Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP ĐƢỜNG UỐNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT CỦA HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA ATORVASTATIN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT NHẮT Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Dƣợc Chủ trì nhiệm vụ: PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tƣơi Thành phố Hồ Chí Minh - 20… ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP ĐƢỜNG UỐNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT CỦA HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA ATORVASTATIN TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tƣơi Cơ quan chủ trì nhiệm vụ BÁO CÁO TĨM TẮT KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP ĐƢỜNG UỐNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT CỦA HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA ATORVASTATIN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT NHẮT Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tươi, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM Cộng tác viên chính: PGS.TS Nguyễn Thiện Hải, DS Nguyễn Hồng Anh Nơi phối hợp thực hiện: Bộ mơn Bào chế, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM Mở đầu: Atorvastatin thuốc trị rối loạn lipid máu quen thuộc hiệu quả, nhiên sinh khả dụng thuốc lại thấp khoảng 14% hướng giải đầy tiềm bào chế dạng hệ vi tự nhũ (SMEDDS) Mục tiêu: Khảo sát độc tính cấp đường uống chuột nhắt tác động điều hòa lipid máu cấp hệ vi tự nhũ chứa atorvastatin Phƣơng pháp: Khảo sát độc tính cấp đường uống xác định LD50 SMEDDS chứa atorvastatin phương pháp Behrens Khảo sát tác dụng hạ lipid máu cấp mơ hình tăng lipid máu cấp cách tiêm tĩnh mạch (IV) tyloxapol liều 250 mg/kg kiểm tra đáp ứng với thuốc đối chiếu Lipitor liều 60 mg/kg Lấy máu chuột vào 24 sau tiêm tyloxapol để thực định lượng số đánh giá lipid máu Kết quả: LD50 SMEDDS chứa atorvastatin 1,16 ± 0,039 g/kg tính theo atorvastatin Liều 30 mg/kg thuốc thử nghiệm cho kết hạ lipid máu tương đương với liều 60 mg/kg thuốc đối chiếu Lipitor Kết luận: Hệ SMEDDS chứa atorvastatin có độ an toàn thể tác động điều trị rối loạn máu chuột nhắt Từ khóa: SMEDDS, atorvastatin, rối loạn lipid máu, tyloxapol ABSTRACT STUDY ON ACUTE TOXICITY AND ACUTE LIPID-LOWERING EFFECT OF SELF-MICROEMULSIFYING DRUG DELIVERY SYSTEM CONTAINING ATORVASTATIN IN MICE Introduction: Atorvastatin is a common and effective agent to treat dyslipidemia However, atorvastatin is a hydrophobic substance and its bioavailability is low, about 14%; therefore, it is necessary to find a solution to improve its absorption One of the most promising methods used widely these days is to develop a selfmicroemulsifying drug delivery system (SMEDDS) for atorvastatin The purpose of this study is to determine whether SMEDDS-atorvastatin has higher acute toxicity and higher bioavailability than the control drug Methods: Behrens method was applied to calculate LD50 of the test drug This research induced acute hyperlipidemia in mice with a single dose 250 mg/kg intraperitoneal of tyloxapol to identify the acute lipid-lowering effect of SMEDDSatorvastatin with the reduced dose compared to the control drug dose Blood samples were collected by cardiac puncture after 24 hours to test lipid kit Results: The results showed that LD50 of SMEDDS-atorvastatin is 1.16 ± 0.039 g/kg As for the acute lipid-lowering effect, a dose of 30 mg/kg test drug yields the same result as a dose of 60 mg/kg control drug Conclusion: SMEDDS-atorvastatin offers the use of reduced current dose of atorvastatin with the same effect Keywords: SMEDDS, atorvastatin, dislipidemia, tyloxapol BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP ĐƢỜNG UỐNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT CỦA HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA ATORVASTATIN TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ vừa qua, rối loạn lipid máu trở thành gánh nặng bệnh tật gánh nặng cho chi phí y tế Ở Hoa Kỳ, khoảng 53% dân số bị rối loạn lipid máu người có người bị rối loạn lipid máu [1, 2] Ở nhiều nước Châu Á Thái Bình Dương, nguyên nhân tử vong chủ yếu bệnh mạn tính, đặc biệt bệnh mạch vành với yếu tố nguy rối loạn lipid máu [3] Tổ chức T tế giới (WHO) ước tính 50% số bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục triệu người chết năm liên quan đến rối loạn lipid máu [4] Theo WHO, vào năm 2008, tỷ lệ rối loạn lipid Đông Nam Á 30,3%; Tây Thái Bình Dương 36,7%; thấp châu Âu 53,7% châu Mỹ 47,7% [3] Theo Hiệp hội Tim Mạch Hoa Kỳ, tổng