1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH KHÚC XẠ TỒN DƯ SAU PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO VỚI CÔNG SUẤT THỂ THỦY TINH TÍNH THEO CÔNG THỨC THẾ HỆ BA VÀ THẾ HỆ BỐN

45 377 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 573,86 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam giới, đục thể thủy tinh (TTT) nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực Tuy nhiên loại mù điều trị phẫu thuật Phương pháp tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm (Phaco) đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng phẫu thuật ưu việt thời gian hậu phẫu ngắn, thị lực cao, biến chứng Thể thủy tinh nhân tạo phát huy tác dụng nhìn xa nhìn gần rõ khúc xạ mắt thay đổi nằm giới hạn -0.5D +0.5D độ loạn thị 1D (chính thị) Theo ghi nhận vài nước, tỷ lệ đạt khoảng 55% 45% khúc xạ tồn dư Khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật phụ thuộc vào đo đạc mắt bệnh nhân trước phẫu thuật máy móc kinh nghiệm bác sỹ, kỹ thuật viên Yếu tố định đến thị lực sau mổ bệnh nhân việc lựa chọn công suất thể thủy tinh nhân tạo phù hợp Công suất thể thủy tinh nhân tạo tính xác dựa vào hai số đo lâm sàng khúc xạ giác mạc độ dài trục nhãn cầu mà phụ thuộc vào việc lựa chọn cơng thức tính cơng suất phù hợp Có thể tính công suất thể thủy tinh nhân tạo với công thức SRKII tính tay, bảng tính máy vi tính Ngồi có cơng thức với độ xác cao SRK/T, Hoffer Q, Holladay, hạn chế sai số đến mức thấp Hoffer đề nghị sử dụng công thức Hoffer Q cho mắt có chiều dài trục nhãn cầu 22mm, cơng thức Holladay cho mắt có chiều dài trục nhãn cầu 24mm sử dụng công thức cho mắt có chiều dài trục nhãn cầu từ 24mm 24,5mm Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu kết phương pháp Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo, có đánh giá khúc xạ thị lực tác giả Khúc Thị Nhụn, Đỗ Minh Hùng, Nguyễn Thu Hương [6] Các kết cho thấy tồn dư khúc xạ sau mổ thường lớn (theo Đỗ Minh Hùng khoảng 34,5% có sai lệch khúc xạ 16,9% có sai lệch từ 1,25D đến 3,5D) Tuy nhiên nghiên cứu tập trung đề cập tới hai yếu tố trục nhãn cầu khúc xạ giác mạc mà chưa có nghiên cứu nói đến vai trò việc lựa chọn cơng thức tính thể thủy tinh nhân tạo phù hợp Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo với cơng suất thể thủy tinh tính theo cơng thức hệ hệ 4” với hai mục tiêu: Khảo sát tình hình khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thủy tinh thể nhân tạo So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo với công suất tính theo cơng thức hệ cơng thức hệ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thể thủy tinh thể phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo 1.1.1 Giải phẫu - sinh lý thể thủy tinh 1.1.1.1 Sơ lược giải phẫu thể thủy tinh Thể thủy tinh (TTT) thấu kính tụ suốt, nằm phía sau mống mắt phía trước màng dịch kính TTT cấu tạo từ ngồi vào bao gồm: - Bao TTT: màng đáy suốt, đàn hồi, dày vùng trước xích đạo bao trước mỏng vùng trung tâm bao sau - Biểu mô TTT: nằm sát bao trước TTT lớp tế bào biểu mơ, chúng chuyển hóa tích cực, sinh sản nhanh, biệt hóa thay đổi hình thái để cuối trở thành sợi thể thủy tinh - Nhân vỏ TTT: tế bào không TTT, sợi sinh nhiều lên dồn ép tế bào cũ phía trung tâm Các sợi sinh tạo nên lớp vỏ TTT - Dây treo TTT (dây chằng Zinn) xuất phát từ thể mi tới bám vào TTT xích đạo có nhiệm vụ nâng đỡ TTT [1] 1.1.1.2 Chức sinh lý thể thủy tinh TTT có hai chức hội tụ tia sáng tham gia điều tiết [2] - Hội tụ: TTT đảm nhiệm khoảng 1/3 tổng công suất khúc xạ hội tụ mắt (khoảng 20 