Khảo sát hiệu quả kháng đông qua chỉ số inr ở người cao tuổi được điều trị bằng acenocoumarol sau phẫu thuật thay van tại viện tim thành phố hồ chí minh

83 38 0
Khảo sát hiệu quả kháng đông qua chỉ số inr ở người cao tuổi được điều trị bằng acenocoumarol sau phẫu thuật thay van tại viện tim thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -◊◊◊ - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KHÁNG ĐÔNG QUA CHỈ SỐ INR Ở NGƢỜI CAO TUỔI ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG ACENOCOUMAROL SAU PHẪU THUẬT THAY VAN TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (LÃO KHOA) Mà SỐ: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu kết nêu luận văn trung thực, đƣợc lấy từ hồ sơ bệnh án lƣu trữ Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh Kết chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên cao học Lão khoa khóa 2013-2015 Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng TỔNG QUAN Y VĂN .4 1.1 Bệnh lý van tim phẫu thuật thay van ngƣời cao tuổi 1.1.1 Bệnh van tim ngƣời cao tuổi 1.1.2 Phẫu thuật thay van ngƣời cao tuổi 1.2 Điều trị kháng đông sau phẫu thuật thay van .7 1.2.1 Mục tiêu INR điều trị kháng đông sau phẫu thuật thay van 1.2.2 Khoảng điều trị hữu hiệu 1.3 Sơ lƣợc thuốc kháng đông sử dụng sau thay van 10 1.3.1 Giới thiệu khái quát hai loại kháng đông phổ biến Việt Nam 10 1.3.2 Sơ lƣợc acenocoumarol 11 1.3.3 Theo dõi sinh học điều chỉnh liều kháng đông 13 1.4 Biến chứng liên quan kháng đông bệnh nhân thay van tim nhân tạo 14 1.5 Thời gian kháng đông đạt mục tiêu điều trị (TTR- Time in therapeutic range)- Cách tính ý nghĩa TTR 15 1.5.1 Cách tính TTR 15 1.5.2.Ý nghĩa thời gian TTR .17 1.6 Cách khởi đầu điều trị kháng đông ngƣời cao tuổi 18 1.7 Điều trị kháng đông sau phẫu thuật Viện Tim TP Hồ Chí Minh 19 1.8 Cơ sở liệu khoa học nghiên cứu 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.4 Phƣơng pháp lấy mẫu 29 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.6 Định nghĩa biến số nghiên cứu .30 2.7 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1.Đặc điểm dân số nghiên cứu 34 3.2 Tính giá trị TTR trung bình tháng theo dõi phƣơng pháp Rosendaal phƣơng pháp truyền thống 40 3.2.1 TTR trung bình tính theo hai phƣơng pháp truyền thống Rosendaal 40 3.2.2 So sánh TTR trung bình theo hai phƣơng pháp 40 3.3 Xác định tỉ lệ TTR hữu hiệu tính theo phƣơng pháp Rosendaal (TTR ≥ 60%) nhƣ tuổi, giới, mục tiêu điều trị, loại van nhân tạo .41 3.3.1 Tỉ lệ TTR hữu hiệu theo phƣơng pháp Rosendaal 41 3.3.2 Khảo sát số yếu tố liên quan đến TTR 41 3.4.Các biến chứng liên quan đến kháng đông mối tƣơng quan với TTR 45 3.4.1 Biến chứng thuyên tắc huyết khối 45 3.4.2 Biến chứng xuất huyết 45 3.4.3 Mối tƣơng quan tai biến kháng đông TTR 47 Chƣơng 4: ÀN LUẬN .48 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .48 4.2 Tính TTR theo kiểu truyền thống theo phƣơng pháp Rosendaal 52 4.3 Xác định tỉ lệ TTR hữu hiệu phân tích giá trị TTR trung bình theo tuổi, giới, mục tiêu điều trị loại van nhân tạo (tính theo phƣơng pháp Rosendaal 55 4.4 Các biến chứng liên quan kháng đông mối tƣơng quan với TTR 57 4.4.1 Biến chứng thuyên tắc huyết khối 57 4.4.2 Biến chứng xuất huyết 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT: BN: Bệnh nhân ĐMC: Động mạch chủ PSTM: Phân