chi phí chi trả cho bệnh tim mạch liên quan đến rối loạn lipid máu Hoa Kỳ vào năm 2006 lớn 400 triệu USD, chi phí để khám chữa bệnh chiếm gần 2/3 tổng chi phí [4] Đã có nhiều thử nghiệm chứng minh tác dụng phòng ngừa biến cố tim mạch người rối loạn lipid máu nhóm thuốc statin điển hình kể đến thử nghiệm Anglo-Scandinavian Cardiac Outcomes Trial (ASCOT) Dự án dự tính thực vòng năm nghiên cứu ngẫu nhiên bệnh nhân tăng huyết áp khơng có tiền sử bệnh mạch vành có yếu tố nguy bệnh tim mạch điều trị với atorvastatin (10 mg) placebo, kết thúc sớm năm biểu lâm sàng cải thiện đáng kể nhóm dùng atorvastatin [4] Tuy nhiên, atorvastatin thuốc thân dầu tan nước thuộc nhóm II hệ thống phân loại sinh dược học, sinh khả dụng thuốc khoảng 14% Một cách giúp tăng độ tan sinh khả dụng thuốc nhóm II nói chung atorvastatin nói riêng điều chế dạng hệ tự nhũ tạo vi nhũ tương (self-microemulsifying drug delivery system - SMEDDS) [5, 6, 7] Hiện nay, nhóm nghiên cứu mơn Bào chế, Khoa Dược xây dựng thành công công thức quy trình điều chế SMEDDS chứa atorvastatin đạt yêu cầu độ ổn định môi trường pH khác nhau, bền nhiệt động, số khúc xạ, độ truyền qua phân bố kích thước [44] Tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu hệ SMEDDS, đề tài khảo sát độc tính cấp đường uống khảo sát tác dụng điều trị rối loạn lipid cấp hệ SMEDDS chứa atorvastatin chuột nhắt ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chuột nhắt đực, chủng Swiss albino, khỏe mạnh, khơng có biểu bất thường, trọng lượng 22 g, cung cấp Viện Vaccin Sinh phẩm y tế Nha Trang Viện Kiểm nghiệm thuốc Thành phố Hồ Chí Minh Chuột ni lồng kích thước 15 x 26 x 36 cm (cao x rộng x dài) có lót lớp trấu đáy, ni ổn định mơi trường thí nghiệm ngày Chuột cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống suốt thời gian thử nghiệm 2.1.2 Hóa chất, thuốc thử Bảng 2.1 Danh mục hóa chất thuốc thử sử dụng đề tài STT Hóa chất Nhà sản xuất Xuất xứ Tyloxapol Sigma Aldrich Mỹ Lipitor® (Atorvastatin) Pfizer Mỹ Hệ vi tự nhũ chứa atorvastatin Đại học Y Dược TP.HCM Việt Nam NaCl Guangdong Guanghua Trung Quốc Bộ kit thử cholesterol ELITechGroup Pháp Bộ kit thử HDL-Cholesterol ELITechGroup Pháp Bộ kit thử LDL-Cholesterol ELITechGroup Pháp Bộ kit thử triglycerid ELITechGroup Pháp 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ Bảng Danh mục thiết bị sử dụng đề tài STT Thiết bị Nhà sản xuất Xuất xứ Bếp cách thủy WB-14 Memmert Đức Cân phân tích Kern Đức Cân kỹ thuật Kern Đức Máy đọc ELISA Multiskan Thermo Electron Mỹ Máy vortex genius Ika Đức Máy ly tâm Hitachi Nhật Dụng cụ: Falcon 15 mL; eppendorf 1,5 mL, mL; Micropipet multimicropipet, đầu típ; Đĩa 96 giếng; Đĩa petri; becher 100 mL; bình định mức 500 mL; ống đong 50 mL, 100 mL, 250 mL, 500 mL, 1000 mL; Dụng cụ mổ, kim tiêm mL (VinaHanbok) 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Mơ hình thử độc tính cấp 2.2.2.1 Ngun tắc Chuột nhịn đói 12 Cho uống liều điều kiện ổn định nhau, theo dõi ghi nhận cử động tổng quát, biểu hành vi, trạng thái lông, ăn uống, tiêu tiểu số lượng chết chuột vòng 72 Nếu sau 72 giờ, chuột khơng có dấu hiệu bất thường chết, tiếp tục theo dõi vòng 14 ngày 2.2.2.2 Phƣơng pháp tiến hành Thử nghiệm sơ bộ: Cho chuột uống mẫu thử liều Nếu khơng có chuột chết ghi nhận liều Dmax Nếu tất chuột tử vong giảm ½ liều Tiếp tục giảm liều đến tìm liều tối thiểu gây chết 100% chuột (LD100) liều tối đa không gây chết chuột (LD0) Thử nghiệm thức: Mức liều khởi đầu xác định từ thử nghiệm sơ bộ, thường mức liều bắt đầu quan sát triệu chứng ngộ độc Không dùng mức liều gây chết giai đoạn thử sơ để khởi đầu thử nghiệm thức Số lượng chuột lần thử con/mức liều (mỗi nhóm) bao gồm dùng thử thử nghiệm sơ Thử nghiệm dừng lại có đủ thơng tin mức liều theo quy định chung Khoảng thời gian nghỉ đợt thử mức liều khác phải đủ kết luận chuột cho dùng nhóm liều trước sống sót, thường - ngày [38] Chỉ tiêu đánh giá: Theo dõi chuột vòng 72 giờ, ghi nhận biểu độc, mức độc nghiêm trọng, xuất độc, tiến triển phục hồi chuột thời gian thử nghiệm (cử động tổng quát, biểu hành vi, trạng thái lông, ăn uống, tiêu tiểu, …), số lượng chuột chết/sống lô, lập bảng số liệu để tính tốn LD50 theo phương pháp Behrens (Bảng 3) Bảng Bảng nhập số liệu để xác định LD50 Liều (1) Số lƣợng thực tế Số lƣợng tích lũy Số chết Số sống Tổng số Số chết Số sống Tổng số % chết (2) (3) (4) (6) (7) (5) (8) Trong đó: Cột (5) tổng số cột (2) tính đến hàng đó, tính từ xuống; Cột (6) tổng số cột (3) tính đến hàng đó, tính từ lên; Cột (7) tổng cột (5) cột (6); Cột (8) tỷ lệ % cột (5) cột (7) Giá trị LD50 tính theo phương pháp Behrens: LD50 = Trong đó: D1: liều có tỷ lệ phần trăm (%) chết sát 50%; a: tỷ lệ phần trăm (%) chết sát 50%; b: tỷ lệ phần trăm (%) chết sát 50%; d: khoảng liều có tỷ lệ phần trăm (%) chết sát 50% sát 50% Tính sai số chuẩn LD50: Vẽ đồ thị biểu diễn % chết tích lũy theo liều, từ xác định liều gây chết 16% (LD16) 84% (LD84) Sai số chuẩn LD50 tính theo cơng thức: Trong đó: k: hệ số Behrens = 0,66; (giá trị LD84 LD16 lấy từ đồ thị) (phân phối chuẩn); S= n: số chuột nhóm; d: khoảng cách liều Nếu sau 72 chuột khơng có dấu hiệu bất thường chết, tiếp tục theo dõi 14 ngày Mổ quan sát đại thể xem bất thường chuột chết thời gian quan sát Những chuột sống sau thời gian theo dõi mổ để xem phủ tạng quan thể có bất thường khơng 2.2.2 Mơ hình gây tăng lipid máu cấp Chuột bình thường, khỏe mạnh, cho nhịn đói 12 giờ, chia ngẫu nhiên thành lô, lô con: Lô (Lô sinh lý): tiêm tĩnh mạch (iv) NaCl 0,9%; thể tích 10 mL/kg Ngay sau chuột cho uống nước cất 10 mL/kg/ngày Chuột lơ cịn lại gây tăng lipid máu cấp cách tiêm iv typoxapol (pha NaCl 0,9%) với liều 250 mg/kg thể trọng, thể tích tiêm 10 mL/kg Ngay sau đó, chuột cho uống nước cất, thuốc đối chiếu, thuốc thử nghiệm với liều khác nhau, thể tích uống 10 mL/kg, cụ thể sau: Lô (Lô chứng bệnh): uống nước cất; Lô 3: uống tá dược SMEDDS pha nước, liều ứng với 60 mg atorvastatin/kg; Lô 4: uống SMEDDS chứa atorvastatin pha nước cất liều 60 mg/kg; Lô 5: uống thuốc đối chiếu Lipitor® pha nước cất liều 60 mg/kg; Lô 6: uống tá dược SMEDDS pha nước cất, ứng với liều 30 mg atorvastatin/kg; Lô 7: uống SMEDDS chứa atorvastatin pha nước cất với liều 30 mg/kg; Lô 8: uống thuốc đối chiếu Lipitor® pha nước cất liều tương ứng 60 mg/kg; Sau 24 tiêm tyloxapol, lấy máu tim chuột (chuột cho nhịn đói 12 trước lấy máu) định lượng số lipid máu gồm cholesterol toàn phần, triglycerid, HDL-C LDL-C [39] 24 Tiêm IV tyloxapol, 250 mg/kg Điều trị: Chứng bệnh: Nước cất, po Đối chiếu: Lipitor®, po Thuốc thử nghiệm: SMEDDS chứa atorvastatin, po Tá dược SMEDDS: po Triglycerid Cholesterol HDL-Cholesterol LDL-Cholesterol Hình Sơ đồ thí nghiệm khảo sát tác động hạ lipid máu cấp Định lƣợng số lipid máu Chuột thử nghiệm cho nhịn đói 12 trước lấy máu Lấy khoảng mL máu từ tim, cho vào ống EDTA K3, ly tâm 3000 vòng/phút 10 phút nhiệt độ thường Hút huyết tương tiến hành định lượng cholesterol toàn phần, triglycerid, LDL-Cholesterol, HDL-Cholesterol theo nguyên tắc enzym màu Bảng Thành phần phản ứng đo TC huyết tƣơng Thành phần Mẫu trắng Mẫu chuẩn Mẫu thử Thuốc thử (µL) 250 250 250 Nước cất (µL) 2,5 Chuẩn (µL) 2,5 Huyết (µL) 2,5 o Lắc đều, ủ phút 40 giây 37 C Đọc mật độ quang (OD) bước sóng 500 nm Bảng Thành phần phản ứng đo TG huyết tƣơng Thành phần Mẫu trắng Mẫu chuẩn Mẫu thử Thuốc thử (µL) 250 250 250 Nước cất (µL) 2,5 Chuẩn (µL) 2,5 Huyết (µL) 2,5 o Lắc đều, ủ 11 phút 30 giây 37 C Đọc mật độ quang (OD) bước sóng 500 nm Tính cholesterol tồn phần, triglycerid theo cơng thức: Ct = Trong đó: x Cc (mg/dL) ODt, ODtr, ODc: OD mẫu thử, mẫu trắng mẫu chuẩn; Ct, Cc: nồng độ mẫu thử mẫu chuẩn Bảng Thành phần phản ứng đo HDL-C huyết tƣơng Thành phần Mẫu trắng Mẫu chuẩn Mẫu thử Thuốc thử (µL) 240 240 240 Nước cất (µL) 2,4 Chuẩn (µL) 2,4 Huyết (µL) 2,4 Lắc đều, ủ phút 40 giây 37 oC Đọc mật độ quang (OD) bước sóng 578 nm Thuốc thử (µL) 80 80 80 Lắc đều, ủ phút 37 oC Đọc mật độ quang (OD) bước sóng 578 nm Bảng Thành phần phản ứng đo LDL-C huyết tƣơng Thành phần Mẫu trắng Mẫu chuẩn Mẫu thử Thuốc thử (µL) 240 240 240 Nước cất (µL) 2,4 Chuẩn (µL) 2,4 Huyết (µL) 2,4 Lắc đều, ủ phút 40 giây 37 oC Đọc mật độ quang (OD1) bước sóng 578 nm Thuốc thử (µL) 80 80 80 Lắc đều, ủ phút 37 oC Đọc mật độ quang (OD2) bước sóng 578 nm Tính nồng độ HDL-C, LDL-C theo cơng thức: Ct = Trong đó: x Cc (mg/dL) ODt, ODc: OD mẫu thử mẫu chuẩn; Ct, Cc: nồng độ mẫu thử mẫu chuẩn Xử lý kết phân tích số liệu thống kê Các kết trình bày dạng giá trị trung bình ± sai số chuẩn giá trị trung bình (Mean ± SEM) đánh giá ý nghĩa thống kê phần mềm SPSS 20.0 Với biến số tuân theo luật phân phối chuẩn, sử dụng phép kiểm Student’s t test để kiểm định khác biệt có ý nghĩa lô Với biến số không theo luật phân phối chuẩn, sử dụng phép kiểm Mann - Whitney phép kiểm Kruskal - Wallis để kiểm định khác biệt có ý nghĩa Sự khác biệt có ý nghĩa giá trị p < 0,05 0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 ĐỘC TÍNH CẤP ĐƢỜNG UỐNG TRÊN CHUỘT NHẮT Thử nghiệm sơ xác định liều cao không gây chết chuột (LD0) liều thấp gây chết 100% chuột thí nghiệm (LD100) hệ SMEDDS chứa atorvastatin 0,9 g/kg 1,5 g/kg Từ đó, thử nghiệm lô LD50 Số lượng chuột chết /sống lô sau 72 SMEDDS chứa atorvastatin trình bày Bảng Bảng Số lƣợng chuột chết/sống lô uống thuốc thử nghiệm Số lƣợng thực tế Số lƣợng tích lũy Liều (g/kg) Số chết Số sống Tổng số Số chết Số sống Tổng số % chết 0,9 5 16 16 1,0 11 12 8,33 1,1 22,22 1,2 66,67 1,3 10 12 83,33 1,4 14 15 93,33 1,5 5 19 19 100 Giá trị LD50 xác định theo phương pháp Behrens: LD50 = = 1,1 + = 1,16 g/kg Tỷ lệ chết tích lũy (%) Đồ thị biểu diễn tỷ lệ phần trăm chết tích lũy (%) theo liều dùng Hình 2Hình 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.9 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Liều thử (g/kg) Hình Đồ thị biểu diễn tỷ lệ chết tích lũy theo liều uống thuốc thử nghiệm Từ đồ thị, xác định LD16 = 1,072 g/kg LD84 = 1,306 g/kg Phân phối chuẩn: S = = = 0,117 1 Sai số chuẩn LD50 tính theo cơng thức: = 0,039 = Vậy LD50 thuốc thử nghiệm 1,16 0,039 (g/kg) tính theo atorvastatin Chuột chết thử nghiệm chuột sống sau 14 ngày mổ, quan sát đại thể cho thấy khơng có thay đổi đại thể tất chuột thử nghiệm Nhận xét: LD50 SMEDDS chứa atorvastatin thuốc 1,16 g/kg Liều quy đổi sang người: = 0,094 g/kg [40] Liều trung bình tính người trưởng thành nặng 60 kg: 0,094 x 60 = 5,64 g; cao gấp 70,5 lần liều tối đa atorvastatin 80 mg/ngày 3.2 TÁC ĐỘNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT TRÊN MƠ HÌNH TĂNG LIPID CẤP TRÊN CHUỘT NHẲT Kết minh họa Hình 3-5 Bảng Kết đo lipid máu Lơ (n = 8) TG (mg/dL) TC (mg/dL) LDL-C (mg/dL) HDL-C (mg/dL) 54,33 72,16 54,06 70,01 12,37 7,08 2,39 1,40 728,34 186,05 148,66 16,69 112,09** 18,93** 3,58** 1,15** SMEDDS 60 mg/kg (S60) 1078,21 249,46 121,48 18,70 SMEDDS-atorvastatin 272,84 Sinh lý (SL) Chứng bệnh (CB) 120,64 ** **@@# **# **# 3,35** 20,57 11,08 97,08 90,99 25,10 ## 1,76**## @@## 60 mg/kg (S-A 60) 76,85 13,55 13,83 Thuốc đối chiếu 60 mg/kg (L 60) 400,14 155,26 107,83 24,93 216,43**# 62,77** 38,62**# 4,13**## SMEDDS 30 mg/kg (S 30) 892,86 217,54 150,31 17,19 SMEDDS-atorvastatin 30 mg/kg (S-A 30) 428,93 67,23 14,65 3,82 3,55**##@ Thuốc đối chiếu 30 mg/kg (L 30) 523,48 86,35** 167,21 21,36** 113,26 17,81* 36,72 3,54**## 147,14 ** **@@ ** 43,88 5,73 1,44** 146,73 92,65 33,13 ** ** **##@ *: p < 0,05; **: p < 0,01: so với lô sinh lý #: p < 0,05; ##: p < 0,01 so với lô chứng bệnh @ : p < 0,05; @@: p < 0,01 so với lô tá dược tương ứng Hình Nồng độ triglycerid lơ Hình Nồng độ cholesterol tồn phần lơ Hình Nồng độ LDL-C lơ Hình Nồng độ HDL-C lơ Tỷ lệ % thay đổi số lipid máu lô dùng thuốc đối chiếu lô dùng thuốc thử nghiệm so với lơ chứng bệnh trình bày Bảng 10 4 Bảng 10 Tác động thuốc đối chiếu thuốc thử lipid máu thông qua tỷ lệ % làm thay đổi số lipid máu so với lô chứng bệnh Mức độ thay đổi lipid so với lô chứng bệnh Lô thử nghiệm Triglycerid SMEDDSatorvastatin 60 mg/kg Thuốc đối chiếu 60 mg/kg SMEDDSatorvastatin 30 mg/kg Thuốc đối chiếu 30 mg/kg Cholesterol toàn phần LDL-C HDL-C -62,54% -47,82% -38,79% +50,41% -45,06% -16,55% -27,46% +49,40% -41,11% -21,14% -37,68% +98,50% -28,13% -10,13% -23,81% +120,01% Nhận xét: Kết thu cho thấy lơ chứng bệnh có nồng độ triglycerid, cholesterol toàn phần LDL-C tăng HDL-C giảm đáng kể so với lô sinh lý (p < 0,01); cụ thể nồng độ triglycerid tăng 13,41 lần; cholesterol toàn phần tăng 2,58 lần; LDL-C tăng 2,75 lần HDL-C giảm 4,20 lần Điều cho thấy việc tiêm tĩnh mạch tyloxapol liều 250 mg/kg gây tình trạng tăng lipid huyết cấp mơ hình chuột nhắt So với lô chứng bệnh, lô tá dược SMEDDS ứng liều chứa 60 mg/kg có nồng độ triglycerid HDL-C khác biệt khơng ý nghĩa (p > 0,05), cholesterol tồn phần tăng 1,34 lần LDL-C giảm 1,22 lần có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); lô tá dược SMEDDS ứng với liều 30 mg/kg, số lipid khác biệt khơng có ý nghĩa so với lơ chứng bệnh (p > 0,05) Điều giải thích thành phần tá dược sử dụng để tạo SMEDDS có số chất thuộc nhóm tá dược lipid capryol 90 (propylenglycol mono caprylat, caprylat acid béo) cremophor RH40 polyethylen glycol 40 hydrogennat castor oil chất dầu thực vật lấy từ thầu dầu, chứa 90% acid béo Tuy nhiên, đến chưa có tài liệu báo cáo ảnh hưởng tá dược hệ SMEDDS lên chuyển hóa thể nói chung số lipid huyết nói riêng Do đó, cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng tá dược SMEDDS liều giới hạn để tránh ảnh hưởng tá dược lên số lipid huyết hiệu điều trị Ở lô SMEDDS atorvastatin liều 60 mg/kg, nồng độ triglycerid cholesterol toàn phần giảm đáng kể so với lô tá dược tương ứng (p < 0,01) So với lô chứng bệnh, nồng độ triglycerid giảm 62,54% (p < 0,05); cholesterol toàn phần giảm 47,82% (p < 0,01), LDL-C giảm 38,79% (p < 0,01) HDL-C tăng 50,41% (p < 0,01) Với liều 60 mg/kg, thuốc đối chiếu làm giảm 45,06% nồng độ triglycerid, 27,46% LDL-C tăng 49,28% HDL-C (p < 0,01); làm giảm 16,55% cholesterol tồn phần khơng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh (p > 0,05) Ở liều cho uống 30 mg atorvastatin/kg, thuốc SMEDDS làm giảm 41,11% nồng độ triglycerid, 21,14% cholesterol toàn phần, 37,68% LDL-C tăng 98,50% HDL-C so với lô chứng bệnh (p < 0,01) thuốc Lipitor làm giảm 28,13% nồng độ triglycerid, 10,13% cholesterol toàn phần, 23,81% LDL-C tăng 120,01% nồng độ HDL-C so với lô chứng bệnh (p < 0,01) Như vậy, với liều cho uống, dạng thuốc SMEDDS thể tác dụng giảm nồng độ triglycerid cao gấp khoảng 1,4 lần (p > 0,05) giảm cholesterol toàn phần cao gấp 2,0 đến 2,9 lần (p < 0,05), giảm LDL-C gấp khoảng 1,5 lần (p > 0,05) so với thuốc đối chiếu Lipitor tác dụng làm tăng HDL-C khác biệt khơng đáng kể (p > 0,05) Khi giảm ½ liều cho chuột uống (từ 60 mg/kg xuống 30 mg/kg), tác dụng lên số lipid bị ảnh hưởng, ảnh hưởng nhiều cholesterol tồn phần HDL-C Cụ thể, thuốc SMEDDS, liều 30 mg/kg tác dụng hạ triglycerid giảm 34%, hạ cholesterol toàn phần giảm 56%, tác dụng hạ LDL-C giảm 3% tác dụng tăng HDL-C tăng 95% so với liều 60 mg/kg Đối với thuốc Lipitor, liều 30 mg/kg tác dụng hạ triglycerid giảm 38%, hạ cholesterol toàn phần giảm 39%, tác dụng hạ LDL-C giảm 13% tác dụng tăng HDL-C tăng 143% so với liều 60 mg/kg Đặc biệt, tác dụng số lipid dạng SMEDDS liều 30 mg/kg tương đương với Lipitor liều 60 mg/kg (p > 0,05) 6 BÀN LUẬN Độc tính cấp LD50 thuốc thử 1,16 g/kg chuột nhắt tính theo atorvastatin thấp so với nghiên cứu Pfizer > g/kg chuột nhắt [45] Điều giải thích thuốc thử chứa tá dược transcutol tỷ lệ 40% Theo báo cáo, LD50 transcutol 6,6 g/kg chuột nhắt [44, 46] Căn theo công thức hệ SMEDDS chứa atorvastatin, LD50 mẫu thử 1,16 g/kg tính theo atorvastatin tương ứng với liều transcutol 6,6 g/kg, LD50 transcutol Điều gợi ý độc tính mẫu thử thành phần tá dược transcutol có cơng thức Từ đó, cần lưu ý sử dụng tá dược transcutol việc xây dựng công thức SMEDDS Tác dụng điều trị rối loạn lipid cấp SMEDSS chứa atorvastatin Đề tài dùng tyloxapol tác nhân gây tăng lipid sử dụng nhiều báo cáo gây tăng lipid chuột giới Việt Nam với đường dùng, liều dùng không thống hiệu gây tăng lipid khác [47, 48, 49, 50, 51, 52, 53] Đề tài tiêm tĩnh mạch tyloxapol liều 250 mg/kg tham khảo từ Ngô Thị Nga cộng (2017), Huỳnh Ngọc Trinh cộng (2014) [39, 48] Cũng tyloxapol, báo cáo liều atorvastatin khác 2,5, 10 64 mg/kg [54, 55, 48] Trong đó, liều 64 mg/kg báo cáo tác dụng điều trị rối loạn lipid máu cấp bán cấp chuột Swiss albino đực nghiên cứu Ngô Thị Nga cộng (2017), Huỳnh Ngọc Trinh cộng (2014) thực Khoa Dược, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh [39, 48] Đề tài sử dụng thuốc đối chứng Lipitor (atorvastatin) với liều 60 mg/kg cho kết hạ lipid máu có ý nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh tương tự báo cáo trước Với liều 60 mg/kg, thuốc thử nghiệm SMEDDS chứa atorvastatin thể tác động hạ triglycerid LDL-C gấp 1,4 lần; giảm cholesterol toàn phần gấp lần so với thuốc đối chiếu Lipitor; tác động tăng HDL-C tương tự thuốc đối chiếu Giữa liều thuốc thử nghiệm thuốc đối chiếu, tác động hạ LDL-C không thay đổi nhiều tác động hạ triglycerid cholesterol toàn phần liều 60 mg/kg tốt hẳn liều 30 mg/kg Tuy nhiên, tác động làm tăng HDL-C liều 30 mg/kg tốt liều 60 mg/kg hai dạng thuốc SMEDDS Lipitor Kết phù hợp với số nghiên cứu giới báo cáo mối liên hệ tác dụng làm tăng HDL-C với liều sử dụng [56, 57] Thật vậy, theo báo cáo Fergus McTaggart Peter Jones (2008), tác động statin làm tăng HDL-C độc lập với tác động việc giảm LDL-C không phụ thuộc vào liều dùng statin; điều giải thích giảm tỷ lệ chuyển HDL thành cholesterol dạng ester qua đường cholesteryl ester transfer protein (CETP) [56] CETP gen mã hóa cho protein liên quan đến việc trao đổi chất béo LDL HDL; chức CETP giảm nồng độ HDL-C cao Ngồi ra, nghiên cứu 32258 bệnh nhân rối loạn lipid máu nhóm nghiên cứu Barter (2010) báo cáo khơng có mối liên hệ rõ ràng tác dụng giảm LDL-C tăng HDL-C nhóm statin statin riêng lẻ; tác dụng tăng HDL-C tỷ lệ thuận với liều rosuvastatin simvastatin tỷ lệ nghịch với liều với atorvastatin [57] Điều giải thích cho kết tác dụng tương tự tốt việc điều hòa rối loạn lipid máu SMEDDS atorvastatin liều 30 mg/kg tương đương Lipitor liều 60 mg/kg, cụ thể tác dụng giảm nồng độ triglycerid tương đương nhau, tác động giảm cholesterol toàn phần LDL-C cao gấp 1,3 - 1,4 lần, đặc biệt tác động tăng HDL-C cao gấp khoảng 2,0 lần Tác dụng điều trị rối loạn lipid máu cấp chuột nhắt phù hợp với kết thử nghiệm tính thấm ex vivo atorvastatin từ sản phẩm dạng SMEDDS cao gấp 1,54 lần so với thuốc đối chiếu Lipitor Như vậy, kết thu từ đề tài gợi ý tiềm phát triển sản phẩm dựa hệ SMEDDS chứa atorvastatin với liều sử dụng giảm 50% hệ SMEDDS làm tăng sinh khả dụng thuốc, giúp cải thiện tuân thủ việc dùng thuốc bệnh nhân, góp phần nâng cao hiệu điều trị lâm sàng 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thu kết sau: Khảo sát độc tính cấp hệ SMEDDS chứa atorvastatin tính LD50 1,16 ± 0,039 g/kg chuột tính theo atorvastatin; Khảo sát tác động hạ lipid máu hệ SMEDDS chứa atorvastatin chuột gây tăng lipid máu cấp tyloxapol 250 mg/kg iv: với liều, thuốc thử nghiệm cho tác động hạ lipid máu tốt thuốc đối chiếu liều 30 mg/kg thuốc thử nghiệm cho tác động hạ lipid máu tương đương liều 60 mg/kg thuốc đối chiếu KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, đề tài tiếp tục phát triển thời gian tới theo số định hướng sau đây: Khảo sát tác động hạ lipid máu hệ SMEDDS chứa atorvastatin mơ hình chuột gây tăng lipid máu bán cấp mạn tính; Nghiên cứu phát triển sản xuất dạng bào chế thích hợp cho hệ SMEDDS chứa atorvastatin để sử dụng lâm sàng; Nghiên cứu độc tính bán trường diễn dạng bào chế làm tiền đề cho thử nghiệm lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Frank A T et al (2014), “Racial/Ethnic Differences in Dyslipidemia Patterns”, NIH Public Access, 129(5), 570-579 Joffres M et al (2013), “Dyslipidemia prevalence, treatment, control, and awareness in the canadian health measures survey”, Canadian Journal of Public Health, 104(3), 252-257 Lin C et al (2018), “Epidemiology of Dyslipidemia in the Asia Pacific Region”, International Journal of Gerontology, 12(1), 1-5 Smith D G (2007), “Epidemiology of Dyslipidemia and Economic Burden on the Healthcare System”, The Amercican Journal of Managed Care, 13 (3), 68-71 Bora D., Borude P., Bhise K (2012), “Formulation and evalution of self microemulsifying drug delivery system of low solubility drug for enhanced solubility and dissolution”, Asian journal of biomedical and pharmaceutical sciences, 2(15),7-14 Shen H., Zhong M (2006), “Preparation and evaluation of self-microemulsifying drug delivery systems (SMEDDS) containing atorvastatin”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 58(9), 1183-1191 Pattewar S et al (2016), “Self Microemulsifying Drug Delivery System: A Lipid Based Drug Delievery System”, International Journal of Pharamaceutical Sciences and Research, 7(2), 443-452 Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết-chuyển hóa, tr 255-264 DiPiro J T et al (2014), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach Ninth Edition, pp 292-296 10 Gau G T., Wright R S (2006), “Pathophysiology, Diagnosis, and Management of Dyslipidemia”, Current Problems in Cardiology, 31 (7), 445-486 11 National Cholesterol Eduacation Program; National Heart, Lung, and Blood Institute; Nattional Institute of Health (2001), ATP III Guidelines At-A-Glance Quick Desk Reference, NIH Publication, Hoa Kỳ, pp 1-6 12 Clearfield M.B (2003), “The national cholesterol education program aldult treatment panel III guidelines”, Journal of American Osteopathic Association, 103(1), 1-5 13 National cholesterol education program; National Heart, Lung, and Blood Institute; National Institutes of Health (2001), Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III), NIH Publication, Hoa Kỳ, 10-12 14 Bộ Y tế (2004), Dược thư quốc gia Việt Nam, tr 208-211 15 Khedekar K., Mittal S (2013), “Self emulsifying drug delivery system: a review”, International journal of pharmaceutical sciences and research, 4(12), 4494-4507 16 Gritta S et al (2016), “Self Micron Emulsifying Drug Delivery System (SMEDDS) as a potential drug delivery system – Novel applications and future prespectives – A review”, International Journal of Pharmacy, 6(3), 105-110 17 Clarke L.L (2009), “A guide to ussing chamber studies of mouse intestine”, American Journal of Physiology-Gasrtointestinal and Liver Physiology, 296(6), 1151-1166 18 Versantvoort C H M., Rompelberg C J M., Sips A J A M (2000), Methodologies to study human inestinal absorption A review, National Institute of Public Health and the Environment, pp 25-27 19 Barthe L., Woodley J., Houin G (1999), “Gastrointestinal absorption of drugs: method and studies”, Fundamental and Clinical Pharmacology, 13(2), 154-168 20 Wilson T H., Wiseman G (1954), “The use of sacs of everted small intestine for the study of the transference of substances from the mucosal to the serosal surface”, Journal of Physiology, 123(1), 116-125 21 Alam M A., Al-Jenoobi F I., Al-mohizea A M (2011), “Everted gut sac model as a tool in pharmaceutical research: limitations and applications”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 64(3), 326-336 22 Eric Le Frrec et al (2001), “In Vitro Models of the Intestinal Barrier”, Alternatives to Laboratory Animals, 29(6), 649-668 23 Đoàn Thị Nhu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 131-138 24 Kuroda M et al (1977), “Mechanism for elevation of hepatic cholesterol synthesis and serum cholesterol levels in Triton WR-1339-induced hyperlipidemia”, Biochimica et Biophysica Acta, 489(1), 119-125 25 Friedman M., Byers S.O (1953), “The mechanism responsible for the hypercholesteremia induced by triton WR-1339”, Journal of Experimental Medicine, 97(1), 117-130 26 Garattini S., Paoletti P., Paoletti R (1959), “The effect of triton and diphenylylethylacetic acid on cholesterol and fatty acid bisynthesis in isolated perfused liver”, Experientia, 15(1), 33-34 27 Schotz M C., Scanu A., Page I H (1957), “Effect of triton on lipoprotein lipase of rat plasma”, American Journal of Physiology, 188(2), 399-402 28 Nagata Y., Zilversmit D B (1987), “Blockade of intestinal lipoprotein clearance in rabbits injected with Triton WR 1339-ethyl oleate”, Journal of Lipid Research, 28(6), 684-692 29 Levine S., Saltzman A (2007), “A procedure for inducing sustained hyperlipemia in rats by administration of a surfactant”, Journal of Pharmacological and Toxicological Methods, 55(2), 224-226 30 Perminova O.M., Vol’skii N.N (2010), “Laboratory model of hyperlipidemia”, Zhurnal Mikrobiologii, Epidemiologii, Immunobiologii, 82-84 31 Sudharsan P T et al (2005), “Role of lupeol aand its ester on cylophosphamideinduced hyperlipidaemic cardiomyopathy in rats”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 57(11), 1437-1444 32 Boyd G S., Maclean N (1959), "Observations on the metabolic and histological effects of cobalt chloride in the rabbit, with particular reference to cobalt-induced hypercholesterolaemia", Quarterly Journal of Experimental Physiology and Cognate Medical Sciences, 44, 394-403 33 Eaton R P (1972), "Cobalt chloride-induced hyperlipemia in the rat: effects on intermediary metabolism", American Journal of Physiology, 222(6), 1550-1157 34 Jardan Y A., Brocks D R (2016), "The pharmacokinetics of dronedarone in normolipidemic and hyperlipidemic rats”, Biopharmaceutics & Drug Disposition, 37(6), 345-351 35 Mythili Y et al (2006), “Protective effect of DL--lipoic acid on cyclosphosphamide induced hyperlipidemic cardiomyopathy”, European Journal of Pharmacology, 543(1-3), 92-96 36 Khuttle N M., Vijaya C (2014), “Formulation Studies on Novel Self-Solidifying Self Nanoemulsifying Drug Delivery Systems of Nebivolol Hydrochloride”, Pharmaceutical Nanotechnology, 2(2), 87-100 37 Hamilton K L., Butt A G (2013), “Glucose transport into everted sacs of the small intestine of mice”, Advances in Physiology Education, 37(4), 415-426 38 Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn Thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu (ban hành theo Quyết định 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015)” 39 Ngô Thị Nga, Mai Thị Cúc, Đỗ Thị Hồng Tươi (2017), “Khảo sát tác dụng hạ lipid huyết hạ đường huyết cao cồn 50% từ trà thảo mộc Panas Karantina chuột nhắt”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh , 21(2): 7-15 40 Nair A.B, Jacob S (2016), “A simple practice guide for dose conversion between animals and human”, Journal of Basic and clinical pharmacy, 7(2), 27-31 41 Khutle N M., Kelan D (2016), “Formulation and evaluation of self-microemulsifying drug delivery system of cefpodoxime proxetil”, European Journal of Pharmaceutical and Medical Research, 3(3), 491-499 42 Shalla CL., Fisher AK (1971), “Buffering action of Krebs-ringer-phosphate solutions in respiration studies of dental pulp”, Journal of Dental Research, 50(1), 116-118 43 Dixit P., Jain D K., Dumbwani J (2012), “Standardization of an ex vivo method for determination of intestinal permeability of drugs using everted rat intestine apparatus”, Journal of oharmacological and toxicological methods, 65(1), 13-17 44 Hà Thanh Tú (2015), Nghiên cứu điều chế hệ vi tự nhũ chứa atorvastatin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Khoa Dược – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Pfizer Inc (2017), LIPITOR (atorvastatin calcium) Product Monograph, Canada, pp 44 46 Spectrum Laboratory Products Inc (2013), “Material Safety Data Sheet”, 1-6 47 Trương Thị Thu Trang cs (2014), “Khảo sát tác động hạ lipid huyết đậu bắp Abelmoschus esculentus (L.) Malvaceae chuột thực nghiệm”, Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 18(2), 412-417 48 Huỳnh Ngọc Trinh cs (2014), “Tác dụng dược lý phận đoạn chiết từ thân đậu bắp Abelmoschus esculentus L – Malvaceae chuột nhắt”, Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 18(2), 429-433 49 Phù Nguyên Vũ, Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Minh Đức (2011), “Khảo sát tác dụng kháng viêm điều hòa lipid máu thuốc Amakơng”, Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 585-593 50 Souza JB, Cardoso VAC (2011), “Hyperlipidemia induced by Triton WR1339 in Wistar rats”, Revista Brasileira de Ciências Me1dicas e da Saúde, 1(1), 32-34 51 Kumar N et al (2013), “Sesamol treatment reduces plasma cholesterol and triacylglycerol levels in mouse models of acute and chronic hyperlipidemia”, Lipds, 48(6), 633-638 52 Ansarullah A et al (2009), “Antihyperlipidemic potential of a polyherbal preparation on Triton WR 1339 induced hyperlipidemia: A comparison with Lovastatin”, International Journal of Green Pharmacy, 3(2), 119-124 53 Schurr P.E., Schultz J.R., Parkinson T.M (1972), “Triton-induced hyperlipidemia in rats as an animal model for screening hypolipidemic drugs”, Lipids, 7(1), 68-74 54 Rony K A et al (2014), “Hypolipidemic activity of Phellinus rimosus against triton WR-1339 and high cholesterol diet induced hyperlipidemic rats”, Environmental Toxicology and Phamacology, 37(2), 482-492 55 Gundamaraju R et al (2014), “Antihyperlipidemic potential of Albizia amara (Roxb) Boiv bark against triton X-100 induced hyperlipidemic condition in rats”, Pharmacognosy Research, 6(4), 267-273 56 McTaggart F., Jones P (2008), “Effects of statins on high-density lipoproteins: a potential contribution to cardiovascular beneft”, Cardiovascular Drugs and Therapy, 22(4), 321-338 57 Barter P J et al (2010), “Effect of statins on HDL-C: a complex process unrelated to changes in LDL-C: analysis of VOYAGER Database”, Journal of Lipid Research, 51(6), 1546-1553 Phụ lục KẾT QUẢ TG, TC, LDL-C, HDL-C (mg/dl) Lô Sinh lý Chứng bệnh Tá dƣợc SMEDDS 60 mg/kg SMEDDSatorvastatin 60 mg/kg TG TC LDLC HDLC TG TC LDLC HDLC 36,5 81,5 60,1 74,3 196,7 149,8 100,5 26,3 25,8 77,3 64,9 65,2 373,5 150,6 178,9 27,5 36,5 90,1 52,9 70,3 300,6 95,5 98,5 25,9 33,4 34,3 52,9 72,3 456,4 135,2 84,2 25,5 121,6 98,7 58,9 76,3 777,9 220,2 149,5 19,8 97,3 66,5 50,5 66,3 606,6 141,7 88,3 17,4 41,0 70,8 44,4 68,3 384,5 270,4 105,8 27,9 42,6 57,9 48,1 67,3 105,0 78,5 57,1 29,1 1267,5 229,6 152,6 17,1 208,6 126,6 146,6 15,1 942,2 90,1 152,6 18,1 1482,9 141,6 143,0 16,1 466,6 223,2 150,2 19,1 1165,7 135,2 177,8 21,1 490,9 209,4 152,6 13,0 654,3 420,6 173,0 15,1 770,5 135,2 124,9 12,0 840,0 373,4 134,5 22,1 487,8 150,2 155,0 22,1 888,6 105,2 146,6 21,1 1001,5 231,8 156,2 17,1 1308,6 285,4 135,7 17,1 399,7 218,9 145,4 15,1 594,3 152,4 145,4 10,0 1400,0 296,1 112,9 28,1 531,4 115,9 88,9 30,1 1405,7 255,4 120,1 17,1 228,6 100,9 80,5 34,1 634,3 266,1 141,8 18,1 408,6 214,6 88,9 29,1 128,6 193,1 116,5 26,1 554,3 148,1 90,1 22,1 Lô Thuốc đối chiếu 60 mg/kg Tá dƣợc SMEDDS 30 mg/kg SMEDDSatorvastatin 30 mg/kg 1185,7 227,5 179,0 6,0 1365,7 244,6 85,3 20,1 1231,4 349,8 130,9 33,1 560,0 137,3 98,5 53,2 754,3 163,1 80,5 6,0 328,6 103,0 87,7 28,1 648,6 193,1 121,3 21,1 691,4 160,9 90,1 42,2 100,5 59,7 53,2 30,6 748,1 185,4 105,2 42,1 484,3 118,6 95,4 23,9 119,3 82,6 51,9 40,9 69,2 53,7 87,6 32,8 495,0 166,8 75,5 38,8 564,3 157,6 154,6 20,9 195,6 81,8 50,1 34,0 481,1 128,1 131,2 29,1 740,3 231,6 156,7 46,5 80,0 56,3 51,4 21,6 727,1 147,4 153,5 20,6 341,6 90,9 106,0 20,2 568,0 235,6 181,5 23,5 61,6 111,7 48,6 21,6 594,5 206,5 131,7 47,3 Thuốc đối chiếu 30 mg/kg ... HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP ĐƢỜNG UỐNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT CỦA HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA ATORVASTATIN. .. Khảo sát độc tính cấp đường uống chuột nhắt tác động điều hòa lipid máu cấp hệ vi tự nhũ chứa atorvastatin Phƣơng pháp: Khảo sát độc tính cấp đường uống xác định LD50 SMEDDS chứa atorvastatin phương... SÁT ĐỘC TÍNH CẤP ĐƢỜNG UỐNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID HUYẾT CỦA HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA ATORVASTATIN TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ vừa qua, rối loạn lipid máu trở thành gánh