) Đây quốc gia tập quyền rộng lớn lịch sử Ấn Độ kiểm sốt tồn phần lục địa 1.1.1.3.Về cấu xã hội Xã hội Ấn Độ cổ đại xã hội có tính chất cơng xã nơng thơn, chế độ quốc hữu ruộng đất, có chế độ đẳng cấp nghiệt ngã nặng nề, xã hội chia làm đẳng cấp khác nhau: tăng lữ; quý tộc; bình dân tự do; nơ lệ 1.1.2 Tiền đề tư tưởng (các kinh Vệ đà giải) 1.1.2.1 Những tư tưởng triết lý tôn giáo kinh Veda (từ 2000 năm TCN kỷ thứ VI TCN) Veda tiếng Ấn Độ cổ có nghĩa hiểu biết tri thức cao cả, thiêng liêng (Trung Quốc gọi Vệ đà) Veda tác phẩm văn học đồ sộ sáng tác vào khoảng 2000 năm TCN Kinh Veda gồm tập: Rigveda, Samaveda, Atharvaveda, Yajurveda Trong tập này, nhìn chung chưa có khái quát triết học, mà phản ánh ước vọng bình thường người dân mong nắng, mong mưa, mong có nhiều thức ăn, ni nhiều gia súc, cầu an cư, mạnh khoẻ, có nhiều cái… Nó phản ánh tín ngưỡng ma thuật đa thần giáo 1.1.2.2 Những tư tưởng triết học kinh Upanisad Đây tác phẩm xuất muộn kinh Veda vào khoảng 1000 – 500 năm TCN, gọi tên Vêda sau Hiện Upanisad có 18 tập Nội dung triết học Upanisad: thể triết học tâm Bàn đến mối quan hệ Brahman (Phạm) Atman (Ngã) Brahman tinh thần vũ trụ, Atman tinh thần cá nhân Upanisad đưa thuyết luân hồi (Samsara) cho rằng, người sau chết linh hồn sống mãi, tái sinh thể xác khác, hình thái thay đổi đời người (kiếp khác) Kiếp sau nghiệp (Karman) kiếp quy định, theo nguyên tắc thiện - thiện, ác - ác Upanisad cịn có yếu tố vật chất phác cho giới yếu tố vật chất Đất, Nước, Lửa, Gió, Hư không tạo thành Upanisad thể khát khao chân lý, cầu xin ánh sáng hiểu biết “con đường tới thánh thiện mở chân lý” Trong Upanisad khẳng định vai trò định người, đề cao việc hồn thiện đạo đức cá nhân: “khơng có cao quý người” 1.2 ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Triết học Ấn Độ cổ đại có năm đặc điểm sau: Triết học ấn Độ cổ đại triết học xuất từ sớm – khoảng 2.500 năm TCN Kinh Veda coi tác phẩm triết học triết học Ấn Độ cổ đại Triết học cổ đại Ấn Độ gắn liền với tơn giáo, triết học khó tránh khỏi yếu tố tâm, hữu thần Trong triết học Ấn Độ cổ đại yếu tố vật, tâm, vô thần hữu thần thường tồn đan xen vào nhau, khó nhận thấy Ranh giới CNDV CNDT cịn mờ nhạt, khơng rạch rịi Triết học Ấn Độ cổ đại bàn đến vấn đề thuộc thể luận, nhận thức luận lôgic học, mà chủ yếu bàn đến vấn đền thuộc người, giới tâm linh người Trong triết học Ấn Độ cổ đại chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sơ khai có giá trị cho giới vật chất vĩnh hằng, không đứng yên, mà biến chuyển không ngừng từ dạng sang dạng khác (Samkhya), tồn vừa bất biến, lại vừa biến chuyển CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.3.1 Khái lược trường phái thống 1.3.1.1.Trường phái Mimansa: Đây phái vật vô thần Mimansa nghĩa tư khảo sát, nêu lên tư tưởng lý lẽ chứng minh cho tồn kinh Vêda Người xây dựng hệ thống Jamini (IITCN), người hoàn thành Ukurasa (VSCN) Đề cao giá trị âm kinh Vêda, cho kinh Vêda đọc lên ấm ấp, thân thiết, làm sáng tỏ nhận thức người Âm có linh hồn âm kinh Vêda không sai lệch Quan niệm đời người khổ từ đặt vấn đề giải thoát người Muốn giải thoát phải thực lễ hiến sinh (thiêu sống) Thế giới quan: giới có, khái quát thành phạm trù thuộc tính phạm trù Các phạm trù: Thực thể (chỉ Đất – Nước – Lửa – Gió - Hư khơng – Thời gian – Khơng gian – Linh hồn…); Tính chất hay cịn gọi Đức (màu sắc – hương vị – xúc – số lượng – tính dị biệt – tính kết hợp – tính phân ly – xa – gần – sướng – khổ…); Vận động (đi lên, xuống, co lại, duỗi ra, tiến hành…) ngồi cịn có Phổ biến, Phi tồn tại, Nội thuộc, Hoà hợp, Tương tự, Năng lực, Số Thế giới nguyên tử cấu thành vận động, phát triển luật Kama (nghiệp) chi phối Con người xác linh hồn, linh hồn tồn thể xác, rời thể xác sống mãi Nhận thức luận: Mục đích nghĩa vụ người phải hiểu biết kinh Vêda từ đề cập đến nguồn gốc phương pháp nhận thức Nguồn gốc chủ yếu nhận thức “Chứng ngôn” tức tiếng, âm kinh Vêda Nguồn gốc nhận thức từ tiếng kinh Vêda Ngoài kinh nghiệm hàng ngày nguồn gốc nhận thức Phương pháp nhận thức: có phương pháp: Tri giác, Suy lý, Loại tỷ, Suy định, Chứng ngôn, Phi tồn tại, Đây trường phái thể quan điểm vật tư tưởng vô thần 1.3.1.2 Trường phái Vedanta Vedanta nghĩa “kết thúc Veda”, làm sáng tỏ kinh Vêda, (Trung Quốc dịch Viên thành Vệ đà) Nó tiếp tục tư tưởng kinh Upanisad Đây phái tâm hữu thần Đối tượng nghiên cứu Upanisad, người biên tập Badarayana (IITCN) Nó gồm 555 câu cách ngơn Tư tưởng phái quan trọng sở tư tưởng Bàlamơn giáo Ấn Độ giáo (Đạo Hindu) (Vêda – Upanisad – Vêdanta – Hindu) Thế giới quan: Cho Brahman sáng tạo Atman, Atman phận Brahman Brahman (tinh thần giới) đồng với Atman (tinh thần cá nhân) Thế giới vật chất khơng có thực, hình ảnh ảo, giả sinh vô minh mà Đất, nước, lửa, gió, hư khơng Brahman sinh Trong giới Brahman vị thần cao nhất, ngồi cịn có Visnu thần giữ gìn, bảo vệ; Shiva thần phá huỷ Nhận thức luận: Bàn ba vấn đề sau: Mục đích nhận thức: Nhận thức thể không ổn định, thường biến Nhận thức để người yên tâm sống với tinh thần, để thoát khỏi chi phối sống Phương pháp nhận thức: Nội tỉnh tức suy nghĩ điều biết; Trực giác tức hiểu vật khơng phai qua q trình Để nhận thức phải có ý chí giải thốt, có u cầu giải thoát đưa Atman quay với Brahman Phương pháp giải thốt: Tự chủ, kiên định, bình tĩnh vượt lên cám dỗ đời sống vật chất, ln tập trung tư tưởng vào mục đích làm cho Atman với Brahman 1.3.1.3 Trường phái Samkhuya: Đây trường phái có tư tưởng vật Samkhya nghĩa số, đếm (Trung Quốc dịch số luận) Phái Kapila xây dựng lên (TK IV TCN) Thế giới quan: Trung Quốc gọi số luận liệt kê, tính tốn yếu tố giới (gồm 24 yếu tố) phân thành loại: - Ngũ duy: Thanh, xúc, sắc, vị, hương - Ngũ đại: Đất, nước, lửa, gió, khơng khí - Ngũ căn: (5 giác quan người): mắt, mũi, lưỡi, tai, thân người - Ngũ tác căn: hành động ngũ bao gồm: quan phát họng, lưỡi; quan tiết; quan sinh thực khí, tay, chân… Những người Samkhya gạt bỏ Brahman phủ nhận tồn thần đưa thuyết nhân cho tất vật, tượng giới có nguyên nhân, loại vật có nguyên nhân nguyên nhân bao hàm kết quả, đồng thời thơng qua kết hiểu tính chất nguyên nhân nhân Một câu nói tiếng người Samkhya là: “Trồng Sali Sali, trồng Vrihi Vrihi” Như vậy, từ tính chất kết hiểu tính chất nguyên nhân ngược lại Trên sở thuyết nhân người Samkhya cho giới vật chất có nguyên nhân họ coi Prakriti yếu tố vật chất đầu tiên, khơng phải dạng vật chất cụ thể, hữu hình, cảm tính mà dạng vật chất tinh tế, tiềm ẩn, cảm nhận mắt thường Hay nói cách khác dạng vơ định hình, bao gồm yếu tố: + Sattva: nhẹ nhàng, sáng, tươi vui + Razas: động, kích thích + Tamas: nặng nề, khó khăn Bất vật, tượng giới cấu tạo nên từ yếu tố Nếu Prakriti trạng thái khơng biểu cân bằng, ổn định Nếu bị phá vỡ cân điểm xuất phát vận động (tức tiến hoá giới) Những người theo phái cho vật chất vĩnh không đứng yên mà biến chuyển không ngừng từ dạng sang dạng khác Nhưng người Samkhya không giữ vững lập trường vật này, mà đến hậu kỳ số người Samkhya lại cho bên cạnh Prakriti có Purusa – linh hồn nghĩa giới có khởi nguyên song song tồn kết hợp chúng cho vật, tượng giới Nhận thức luận: Nhận thức trải qua bước Tri giác: Nhận thức vật hạn chế: xa khơng nhận thức được, gần nhất, khí quan hỏng, tâm không ổn định, nhỏ quá, bị che lấp, có núp đi, vật giống chỗ Suy lý: từ biết suy chưa biết Chứng minh: cần điều kiện sau: lấy tồn ngoại giới để đối chiếu với nhận thức xem có khơng?; khí quan cảm giác có thích ứng đối tượng ngoại giới không?; đối tượng cảm quan quan cảm quan phải xem xét, phân biệt (dùng tâm); dùng “tự ngã ý thức” để xem vật Quan niệm ln lý xã hội: Mục đích tìm cách khỏi đau khổ xã hội Nó loại khổ: Khổ bên (về tâm, sinh lý) ốm đau, mệt mỏi tinh thần…; khổ bên ngồi người khác làm khổ; khổ tự nhiên tự nhiên gây Con đường thoát khổ: Tu luyện, nghe đạo, đọc kinh, tụng niệm Hạn chế: chưa nói tới khổ đời sống vật chất, đấu tranh giai cấp 1.3.1.4 Trường phái Nyaya (Chính lý luận) Đây tên kinh, người sáng lập Vôtama (IITCN) Gồm 520 điều chia làm thiên, tập trung trình bầy vấn đề logic học triết học Nội dung kinh xem triết học mục đích, logic phương tiện để nhận thức triết học Đề cập đến vấn đề Thực tại: đề cập đến khách thể vừa có tính chất vật chất, vừa có tính chất tinh thần Quan niệm giới có 12 khách thể, 12 khách thể Atman (linh hồn cá nhân) gồm: Atman, thân, (cơ quan cảm giác), cảnh, giác (sự hiểu biết), ý, tác nghiệp, sai lầm, chuyển sinh, báo, khổ, giải thoát Quan niệm giới: cho giới ngũ đại (Đất, Nước, Lửa, Gió, Hư khơng) sinh Thế giới có hai phần thơ tinh, thơ thấy được, tinh khơng thấy Thơ biến hố, tinh khơng biến hố Thơ vận động, phát triển, nguồn gốc vận động Thần tác động vào (DT) Quan niệm Ta (ngã) bất diệt Ngã sở tinh thần, nói cách khác tinh thần biểu nội Ngã, thuộc tính Ngã khơng phải ngã Ngã chủ thể nhận thức, có loại nhận thức giác quan đưa lại Muốn nhận thức sâu phải có nội ý thức Ngã chủ thể luân hồi Họ đưa phương pháp nhận thức ngũ đoạn luận, có đóng góp đáng kể cho hình thành phát triển lơgic hình thức VD: Đồi có lửa cháy Vì đồi bốc khói Tất bốc khói có lửa cháy, VD: bếp lị Đồi bốc khói khơng thể khơng có lửa cháy Do đó, đồi có lửa cháy Theo họ luận đề ; nguyên nhân ; ví dụ ; suy đoán ; kết luận Lúc đầu phái vô thần, sau họ lại rơi vào hữu thần cho thần dùng nguyên tử để xây dựng giới 1.3.1.5 Vaiseisika (Thắng luận) Đây tên kinh gồm 370 câu tụng ca ngợi kinh Vêda đời vào kỷ III TCN Họ quan niệm giới thể phạm trù: Thực thể, Chất, Vận động, Tính phổ biến, Tính đặc thù, Tính vốn có, Hư vơ Thế giới ngun tử tạo ra, chúng có quảng tính (đo được, có vị trí, khơng chia được, khơng nhìn thấy) Nguyên tử kết hợp với tạo nên giới, giới kết hợp với linh hồn giới tạo nên vật Nguyên tử vận động sinh giới, không gian, ete Nguyên tử phân làm loại tương ứng với loại cảm giác: Xúc, Vị, Thị, Khứu Lý thuyết cao hơn, sâu sắc học thuyết trước cho giới thống nguyên tử vật chất khác Nó hạn chế cho nguyên tử kết hợp với linh hồn giới tạo vật (nhị nguyên) 1.3.1.6 Trường phái Yôga: Đây trường phái vật không triệt để Yôga vừa phương pháp rèn luyện sức khoẻ, dưỡng sinh vừa triết thuyết Nó xuất khoảng 2500 năm TCN, vốn gọi kinh Yôga Patanzali chép lại (TK II TCN) Nguyên từ ga có nghĩa ách vào, cột vào, tu luyện, khổ hạnh để đạt tới Xuất phát từ chỗ họ quan niệm đời người hữu hạn lại luôn thay dổi từ trẻ đến già, từ đẹp đến xấu Vì đời người ảo ảnh, khơng có thực, cịn thể xác vỏ, bên ngồi linh hồn Khi người chết, linh hồn không mà sống qua kiếp khách vịng ln hồi linh hồn Những người theo phái đặt mục đích làm để người siêu (khơng trở lại vòng sinh tử), nhập vào đại ngã (Brahman) Muốn đạt mục đích người phải tu tập, rèn luyện theo phương pháp sau đây: + Cấm chế: giữ điều răn: không sát sinh, không trộm cắp… + Khuyến chế: chế ước ham muốn, dục vọng thân + Toạ pháp: hình thức ngồi chắp tay để trước ngực + Điều tức: điều chỉnh thở + Chế cảm: chế ngự cảm giác (cảm giác tâm phải tập trung vào chỗ) + Chấp trì: tập trung tư tưởng + Thiền định hay tĩnh lự: giữ cho tâm thống + Đẳng trì hay tam muội: đưa tâm đến hư không, chứng cảnh giới sán lạn Nếu luyện tâm hồn thản có khả sản sinh ra loại lượng phi thường như: nhìn thẳng vào mặt trời, dẫm chân lên than hồng, nằm bàn trông, lăn đường, chơn ngập đến cổ, đọc ý nghĩ người khác nhớ khứ, biết tương lai… 1.3.2 Khái lược trường phái khơng thống 1.3.2.1 Trường phái Lơkayata: Đây trường phái vật triệt để số trường phái triết học ấn Độ cổ đại Lôkayata từ ghép hai từ: Lôkesu: nhân dân Kayata: phổ biến có nghĩa triết học phổ biến nhân dân Phái Bratspati xây dựng lên TK IV TCN Những người theo phái cho giới tứ đại tạo nên đất, nước, lửa, gió (khơng khí) Sự hội tụ hay phân tán yếu tố sở cho hình thành hay vật, tượng giới Phái Lôkayata đưa lý thuyết thân thể, mối quan hệ linh hồn (lý trí) với thể xác Họ cho thể xác linh hồn luôn thống với không tách rời “Lý trí có nơi có thân thể Nó khơng tìm thấy khơng có thân thể, lý trí thuộc tính thân thể” Như họ cho sinh vật có linh hồn sinh vật chết linh hồn theo Trên sở người Lôkayata gạt bỏ thuyết luân hồi nghiệp Họ cho khơng có Atman tồn bên ngồi thể, ý thức khơng quan sát mặt đất ý thức nảy sinh vật liệu hỗn hợp với theo tỉ lệ định Như vậy, theo họ vật chất liên kết đặc biệt sinh ý thức, họ lại hiểu vật chất sinh ý thức gạo nấu thành rượu, gan tiết mật Nhưng họ khơng hiểu 10 tín ngưỡng cầu hồn, cầu tiên, đồng cốt vốn có dân gian để tạo nên tơn giáo với hình thức sinh hoạt dựng đàn "cầu cơ" Ngô Văn Chiêu (1878-1934) Bình Tây- Chợ lớn Ơng làm việc cho Pháp Sở Nhập cư Sài Gòn, Tri phủ Phú Quốc, Phịng thương mại Sài Gịn… Ơng ngồi "cầu cơ" từ năm 24 tuổi, sùng tín vị thần Đạo giáo như: Quan âm, Quan Thánh…Sau ông tiếp thu thêm Thông linh học, đưa biểu tượng "Thiên nhãn" Đặt tên cho Đấng tối cao đạo "Cao đài tiên ơng đại bồ tất mahatat" Ơng thờ Cao đài từ chưa có đạo Người đặt sở cho đời đạo sau Lê Văn Trung (1876-1934) làm thư ký cho Dinh Thống đốc Nam kỳ, Uỷ viên hội đồng quản hạt Nam kỳ, Nghị sĩ thượng viện Đơng dương, có cửa hàng king doanh thượng nghiệp làm ăn thua lỗ nên vào hoạt động tôn giáo Sau người đứng đầu "Cửu trùng đài" Phạm Công Tắc (1899-1959), vốn theo đại Thiên chúa, làm Sở thương Sài gịn, bị chuyển sang Campuchia làm việc, sau ơng chuyển sang hoạt động đạo Cao đài, người đứng đầu "Hiệp thiên đài" Ngồi cịn có Cao Quỳnh cư, Cao Hoài Sanh người đặt sở cho việc xuất đạo Cao Đài, Theo sử ký Cao Đài, đạo đời thức vào đêm Nơel năm 1925 Trong buổi cầu bình thường buổi khác có Cao Đài tiên ơng xuất nói rõ danh tính "Cao Đài tiên ông đại bồ tát Mahatát" chọn mười hai người đứng sáng lập đạo lấy tên "Cao Đài đại đạo tam kỳ phổ độ" gọi tắt Cao Đài Đạo thức cơng nhận vào tháng 11 năm 1926 có buổi mắt Gị Kén - Tây Ninh 4.2.2 Nội dung tư tưởng Đạo Cao đài 4.2.2.1.Giáo lý Về tên gọi đạo: Những người sáng lập đạo Cao Đài muốn đạo phải cao đạo có khác ngơi thứ tính chất Chính vậy, họ có nhiều cách lý giải khác tên gọi đạo Theo giáo lý Cao Đài, tên gọi đạo xuất phát đoạn thơ cổ có chữ Cao Đài xem tiên tri xuất đạo Ví dụ: Trong tác phẩm "Ấu học tầm nguyên" có câu "Đầu thượng viết Cao Đài" tức đỉnh đầu người gọi Cao Đài Trong tác phẩm "Vạn pháp quy tơng" có viết "Cao Đài tiên bút thi văn tự" tức bút tiên Cao Đài viết thơ văn Ngoài cịn có cách giải thích khác cho tên đạo xuất phát từ hai câu thơ đạo Minh Sư người Trung Quốc: 62 "Cao Bắc thuyết nhân chiêm ngưỡng Đài Nam phương đạo thống truyền" Về tính chất: đạo phải bao qt đạo khác gọi "Đại đạo" tức đạo bao quát ngành đạo: Nhân đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo Vì vậy, gọi "quy nguyên tam giáo", "hiệp ngũ chi" Giải thích "Tam kỳ phổ độ", giáo lý đạo Cao Đài cho đạo xuất cứu rỗi loài người lần thứ Lần cứu rỗi thứ I gắn với xuất "Thái