suất tống máu TIẾNG ANH: ACC (American College of Cardiology): Trƣờng môn Tim mạch Hoa Kỳ AHA (American Heart Association): Hiệp hội Tim Hoa Kỳ CI (Confidence Interval): khoảng tin cậy eGFR (estimated glomerular filtration rate): độ lọc cầu thận ƣớc tính INR (International Normalised Ratio): Tỉ số thời gian prothrombin chuẩn hóa quốc tế Low (lower): thấp Mean Diff (difference): độ lệch trung bình N (number): số lƣợng NYHA (New York Heart Association): Hiệp hội Tim New York Pearson Correlation: Hệ số tƣơng quan Pearson PMBV (Percutaneous mitral balloon valvotomy): Nong van bóng qua da Sig (2-tailed)Ý nghĩa thống kê (2 “đuôi”) Sig (Significance): Ý nghĩa thống kê Std Err Diff (Standard Error Difference): phƣơng sai chuẩn TTR (Time in the Therapeutic Range): Thời gian kháng đông đạt mục tiêu điều trị Up (upper): cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khuyến cáo hội tim mạch Hoa Kỳ phẫu thuật bệnh van tim Bảng 1.2: Mục tiêu INR điều trị kháng đông sau thay van 19 Bảng 1.3: Biến chứng dùng thuốc kháng đông .21 Bảng 1.4: Kết xét nghiệm INR 200 bệnh nhân .21 Bảng 1.5: TTR theo loại kháng đông, mức INR mục tiêu, van học 24 Bảng 3.1: Chẩn đoán tiền phẫu 35 Bảng 3.2: Chức thất trái qua siêu âm trƣớc phẫu thuật 37 Bảng 3.3: Chức thận trƣớc phẫu thuật .39 Bảng 3.4: TTR trung bình tính theo phƣơng pháp Rosendaal truyền thống 40 Bảng 3.5: Mối tƣơng quan TTR trung bình tuổi 42 Bảng 3.6: TTR trung bình theo loại van sử dụng 45 Bảng 3.7: Biến chứng xuất huyết liên quan kháng đông 45 Bảng 3.8: Một số đặc điểm dân sốliên quan đến biến chứng xuất huyết 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mối liên quan mức độ kháng đông biến chứng .17 Biểu đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu .33 Biểu đồ 3.1: Tuổi trung bình dân số nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ theo giới dân số nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3: Phân loại chẩn đốn theo vị trí thƣơng tổn 35 Biểu đồ 3.4: Phân độ lâm sàng chức tim dân số nghiên cứu .36 Biểu đồ 3.5: Rung nhĩ trƣớc phẫu thuật 36 Biểu đồ 3.6: Áp lực động mạch phổi qua siêu âm tim trƣớc phẫu thuật 37 Biểu đồ 3.7: Phân loại van nhân tạo dùng phẫu thuật .38 Biểu đồ 3.8: Chẩn đoán nguyên nhân bệnh van tim qua phẫu thuật 38 Biểu đồ 3.9: TTR tính theo phƣơng pháp Rosendaal truyền thống 40 Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ TTR hữu hiệu (TTR ≥60%) thời gian theo dõi 41 Biểu đồ3.11: TTR theo giới 42 Biểu đồ 3.12a: TTR tháng (phƣơng pháp Rosendaal) theo mục tiêu điều trị 43 Biểu đồ 3.12b: TTR tháng (phƣơng pháp Rosendaal) theo mục tiêu điều trị 43 Biểu đồ 3.12c: TTR tháng(phƣơng pháp Rosendaal) theo mục tiêu điều trị 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý tim mạch nói chung bệnh van tim nói riêng bệnh thƣờng gặp ngƣời cao tuổi Thật vậy, tỉ lệ bệnh van tim tăng theo tuổi Theo nghiên cứu Helsinki, tỉ lệ hẹp van động mạch chủ vừa nặng ngƣời từ 75 tuổi trở lên lần lƣợt 4,8% 2,9% Nghiên cứu Framingham ghi nhận tỉ lệ vơi hóa vịng van hai ngƣời từ 65 tuổi trở lên 2.8% Tỉ lệ tăng 6.0% nam giới 22.4% nữ giới tuổi 80 Tỉ lệ hở van hai vừa đến nặng tỉ lệ hở van động mạch chủ tăng cao tuổi 70 [26] Ngày nay, tuổi thọ ngƣời dân Việt Nam ngày cao, với cải tiến vƣợt bậc y học, số lƣợng bệnh nhân cao tuổi đƣợc định can thiệp phẫu thuật ngày nhiều Riêng Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm phẫu thuật tim mạch lớn Việt Nam, kể từ thành lập vào năm 1992 đến nay, số trƣờng hợp đƣợc phẫu thuật tăng cao Trong đó, tỉ lệ bệnh nhân cao tuổi đƣợc phẫu thuật van tim ngày nhiều nhƣ tuổi đƣợc phẫu thuật lúc cao Cụ thể, số lƣợng bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đƣợc phẫu thuật van tim (thay van sửa van) vào năm 2000 chiếm tỉ lệ khoảng 10% Nhƣng đến năm 2015, tỉ lệ xấp xỉ 25% Cho đến tại, thuốc chống đông kháng vitamin K đƣợc định cho hầu hết trƣờng hợp thay van bao gồm van sinh học lẫn van học trừ có chống định đặc biệt Khác với ngƣời trẻ tuổi, ngƣời cao tuổi có nhiều bệnh nên phải uống nhiều thuốc (thuốc tim mạch, thuốc tiểu đƣờng, thuốc chữa viêm khớp, thuốc chữa bệnh lý dày- ruột…), chế độ dinh dƣỡng khó tuân thủ trình lão hóa khơng tránh khỏi tuổi ngày cao, tình trạng suy giảm chức gan thận gây ảnh hƣởng nhiều lên trình chuyển hóa thuốc Một điểm đáng lƣu ý tình trạng sa sút trí tuệ đƣợc ghi nhận ngày nhiều nƣớc ta tuổi thọ tăng khiến cho việc tuân thủ điều trị bị ảnh hƣởng không nhỏ Việc sử dụng thuốc chống đông đối tƣợng đặc biệt này, thế, khó đạt hiệu tối ƣu Thật vậy, nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ biến chứng xuất huyết tăng cao theo tuổi chí có khuynh hƣớng tăng gấp đơi tuổi cao Theo thống kê, xuất độ xuất huyết nội sọ, biến chứng trầm trọng việc điều trị thuốc kháng đông uống, 0,1-0,9% năm dân số chung 0,4-2% năm ngƣời cao tuổi Tình trạng nặng thêm bệnh nhân có suy giảm chức gan, thận có nhiều bệnh cần điều trị phối hợp nhiều thuốc lúc sau phẫu thuật thay van [17,19] Nếu nhƣ số INR (International Normalised Ratio) từ nhiều năm qua đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ kháng đông thời điểm mối tƣơng quan chặt chẽ với biến cố xuất huyết thuyên tắc huyết khối, số TTR (Time in the Therapeutic Range) gọi Thời gian kháng đông đạt mục tiêu điều trị, giúp nhìn tổng thể q trình điều trị kháng đơng [8,21] Tại Việt Nam, gần có nhiều nghiên cứu hiệu kháng đông qua số TTR nhƣng đa số tính theo kiểu truyền thống khơng nghiên cứu riêng lẻ ngƣời cao tuổi Có nhiều nghiên cứu nƣớc ngồi liên quan đến hiệu kháng đơng TTR ngƣời cao tuổi nhƣng chênh lệch tuổi thọ, điều kiện chăm sóc y tế, loại thuốc kháng đông đƣợc sử dụng (warfarin fluindione ) khiến áp dụng kết nghiên cứu Việt Nam Trong hoàn cảnh đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khảo sát hiệu kháng đông ngƣời cao tuổi đƣợc điều trị acenocoumarol sau phẫu thuật thay van Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh nhằm hƣớng đến việc tính TTR theo phƣơng pháp tuyến tính, cịn gọi phƣơng pháp Rosendaal mà nƣớc phát triển sử dụng, so sánh với giá trị tính theo kiểu truyền thống đƣợc đề cập nghiên cứu kháng đơng Việt Nam Qua đó, nghiên cứu khảo sát biến chứng kháng đông mối tƣơng quan với thời gian kháng đông đạt mục tiêu điều trị Từ đó, chúng tơi hy vọng cung cấp số thơng tin hữu ích giúp cho bác sĩ điều trị Viện Tim nói riêng bác sĩ nội tim mạch nói chung cơng tác chăm sóc điều trị kháng đông bệnh nhân cao tuổi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua nghiên cứu 81 trƣờng hợp bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đƣợc điều trị acenocoumarol sau phẫu thuật thay van Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2014, rút kết luận sau: So sánh giá trị TTR trung bình tháng phƣơng pháp truyền thống phƣơng pháp Rosendaal * Giá trị TTR trung bình mẫu nghiên cứu tính theo phƣơng pháp Rosendaal phƣơng pháp truyền thống lần lƣợt 35,1% 36,2% * Sự khác biệt giá trị TTR trung bình hai phƣơng pháp khơng có ý nghĩa thống kê (p= 0,77) Xác định tỉ lệ TTR hữu hiệu tính theo phƣơng pháp Rosendaal (TTR ≥ 60%) khảo sát số yếu tố liên quan đến TTR * Tỉ lệ TTR hữu hiệu tính theo phƣơng pháp Rosendaal 12% sau tháng theo dõi * Không ghi nhận mối tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giá trị TTR trung bình với yếu tố nhƣ tuổi (p=0,78), giới (p=0,17), mục tiêu INR (p=0,54), loại van nhân tạo (p=0,48) Nhận xét trƣờng hợp biến cố liên quan kháng đông mối liên quan với INR TTR * Không ghi nhận biến chứng thuyên tắc huyết khối thời gian theo dõi * Có trƣờng hợp xảy biến chứng xuất huyết có liên quan đến kháng đông với tỉ lệ 6,2% Không ghi nhận trƣờng hợp tử vong xuất huyết thời gian nghiên cứu * TTR trung bình nhóm có biến chứng (14,67%) thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng biến chứng (41,89%) (p=0,02) * Không trƣờng hợp xảy biến chứng xuất huyết có TTR hữu hiệu vào thời điểm xảy biến cố (ca 1: 35%; ca 2: 20%; ca 3: 17%; ca 4: 16%; ca 5: 7%) * Thời điểm xảy biến cố xuất huyết ghi nhận INR cao mục tiêu điều trị (ca 1=7,02; ca 2= 6,2;ca 3= 5;ca 4= 5,63;ca 5= 4,04) KIẾN NGHỊ: Có thể sử dụng phƣơng pháp Rosendaal lẫn phƣơng pháp truyền thống để theo dõi q trình điều trị kháng đơng Các bác sĩ điều trị cần thận trọng chỉnh liều kháng đông bệnh nhân cao tuổi sau thay van, đặc biệt lƣu ý trì ổn định số INR theo mục tiêu điều trị, để đảm bảo thời gian kháng đông đạt mục tiêu- TTR- hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu điều trị kháng đông tránh tai biến CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do số bệnh nhân cao tuổi đƣợc phẫu thuật không nhiều quỹ thời gian làm nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài thực với cỡ mẫu khơng đủ lớn Vì vậy, kết thu đƣợc chƣa đủ đại diện cho dân số chung Nghiên cứu tiến hành theo kiểu hồi cứu, chủ yếu thu thập thông tin qua hồ sơ lƣu trữ nên không ghi nhận đầy đủ vấn đề bệnh nhân gặp phải mà hồ sơ bệnh án không nêu Thời gian theo dõi ngắn tháng sau phẫu thuật không đủ để phát đầy đủ biến chứng Ngồi ra, sai số chọn mẫu dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu chƣa có điều kiện khảo sát thêm yếu tố có liên quan mật thiết với điều trị kháng đông tƣơng tác thuốc nhƣ so sánh khác biệt việc điều trị kháng đông ngƣời cao tuổi ngƣời trẻ tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Huỳnh Thanh Kiều, Đỗ Văn ửu Đan, Phạm Nguyễn Vinh (2014) “Khảo sát thời gian INR khoảng điều trị củabệnh nhân điều trị thuốc kháng vitamin K phòng khám bv Tâm Đức”- Thời tim mạch học số tháng năm 2015 Nguyễn Quốc Kính, Lê Ngọc Thành (2006)- " ƣớc đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn xử trí tắc nghẽn van tim học huyết khối"- Tạp chí Y học Việt nam- tập 323- số 6- năm 2006 Nguyễn Quốc Kính, Tạ Mạnh Cƣờng (2011) “Đánh giá hiệu điều trị thuốc chống đông kháng Vitamin K bệnh nhân sau thay van tim học”-Tạp chí Y học Việt Nam số tháng 10 năm 2011 Hồ Thị Thiên Nga (2009)- "Theo dõi điều trị kháng vitamin K bệnh nhân sau mổ thay van tim học bệnh viện Việt Đức"- Y học Việt nam- tập 355số 2- trang 72 - 76 Viện Tim TP Hồ Chí Minh (2015)- Sử dụng kháng đơng sau phẫu thuật thay van Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh- Phác đồ điều trị Tim mạch năm 2015- trang 5-10 Nước ngoài: Ageno W, Gallus AS, Wittkowsky A et al (2012) “Oral Anticoagulant Therapy: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis”American College of Chest Physicians: Evidence-Based Clinical Practice Guidelines 9th edition 2012;141:e 44S-e 88S Ansell J, Hirsh J, Roller L et al (2005), "The pharmacology and management of the vitamin K antagonists", Chest, 126: 2045-2335 AsarcıklıLale Dinỗ ; Taner en; Esra Gỹcỹk pek; Habibe Kafes; Muhammet Cebeci; Murat Gỹl; Selỗuk Kanat; Ahmet Temizhan (2013) Time in Therapeutic Range (TTR) Value of Patients who use Warfarin and Factors which Influence TTR”Journal of American College of Cardiology 2013;62(18_S2):C127-C128 Bachmann F et al (2013) “Vitamin K antagonists in heart disease: Current status and perspectives” Thrombosis and Haemostasis2013: 110/6 (Dec) p:1087-1107 10 eyth R J, Quinn L M, L andefeld C S (1998) “Prospective evaluation of an index for predicting the risk of major bleeding in outpatients reated with warfarin”American Journal of Medecine 1998; 105( 2): 91- 99 11 Butchart E.G, Payne N, Li H.H et al (2002), "Better anticoagulation control improves survival after valve replacement" Journal of Thoracic Cardiovascular Surgery 123 p:715-723 12 CannegieterS.C., RosendaalF.R, WintzenA.R., van der MeerF.J.M, VandenbrouckeJ.P , and E riet (1996) “Optimal Oral Anticoagulant Therapy in Patients with Mechanical Heart Valves” New England Journal of Medecine 1996; 333:11-17 13 Charlotte Mérie, MD; Lars Kober, MD, DMSc; Peter Skov Olsen, MD, DMSc; Charlotte Andersson, MD, PhD; Gunnar Gislason, MD, PhD; Jan Skov Jensen, MD, PhD, DMSc; Christian Torp-Pedersen, MD, DMSc (2012) “Association of Warfarin Therapy Duration After ioprosthetic Aortic Valve Replacement With Risk of Mortality, Thromboembolic Complications, and leeding”JAMA 2012;308(20):2118-2125 14 Connolly SJ , Pogue J , Eikelboom J , et al (2008) “ enefit of oral anticoagulant over antiplatelet therapy in atrial fi brillation depends on the quality of international normalized ratio control achieved by centers and countries as measured by time in therapeutic range”Circulation 2008 ;118(20):2029-2037 15 Eric G Butchart, FRCS, FESCa, Nicola Payne, MPhilb, Hui-Hua Li, MDb, Keith Buchan, FRCSa,Kayapanda Mandana, MDa, Gary L Grunkemeier, PhDb (2010) “Better anticoagulation control improves survival after valve replacement”Surgery for Acquired Cardiovascular Disease (ACD) 16 Heneglian C, Coelle P et al (2006), "Self-monitoring of oral anticoagulation: a systematic review and meta-analysis", Lancet, 367, pp 404411 17 Hylek EM (2003) “Complications of oral anticoagulant therapy: bleeding and nonbleeding, rates and risk factors”Seminar of Vascular Medecine 2003 Aug;3(3):271-8 18 Jeffrey S.Dlott et al (2014) “National assessment of warfarin anticoagulation therapyfor stroke preventionin atrial fibrillation” Circulation 2014;129:1407-1414 19 Katherine W Philipps, Jack Ansell (2008) “Outpatient managementof oral vitamin K antagonist therapy: Defining and measuring high-quality management”Expert Revision Cardiovascular Therapy 2008;6(1):57-70 20 Koertke H, Minami K, Boethig D et al (2003), "INR self-management permits lower anticoagulation levels after mechanical heart valve replacement", Circulation, 108, suppl II, pp 75-78 21 Rosendaal F.R, Cannegieter S.C, van der Meer F.J.M, and Briet E (1997) “A method to determine the optimal intensity of oral anticoagulation therapy”Thrombosis and Haemostasis 69 (3) 236-239 22.Tsuyoshi Kaneko and Sary F Aranki (2013) “Anticoagulation for Prosthetic Valves” Thrombosis- Volume 2013 (2013), Article ID 346752 23 White HD , Gruber M , Feyzi J , et al (2007) “Comparison of outcomes among patients randomized to warfarin therapy according to anticoagulant control: results from SPORTIF III and V” Arch Intern Med 2007 ; 167 ( ): 239 - 245 24 Sotelo Margarita M., Rich Micheal W., Harper G Micheal (2014) “Valvular disease”- Geriatrics Current Diagnosis and TreatmentLANGE 2nd edition April 15, 2014:213-221 25 Wieloch M1, Själander A, Frykman V, Rosenqvist M, Eriksson N, Svensson PJ (2011) “Anticoagulation control in Sweden: reports of time in therapeutic range, major bleeding, and thrombo-embolic complications from the national quality registry AuriculA” European Heart Journal2011 Sep;32(18):2282-9 26 YazdanyarAli, DO, Post-Doctoral Scholar and Anne B Newman, MD MPH (2009) “The urden of Cardiovascular Disease in the Elderly: Morbidity, Mortality, and Costs”Clinical Geriatric Medecine 2009 Nov; 25(4): 563–vii 27 Pharmacology and Management of the Vitamin K Antagonists: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines (8th Edition)- Jack Ansell, MD; Jack Hirsh, MD; Elaine Hylek, MD, MPH; Alan Jacobson, MD; Mark Crowther, MD; Gualtiero Palareti, MD 28 ACC/AHA (2012) Latest guidelines for management of anticoagulation after valvular surgery 29 Antithrombotic and Thrombolytic Therapy, 8th Ed : ACCP Guidelines: ANTITHROMBOTIC AND THROMBOLYTIC THERAPY, 8TH ED: ACCP GUIDELINES|June 2008 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới: Tuổi: SHS: Địa chỉ: Thời gian nằm viện: Chẩn đoán: Triệu chứng lâm sàng: 1/ Suy tim NYHA I NYHA II NYHA III NYHA IV 2/ Rối loạn nhịp tim- rung nhĩ CĨ KHƠNG Điều trị kháng đơng trƣớc phẫu thuật: CĨ KHƠNG Chỉ định kháng đơng trƣớc phẫu thuật: 1/ Rung nhĩ 2/ Khác Siêu âm tim trƣớc phẫu thuật: Ngày thực Cân nặng: Hẹp hai Diện tích thể: Chiều cao: Diện tích: KHƠNG Chênh áp qua van: Hở hai Mức độ: KHÔNG Hẹp van ĐMC Diện tích: KHƠNG Chênh áp qua van: Hở van ĐMC Mức độ: KHÔNG Hở van ba Mức độ: KHÔNG NGHĨA Phân suất tống máu Bảo tồn 50%- >35% 60 mmHg Đƣờng kính thấtT tthu Đƣờng kính TT ttr Đƣờng kính nhĩ trái: Huyết khối nhĩ trái: Phƣơng pháp phẫu thuật: 1/ Thay van học 2/ Thay van sinh học 3/ Tạo hình van Vị trí can thiệp: Van hai Van ĐMC Van ba Nguyên nhân: Thấp 2.Thoái hoá Khác Ngày phẫu thuật: Thời gian nằm hồi sức: 24 1-3 ngày 3.Dƣới tuần 4.>1 tuần Biến chứng hồi sức: Suy tim cấp Nhiễm trùng Xuất huyết Biến chứng thần kinh Khác Thời gian nằm hậu phẫu: eGFR: >60ml/phút 30

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 09.TỔNG QUAN Y VĂN

  • 10.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 14.CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan