1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá tỷ lệ dãn cơ tồn lưu sau phẫu thuật

7 122 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 374,53 KB

Nội dung

Ghi nhận mức độ dãn cơ bằng máy TOF Watch tại thời điểm rút ống nội khí quản (NKQ), trước và sau hóa giải dãn cơ. So sánh tỷ số TOF với tiêu chuẩn hết dãn cơ trên lâm sàng trước khi rút ống nội khí quản.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ DÃN CƠ TỒN LƯU SAU PHẪU THUẬT Lain Kun Thou*, Nguyễn Thị Thanh** TÓM TẮT Mở đầu: Hậu dãn tồn lưu sau mổ phổ biến, suy hơ hấp, rối loạn chức hầu họng, giảm oxy máu kéo dài thời gian chăm sóc phòng Hồi tỉnh Tỷ lệ dãn tồn lưu thay đổi theo nghiên cứu khác nhau, từ 25 đến 64% Đánh giá tỷ lệ tồn lưu sau phẫu thuật với máy kích thích thần kinh chuỗi bốn giúp theo dõi giảm tỷ lệ biến chứng dãn tồn lưu gây Mục tiêu nghiên cứu: Ghi nhận mức độ dãn máy TOF Watch thời điểm rút ống nội khí quản (NKQ), trước sau hóa giải dãn So sánh tỷ số TOF với tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng trước rút ống nội khí quản Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Các bệnh nhân gây mê tồn diện có sử dụng thuốc dãn không khử cực bệnh viện Nhân Dân Gia Định thời gian từ tháng 08/2013 đến tháng 04/2014 Thiết kê nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Tỷ lệ dãn tồn lưu trước hóa giải dãn lên đến > 96%, sau hóa giải dãn giảm dần theo thời gian Tỷ lệ dãn tồn lưu rút ống NKQ 78,7%; 10 phút sau hóa giải dãn 86,5%; 15 phút sau hóa giải dãn 70,8%; sau hóa giải dãn 55,1% sau hóa giải dãn 24,7% Tỷ số TOF trung bình trước hóa giải 0,2; rút ống NKQ 0,7; 10 phút sau hóa giải 0,6; 15 phút sau hóa giải 0,7; sau hóa giải 0,8 sau hóa giải 0,9 Tỷ số TOF nhóm thực khơng thể thực tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng (siết chặt tay, nâng đầu lên khỏi giường > giây) khơng có khác biệt có ý nghĩa Kết luận: Tỷ lệ dãn tồn lưu sau phẫu thuật giảm dần theo thời gian Tuy nhiên, tỷ lệ dãn rút ống nội khí quản cao > 78% Tỷ lệ dãn tồn lưu thời điểm rút nội khí quản 10, 15 phút sau hóa giải dãn có khác biệt có ý nghĩa (p = 0,01) Khơng có liên quan tỷ số TOF với tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng trước rút nội khí quản Từ khóa: dãn tồn lưu, kích thích chuỗi bốn ABSTRACT INCIDENCE OF RESIDUAL NEUROMUSCULAR BLOCKADE IN THE POSTOPERATIVE Lain Kun Thou, Nguyen Thi Thanh* Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 20 - No - 2016: 217 - 223 Background: Consequences of postoperative residual muscle relaxants are also common, can be respiratory failure, oropharyngeal dysfunction, hypoxemia and extend length time at the recovery room The proportion of residual neuromuscular blockade various depend studies, between 25 and 64% The assess incidence of residual neuromuscular blockade in the postoperative with nerve stimulator with four strings help track and reduce the incidence of complications caused residual muscle relaxants Objectives: Noting the degree of muscle relaxants with TOF Watch machine at the time of tracheal extubation (endotracheal), before and after neutralize muscle relaxants Compared of TOF ratio and all clinical criteria before tracheal extubation Material and Method: A cross-sectional descriptive study of all patients having under general anesthetic * Bệnh viện Chợ Rẫy Phnom Penh ** Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: BS Lain Kun Thou, ĐT: 0977740704, Ngoại Tổng Quát E mail: lainkunthou@yahoo.com 217 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 using nondepolarizing muscle relaxant drugs at Gia Dinh Hospital from 08/2013 to 04/2014 Results: The rate of residual neuromuscular blockade up to > 96% before neutralize muscle relaxants, the rate of residual neuromuscular blockade decreased with time after neutralize muscle relaxants The rate of residual neuromuscular blockade at extubation was 78.7%; 10 minutes, 15 minutes, hour and hours after neutralize muscle relaxants was in turn 86.5%, 70.8%, 55.1%, 24.7% The rate of average of TOF before neutralize muscle relaxant was 0.2; extubation is 0.7; 10 minutes, 15 minutes, hour and hours after 0.6 neutralize is in turn 0.6, 0.7, 0.8 and 0.9 TOF ratio in the group could or could not perform all the clinical criteria (sustain hand grip, lift head for> seconds) with no statistically significant differences Conclusion: The rate of residual muscle relaxant decreases with time However, the rate of residual neuromuscular blockade at tracheal extubation is relatively high> 78% Percentage of residual muscle relaxant in time extubation and 10, 15 minutes after neutralize muscle relaxants is statistically significant difference (p = 0.01) No correlation between the ratio of TOF with all clinical criteria before extubation Key words: residual muscle relaxant, TOF ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thuốc dãn tạo thuận lợi cho việc đặt ống NKQ cải thiện điều kiện phẫu thuật(18,5) Các thể đáp ứng không giống với thuốc dãn cơ, tốc độ dãn (hồi phục) độ nhạy cảm với thuốc dãn Do đó, khép ngón ứng dụng lâm sàng để theo dõi dãn tồn lưu Hậu dãn tồn lưu sau mổ phổ biến, suy hơ hấp, rối loạn chức hầu họng, giảm oxy máu kéo dài thời gian chăm sóc phòng Hồi tỉnh(9,2) Dãn tồn lưu thường xảy phòng chăm sóc sau gây mê sau gây mê tồn diện có sử dụng thuốc dãn cơ(10,11,17) Tỷ lệ dãn tồn lưu thay đổi theo nghiên cứu khác nhau, từ 25 đến 64% Hiện nay, bác sĩ Gây mê hồi sức Việt Nam hóa giải dãn thường qui neostigmine Tuy nhiên, bác sĩ chưa theo dõi sau hóa giải dãn dãn tồn lưu phòng Hồi tỉnh hay khơng Do đó, chúng tơi thực cơng trình nghiên cứu với mục đích: Phương pháp nghiên cứu  Ghi nhận độ dãn máy TOF Watch thời điểm rút ống NKQ, trước sau hóa giải dãn  So sánh tỷ số TOF với tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng trước rút ống nội khí quản 218 Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân gây mê tồn diện có sử dụng thuốc dãn khơng khử cực bệnh viện Nhân Dân Gia Định thời gian từ tháng 08/2013 đến tháng 04/2014 Tiêu chuẩn loại mẫu: Bệnh nhân phẫu thuật gây tê vùng, gây tê thần kinh ngoại biên gây mê toàn diện khơng dùng thuốc dãn Bệnh nhân có bệnh lý thần kinh Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu Theo nghiên cứu Naguib M cs tổng kết tỷ lệ dãn tồn lưu với thuốc dãn tác dụng dài 35,1 ± 10%(13) Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu dành cho nghiên cứu cắt ngang, với cơng thức( ): Trong đó, n cỡ mẫu nhóm nghiên cứu, p tỷ lệ dãn tồn lưu ước đoán ε sai số mong muốn Theo cơng thức trên, ta có n = 87,51 trường hợp Như ta có Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 thể chọn số bệnh nhân cần thiết cho nghiên cứu 88 bệnh nhân Cách tiến hành nghiên cứu Chuẩn bị bệnh nhân: Thăm khám tiền mê, đánh giá ASA Giải thích bệnh nhân phương pháp theo dõi dãn thực nghiên cứu Chuẩn bị dụng cụ: Dịch truyền tinh thể, thuốc gây mê, máy gây mê, máy hút cho trường hợp gây mê tồn diện qua nội khí quản Monitor theo dõi SpO2, mạch, huyết áp không xâm lấn, ECG Máy theo dõi dãn TOF Watch Thuốc, phương tiện hồi sức Các bước thực : Lập đường truyền tĩnh mạch trì dịch truyền tinh thể (NaCl 0,9% Lactated Ringer) trước gây mê Bệnh nhân tiến hành gây mê tồn diện qua nội khí quản có sử dụng thuốc dãn với liều lượng tùy theo định phẫu thuật tình trạng bệnh nhân bác sĩ gây mê định Bệnh nhân gắn máy đo TOF Watch khép ngón cái, định chuẩn sau chích thuốc mê propofol trước chích thuốc dãn  Tỷ số TOF đo vào thời điểm:  Đặt ống nội khí quản (T0)  Trong mổ (T1) Nghiên cứu Y học lượng trình bày dạng số trung bình độ lệch chuẩn So sánh tỷ số TOF với tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng theo cách so sánh hai biến số định lượng (so sánh hai tỷ lệ) tính độ nhạy, độ đặc hiệu test chẩn đốn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành từ tháng 08/2013 đến tháng 04/2014 bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tổng số bệnh nhân thu thập 89 bệnh nhân Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Phân tích đặc điểm đối tượng nghiên cứu Giới tính: nam/nữ Nhóm tuổi < 65 tuổi ≥ 65 tuổi Phân độ ASA: Độ I Độ II Độ III Phân loại PT: Chương trình Cấp cứu Loại thuốc dãn Rocuronium Atracurium Số bn (n) Tỷ lệ (%) 29/60 32,6/67,4 70 78,7 19 21,3 17 19,1 51 57,3 21 23,6 66 74,2 23 26 63 25,8 29,2 70,8 Bảng 2: Các loại phẫu thuật nghiên cứu Loại phẫu thuật Lồng ngực Bướu giáp Phẫu thuật bụng Chỉnh hình Khác Số bn (n) 66 11 Tỷ lệ (%) 4,5 6,7 74,2 2,2 12,4  Trước hóa giải dãn (T2) Các yếu tố ảnh hưởng đến dãn tồn lưu  Khi rút ống nội khí quản (T3) Bảng 3: Ảnh hưởng BMI đến dãn tồn lưu rút ống NKQ  Thời điểm 10 phút (T4), 15 phút (T5), (T6) (T7) sau hóa giải dãn Ghi nhận tiêu chuẩn lâm sàng hết dãn bao gồm nâng đầu lên khỏi giường > giây xiết chặt tay trước rút ống nội khí quản Xử lý phân tích số liệu Tất số liệu ghi vào phiếu thu thập số liệu soạn sẵn Số liệu thu thập xử lý máy vi tính với phần mềm SPSS 15.0 hệ điều hành Window Kết trình bày dạng bảng biểu đồ Biến số định tính trình bày dạng tỷ lệ % Biến số định Ngoại Tổng Quát Phân độ BMI (n,%) TOF < TOF ≥ p 0,9 0,9 BMI ≤ 18,5 (2,2) (4,5) 0,97 18,5 < BMI ≤ 23,5 19 (21,3) 31 (34,8) 23,5 < BMI ≤ 30 11 (12,4) 20 (22,5) BMI > 30 (1,1) (1,1) Bảng 4: Ảnh hưởng bệnh lý kèm đến dãn tồn lưu rút ống NKQ Không bệnh lý Bệnh lý Tăng huyết áp kèm (n,%) Suy gan Suy thận TOF < 0,9 TOF ≥ 0,9 p 22 (24,7) 32 (36) 0,67 (6,7) 15 (16,9) (0) (2,2) (1,1) (2,2) 219 Y Học TP Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học TOF < 0,9 TOF ≥ 0,9 (1,1) (1,1) (1,1) (0) COPD Bệnh mạch vành Các bệnh khác (2,2) p (4,5) Bảng 5: Ảnh hưởng thời gian tiêm thuốc dãn cuối đến dãn tồn lưu Các thời điểm nghiên cứu Trước hóa giải TOF < 0,9 dãn TOF ≥ 0,9 Rút nội khí quản TOF < 0,9 TOF ≥ 0,9 10 phút sau hóa TOF < 0,9 giải dãn TOF ≥ 0,9 15 phút sau hóa TOF < 0,9 giải dãn TOF ≥ 0,9 Thời gian tiêm liều dãn cuối (phút) 53,6 ± 27,2 115 ± 28,3 52,5 ± 27,8 64,4 ± 29,7 52,7 ± 29,3 69,2 ± 19,3 48,4 ± 25,4 sau hóa TOF < 0,9 giải dãn TOF ≥ 0,9 sau hóa TOF < 0,9 giải dãn TOF ≥ 0,9 69,7 ± 30,4 54,7 ± 28,9 55,3 ± 28,6 54,2 ± 33,7 0,01 0,93 0,89 49.4% 44.9% 39.3% 40 33.8% 31.5% TOF < 0,7 44.9% 22.5% 20 10 0,06 64% 60 21.3% 13.5% 3.4% TOF > 0,9 Rút nội khí quản 10 phút sau hóa giải 15 phút sau sau hóa sau hóa hóa giải giải giải Đúng liều Số bn (%) 16 (18) (3,4) p 0,51 Bảng 7: Ảnh hưởng thời gian phẫu thuật đến dãn tồn lưu thời điểm nghiên cứu Các thời điểm nghiên cứu Trước hóa TOF 96% đến sau hóa giải > 24% Các bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi hóa giải dãn thường qui, nhiên tỷ lệ dãn tồn dư thời điểm rút ống NKQ cao > 78% Do nghiên cứu việc rút ống nội khí quản khơng phụ thuộc vào tỷ số TOF, thường ống nội khí quản rút bệnh nhân tỉnh, tự thở tốt thực y lệnh, hay bị kích thích ống nội khí quản Tất dấu hiệu mang tính chất chủ quan, phụ thuộc chủ yếu vào người đánh giá khó xác Ngoại Tổng Quát Nghiên cứu Y học định xác mức dãn tồn lưu Chúng tơi phân tích dãn tồn lưu bệnh nhân nhận liều dãn lúc đặt nội khí quản Tỷ lệ dãn tồn lưu lúc rút ống nội khí quản, 10 phút, 15 phút, sau hóa giải 77,8%; 83,4%; 66,6%; 61,2% 22,3% Từ kết cho thấy thời gian tác dụng thuốc dãn trung bình dao động rộng kéo dài số bệnh nhân sau hóa giải dãn Theo nghiên cứu Caldwell liều neostigmin để đa số bệnh nhân đạt tiêu chuẩn hết dãn tồn lưu 40 µg/kg(4) Tuy nhiên, số bệnh nhân dãn tồn lưu dù hóa giải neostigmine liều cao, cần cân nhắc bệnh nhân có nguy tim mạch trung bình – cao Ngồi ra, dãn tồn lưu kéo dài sau gây mê tồn diện tương tác thuốc dãn với thuốc mê hơ hấp, nhóm opioid… Theo nghiên cứu Arbous hóa giải dãn yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến tử vong bệnh nhân(1) Các bệnh nhân không hóa giải dãn có tỷ lệ tử vong biến chứng nặng gấp 10 lần Plaud xây dựng phác đồ hóa giải dãn hướng dẫn TOF(15) Vậy bệnh nhân gây mê tồn diện có sử dụng thuốc dãn cần hóa giải dãn theo dõi TOF trước rút nội khí quản phòng Hồi tỉnh Hiện ngày có nhiều nghiên cứu cho thấy, dãn tồn lưu yếu tố nguy biến chứng hô hấp sau mổ ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân(12) Giảm chức đường hô hấp làm tăng nguy viêm phổi hít im lặng co thắt đường thở trên, điều giải thích liên quan dãn tồn lưu giảm chức hô hấp sau mổ(8,16) Tuy nhiên liên quan chưa rõ ràng, tỷ lệ biến chứng hơ hấp có liên quan đến dãn tồn lưu giảm nhẹ cách theo dõi sát tình trạng lâm sàng bệnh nhân, theo dõi TOF cần thiết hóa giải dãn Mức độ dãn máy TOF Watch thời điểm trước sau hóa giải dãn cơ: Tỷ số TOF tăng dần từ trước hóa giải dãn đến sau hóa giải từ 0,2 ± 0,3 lên đến 0,9 ± 221 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 0,7 Trong vòng đầu sau hóa giải dãn bệnh nhân dãn tồn lưu (tỷ lệ TOF = 0,9 ± 0,1), đến sau số bệnh nhân chưa hết dãn tồn lưu (tỷ số TOF dao động 0,7 đến 1) Dù bệnh nhân nghiên cứu hóa giải dãn thường quy bệnh nhân thực tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng Nhưng tỷ số TOF đo rút ống nội khí quản cho thấy thực tế bệnh nhân dãn tồn lưu Kết nghiên cứu cho thấy, 15 phút sau hóa giải dãn tỷ số TOF trung bình đạt 0,7 ± 0,2 0,9 ± 0,1 Vì cần theo dõi sát bệnh nhân vòng sau hóa giải dãn cơ, giai đoạn bệnh nhân nguy cao bị hít sặc phản xạ nuốt tính tồn vẹn đường hơ hấp bị rối loạn Tỷ số TOF trung bình sau hóa giải dãn 0,9 ± 0,7 Kết cho thấy, phải đến sau hóa giải dãn bệnh nhân hoàn toàn hết dãn tồn lưu Dãn tồn lưu sau mổ chưa đánh giá cao, nhiều bác sĩ GMHS chưa nhận vấn đề Đa số biến chứng hô hấp (viêm phổi, xẹp phổi, ) biểu rõ vào ngày hậu phẫu thứ hai thứ ba Bác sĩ GMHS không theo dõi bệnh nhân nên khơng nhận biết tầm quan trọng dãn tồn lưu sau mổ So sánh tỷ số TOF với tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng rút ống nội khí quản: Tỷ số TOF trung bình rút ống nội khí quản chúng tơi 0,7 ± 0,2 Tỷ số TOF nhóm thực y lệnh không 0,7 Khi so sánh tỷ số TOF nhóm bệnh nhân thực tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng (siết chặt tay, nâng đầu lên khỏi giường > giây) khơng có khác biệt có ý nghĩa Độ nhạy độ đặc hiệu tiêu chuẩn siết chặt tay thấp (< 50%) Tiêu chuẩn nâng đầu khỏi giường có độ đặc hiệu khoảng 78%, nhiên độ nhạy thấp 20% Nhìn 222 chung, độ nhạy tiêu chuẩn lâm sàng thấp, không giúp sàng lọc bệnh nhân hết dãn tồn lưu sau mổ Một số nghiên cứu thu kết tỷ số TOF tương quan với tiêu lâm sàng để đánh giá phục hồi thần kinh cơ(7) Các bệnh nhân dãn tồn lưu phần thở tốt thể tích khí lưu thơng đủ với TOF ≥ 0,6, phản xạ đường thở khả ho bị suy yếu(3) Theo nghiên cứu Engbaek bệnh nhân nâng đầu lên khỏi giường > giây, mở mắt, le lưỡi với tỷ số TOF dao động từ 0,5 – 0,8(6) Ngoài sau mổ, bệnh nhân bị suy hơ hấp trung tâm hô hấp bị ức chế opiod, thuốc mê, hay nồng độ CO2 máu thấp Theo dõi dãn tồn lưu giúp cung cấp chứng khách quan độ sâu dãn sử dụng bệnh nhân mê Tuy nhiên, giá trị TOF khơng thể thay hồn tồn tiêu chuẩn lâm sàng, cần đánh giá tiêu chuẩn lâm sàng TOF KẾT LUẬN Tỷ lệ dãn tồn lưu rút ống NKQ 78,7%; 10 phút sau hóa giải dãn 86,5%; 15 phút sau hóa giải dãn 70,8%; sau hóa giải dãn 55,1% sau hóa giải dãn 24,7% Tỷ số TOF trung bình trước hóa giải 0,2; rút ống NKQ 0,7; 10 phút sau hóa giải 0,6; 15 phút sau hóa giải 0,7; sau hóa giải 0,8 sau hóa giải 0,9 Khơng có liên quan tỷ số TOF với tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng trước rút nội khí quản Các tiêu chuẩn hết dãn lâm sàng có độ nhạy thấp < 50% độ đặc hiệu 70% TÀI LIỆU THAM KHẢO Arbous MS, Meursing AE, van Kleef JW, et al (2005), Impact of anesthesia management characteristics on severe morbidity and mortality, Anesthesiology, 102, pp.257 – 268 Beaussier M et Boughaba MA (2005), Curarisation résiduelle, Ann Fr Anesth Réanim, 24(10), pp.1266 – 1274 Brand JB, Cullen DJ, et al (1977), Spontaneous recovery from nondepolarizing neuromuscular blockade: correlation between clinical and evoked responses, Anesth Analg, 56, pp.55 – 58 Caldwell JE (1995), Reversal of residual neuromuscular block with neostigmine at one to four hours after a single intubating dose of vecuronium, Anesth Analg, 80(6), pp.1168 – 1174 Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 10 11 12 D’Hollander A, Baillard C, Gehan G, et al (2011), Tracabilité de la gestion de l’utilisation des curares dans le dossier d’anesthésie en chirurgie viscérale: une étude observationnelle et multicentrique, Ann Fr Anesth Réanim, 30, pp.795 – 803 Engbaek J, Ôstergaard D, Viby-Mogensen J, Skovgaard LT (1989), Clinical recovery and train-of-four ratio measured mechanically and electromyographically following atracurium, Anesthesiology, 71, pp.391 – 395 Epstein RA, Epstein RM (1973), The electromyographic and the mechanical response of indi-rectly stimulated muscle in anesthetized man following curarization, Anesthesiology, 38, pp.212 – 223 Herbstreit F, Peters J, Eikermann M (2009), Impaired upper airway integrity by residual neuromuscular blockade: increased airway collapsibility and blunted genioglossus muscle activity in response to negative pharyngeal pressure, Anesthesiology, 110, pp.1253 – 1260 McCaul C, Tobin E, Boylan JF, McShane A (2002), Atracurium is associated with postoperative residual curarization., Br J Anaesth, 89(5), pp.766 – 769 Murphy GS, Brull SJ (2010), Residual neuromuscular block: Lessons unlearned Part II: Methods to reduce the risk of residual weakness, Anesth Analg, 111, pp.129 – 140 Murphy GS, Szokol JW, Marymont JH, et al (2008), Intraoperative acceleromyography monitoring reduces the risk of residual neuromuscular blockade and adverse respiratory events in the postanesthesia care unit., Anesthesiology, 109(3), pp.389 – 398 Murphy GS, Szokol JW, Marymont JH, Greenberg SB, Avram MJ, Vender JS (2008), Residual neuromuscular blockade and critical respiratory events in the postanesthesia care unit, Anesth Analg, 107(1), pp.130 – 137 Ngoại Tổng Quát 13 14 15 16 17 18 Nghiên cứu Y học Naguib M, Kopman AF, Ensor JE (2007), Neuromuscular monitoring and postoperative residual curarization: a meta-analysis, BJA, 98(3), pp.302 – 316 Nguyễn Ngọc Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu thống kê y học, NXB Y học, tr.69 Plaud B, Meretoja O, Hofmockel R, Raft J, Stoddart PA, van Kuijk JH, Hermens Y, Mirakhur RK (2009), Reversal of rocuronium-induced neuromuscular blockade with sugammadex in pediatric and adult surgical patients., Anesthesiology, 110(2), pp.284 – 294 Sundman E, Witt H, Olsson R, et al (2000), The incidence and mechanisms of pharyngeal and upper esophageal dysfunction in partially paralyzed humans: pharyngeal videoradiography and simultaneous manometry after atracurium, Anesthesiology, 92, pp.977 – 984 Thilen SR, Hansen BE, Ramaiah R, et al (2012), Intraoperative neuromuscular monitoring site and residual paralysis., Anesthesiology, 117(5), pp.964 – 972 Zhang B, Hepner D, Tran MH, et al (2009), Neuromuscular blockade, reversal agent use, and operating room time: retrospective analysis of US inpatient surgeries., Current Medical Research and Opinion, 4, pp.943 – 950 Ngày nhận báo: 20/11/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 30/11/2015 Ngày báo đăng: 15/02/2015 223 ... đặc hiệu (Sp) = 68,4% Giá trị dự báo dương tính = 68,4% Giá trị dự báo âm = 18,6% BÀN LUẬN Tỷ lệ dãn tồn lưu bệnh nhân gây mê tồn diện có sử dụng thuốc dãn Tỷ lệ dãn tồn lưu giảm dần theo thời... cứu Y học định xác mức dãn tồn lưu Chúng tơi phân tích dãn tồn lưu bệnh nhân nhận liều dãn lúc đặt nội khí quản Tỷ lệ dãn tồn lưu lúc rút ống nội khí quản, 10 phút, 15 phút, sau hóa giải 77,8%;... Trong vòng đầu sau hóa giải dãn bệnh nhân dãn tồn lưu (tỷ lệ TOF = 0,9 ± 0,1), đến sau số bệnh nhân chưa hết dãn tồn lưu (tỷ số TOF dao động 0,7 đến 1) Dù bệnh nhân nghiên cứu hóa giải dãn thường

Ngày đăng: 15/01/2020, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w