thượng đạo tổ" tiền thân đạo Lão, Phục Hy tiền thân đạo Nho, Nhiên Đăng phật tổ tiền thân đạo Phật Lần cứu rỗi thứ II gắn liền với xuất Thích ca, Khổng tử, Thái thượng lão quân, Jêsu với đạo: Phật, Nho, Đạo tiên, Thiên chúa Đạo Cao Đài cịn giải thích thêm rằng: ngun nhân hai lần cứu rỗi trước Thượng đế thấy trần gian loạn lạc điều kiện trần gian thuận lợi có nhiều tơn giáo khác chúng mâu thuẫn với Do vậy, phải thống tôn giáo lại Đây lần cứu rỗi thứ ba mà đánh dấu xuất đạo Cao Đài Các lần cứu rỗi trước Thượng đế thường giao trách nhiệm cho người phàm trần thực lần lần cuối Thượng đế đích thân làm giáo chủ "Phật trời, trời phật ta Nhành nhóc chia ba già Thích, Đạo, Gia tơ…tay chưởng quản Thương dân xuống độ lần ba" Chính vậy, giáo chủ đạo Cao Đài xưng danh "Cao Đài tiên ơng Đại Bồ tát Mahatát", bên cạnh cịn có danh xưng khác như: "Ngọc hoàng thượng đế giáo đạo Nam phương", "Ngọc hồng đại thiên tơn"…khi xuất trước tín đồ xưng "Thầy" Vì khơng có giáo chủ nên lý thuyết, giáo lý đạo đưa thông qua việc "cầu cơ", "chấp bút" (gọi tắt bút) Mỗi lần lập đàn "cầu cơ" Ngài cho biết việc tín đồ phải làm Tuy nhiên, lần "cầu cơ" mời Thầy Thời kỳ đầu Thầy hay (giáng cơ) sau Thầy giáng mà tín đồ lại thường tiếp xúc với nhân vật lịch sử văn học Việt Nam giới như: Đoàn Thị Điểm, Phan Thanh Giản, Khương Thái Công, Lý Bạch, Vich to Huygơ, Tan da chí nhân vật có tưởng tượng Tề thiên đại thánh 63 Về tư tưởng: Đạo Cao Đài không nêu lên luận điểm mà dung hợp giáo lý tôn giáo khác mà cụ thể: Dung hợp Đạo giáo Phật giáo mặt tư tưởng, lấy đạo đức Nho giáo, lấy tổ chức đạo Thiên chúa Sự dung hợp thực chất đề cao Đạo giáo, lấy Đạo giáo làm yếu tố bao trùm Hiện tượng dung hợp tôn giáo xảy lịch sử Nho, Phật đề cao Quan niệm người: Con người gồm xác linh hồn, thể xác đi, cịn linh hồn tồn "Sự chết, thường gian gọi chết hết dốt đạo nên tưởng lầm" (cơ bút 22/7/1926) Từ họ cho rằng, vứt bỏ thân xác, tập trung tu tỉnh phần hồn theo họ sinh hoa, kết trái thiêng liêng Con người sống qua hai giới: Thế giới giới mai sau, Thế giới mai sau miêu tả khác với giới trần tục Ở khơng cịn khổ, có sướng, khơng thế, cịn cực lạc Xét tơn giáo đưa hình ảnh giới mai sau, giới bờ bên Nhưng với tôn giáo, giới mang tên riêng có nội dung khơng hồn tồn giống với tôn giáo khác Ở Phật giáo Niết bàn, Thiên chúa giáo Thiên đường, Đạo giáo truyền thống Bồng Lai tiên cảnh Đạo Cao Đài đồng khái niệm thay tên khác, Bạch Ngọc Kinh Trong tư liệu Đạo Cao Đài có nhiều chỗ nói tới tên Thí dụ: “Cửa Bạch Ngọc Kinh kẻ, chốn A tỳ chốn nhiều người” (Cơ bút: 5/7/1926), “Cửa Bạch Ngọc Kinh vô đặng” (Cơ bút: 27/8/1926), “Ngôi vị Bạch Ngọc Kinh chẳng ưu chứa kẻ hăng” (Cơ bút: 20/9/1926), “Nơi Bạch Ngọc Kinh sáu chục năm trước, Chư Thần, Thánh, Tiên, Phật thấy đại nộ Thầy, nên tình nguyện hạ cứu đời” (Cơ bút: 4/10/1926), v.v “Bạch Ngọc Kinh” vốn Kinh Đạo giáo miêu tả cảnh sống thảnh thơi, hạnh phúc thần tiên, biến thành giới lý tưởng Điều cho thấy giới mai sau Đạo Cao Đài giới lý tưởng Đạo giáo Con người phải tu dưỡng đạo đức, trước hết điều gần gũi đời sống, cụ thể: - Phải nhường nhịn "Hạnh khiêm nhường hạnh đứa con, phải noi gương thầy độ thiên hạ đặng" (cơ bút 11/9/26) - Phải cần kiệm "Đức cần kiệm đức hạnh đầu lúc gian này" (cơ bút 12/10/26) - Phải tương thân, tương "Lớn nhỏ phải cần tương thân, tương ái, kính yêu dẫn nhau" (cơ bút 5/4/27) 64 Bên cạnh chuẩn mực đạo đức Phật giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo Cao Đài tiếp thu thể tác phẩm "Tân luật" gồm: Ngũ giới (Cấm sát sinh, trộm cắp, tửu nhục, tà dâm, vọng ngữ); "tam cương, ngũ thường"; "Tứ đại điều quy" (ơn hồ, cung kính, khiêm tốn, nhường nhịn) Đối tượng thờ cúng lễ nghi: "Thiên nhãn" hay gọi "mắt trời": Với quan niệm Trời soi xét tất cả, khơng có phàm trần dấu Ngài Do đó, kẻ tín đồ hàng ngày vào nới Thánh thất nhìn thấy "Thiên nhãn" thấy Ngài nên khơng dám làm điều sai trái Trên bàn thờ cịn có đèn cháy gọi là" Thái cực đăng" lấy theo nghĩa "Kinh dịch' tượng trưng cho đấng tạo hố Hai bên có hai đèn khác gọi "Lưỡng nghi quang" (ảnh hưởng Đạo giáo) Cúng món: Hoa, rượu, trà tượng trưng cho tinh, khí, thần (tam bảo- yếu tố tạo nên người theo quan niệm Đạo giáo) Hương đốt lần với ý nghĩa tượng trưng cho Ngũ hành Lễ nghi đạo Cao Đài rườm rà: Tín đồ đạo phải từ 18 tuổi trở lên Ăn chay từ ngày, 10 ngày, trường trai Từ họ chia tín đồ làm hai loại: - Hạ thừa: Tín đồ bìmh thường, tuỳ theo khả năng, điều kiện mà thực quy định đạo - Thượng thừa: Tín đồ chức sắc, thực triệt để quy định Tín đồ dâng lễ chân phải chữ "Tâm" theo đạo Nho, lấy dấu theo đạo Thiên chúa tượng trưng cho "tam bảo" Phật (Phật, pháp, tăng) Nhạc lễ gồm chiêng, trống nhạc cụ dân tộc Lễ phục chia làm loại: - Tín đồ dùng màu trắng - Chức sắc theo phái: Thái với màu vàng đạo Phật tượng trưng cho đức hạnh, Thượng với màu xanh Lão tượng trưng cho khoan dung, Ngọc với màu đỏ tượng trưng cho quyền uy Kinh gồm: kinh cúng tứ thời, kinh quan hôn, tăng tế…được biên soạn theo kiểu văn vần Biểu tượng gồm: Bình bát vu Phật, phất chủ Lão, kinh Xuân thu Nho Ngày lễ: - Hàng ngày có lần theo giờ: mão, ngọ, dần, tý - Hàng tháng có ngày lễ tính theo lịch âm: ngày Sóc (rằm), Vọng (mồng một) 65 - Hàng năm: Lễ vía Đức chí tơn (9/1); lễ Thượng nguyên (15/1); lễ vía Thái thượng lão quân (15/2); lễ vía Thích ca mâu ni (8/4); lễ Trung nguyên (15/7); lễ hội yến Diêu tỳ kim mẫu- Phật bà quan âm (15/8); lễ Hạ nguyên khai đạo (15/10); lễ đưa vị Thánh thiên triều (15/12) 4.2.2.2 Tổ chức giáo hội Những người sáng lập đạo chủ yếu tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, công chức làm việc cho Pháp nên họ am hiểu thể chế trị giới, họ cho chế độ quân chủ lập hiến (kiểu Nhật) hình thức phù hợp họ tổ chức giáo hội theo khuôn mẫu máy nhà nước quân chủ lập hiến Nhật Chức sắc đông với nhiều cấp bậc khác theo hàng giáo phẩm Công giáo Hệ thống trung ương đạo gồm đài: Bát quái đài, Hiệp thiên đài Cửu trùng đài Dưới cấp trung ương có cấp hành đạo gồm: Khâm trấn (miền đạo) giáo sư đứng đầu, khâm châu (tỉnh đạo) giáo hữu đứng đầu, tộc (huyện đạo) lễ sanh đứng đầu, hương (xã đạo) chánh phó trị đứng đầu, đạo sở thông điều hành 4.2.3 Quá trình phát triển Khi đời đạo Cao Đài bị phê phán từ nhiều phía (từ nhà hoạt động tôn giáo nhà hoạt động trị xã hội) Hồ thượng Thái Diên viết: "Khua môi tả đạo, gan vẽ rắn lại hô rồng Che mắt đồng bào, lớn mật trồng lau nói mía" (Cao Đài Đàm) Nguyễn An Ninh nhận xét: "Phải cực điểm dốt dám đem đạo Giatô, Phật, Khổng, đạo thờ thần tiên, cầu cốt, cầu đồng mà nhập làm một" (Tôn giáo) Đạo bị chia rẽ từ đời, sau chi thành 12 phái khác nhau: Chiếu Minh, Tây Ninh, Minh Hải, Tiên Thiên…ở thời kỳ chống Pháp, Mỹ đạo Cao Đài tiếp tục bị chi rẽ thành nhiều phái khác (18 phái) Đến năm 1975, có 20 tơng phái khác với triệu tín đồ, 20 ngàn chức sắc với số phái lớn như: Tây Ninh, Tiên thiên, Bến Tre… Nguyên nhân tồn đạo Cao Đài: có ngun nhân Thứ nhất: Nhận thức thấp đồng bào Nam 66 Thứ hai: Đáp ứng tâm lý không chịu thua người nhân dân đạo Cao Đài viết: "Một nước nhỏ nhen vạn quốc, ngày sau làm chủ lạ kỳ" Thứ ba: Sử dụng ngơn ngữ bình dân, giáo lý đơn giản, dễ hiểu, quần chúng dễ tiếp thu Thứ tư: Trình độ tư bán khai thể hiện: dung hợp tư tưởng; hời hợt nhận thức; đơn giản suy nghĩ Như vậy, đạo Cao Đài tơn giáo có dung hợp tư tưởng tơn giáo có Phật, Thiên chúa, Đạo giáo tína ngưỡng địa khác sở đề cao Đạo giáo, điều thể rõ giáo lý, lễ nghi, hệ thống tổ chức thân Mặc dù tơn giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đồng bào Nam nhiều nguyên nhân trình bày nên Đảng, Nhà nước cần có sách tơn giáo phù hợp, chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo lực lượng thù địch nhằm chống phá nhà nước XHCN Việt Nam Tuy vậy, phía Bắc phát triển nhiều nguyên nhân khác trước hết tính thống Nho giáo ăn sâu tiềm thức nhân dân, đặc biệt cư dân đồng Bắc bộ, khơng có nghĩa không quan tâm ý đến tôn giáo CÂU HỎI ÔN TẬP 13 Đạo Thiên chúa ảnh hưởng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 14 Sự đời, cấu tổ chức nội dung tư tưởng Đạo Cao đài TÀI LIỆU SINH VIÊN CẦN ĐỌC A Tài liệu bắt buộc Bước đầu tìm hiểu đạo Cao đài – Nxb Khoa học xã hội HàNội 1995 Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam – Nxb KHXH, Hà Nội 1998 B Tài liệu tham khảo Đỗ Quang Hưng - Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam - Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội Nguyễn văn Khánh- Cơ cấu kinh tế -xã hội Việt Nam thời thuộc địa(1858-1945), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 1999 67 Chương MỘT SỐ TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 5.1 TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ TƯ SẢN 5.1.1 Tư tưởng Phan Bộ Châu Phan Bội Châu hiệu Sào Nam, sinh gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước Nam Đàn, Nghệ An Ông lập hội Duy tân, phong trào Đơng du với mục đích giải phóng dân tộc Ông nhà tư tưởng lớn Việt Nam đầu kỷ XX 5.1.1.1 Tư tưởng triết học Tư tưởng triết học Phan Bội Châu gắn liền với tư tưởng trị xã hội xuất phát từ việc giải vấn đề thực tiễn cụ thể Triết học Phan Bội Châu chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo không phân biệt rõ ràng tính vật hay tâm Ông quan niệm giới cấu thành từ khí, người loại khí đặc biệt tạo thành, đồng thời ông cho người nhân, tính thiện, yêu nước Trong quan niệm xã hội, Phan Bội Châu cho xã hội vận động theo lẽ biến dịch Theo ông, vận động xã hội có tiến hố, có đột biến Đến cuối đời, ơng tiếp cận tới quan niệm cho sở vận động xã hội kinh tế… 5.1.1.2 Tư tưởng trị, cách mạng Phan Bội Châu Phan Bội Châu người đứng đầu chủ trương dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi đế quốc thực dân Cuộc đời trị ơng chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ Duy tân hội phong trào Đông Du (1904-1908): 