diop) - Điều tiết: TTT có khả điều tiết tác động thể mi lên sợi dây treo TTT Khi thể mi co, độ dày TTT tăng lên, đường kính giảm cơng suất khúc xạ tăng lên gây điều tiết Ngồi TTT có chức làm rào chắn sinh học ngăn chặn tia có hại vào bên nhãn cầu 1.1.2 Bệnh đục thể thủy tinh Đục thể thủy tinh tình trạng mờ đục TTT Nguyên nhân rối loạn q trình dị hố glucoza TTT dẫn tới rối loạn trình sinh tổng hợp protein TTT Bệnh đục TTT chia làm bốn loại: đục TTT chấn thương, đục TTT bẩm sinh, bệnh đục TTT thứ phát đục TTT liên quan đến tuổi già Hình thái đục TTT có nhiều loại gồm đục nhân TTT, đục vỏ sau TTT, đục TTT dạng trắng sữa , đục phần TTT, đục TTT chín… Các yếu tố nguy gây nên bệnh đục TTT tuổi già, bệnh tiểu đường, phụ nữ mắc bệnh nhiều nam giới, người hút thuốc lá, bệnh nhân sử dựng corticoid dài ngày, ánh nắng mặt trời 1.1.3 Phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo Năm 1967 Charles Kelman phát minh phương pháp tán nhuyễn TTT siêu âm Đến năm 1984 với kỹ thuật xé bao vòng tròn liên tục kết hợp với đời máy Phaco hệ thể thủy tinh nhân tạo mềm có chất liệu đa dạng đưa phương pháp phẫu thuật Phaco trở thành kỹ thuật vượt trội nhanh chóng thay kỹ thuật cổ điển Gần nhà nghiên cứu phát minh kỹ thuật Ozil (kỹ thuật dựa vào dao động xoắn đầu Phaco để làm tán nhuyễn TTT) kỹ thuật mổ có nhiều thay đổi Đường vào tiền phòng nhỏ (2.2mm) giúp giảm độ loạn thị, làm vết thương nhanh liền, thị lực hồi phục nhanh chóng Kỹ thuật xé bao hình tròn liên tục đảm bảo an tồn q trình lấy TTT, giảm nguy biến chứng rách bao, đục bao sau, dính mống mắt nguy biến dạng đồng tử kẹt TTT 1.2 Các nguyên nhân gây tồn dư khúc xạ sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo Mức độ xác khúc xạ sau mổ tùy thuộc vào xác tính cơng suất IOL trước mổ Các yếu tố quan trọng gồm thông số chiều dài trục nhãn cầu, công suất khúc xạ giác mạc lựa chọn cơng thức tính cơng suất IOL thích hợp [11] 1.2.1 Đo chiều dài trục nhãn cầu Đo xác chiều dài trục nhãn cầu (TNC) yếu tố quan trọng việc tính cơng suất IOL TNC thường tạo sai lệch khúc xạ sau mổ nhiều khúc xạ giác mạc Có nhiều phương pháp đo TNC đo siêu âm A tiếp xúc siêu âm A không tiếp xúc, đo quang học [16], [17] Siêu âm A tiếp xúc đo đục TTT chín lại sai số nhiều đầu dò đặt trực tiếp bề mặt giác mạc gây tỳ nén giác mạc làm ngắn TNC Hơn máy nhạy đầu dò chưa tiếp xúc với giác mạc máy đo làm TNC đo dài bình thường Cả hai điều làm thay đổi khúc xạ sau mổ (sai số 1mm độ dài TNC tạo tật khúc xạ khoảng 2,5 – 3,0D) [18] Siêu âm A không tiếp xúc đầu dò đặt cốc nhúng, khơng tỳ trực tiếp lên giác mạc nên tránh bất lợi phương pháp tiếp xúc, không làm cho số đo trục nhãn cầu ngắn đi, không phụ thuộc thay đổi kỹ thuật người đo nên cho kết xác, độ chênh lệch lần đo thấp, khoảng 0,11- 0,15mm mắt bình thường Đo quang học (Optical Coherence) dùng để đo TNC tính tốn cơng suất IOL (IOL Master) Đo quang học có ưu điểm đặc biệt mắt cận thị nặng, có u hậu cực, lồi mắt nặng khó xác định mốc để đo siêu âm, xác mắt có silicon Tuy nhiên nhược điểm khơng đo mắt bị mờ đục trục thị giác đục TTT chín, xuất huyết tiền phòng, sẹo giác mạc trung tâm…Ngồi ra, đo quang học khơng đo bề dày giác mạc [38] 1.2.2 Đo khúc xạ giác mạc Đây yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc tính tốn cơng suất IOL Theo nghiên cứu Olsen rằng, tính sai khúc xạ giác mạc gây sai lệch 22% khúc xạ sau mổ bệnh nhân [37] Khúc xạ giác mạc định độ dày bán kính cong giác mạc Độ dày bán kính cong lớn cơng suất khúc xạ cao Những bệnh nhân có mắt loạn thị việc đo khúc xạ giác mạc