1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dãn cơ tồn dư sau phẫu thuật trên người cao tuổi

76 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HUỲNH THỊ MAI PHƯƠNG DÃN CƠ TỒN DƯ SAU PHẪU THUẬT TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: NT 62 72 33 01 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HUỲNH THỊ MAI PHƯƠNG DÃN CƠ TỒN DƯ SAU PHẪU THUẬT TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Gây Mê Hồi Sức Mã số: NT 62 72 33 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS NGUYỄN THỊ QUÝ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Huỳnh Thị Mai Phương năm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC HÌNH ẢNH V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 SINH LÝ THẦN KINH – CƠ: THUỐC DÃN CƠ TRONG PHẪU THUẬT: HÓA GIẢI DÃN CƠ: Thuốc kháng cholinesterase: Thuốc sugammadex: DÃN CƠ TỒN DƢ: 10 Dãn tồn dƣ: 10 Yếu tố nguy dãn tồn dƣ: 12 Ảnh hƣởng dãn tồn dƣ: 15 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM: 17 Tình hình nghiên cứu giới: 17 Tình hình nghiên cứu Việt Nam: 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 23 2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 23 2 Dân số nghiên cứu: 23 2 Dân số chọn mẫu: 23 2 Chọn mẫu: 23 2 Cỡ mẫu: 24 CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 25 Chuẩn bị bệnh nhân: 25 Chuẩn bị dụng cụ: 25 3 Các bƣớc thực hiện: 25 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỐ LIỆU: 26 Biến số nghiên cứu: 27 Phƣơng pháp thu thập phân tích số liệu: 28 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU: 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3 3 Các đặc điểm chu phẫu: 30 1 Phân bố tuổi: 30 Phân bố giới tính: 30 3 Đặc điểm bệnh nhân trƣớc phẫu thuật: 31 Đặc điểm gây mê phẫu thuật: 32 Dãn tồn dƣ sau phẫu thuật: 33 Tỉ lệ DCTD thời điểm: 33 2 Tỉ số TOF thời điểm: 34 Biến cố hô hấp sau phẫu thuật: 36 I Mối liên hệ DCTD BCHH: 38 Mối liên hệ DCTD BCHH: 38 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến DCTD: 38 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến BCHH: 40 CHƢƠNG BÀN LUẬN 42 4 Dãn tồn dƣ sau phẫu thuật: 42 1 Tỉ lệ DCTD sau phẫu thuật: 42 Các yếu tố ảnh hƣởng đến DCTD: 47 Biến cố hô hấp sau phẫu thuật: 49 Tỉ lệ BCHH sau phẫu thuật: 49 2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến BCHH: 50 Mối liên hệ DCTD lúc rút NKQ BCHH phòng hồi tỉnh: 51 4 Hạn chế nghiên cứu: 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NKQ Nội khí quản DCTD Dãn tồn dƣ BCHH Biến cố hơ hấp HGDC Hóa giải dãn BN Bệnh nhân THUẬT NGỮ ANH VIỆT ASA American society of Anesthesiologists physical status: Tình trạng thể theo Hội bác sĩ Gây mê Hoa Kỳ BMI Body mass index: Chỉ số khối thể TOF Train of four: Kích thích chuỗi bốn EMG Electromyography: Điện MMG Mechanomyography: Đo sức cơ học AMG Acceleromyography: Đo học gia tốc INR International normalized ratio: Thời gian prothrombin chuẩn hóa COPD Chronic obstructive pulmonary disease: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc tiếp hợp thần kinh Hình 1.2: Thụ thể Acetylcholine Hình 1.3: TOF – Kích thích chuỗi bốn 10 Hình 1.4: Theo dõi tồn dƣ dãn máy TOF-Watch 11 I DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi bệnh nhân 30 Bảng 3.2: Giới tính bệnh nhân 31 Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh nhân trƣớc phẫu thuật 31 Bảng 3.4: Đặc điểm vô cảm 32 Bảng 3.5: Dãn tồn dƣ thời điểm 33 Bảng 3.6: Tỉ số TOF thời điểm 35 Bảng 