5-1904, ông Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Thành, Đặng Tử Kính…thành lập Duy tân hội Mục đích hội khơi phục Việt nam độc lập, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến Duy Tân hội đề nhiệm vụ: Phát triển hội viên, tài chính; chuẩn bị cho bạo động vũ trang xuất dương cầu viện (Đông du) Chịu ảnh hưởng công Duy Tân Nhật Bản Phan Bội Châu chủ trương phải dựa vào Nhật để xây dựng lực lượng cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp Ông sang Nhật, vận động phủ Nhật ủng hộ phong trào chống Pháp nhân dân Việt Nam đưa 200 niên yêu nước sang Nhật để đào tạo thành đội quân nòng cốt Tuy nhiên, can thiệp thực dân Pháp, 9-1908 Nhật trục xuất niên Phong trào Đông Du thất bại 68 Từ năm 1907 - 1909 trở sau, Phan Bội Châu chuyển dần từ lập trường quân chủ sang lập trường dân chủ lập hiến có nhận thức dân chủ tương tự Phan Châu Trinh Thời kỳ Việt Nam Quang phục hội: 2-1912 ông lập Việt Nam Quang phục hội nhà Lưu Vĩnh Phúc Việt Nam Quang phục hội với tôn chỉ: chống Pháp, giành độc lập, lập nước cộng hoà dân quốc Việt Nam Việt Nam Quang phục hội tổ chức, lãnh đạo nhiều khởi nghĩa lớn như: Cuộc khởi nghĩa vua Duy Tân (5/1916), khởi nghĩa Thái Nguyên (1917, 1918) Đầu 1920, ông đến với cách mạng tháng Mười Nga, 2/1924 ông gặp Nguyễn Quốc dự định cải tổ đảng đến 6/1925 ông bị bắt bị giam lỏng đến cuối đời Ông nhà tư tưởng lớn đầu kỷ XX với tác phẩm như: Việt nam vong quốc sử, Khổng học đăng, xã hội chủ nghĩa… 5.1.2 Tư tưởng dân chủ, cải lương Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Phan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, sinh gia đình quan lại cũ phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Năm 1901 ông đỗ phó bảng làm quan với chức Thừa biện Lễ 1904 gặp Phan Bội Châu, ông từ quan q dốc lịng vào cơng tìm đường cứu nước Bước đánh dấu việc Phan Châu Trinh tiếp thu tư tưởng dân chủ, từ bỏ tư tưởng phong kiến ông đọc Tân thư, Tân văn truyền vào Việt Nam từ Trung Quốc điều trần Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch nhà Nguyễn Thượng Hiền, Đào Nguyên Phổ vào năm đầu kỷ XX Chủ thuyết Tân dân "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" giai đoạn này, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Từ 1905 -1908, Phan Châu Trinh Quảng Nam tham gia phong trào Duy Tân Nguyễn Thành Phan Bội Châu Ông truyền bá tư tưởng dân quyền, xích uy lực thần quyền, đế quyền, đề cao vai trị người dân cơng tiến đất nước, coi việc đưa người dân nhận thức quyền phát triển quốc gia, xã hội động lực giúp họ đấu tranh thắng lợi chống lại thần quyền, quân quyền: "Dân ta thánh thần, Bền gan quỷ thần kiêng" Phan Châu Trinh chủ trương lợi dụng quyền Pháp để đấu tranh cơng khai, đòi nhà cầm quyền Pháp ngày phải nới rộng quyền dân chủ cho nhân dân để từ với lớn mạnh nhận thức sức mạnh vật chất người dân buộc quyền Pháp phải trao trả độc lập cho Việt Nam Như vậy, đường cách mạng mà Phan Châu Trinh chủ trương đường đấu 69 tranh hồ bình, cải lương Điều thể hoạt động viết Thư ngỏ gửi Tồn qun Pơn Bơ (8/1906); Từ 1906-1908, ông trực tiếp lãnh đạo phong trào Duy tân chống thuế Trung kỳ Ông thành lập nhiều trường dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, văn hoá kỹ thuật, lớn trường Diên Phong vv… Tóm lại, Phan Châu Trinh Phan Bội Châu hai nhà chí sĩ có ảnh hưởng lớn phong trào cách mạng Việt Nam suốt thập kỷ đầu kỷ XX Tư tưởng dân chủ tư tưởng đường lối cứu nước hai ông thất bại để lại giá trị thay tiến trình phát triển tư tưởng dân tộc Các tư tưởng trở thành bậc thang để tư dân tộc đạt tới nhận thức cách mạng dân chủ vô sản, đạt tới lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin với đại diện xuất sắc Nguyễn Ái Quốc (Yêu cầu sinh viên so sánh tư tưởng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh) 5.3 SỰ TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VÀO VIỆT NAM 5.3.1 Vai trị Nguyễn Quốc q trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam đời Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc sinh 19/5/1980 Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước Trước cảnh nước nhà tan, Nguyễn Ái Quốc tâm tìm đường cứu nước Năm 1911, Người lên đường sang phương Tây Trong nhiều năm bôn ba, Người qua nhiều nước châu á, Phi, Âu, Mỹ Người hiểu đâu bọn dế quốc thực dân tàn bạo độc ác, đâu người lao động bị áp bức, bị bóc lột dã man Năm 1919, Người gia nhập Đảng xã hội Pháp 6/1919, nước thắng trận họp Versailles, Người gửi tới Hội nghị yêu sách nhân dân Việt Nam gồm điều đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam tố cáo sách thực dân Pháp Giữa năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin Người khẳng định “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nơ lệ” Người tìm đường cứu nước dân tộc Tháng 12/1920 Nguyễn Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước nhảy vọt tư tưởng Người từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản 70 