khó khăn gặp sai số nhiều (đo sai 1D khúc xạ giác mạc sai số công suất IOL tối đa 0,5D) Đo Javal phương pháp lựa chọn hầu hết công thức tính cơng suất TTTNT Điểm bất lợi phương pháp đo khoảng cách 3mm so với trung tâm giác mạc công suất thực trung tâm giác mạc không đo Sử dụng đồ giác mạc đo nhiều điểm cách trung tâm giác mạc 2,3,4,5mm Tuy nhiên số liệu ước lượng mặt toán học [19], [23] 1.2.3 Thể thủy tinh nhân tạo (IOL) Thể thủy tinh nhân tạo thấu kính nội nhãn chế tạo từ vật liệu tổng hợp nhân tạo nhựa silic, polymethacrylates, thủy tinh Hình dáng, chức độ chiết quang giống TTT người 1.2.3.1 Về chất liệu IOL - PMMA: Mặc dù ngày PMMA khơng đóng vai trò quan trọng nước tiên tiến, có giá trị nước mổ kĩ thuật bao ECCE PMMA sử dụng để đặt Sulcus có độ cứng, tốt việc định tâm, chống nghiêng đặt IOL vào rãnh - Silicon: chất liệu để sản xuất IOL mềm Silicon chất liệu tốt ngăn chặn tình trạng đục bao sau - ACRYLIC kị nước mềm: loại thành phần nước, độ khúc xạ cao và thường có khả lưu nhớ nhiều Nhưng nhược điểm thay đổi thấu kính cấp độ vi thể tượng lố với kính có độ khúc xạ lớn phản xạ vùng rìa Acrysof IOL đồng tử giãn - ACRYLIC ưa nước: nhóm vật liệu đồng có tính ưa nước cao Những phân tích gần cho thấy IOL ưa nước dễ bị đục bao sau loại kị nước silicon Có thể hàm lượng nước cao nên dễ “mời” tế bào biểu mơ xâm nhập từ viền thấu kính 1.2.3.2 Về hình dạng IOL * Hình dạng thấu kính (0ptic) Hầu hết IOL thị trường thấu kính lồi đối xứng (bán kính độ cong trước sau nhau) Một vài IOL có cấu tạo thấu kính lồi bất đối xứng (độ cong phía sau phẳng, độ cong phía trước có cơng suất hội tụ khoảng cơng suất IOL) Điều có ảnh hưởng lớn tới mặt phẳng quang học IOL có tác động tới số khúc xạ sau phẫu thuật Việc thay đổi đường viền thấu kính từ dạng tròn sang dạng sắc nét nguyên nhân hàng đầu giảm tượng đục bao sau tạo hiệu ứng cong khơng liên tục bao sau Tuy nhiên, có nhược điểm gây tượng loá tia sáng bị khúc xạ nhiều hướng chu biên làm cho phía võng mạc ngoại vi bị kích thích * Hình dạng thấu kính (haptic) Haptic có nhiệm vụ trì hình dạng ban đầu IOL suốt trình cấy ghép Độ cứng giúp cho việc hướng tâm khả ghi nhớ làm cho ln trở vị trí ban đầu sau bị uốn cong, yếu tố định IOL có định tâm tốt hay khơng IOL haptic hình đĩa silicon có nhược điểm làm giảm độ uốn cong viền thấu kính nên tế bào biểu mơ di chuyển vào trung tâm gây tượng đục bao sau Loại hở đa mảnh hình chữ J ưu tiên cho IOL định đặt Sulcus Nó giúp cho xác định xác đường xích đạo lại nguyên nhân hàng đầu tạo nếp nhăn áp lực bao sau Loại hở đơn mảnh: Các nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt nhiều tỷ lệ đục bao sau loại thấu kính đơn mảnh đa mảnh Tuy nhiên, độ sắc không liên tục viền đĩa vấn đề hàng đầu việc phát triển kĩ thuật đường mổ nhỏ Thấu kính gập góc: làm giảm việc cọ vào mống mắt trường hợp đặt vào Sulcus Sau này, hình vòm đặc trưng đưa vào thiết kế IOL đại mảnh với độ gập góc từ 5-10 độ Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy thiết kế khơng làm cho khoảng cách IOL tới bao sau nhỏ khơng ngăn ngừa tình trạng đục bao sau 1.2.3.3 Về vị trí IOL Trong trình phẫu thuật Phaco, kết khúc xạ sau mổ phụ thuộc vị trí IOL so với giác mạc IOL phải đặt vào bao TTT có nghiên cứu chứng minh IOL lệch phía tiền phòng 1mm khúc xạ sau mổ thay đổi 1D Hiện có mẫu IOL sử dụng, khác mặt phẳng mà IOL đặt vào mô nâng đỡ IOL - IOL tiền phòng: IOL hồn tồn đặt tiền phòng, phần quang học kính đỡ “chân” vòng quai tựa vào góc tiền phòng.IOL tiền phòng dùng sau lấy TTT bao loại thơng dụng để đặt sau Sự cố định khơng IOL tiền phòng dẫn đến viêm màng bồ đào dai dẳng, xuất huyết tiền phòng, teo mống mắt, phù giác mạc, glơcơm - IOL hậu phòng: loại IOL thường dùng sau phẫu thuật lấy TTT ngồi bao có bao sau nguyên vẹn Với IOL hậu phòng, phần quang học 10 phần nâng đỡ nằm sau mống mắt IOL cố định nhờ vòng quai đặt bao rãnh thể mi Ngoài ra, có loại IOL cài vào mống mắt Đây mẫu IOL thời kỳ đầu dùng Hiện có phương pháp đặt IOL kép (piggyback lenses) hai IOL đặt mắt phẫu thuật hai lần phẫu thuật khác Các phương pháp có ích hai tình thế: khúc xạ sau mổ khác với kết mong đợi cơng suất IOL cần thiết cao IOL có sẵn 1.2.3.4 Về công nghệ sản xuất IOL đơn tiêu: điều chỉnh thị lực ba tầm nhìn: xa, trung gian gần Đối với hai khoảng cách lại bệnh nhân cần đeo kính phụ trợ đặc biệt kính lão sau phẫu thuật mắt khơng khả điều tiết IOL đa tiêu – kính giả điều tiết: kính thiết kế với hàng loạt vòng hay vùng tiêu cự liên tiếp Tùy vào ánh sáng hội tụ vào vùng mà ta thấy rõ vật xa hay vật gần Thiết kế kính đa tiêu cho phép số mắt co dãn giúp dịch chuyển kính tới trước sau, từ làm thay đổi độ hội tụ giúp tạo thị giác xa gần IOL phi cầu (nordan aspheric IOL): IOL phi cầu dùng nửa thấu kính dạng cầu nhìn xa, nửa thứ hai có cơng suất thay đổi liên tục cho phép nhìn gần nhiều khoảng khác 1.2.4 Tình trạng xơ hóa bao thủy tinh thể Đây vấn đề tồn phẫu thuật TTT Nó kết việc chuyển từ phẫu thuật bao thành phẫu thuật bao Nó nguyên nhân gây lệch tâm IOL cản trở tầm quan sát võng mạc ngoại vi Xơ hố vòng bao gây co kéo làm cho IOL nhơ phía tiền phòng gây cận thị tăng dần loạn thị Nhiều nghiên cứu tình trạng cận thị sau mổ có ý nghĩa 31 3.2.2 Nhãn áp sau phẫu thuật Bảng 3.7 Nhãn áp sau phẫu thuật 3.2.3 Tình hình khúc xạ sau phẫu thuật Biểu đồ 3.3 Tình hình khúc xạ sau phẫu thuật 3.2.4 Mối liên quan thị lực khúc xạ sau phẫu thuật Bảng 3.8 Mối liên quan thị lực khúc xạ sau phẫu thuật 3.3 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật 3.3.1 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật với nhóm công thức hệ hệ Bảng 3.9 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật với nhóm cơng thức hệ hệ Khúc xạ Số mắt Nhóm Nhóm Tổng số < -1D -1D đến -0,5D - 0,25D đến +0,25D + 0,5D đến + 1D > + 1D Tổng 3.3.2 So sánh thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 32 Bảng 3.10 So sánh thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 3.3.3 So sánh thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo công thức hệ Bảng 3.11 So sánh thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 3.3.4 So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ Bảng 3.12 So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 3.3.5 So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ Bảng 3.13 So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ CHƯƠNG 33 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Tình hình khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo 4.2 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo với cơng suất tính theo cơng thức hệ thể hệ DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tình hình khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo với cơng suất tính theo công thức hệ thể hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Mắt trường Đại học Y khoa Hà Nội (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 170-174, 195-210 Phan Dẫn (2006), “Bệnh đục thể thủy tinh”, Nhãn khoa giản yếu, NXB Y học, tập 1, 267-271 Phan Dẫn, Nguyễn Chí Chương, Phạm Trọng Văn, (2000), “Bệnh đục thể thủy tinh”, Các bệnh mắt thông thường, NXB Y học, 26-7 Hà Huy Tiến (2002), “Thể thủy tinh”, Nhãn khoa lâm sàng, NXB Y học, 111-120 Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Tôn Thị Kim Thanh (2004), Phẫu thuật Phaco nhập môn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-11, 105-108, 148-152 Khúc Thị Nhụn (2006), Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm phối hợp đặt TTTNT qua đường rạch giác mạc bậc thang phía thái dương Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội, 25-35 Trần Thị Phương Thu (2001), “Lượng giá phẫu thuật phaco stop, chop, chop and stuff bệnh nhân đục TTT nhân cứng”, Y học thực hành, 7, 57-60 Lê Phú cộng (2000), “Phương pháp xé bao kiểu đường cong liên tục áp dụng phẫu thuật lấy thể thủy tinh bao đặt thể thủy tinh nhân tạo”, Nội san nhãn khoa, 3, 3-8 Trần Tất Thắng (2011), Nghiên cứu phẫu thuật Phaco đặt thủy tinh thể nhân tạo đa tiêu cự điều trị đục thể thủy tinh Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội, 7-10 10 Đặng Ngọc Hoàng (2012), Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể với đường rạch giác mạc 2,2mm Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 11 Trần Anh Tuấn (2006), Nghiên cứu phẫu thuật lấy thủy tinh thể đục đặt thủy tinh thể nhân tạo mắt cận thị nặng Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 12 Lê Hoàng Mai, Ninh Sỹ Quỳnh (2002), “Kỹ thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo phương pháp rạch đường nhỏ”, Nội san nhãn khoa, 7, 46-50 13 Phan Văn Năm (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị đục thể thủy tinh nhân tạo nhân cứng phẫu thuật phaco Huế”, Tạp chí y học thực hành, 10-15 14 Thái Thành Nam (2000), Đánh giá kết điều trị đục thể thủy tinh kỹ thuật nhũ tương hóa Luận văn chuyên khoa cấp II, Bộ Y tế, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 15 Agarwal S, Agarwal A, Fine I.H (2000), Phacoemulsifcation, Laser cataract surgery and fondable IOLs, Jaypee Brothers, New Dheli 16 Begès O, Puech M, Assouline M (1998), “B mode guide vecter A mode versus A mode biometry to detemine axial length and intraocular power”, J Cataract Refract Surg, 24 17 Donoso R, et al (2003), “Emmetropization at cataract surgery Looking for the best IOL power calculation formula according to the eye length”, Arch Soc Esp Oftalmol, 78(9), 477-480 18 Jasnos N, et al (2003), “Optical and ultrasound measurement of axial length and anterior chamber depth for intraocular lens power calculation”, J Cataract Refract Sur, 29, 85-88 19 Holladay J.T (1997), “Standardizing constandts for ultrasonic biometry, keratometry and intraocular lens power calculations”, J Cataract Refract Surg, 23, 1356-1370 20 Thomapson J.T, Maumenee A.E, Baker C.C (1984), “A new posterior chamber intraocular lens formula for axial myopes”, Ophthalmology, 91(5), 484-488 21 Colette S.L, et al (2003), “Intraocular lens power calculation formulas in Chinese eyes with high axial myopia”, J Cataract Refract Surg, 29, 1358-1364 22 Flowers C.W, et al (1996), “Evaluation of intraocular lens power calculation formulas in the triple procedure”, J Cataract Refract Surg, 22(1), 116-122 23 Puech – Mathis V (1998), “Le calcul de l’implant dans l’oeil myope at dans l’oeil opéré de chirurgie réfractive”, Réflexions Ophtalmologiques, (18), 15-17 24 Wallace R.B (2001), Refractive cataract surgery and multifocal IOLs, Slack, Thorofare, New Jersey 25 Laroche L, Lebuisson D.A, Montard M (1996), Chiruegie de la cataracte, Masson, Paris 26 Hillman J.S (1985), “Intraocular lens power calculation – the selection of fomula”, Trans Ophthalmol Soc U K, 104(7), 693-698 27 Holladay J.T, Praeger T.C, Chandler T.Y (1988), “A three – part system for refining intraocular lens power calculation”, J Cataract Refract Surg, 14, 17-24 28 Retzlaff J.A, Sander D.R, Kraff M.C (1990), Lens implant power calculation, manual for Ophthalmologisis and Biometrists, SLACK, New Jersey 29 Retzlaff J.A, Sander D.R, Kraff M.C (1990), “Development of the SRK/T intraocular lens power calculation formula”, J Cataract Refract Surg, 16, 39-44 30 Zadivar R, Dvidorf J.M, Holladay J.T (2000), “Intraocular lens power calculation in patients with extrem myopia”, Journal of Cataract Refractive Surg, 26, 668- 674 31 El Awady H.E, Ghanem A.A (2013), “Secondary piggyback implantation versus IOLexchange for symptomatic pseudophakic residual ametropia” Graefes ArchClin Exp Ophthalmol, 251, 1861-1866 32 Hengerer F.H (2012), “Current state of the ‘light-adjustable lens”, Klin Monbl Augen – Heilkd, 229, 784-793 33 Fernandez - Buenaga R, Alio J.L, Perez Ardoy A.L, et al (2013), “Resolving refractive error after cataract surgery”, IOL exchange, piggyback lens, or LASIK J Refract, 29, 676-683 34 Jin G.J, Merkley K.H, Crandall A.S, Jones Y.J (2008), “ Laser in situ keratomileusis versus lens - based surgery for correcting residual refractive error after cataract surgery”, J Cataract Refract Surg, 34, 562569 35 Pinero D.R, Ayala Espinosa M.J, Alio J.L (2010), “LASIK outcomes following multifocal and monofocal intraocular lens implantation”, J Cataract Refract Surg, 26, 569 – 570 36 McIntyre JS, Werner L, Fuller SR, et al (2012) “Assessment of a single -piece hydrophilic acrylic IOL for piggyback sulcus fixation in pseudophakic cadaver eyes” J Cataract Refract Surg, 38, 155-162 37 Luratto L, Barboni P, Nancy R (2003), “Developments in cataract surgery”, Phacoemulification principles and techniques, SLACK pp, 1-36 38 Hill W, Angeles R, Otani T (2008) “Evalution of a new IOL master algorithm to measure axial length” J Cataract Refract Surg, 34(4), 920924 39 Haigis W, Lege B, Miller N, Schneider B (2000), “Comparison of immersion ultrasound biometry and partial coherence interferometry for intraocular lens calculation according to Haigiss”, Graefes Arch Clin Exp Opthamology, 73-765 40 Lander J, Goggin M (2009), “Comparison of refracter outcomes using immersion ultrasound biometry and IOL Master Biometry”, Clin Experiment ophthalmology, 559-566 41 Hrebcobá J, Skorsková S, Vasku A (2009), “Comparison of contact and immersion techniques of ultrasound biometry in terms of target postoperative refraction”, Cesk Slov Oftalmol, 6-136 42 Hoffer KJ (1993), “The Hoffer Q formula: a comparison of theoretic and regression formulas”, J Cataract Refract Surg, 2007 Phụ lục Mã số PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: .Ngày viện: .Ngày mổ: Mắt mổ: Nhóm cơng thức tính cơng suất IOL: CÁC ĐẶC ĐIỂM KHI THĂM KHÁM Trước phẫu thuật Thị lực khơng kính: MP: MT: Thị lực có kính MP: MT: Nhãn áp: MP: MT: Khúc xạ giác mạc: MP: MT: Khúc xạ trước mổ: MP: MT: Trục nhãn cầu: Công suất TTTNT: Loại IOL: Hình thái đục TTT: Đục vỏ Đục nhân Đục hoàn toàn Độ cứng nhân TTT: Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ IV Sau phẫu thuật Sau tuần Sau tháng Sau tháng Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Khúc xạ chủ quan Khúc xạ điều chỉnh Khám sinh hiển vi Tình trạng IOL CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân D : Diop ĐNT : Đếm ngón tay IOL : Thủy tinh thể nhân tạo (Intrac Ocular Lens) KXTĐC : Khúc xạ tương đương cầu Phaco : Phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh siêu âm (Phacoemulsification) PMMA : Polymetyl – metaacrylat PT : Phẫu thuật ST : Sáng tối TNC : Trục nhãn cầu TTT : Thể thủy tinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Thể thủy tinh thể phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo .3 1.1.1 Giải phẫu - sinh lý thể thủy tinh 1.1.2 Bệnh đục thể thủy tinh 1.1.3 Phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo 1.2 Các nguyên nhân gây tồn dư khúc xạ sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo 1.2.1 Đo chiều dài trục nhãn cầu 1.2.2 Đo khúc xạ giác mạc .6 1.2.3 Thể thủy tinh nhân tạo 1.2.4 Tình trạng xơ hóa bao thủy tinh thể 10 1.2.5 Cách khắc phục khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt IOL 11 1.3 Các công thức tính cơng suất thể thủy tinh nhân tạo 11 1.3.1 Công thức hệ thứ 12 1.3.2 Công thức hệ thứ 13 1.3.3 Công thức hệ thứ 13 1.3.4 Công thức hệ thứ 15 1.4 Các nghiên cứu khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Cỡ mầu nghiên cứu .20 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .21 2.2.4 Cách thức nghiên cứu 22 2.3 Các biến số số nghiên cứu .23 2.3.1 Các số chung 23 2.3.2 Các số đánh giá tình trạng trước mổ 24 2.3.3 Các số đánh giá khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật .26 2.3.4 Các số đánh giá mối liên quan biến số .27 2.4 Xử lý số liệu .27 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 28 3.1.1 Phân loại bệnh nhân theo giới .28 3.1.2 Phân loại bệnh nhân theo tuổi .28 3.1.3 Hình thái đục thể thủy tinh 28 3.1.4 Phân loại theo độ cứng nhân thể thủy tinh 29 3.1.5 Thị lực trước phẫu thuật 29 3.1.6 Liên quan thị lực độ cứng nhân TTT 29 3.1.7 Tình hình nhãn áp trước mổ 30 3.2 Tình hình khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật 30 3.2.1 Thị lực sau phẫu thuật 30 3.2.2 Nhãn áp sau phẫu thuật .31 3.2.3 Tình hình khúc xạ sau phẫu thuật 31 3.2.4 Mối liên quan thị lực khúc xạ sau phẫu thuật 31 3.3 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật 31 3.3.1 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật với nhóm cơng thức hệ hệ 31 3.3.2 So sánh thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 32 3.3.3 So sánh thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 32 3.3.4 So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 32 3.3.5 So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 4.1 Tình hình khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo 33 4.2 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo với cơng suất tính theo cơng thức hệ thể hệ .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo tuổi 28 Bảng 3.2 Hình thái đục thể thủy tinh 28 Bảng 3.3 Thị lực trước phẫu thuật 29 Bảng 3.4 Liên quan thị lực độ cứng nhân TTT 29 Bảng 3.5 Tình hình nhãn áp trước mổ 30 Bảng 3.6 Thị lực sau phẫu thuật .30 Bảng 3.7 Nhãn áp sau phẫu thuật .31 Bảng 3.8 Mối liên quan thị lực khúc xạ sau phẫu thuật 31 Bảng 3.9 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật với nhóm công thức hệ hệ 31 Bảng 3.10 So sánh thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ .32 Bảng 3.11 So sánh thị lực trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ .32 Bảng 3.12 So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 32 Bảng 3.13 So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại bệnh nhân theo giới 28 Biểu đồ 3.2 Phân loại theo độ cứng nhân thể thủy tinh 29 Biểu đồ 3.3 Tình hình khúc xạ sau phẫu thuật .31 ... sau phẫu thuật 3.3 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật 3.3.1 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật với nhóm cơng thức hệ hệ Bảng 3.9 So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật với nhóm cơng thức hệ. .. nhân tạo So sánh khúc xạ tồn dư sau phẫu thuật Phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo với cơng suất tính theo cơng thức hệ công thức hệ 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thể thủy tinh thể phẫu thuật Phaco đặt thể. .. nhóm công thức hệ công thức hệ 27 - So sánh khúc xạ tồn dư sau PT với nhóm cơng thức - So sánh khúc xạ trước phẫu thuật sau phẫu thuật nhóm tính theo cơng thức hệ - So sánh khúc xạ trước phẫu thuật

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Trần Anh Tuấn (2006), Nghiên cứu phẫu thuật lấy thủy tinh thể đục và đặt thủy tinh thể nhân tạo ở mắt cận thị nặng. Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu phẫu thuật lấy thủy tinh thể đục vàđặt thủy tinh thể nhân tạo ở mắt cận thị nặng
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Năm: 2006
12. Lê Hoàng Mai, Ninh Sỹ Quỳnh (2002), “Kỹ thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo bằng phương pháp rạch đường nhỏ”, Nội san nhãn khoa, 7, 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đặt thể thủy tinh nhântạo bằng phương pháp rạch đường nhỏ”, "Nội san nhãn khoa
Tác giả: Lê Hoàng Mai, Ninh Sỹ Quỳnh
Năm: 2002
13. Phan Văn Năm (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân tạo nhân cứng bằng phẫu thuật phaco tại Huế”, Tạp chí y học thực hành, 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điềutrị đục thể thủy tinh nhân tạo nhân cứng bằng phẫu thuật phaco tại Huế”,"Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Phan Văn Năm
Năm: 2009
14. Thái Thành Nam (2000), Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng kỹ thuật nhũ tương hóa. Luận văn chuyên khoa cấp II, Bộ Y tế, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinhbằng kỹ thuật nhũ tương hóa
Tác giả: Thái Thành Nam
Năm: 2000
15. Agarwal S, Agarwal A, Fine I.H (2000), Phacoemulsifcation, Laser cataract surgery and fondable IOLs, Jaypee Brothers, New Dheli Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phacoemulsifcation, Lasercataract surgery and fondable IOLs
Tác giả: Agarwal S, Agarwal A, Fine I.H
Năm: 2000
16. Begès O, Puech M, Assouline M (1998), “B mode guide vecter A mode versus A mode biometry to detemine axial length and intraocular power”, J Cataract Refract Surg, 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B mode guide vecter A modeversus A mode biometry to detemine axial length and intraocular power”,"J Cataract Refract Surg
Tác giả: Begès O, Puech M, Assouline M
Năm: 1998
17. Donoso R, et al (2003), “Emmetropization at cataract surgery. Looking for the best IOL power calculation formula according to the eye length”, Arch Soc Esp Oftalmol, 78(9), 477-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emmetropization at cataract surgery. Lookingfor the best IOL power calculation formula according to the eye length”,"Arch Soc Esp Oftalmol
Tác giả: Donoso R, et al
Năm: 2003
18. Jasnos N, et al (2003), “Optical and ultrasound measurement of axial length and anterior chamber depth for intraocular lens power calculation”, J Cataract Refract Sur, 29, 85-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical and ultrasound measurement of axiallength and anterior chamber depth for intraocular lens powercalculation”, "J Cataract Refract Sur
Tác giả: Jasnos N, et al
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w