3.7: Tỉ lệ BCHH sau phẫu thuật 36 Bảng 3.8: Tỉ số TOF thời điểm gặp BCHH 37 Bảng 3.9: Thời điểm gặp BCHH so với thời điểm rút NKQ 37 Bảng 3.10: Thời điểm gặp BCHH so với thời điểm hóa giải dãn 37 Bảng 3.11: Mối liên hệ DCTD BCHH 38 Bảng 3.12: Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hƣởng đến DCTD 39 Bảng 3.13: Phân tích đa biến yếu tố ảnh hƣởng đến DCTD 40 Bảng 3.14: Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến BCHH 41 I DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ DCTD thời điểm 34 Biểu đồ 3.2: Tỉ số TOF thời điểm sau hóa giải dãn 35 lực thắt thực quản trên, tăng nguy viêm phổi hít đƣợc báo cáo gặp bệnh nhân với tỉ số TOF nhỏ 0,9 [32], [59], [72], [76] Đầu năm 2000, Bissinger cộng thực thiết kế nghiên cứu can thiệp tiến cứu, mù đôi, với hai nhóm phẫu thuật sử dụng pancuronium so với nhóm dùng vecuronium, theo định nghĩa DCTD TOF < 0,7 Kết cho thấy tần suất xuất DCTD nhóm pancuronium 20% so với nhóm vecuronium 7%; biến chứng giảm oxy máu SpO2 < 93% PaCO2 ≥ 46mmHg khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có DCTD so với nhóm khơng có DCTD bệnh nhân dùng pancuronium Kết nghiên cứu bƣớc đầu cho thấy có mối liên hệ DCTD BCHH đơn vị chăm sóc hậu phẫu [24] Năm 2004, Murphy cộng thực thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng so sánh tỉ lệ DCTD BCHH đơn vị chăm sóc hậu phẫu hai nhóm dùng rocuronium pancuronium Kết cho thấy 40% bệnh nhân có DCTD sử dụng pancuronium, BCHH SpO2 < 93% chiếm tỉ lệ 61,5%, yếu toàn thể 54,3% Trong 6% bệnh nhân có DCTD sử dụng vecuronium, BCHH SpO2 < 93% chiếm tỉ lệ 23,3% yếu toàn thể 20,6% Tuy tác giả không trực tiếp kết luận mối quan hệ DCTD BCHH, nhƣng gián tiếp cho thấy tỉ lệ BCHH cao nhóm có DCTD dẫn đến kéo dài thời gian nằm đơn vị chăm sóc hậu phẫu [60] Năm 2015, Đàm Trung Tín cộng định nghĩa BCHH bệnh nhân có tiêu chí: SpO2 < 93%, nhịp thở < 10 lần/phút > 20 lần/phút, phải dùng airway đặt lại nội khí quản, thở nghịch thở co kéo hơ hấp phụ sau rút NKQ Kết nhóm có DCTD, 73% bệnh nhân có BCHHN phịng hồi tỉnh, cao gấp 3,1 lần so với nhóm khơng có DCTD thời điểm rút nội khí quản 39% (p < 0,001) Từ tác giả đƣa nhận xét DCTD yếu tố nguy BCHH phòng hồi tỉnh [1] Murphy cộng [59] báo cáo tỉ lệ giảm oxy máu chung nhóm bệnh nhân lớn tuổi có DCTD 29,1% (trong giảm oxy máu mức độ trung bình chiếm 52,3% mức độ nặng chiếm 2,3%) so với DCTD 4,8% Tỉ lệ giảm oxy máu nhóm bệnh nhân trẻ tuổi có DCTD đƣợc tác giả Murphy báo cáo 33,3% so với khơng có DCTD 0% Tất khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001 Tác giả kết luận tỉ lệ biến cố hô hấp bao gồm giảm oxy máu, tắc nghẽn đƣờng thở triệu chứng khó chịu yếu thƣờng gặp bệnh nhân lớn tuổi có DCTD Việc sử dụng thuốc dãn hợp lý cẩn thận, giảm liều giảm số lần lặp lại, theo dõi dãn hóa giải dãn làm giảm, nhƣng không loại trừ đƣợc nguy DCTD Trong nghiên cứu chúng tôi, tất trƣờng hợp gặp BCHH có DCTD thời điểm rút NKQ Chúng tơi nhận thấy có mối liên hệ DCTD lúc rút NKQ BCHH phòng hồi tỉnh (p < 0,001) Do không gặp bệnh nhân có BCHH nhóm khơng có DCTD nên khơng có so sánh hai nhóm để nêu bật mối liên hệ nhân DCTD BCHH nhƣ nghiên cứu khác 4 Hạn chế nghiên cứu: Với nhân lực ít, thời gian có hạn cỡ mẫu nhỏ, nghiên cứu có số hạn chế Những nghiên cứu gần thống “tiêu chuẩn vàng” mức độ tối thiểu chấp nhận đƣợc để đánh giá hồi phục thần kinh tỷ số TOF > 0,9 đo điện (Electromyography – EMG) đo sức cơ học (Mechanomyography – MMG) [58] Mặc dù có mối liên hệ tỉ số TOF đo học gia tốc (Acceleromyography – AMG) MMG [82], nhiên thử nghiệm lâm sàng nhận thấy đo AMG cho kết hồi phục thần kinh cao thực tế, khuyến cáo tỉ số TOF 0,95 đo AMG để loại trừ DCTD thật [28], [50] Nghiên cứu xác định tỉ lệ DCTD dựa tỉ số TOF đo AMG, tỉ lệ thật cao số liệu Ngồi ra, thiết kế nghiên cứu mơ tả nên loại đƣợc yếu tố gây nhiễu từ bác sĩ lâm sàng Với hiểu biết dƣợc động học dƣợc lực học thuốc dãn ngƣời cao tuổi, nhà lâm sàng thƣờng chủ động giảm liều, liều thuốc dãn thấp nhiều so với nghiên cứu can thiệp khác, từ khơng nêu bật đƣợc việc ảnh hƣởng liều lƣợng thuốc DCTD nhƣ BCHH phòng hồi tỉnh Mặt khác, việc gắn điện cực theo dõi tỉ số TOF công khai, bác sĩ thƣờng trì hỗn việc rút NKQ tỉ số TOF thấp bệnh nhân tỉnh táo đủ tiêu chuẩn rút NKQ lâm sàng; nghiên cứu này, chúng tơi khơng gặp trƣờng hợp có DCTD mức độ nặng (tỉ số TOF < 0,7) thời điểm rút NKQ Bên cạnh đó, có DCTD, bác sĩ điều dƣỡng thƣờng có xu hƣớng quan tâm bệnh nhân sau rút NKQ, xử trí bất thƣờng có dấu hiệu báo động xảy ra, tỉ lệ BCHH đơn vị chăm sóc hậu phẫu chúng tơi nhìn chung thấp nghiên cứu khác khơng có trƣờng hợp phải đặt lại NKQ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mô tả tiến cứu 94 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên trải qua phẫu thuật nội soi cắt túi mật chƣơng trình dƣới gây mê tồn diện qua nội khí quản, sử dụng liều thuốc dãn có hóa giải dãn cuối gây mê, Bệnh viện Bình Dân, rút kết luận: Tỉ lệ dãn tồn dƣ thời điểm rút nội khí quản 36,17% Khơng có bệnh nhân có dãn tồn dƣ mức độ nặng (TOF < 0,7) Tỉ lệ biến cố hơ hấp phịng hồi tỉnh 14,89%; thƣờng gặp giảm oxy máu, thở nhanh Khơng có trƣờng hợp phải đặt lại nội khí quản Có mối liên hệ dãn tồn dƣ thời điểm rút nội khí quản biến cố hơ hấp phịng hồi tỉnh Tất trƣờng hợp có biến cố hơ hấp có dãn tồn dƣ KIẾN NGHỊ Theo dõi tỉ số TOF sau mổ nên đƣợc áp dụng rộng rãi Xác định tỉ số TOF thời điểm rút NKQ để tránh DCTD theo dõi đến tỉ số TOF hồi phục hoàn toàn điều cần thiết tất bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân cao tuổi Hóa giải dãn cần đƣợc thực thƣờng qui, thời điểm tôn trọng thời gian thuốc hóa giải phát huy tác dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đàm Trung Tín, Nguyễn Văn Chinh (2016), "Tình hình dãn tồn lƣu sau phẫu thuật", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 20 (1), tr 209216 Hoàng Quốc Khái, Chu Mạnh Khoa (2004), Đánh giá giãn tồn dư sau mổ monitoring bệnh nhân dùng dãn không khử cực tác dụng dài trung bình, Luận văn thạc sĩ y học Lain Kun Thou, Nguyễn Thị Thanh (2016), "Đánh giá tỷ lệ dãn tồn lƣu sau phẫu thuật", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 20 (1), tr 217-223 Nguyễn Tất Nghiêm, Nguyễn Phục Nguyên, Nguyễn Văn Chừng (2011), "Xác định mức độ tồn dƣ dãn rocuronium sau phẫu thuật máy đo độ dãn tof watch", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 15 (1), tr 293-297 Nguyễn Thị Minh Thu, Nguyễn Hữu Tú (2011), "Tuổi ảnh hƣởng lên tồn dƣ giãn vecuronium", Tạp chí Nghiên cứu Y học 76 (5), tr 64-68 Tiếng Anh Adamus M et al (2011), "Influence of age and gender on the pharmacodynamic parameters of rocuronium during total intravenous anesthesia", Biomed Pap Med Fac Univ Palacky Olomouc Czech Repub 155 (4), pp 347-353 Alfille P H et al (2009), "Control of perioperative muscle strength during ambulatory surgery", Curr Opin Anaesthesiol 22 (6), pp 730737 Ali H H et al (1973), "Evaluation of recovery from nondepolarizing neuromuscular block, using a digital neuromuscular transmission analyzer: preliminary report", Anesth Analg 52 (5), pp 740-745 Ali H H et al (1976), "Monitoring of neuromuscular function", Anesthesiology 45 (2), pp 216-249 10 Ali H H et al (1970), "Stimulus frequency in the detection of neuromuscular block in humans", Br J Anaesth 42 (11), pp 967-978 11 Ali H H et al (1971), "Quantitative assessment of residual antidepolarizing block II", Br J Anaesth 43 (5), pp 478-485 12 Ali H H et al (1975), "The effect of tubocurarine on indirectly elicited train-of-four muscle response and respiratory measurements in humans", Br J Anaesth 47 (5), pp 570-574 13 Andel H et al (2000), "Propofol without muscle relaxants for conventional or fiberoptic nasotracheal intubation: a dose-finding study", Anesth Analg 91 (2), pp 458-461 14 Appiah-Ankam J et al (2004), "Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain", The Board of Management and Trustees of the British Journal of Anaesthesia 4, pp 1-7 15 Arain S R et al (2005), "Variability of duration of action of neuromuscular-blocking drugs in elderly patients", Acta Anaesthesiol Scand 49 (3), pp 312-315 16 B G et al (2006), "Neuromuscular monitoring: A review", J Anaesth Clin Pharmacol 22 (4), pp 347-356 17 Baillard C et al (2000), "Residual curarization in the recovery room after vecuronium", Br J Anaesth 84 (3), pp 394-395 18 Barrow M E et al (1966), "A study of the anticholinesterase and anticurare effects of some cholinesterase inhibitors", Br J Anaesth 38 (6), pp 420-431 19 Baurain M J et al (1996), "Is recovery of neuromuscular transmission complete after the use of neostigmine to antagonize block produced by rocuronium, vecuronium, atracurium and pancuronium?", Br J Anaesth 77 (4), pp 496-499 20 Berg H et al (1997), "Residual neuromuscular block is a risk factor for postoperative pulmonary complications A prospective, randomised, and blinded study of postoperative pulmonary complications after atracurium, vecuronium and pancuronium", Acta Anaesthesiol Scand 41 (9), pp 1095-1103 21 Bevan D R et al (1993), "Pharmacodynamic behaviour of rocuronium in the elderly", Can J Anaesth 40 (2), pp 127-132 22 Bevan D R et al (1988), "Postoperative neuromuscular blockade: a comparison between atracurium, vecuronium, and pancuronium", Anesthesiology 69 (2), pp 272-276 23 Bevan J C et al (1999), "Early and late reversal of rocuronium and vecuronium with neostigmine in adults and children", Anesth Analg 89 (2), pp 333-339 24 Bissinger U et al (2000), "Postoperative residual paralysis and respiratory status: a comparative study of pancuronium and vecuronium", Physiol Res 49 (4), pp 455-462 25 Brand J B et al (1977), "Spontaneous recovery from nondepolarizing neuromuscular blockade: correlation between clinical and evoked responses", Anesth Analg 56 (1), pp 55-58 26 Brull S J et al (2010), "Residual neuromuscular block: lessons unlearned Part II: methods to reduce the risk of residual weakness", Anesth Analg 111 (1), pp 129-140 27 Cammu G et al (2006), "Postoperative residual paralysis in outpatients versus inpatients", Anesth Analg 102 (2), pp 426-429 28 Capron F et al (2004), "Can acceleromyography detect low levels of residual paralysis? A probability approach to detect a mechanomyographic train-of-four ratio of 0.9", Anesthesiology 100 (5), pp 1119-1124 29 Cope T M et al (2003), "Selecting neuromuscular-blocking drugs for elderly patients", Drugs Aging 20 (2), pp 125-140 30 Debaene B et al (2003), "Residual paralysis in the PACU after a single intubating dose of nondepolarizing muscle relaxant with an intermediate duration of action", Anesthesiology 98 (5), pp 10421048 31 Duvaldestin P et al (1982), "Pharmacokinetics, pharmacodynamics, and dose-response relationships of pancuronium in control and elderly subjects", Anesthesiology 56 (1), pp 36-40 32 Eikermann M et al (2003), "Accelerometry of adductor pollicis muscle predicts recovery of respiratory function from neuromuscular blockade", Anesthesiology 98 (6), pp 1333-1337 33 Eikermann M et al (2007), "The predisposition to inspiratory upper airway collapse during partial neuromuscular blockade", Am J Respir Crit Care Med 175 (1), pp 9-15 34 Eriksson L I (1996), "Reduced hypoxic chemosensitivity in partially paralysed man A new property of muscle relaxants?", Acta Anaesthesiol Scand 40 (5), pp 520-523 35 Eriksson L I et al (1992), "Attenuated ventilatory response to hypoxaemia at vecuronium-induced partial neuromuscular block", Acta Anaesthesiol Scand 36 (7), pp 710-715 36 Eriksson L I et al (1993), "Effect of a vecuronium-induced partial neuromuscular block on hypoxic ventilatory response", Anesthesiology 78 (4), pp 693-699 37 Eriksson L I et al (1997), "Functional assessment of the pharynx at rest and during swallowing in partially paralyzed humans: simultaneous videomanometry and mechanomyography of awake human volunteers", Anesthesiology 87 (5), pp 1035-1043 38 Fee J P H et al (2005), Physiology for Anaesthesiologists, Vol Neuromuscular physiology, Taylor & Francis e-Library, pp 58-70 39 Gottlieb J D et al (1963), "The antagonism of curare: the cardiac effects of atropine and neostigmine", Can Anaesth Soc J 10, pp 114121 40 Gray T C et al (1948), "Idiosyncrasy to d-tubocurarine chloride", British medical journal (4555), pp 784 41 Hayes A H et al (2001), "Postoperative residual block after intermediate-acting neuromuscular blocking drugs", Anaesthesia 56 (4), pp 312-318 42 Hillman D R et al (2003), "The upper airway during anaesthesia", Br J Anaesth 91 (1), pp 31-39 43 Hines R et al (1992), "Complications occurring in the postanesthesia care unit: a survey", Anesth Analg 74 (4), pp 503-509 44 Hovorka J et al (1991), "Tracheal intubation after induction of anaesthesia with thiopentone or propofol without muscle relaxants", Acta Anaesthesiol Scand 35 (4), pp 326-328 45 Husain M A et al (1969), "Metabolism and excretion of 3hydroxyphenyltrimethylammonium and neostigmine", Br J Pharmacol 35 (2), pp 344-350 46 Isono S et al (1991), "Effects of partial paralysis on the swallowing reflex in conscious humans", Anesthesiology 75 (6), pp 980-984 47 Kiekkas P et al (2014), "Residual neuromuscular blockade and postoperative critical respiratory events: literature review", J Clin Nurs 23 (21-22), pp 3025-3035 48 Kirkegaard-Nielsen H et al (1995), "Time to peak effect of neostigmine at antagonism of atracurium- or vecuronium-induced neuromuscular block", J Clin Anesth (8), pp 635-639 49 Kirkegaard-Nielsen H et al (1996), "Optimum time for neostigmine reversal of atracurium-induced neuromuscular blockade", Can J Anaesth 43 (9), pp 932-938 50 Kopman A F et al (2002), "The relationship between acceleromyographic train-of-four fade and single twitch depression", Anesthesiology 96 (3), pp 583-587 51 Kopman A F et al (1997), "Relationship of the train-of-four fade ratio to clinical signs and symptoms of residual paralysis in awake volunteers", Anesthesiology 86 (4), pp 765-771 52 Kopman A F et al (2004), "Antagonism of cisatracurium and rocuronium block at a tactile train-of-four count of 2: should quantitative assessment of neuromuscular function be mandatory?", Anesth Analg 98 (1), pp 102-106 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53 Lovstad R Z et al (2001), "Neostigmine 50 microg kg(-1) with glycopyrrolate increases postoperative nausea in women after laparoscopic gynaecological surgery", Acta Anaesthesiol Scand 45 (4), pp 495-500 54 Mathias L A et al (2012), "Postoperative residual paralysis", Rev Bras Anestesiol 62 (3), pp 439-450 55 Matteo R S et al (1993), "Pharmacokinetics and pharmacodynamics of rocuronium (Org 9426) in elderly surgical patients", Anesth Analg 77 (6), pp 1193-1197 56 Miller R D (2015), Miller's Anesthesia, eighth, Vol 1, Elsevier Saunders, Canada, pp 425-427 57 Miller R D et al (1974), "Comparative times to peak effect and durations of action of neostigmine and pyridostigmine", Anesthesiology 41 (1), pp 27-33 58 Murphy G S et al (2010), "Residual neuromuscular block: lessons unlearned Part I: definitions, incidence, and adverse physiologic effects of residual neuromuscular block", Anesth Analg 111 (1), pp 120-128 59 Murphy G S et al (2015), "Residual Neuromuscular Block in the Elderly: Incidence and Clinical Implications", Anesthesiology 123 (6), pp 1322-1336 60 Murphy G S et al (2004), "Postanesthesia care unit recovery times and neuromuscular blocking drugs: a prospective study of orthopedic surgical patients randomized to receive pancuronium or rocuronium", Anesth Analg 98 (1), pp 193-200 61 Murphy G S et al (2005), "Residual paralysis at the time of tracheal extubation", Anesth Analg 100 (6), pp 1840-1845 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 62 Murphy G S et al (2008), "Residual neuromuscular blockade and critical respiratory events in the postanesthesia care unit", Anesth Analg 107 (1), pp 130-137 63 Murphy G S et al (2008), "Intraoperative acceleromyographic monitoring reduces the risk of residual neuromuscular blockade and adverse respiratory events in the postanesthesia care unit", Anesthesiology 109 (3), pp 389-398 64 Murphy G S et al (2003), "Recovery of neuromuscular function after cardiac surgery: pancuronium versus rocuronium", Anesth Analg 96 (5), pp 1301-1307 65 Norton M et al (2013), "Residual neuromuscular block as a risk factor for critical respiratory events in the post anesthesia care unit", Rev Esp Anestesiol Reanim 60 (4), pp 190-196 66 Pavlin E G et al (1989), "Recovery of airway protection compared with ventilation in humans after paralysis with curare", Anesthesiology 70 (3), pp 381-385 67 Pedersen T et al (1992), "Anaesthetic practice and postoperative pulmonary complications", Acta Anaesthesiol Scand 36 (8), pp 812818 68 Pietraszewski P et al (2013), "Residual neuromuscular block in elderly patients after surgical procedures under general anaesthesia with rocuronium", Anaesthesiol Intensive Ther 45 (2), pp 77-81 69 Pratt C I (1988), "Bronchospasm after neostigmine", Anaesthesia 43 (3), pp 248 70 Rose D K et al (1994), "Critical respiratory events in the postanesthesia care unit Patient, surgical, and anesthetic factors", Anesthesiology 81 (2), pp 410-418 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 Rupp S M et al (1987), "Pancuronium and vecuronium pharmacokinetics and pharmacodynamics in younger and elderly adults", Anesthesiology 67 (1), pp 45-49 72 Sauer M et al (2011), "The influence of residual neuromuscular block on the incidence of critical respiratory events A randomised, prospective, placebo-controlled trial", Eur J Anaesthesiol 28 (12), pp 842-848 73 Schlaich N et al (2000), "Remifentanil and propofol without muscle relaxants or with different doses of rocuronium for tracheal intubation in outpatient anaesthesia", Acta Anaesthesiol Scand 44 (6), pp 720726 74 Sorooshian S S et al (1996), "Pharmacokinetics and pharmacodynamics of cisatracurium in young and elderly adult patients", Anesthesiology 84 (5), pp 1083-1091 75 Srivastava A et al (2009), "Reversal of neuromuscular block", Br J Anaesth 103 (1), pp 115-129 76 Sundman E et al (2000), "The incidence and mechanisms of pharyngeal and upper esophageal dysfunction in partially paralyzed humans: pharyngeal videoradiography and simultaneous manometry after atracurium", Anesthesiology 92 (4), pp 977-984 77 Suzuki T et al (2006), "Normalization of acceleromyographic train-offour ratio by baseline value for detecting residual neuromuscular block", Br J Anaesth 96 (1), pp 44-47 78 Van der Kloot W et al (1994), "Quantal acetylcholine release at the vertebrate neuromuscular junction", Physiol Rev 74 (4), pp 899-991 79 Viby-Mogensen J et al (1979), "Residual curarization in the recovery room", Anesthesiology 50 (6), pp 539-541 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 Welliver M et al (2008), "Discovery, development, and clinical application of sugammadex sodium, a selective relaxant binding agent", Drug Des Devel Ther 2, pp 49-59 81 Werba A et al (1993), "The level of neuromuscular block needed to suppress diaphragmatic movement during tracheal suction in patients with raised intracranial pressure: a study with vecuronium and atracurium", Anaesthesia 48 (4), pp 301-303 82 Werner M U et al (1988), "Assessment of neuromuscular transmission by the evoked acceleration response An evaluation of the accuracy of the acceleration transducer in comparison with a force displacement transducer", Acta Anaesthesiol Scand 32 (5), pp 395400 83 Xiaobo F et al (2012), "Comparison of the variability of the onset and recovery from neuromuscular blockade with cisatracurium versus rocuronium in elderly patients under total intravenous anesthesia", Braz J Med Biol Res 45 (7), pp 676-680 84 Yamamoto H et al (2011), "Retrospective analysis of spontaneous recovery from neuromuscular blockade produced by empirical use of rocuronium", J Anesth 25 (6), pp 845-849 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... 42 4 Dãn tồn dƣ sau phẫu thuật: 42 1 Tỉ lệ DCTD sau phẫu thuật: 42 Các yếu tố ảnh hƣởng đến DCTD: 47 Biến cố hô hấp sau phẫu thuật: 49 Tỉ lệ BCHH sau phẫu thuật: ... Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HUỲNH THỊ MAI PHƯƠNG DÃN CƠ TỒN DƯ SAU PHẪU THUẬT TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Gây Mê Hồi Sức Mã số: NT 62 72 33 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI... THẦN KINH – CƠ: THUỐC DÃN CƠ TRONG PHẪU THUẬT: HÓA GIẢI DÃN CƠ: Thuốc kháng cholinesterase: Thuốc sugammadex: DÃN CƠ TỒN DƢ: 10 Dãn tồn dƣ:

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w