Sau tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc, Người tiếp tục học tập để hồn thiện tư tưởng cứu nước đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước nhằm chuẩn bị tiền đề trị, tư tưởng tổ chức cho đời đảng Việt Nam Năm 1921, Người thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, báo Người khổ (4/1922) để tuyên truyền đường lối hoạt động Hội Ngoài ra, Người viết nhiều đăng báo Nhân đạo, Thư tín quốc tế, Đời sống cơng nhân…1925, Người cho in tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pari Matxcova Tại Người tìm hiểu tình hình chế độ Xô Viết nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Quốc tế cộng sản Người tham dự nhiều Hội nghị quốc tế quan trọng Đại hội quốc tế nông dân, Đại hội quốc tế niên, Đại hội quốc tế công hội đỏ… Từ 17/6 đến 18/7/1924 Người tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản Tại Người trình bày báo cáo quan trọng vấn đề dân tộc thuộc địa Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc trở Quảng Châu, Trung Quốc để chuẩn bị cho đời đảng Mác-xít Việt Nam Tại đây, Người gặp Phan Bội Châu nhóm niên Tâm Tâm xã Người lựa chọn số niên tích cực tổ chức (Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu…) tuyên truyền, giác ngộ họ lập nhóm Cộng sản đồn (2/1925) Tháng 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Tháng 7/1925, người với nhà hoạt động yêu nước Trung Quốc, Triều Tiên…thành lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông Sau thành lập, Hội Việt Nam cách mạng niên nước vận động, lựa chọn đưa số niên tích cực sang Quảng Châu để đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng trị tổ chức Trong khoảng năm từ 1925 đến 1927, Hội tổ chức 10 lớp huấn luyện với khoảng 200 hội viên Ngoài ra, Hội cử người học trường Đại học Cộng sản phương Đơng (Liên Xơ), trường Qn Hồng Phố (Trung Quốc) Các cán sau kết thúc khoá học đưa nước hoạt động phong trào công nhân, nông dân…để tuyên truyền, vận động xây dựng sở Hội Việt Nam cách mạng niên Hội cho xuất báo Thanh niên (21/6/1925) làm công cụ truyền bá tư tưởng Mác-Lênin Bằng nhiều đường khác báo đưa vào 71 nước nhờ tư tưởng cách mạng truyền bá mạnh mẽ nhân dân, góp phần quan trọng chuẩn bị tư tưởng trị cho đời đảng cộng sản Việt Nam Năm 1927 Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông cho xuất tác phẩm Đường cách mệnh chuyển nước Tác phẩm tập hợp giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện trị Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Quảng Châu Từ đầu 1926, Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên bắt đầu phát triển sở nước Đến 1927, Kì bộ, Tỉnh thành lập 2/1927 Kì Trung kỳ thành lập, 3/1927 Kì Bắc kì thành lập, sau Kì Nam kỳ thành lập Ngồi ra, Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên xây dựng sở nước Đông dương để tổ chức Việt kiều Từ 1928, với phong trào “vơ sản hố”, Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên đưa chủ nghĩa Mác-Lênin thực thấm sâu vào phong trào cách mạng dân tộc, thể lớn mạnh giai cấp công nhân số lượng chất lượng Trước năm 1925, phong trào công nhân Việt Nam mang tính tự phát Từ 1925, phong trào có bước phát triển nhảy vọt với bãi cơng quy mơ lớn, có tổ chức lãnh đạo mức độ định Giai cấp công nhân Việt Nam giác ngộ lập trường tư tưởng Lúc này, phong trào chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự giác, có tơn chỉ, mục đích, tổ chức rõ ràng Đến 1929, Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên xây dựng sở khắp tỉnh với khoảng 1500 hội viên Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển theo xu hướng cách mạng vơ sản HVNCMTN đóng vai trị tích cực việc chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản chân Việt Nam Trong phong trào cách mạng Việt Nam lúc này, ngồi Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên cịn có Tân Việt cách mạng đảng Tiền thân Tân Việt cách mạng đảng Hội Phục Việt (1925 Vinh), năm 1926 Hội đổi tên thành Hưng Nam, năm 1927 hội lại đổi tên thành Việt Nam cách mạng đảng, Việt Nam cách mạng đồng chí hội, cuối vào 7/1928 Đại hội lần thứ hội thức mang tên Tân Việt cách mạng đảng Thời kỳ đầu, Tân Việt cách mạng đảng tổ chức yêu nước chưa có lập trường giai cấp rõ rệt Trong trình tồn Tân Việt cách mạng đảng nhiều lần liên lạc với Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên nhờ lập trường trị Tân Việt cách mạng đảng dần thay đổi chuyển mạnh 72 sang khuynh hướng cách mạng vô sản Từ đại hội I (1928), Tân Việt cách mạng đảng thực trở thành tổ chức cách mạng mạng tính chất xã hội chủ nghĩa Do ảnh hưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, nhiều đảng viên Tân Việt cách mạng đảng chuyển sang Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Nội Tân Việt cách mạng đảng bị chia rẽ thành khuynh hướng: đứng lập trường quốc gia tư sản, khuynh hướng khác ngả chủ nghĩa cộng sản Trước tình hình đó, hội viên theo khuynh hướng cộng sản ly khai khỏi Tân Việt cách mạng đảng thành lập Đông Dương Cộng sản liên đồn vào 9/1929 Trước đó, Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên có chia rẽ hình thành nên tổ chức cộng sản Đơng Dương Cộng sản đảng (do Kì Bắc kỳ Kì Thanh niên thành lập 6/1929) An Nam Cộng sản đảng (do Kì Nam kỳ Tổng Thanh niên thành lập 8/1929) Để cách mạng Việt Nam thành cơng, Quốc tế cộng sản yêu cầu hợp tổ chức đảng thành lập đảng Đơng Dương Ngày 3/2/1930, Hương Cảng, Trung Quốc chủ trì Nguyễn Quốc, Đông Dương Cộng Sản Đảng An Nam Cộng Sản Đảng hợp thành Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ tóm tắt Đảng 24/2/1930 theo đề nghị Đơng Dương Cộng Sản Liên đồn, Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam kết nạp Đông Dương Cộng Sản Liên đoàn vào Đảng Như vậy, tổ chức cộng sản Việt Nam hợp Từ cách mạng Việt Nam lãnh đạo đảng bước sang trang 5.3.2 Nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam tiếp thu trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin trước 1930 Những nội dung tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin mà cách mạng Việt Nam tiếp thu tập trung chủ yếu tác phẩm “Đường cách mệnh”, thể cụ thể đường lối, cương lĩnh, điều lệ hoạt động tổ chức Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, tổ chức cộng sản sau Đường cách mệnh đánh dấu bước đầu quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin đường lối cứu nước Việt Nam Đó cờ đạo cách mạng Việt Nam thời kỳ chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ cách mạng Tác phẩm đặt sở lý luận cho Đảng ta đề Cương lĩnh tóm tắt Hội nghị hợp nhất, cho Luận cương trị 10/1930 Tác phẩm nêu lên tư tưởng sau: 73 Về đường lối: làm “cách mạng dân tộc” làm “giai cấp cách mệnh” (độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội) Lực lượng cách mạng: Cơng, nơng gốc, học trị, nhà bn, điền chủ nhỏ bạn cách mạng Cách mạng phải có lãnh đạo đảng mác xít, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm sở lý luận Phải có người có đạo đức cách mạng Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Ngoài nội dung cụ thể tác phẩm “Đường cách mệnh” trên, tổ chức cách mạng Việt Nam trước 1930 tiếp thu nhiều tư tưởng cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin thể đường lối, cương lĩnh, điều lệ hoạt động tổ chức Chẳng hạn, đường lối trị Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gồm: Thực cách mạng giải phóng dân tộc sau tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa; Thành lập phủ cơng nơng binh, xố bỏ tư bản, xây dựng xã hội cộng sản Việt Nam giới; Đồn kết với giai cấp vơ sản phong trào cách mạng giới Mặc dù tiếp thu nhiều lý luận cách mạng chủ nghĩa MácLênin, nội dung cịn chưa đầy đủ Chỉ đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ tóm tắt Đảng nội dung lý luận tiếp thu cách triệt để Trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp vô sản, tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến thực độc lập dân tộc, thành lập phủ cơng nơng binh Lực lượng cách mạng dân cày nghèo, lơi kéo trí thức, tiểu tư sản, trung nông cách mạng Đường lối cách mạng Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Quốc vạch kết kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, tư tưởng chủ nghĩa cộng sản thực tiễn cách mạng Việt Nam Từ cách mạng Việt Nam bước sang trang VẤN ĐỀ THẢO LUẬN So sánh giống khác tư tưởng dân chủ tư sản Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 74 CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày tư tưởng bật Phan Bội Châu Phan Chu Trinh – nhận xét mặt tích cực hạn chế Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam tư tưởng tiếp thu từ truyền bá TÀI LIỆU SINH VIÊN CẦN ĐỌC A Tài liệu bắt buộc Phan Bội Châu – Nhà văn hóa, Nguyễn Đình Chú, trung tâm Văn hóa học 2.Tác phẩm Đường Cách Mệnh, Nxb Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, H 1996 B.Tài liệu tham khảo Phan Bội Châu, Chu Dịch (2 quyển) Nhà sách Khai Trí, S, 1969 Phan Châu Trinh tồn tập phần II, Nxb Đà Nẵng, 2005 Hồ Chí Minh tồn tập Nxb Sự Thật, 1999,2000 75 76 ... Thanh Mai - “ Giáo trình mơn: ? ?Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam? ?? – dùng cho trường ĐH Văn hóa Hà Nội 33 Chương TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM 3.1 TƯ TƯỞNG NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 3.1.1... Khoa học xã hội Việt Nam – Viện triết học , Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1)- Nhà xuất Khoa học xã hội 1993 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện triết học , Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 2)- Nhà... phát triển lịch sử tư tưởng Trung Quốc, có ảnh hưởng định tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam 3.3.2 Sự du nhập Đạo giáo vào Việt Nam thời Bắc thuộc Trong suốt thời kỳ Bắc Thuộc, Đạo giáo có ảnh

Ngày đăng: 07/05/2021, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan