Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THỞ OXY LƯU LƯỢNG CAO Ở BỆNH NHÂN SAU RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THỞ OXY LƯU LƯỢNG CAO Ở BỆNH NHÂN SAU RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số: 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS Đỗ Ngọc Sơn HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - HHFNC : Hệ thống oxy dòng cao kết hợp làm ấm ẩm tích cực canuyn mũi (Heated and humidified high-flow oxygen cannula) - ICU : Đơn vị hồi sức, chăm sóc tích cực (Intensive care unit) - Vt : Thể tích khí lưu thơng (Tidal Volume) - NKQ : Nội khí quản - HAtt, HATT: Huyết áp tâm thu - RAP : (Reintubation after planned extubation): điểm tiên lượng nguy rủi ro đặt lại NKQ sau lập kế hoạch rút ống - ASA : Phân loại sức khỏe theo tiêu chuẩn hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ (American Society of Anesthesiologist) - MIP : Áp lực thở vào tối đa (Maximal Inspiratory Pressure) - NIF : Lực hít vào gắng sức (Negative Inspiratory Force) - RSBI : Chỉ số thở nhanh nông (Rapid Shallow Breathing Inclex) - SBT : Thử nghiệm tự thở (Spontanouse Breathing trial) - SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạch - PaO2 : Áp suất riêng phần khí oxy máu động mạch - PaCO2 : Áp suất riêng phần Carbon dioxide máu động mạch - HCO3 : Nồng độ bicarbonat hay kiềm máu - FiO2 : Phân suất oxy khí thở vào - COPD : Bệnh phổi tắc nghẽ mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) - SIRS : Đáp ứng viêm hệ thống (Systemic inflamatory response syndrome) -M : Mạch - HA : Huyết áp - Flow : dịng khí nén - BiPAP : Thơng khí nhân tạo mức áp lực dương (Bilevel Positive Airway Pressure) - CPAP : Thơng khí áp lực dương liên tục (Continous Positive Airway Pressure) - APHACE II: Bảng điểm đánh giá tình trạng sức khỏe dài hạn thơng số sinh lý giai đoạn cấp phiên II (Acute Physiologic and Chronic Health Evaluation score II) - OR : Tỷ suất chênh (Odd Ratio) - PEEP : Áp lực dương cuối thở (Positive End Expiratory Pressure) - PS : Áp lực hỗ trợ (Pressure Support) - TKKXN : Thơng khí khơng xâm nhập - TKXN : Thơng khí xâm nhập - ARDS : Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (Adult Respiratory distress syndrome) - RR : Nhịp thở (Respiratory rate) - P/F : (PaO2/FiO2) - NIV : Thơng khí khơng xâm nhập (non- invasive ventilation) ĐẶT VẤN ĐỀ Rút ống nội khí quản (NKQ) sau thở máy định thường gặp ICU, giúp bệnh nhân tránh tổn thương thở máy kéo dài , Hiện với tiến hiểu biết sinh lý học hồi sức thầy thuốc lâm sàng có khuynh hướng nhanh chóng rút NKQ có đủ điều kiện Thở máy ngắn rút NKQ đủ điều kiện có lợi giảm biến chứng hô hấp-tim mạch, giảm shunt phổi, giảm tỷ lệ nhiễm trùng thở máy kéo dài, giải phóng máy thở giường hồi sức nhanh, tiết kiệm chi phí điều trị [8] Tuy nhiên, việc rút ống gặp không biến cố với tỷ lệ dao động từ 6-47% [2], [16] Diễn biến tình trạng bệnh nhân sau rút ống NKQ phức tạp, khó đánh giá đầy đủ yếu tố nguy biến chứng đặc biệt bệnh nhân nặng ảnh hưởng nhiều vấn đề như: mệt hô hấp, huyết động không ổn định, khả bảo vệ đường thở, chất tiết [10] Việc đặt lại NKQ làm kéo dài thời gian điều trị ICU, tăng tỷ lệ viêm phổi bệnh viện, tăng nguy tử vong, [1], , [7], [8] Tỷ lệ tử vong chung đặt lại nội khí quản sau rút ống 12%.[16].Do trước rút NKQ, cần đánh giá đầy đủ yếu tố: khả bảo vệ đường thở, thơng thống đường thở, nguy nhằm hạn chế đến mức tối thiểu tỷ lệ thất bại rút ống [2], [16] Sau rút NKQ cần theo dõi sát hỗ trợ hô hấp cho bênh nhân giúp hạn chế tối đa tỷ lệ thất bại rút ống Có nhiều phương pháp hỗ trợ hơ hấp sau rút nội khí quản thở oxy, thở máy khơng xâm nhập [1], [2],, [8], [[10] Tuy nhiên phương pháp số hạn chế biến chứng chống định [1], , [17], [37], [44].[75] Hệ thống oxy lưu lượng cao làm ấm ẩm (HHFNC) cung cấp cung lượng dịng cao, oxy xác, tạo mức CPAP 4-8cmH2O, phương pháp hỗ trợ có hiệu cao nhóm bệnh nhân này.Trên giới, phương pháp HHFNC ngày sử dụng rộng rãi có nhiều nghiên cứu cho thấy tăng tỷ lệ cai thở máy thành công hay giảm tỷ lệ phải đặt lại ống so với việc sử dụng oxy thông thường [10], [11],[45] Ở Việt Nam hệ thống HHFNC áp dụng nhiều trường hợp viêm phổi, phù phổi cấp [5], [6], [9], [26] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị hệ thống sau rút ống nội khí quản Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thở oxy lưu lượng cao bệnh nhân sau rút ống nội khí quản” với mục tiêu: Đánh giá hiệu hỗ trợ điều trị hệ thống thở oxy lưu lượng cao làm ấm ẩm (HHFNC) bệnh nhân sau rút ống nội khí quản có nguy phải đặt lại Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị sử dụng hệ thống thở oxy lưu lượng cao nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thôi thở máy Thôi thở máy ngừng thở máy rút NKQ bệnh nhân thông khí nhân tạo kiểm sốt Để đánh giá thơi thở máy thường sử dụng nghiệm pháp tự thở SBT (CPAP) thời gian 30 phút, bệnh nhân dung nạp tốt tiến hành cho máy, thời gian bệnh nhân thở máy xâm nhập thường < tuần [2] 1.1.1 Tiêu chuẩn thở máy [2], [14] - Nguyên nhân thở máy sửa chữa - Nhịp thở < 30 nhịp/phút, SPO2 > 90% - P/F > 150 – 200 với FiO2 ≤ 40 - 50%; PEEP < – cmH2O - Nhịp tim < 110 nhịp/ph > 60 nhịp/phút - HATT > 90 mmHg < 180 mmHg (không dùng vận mạch dùng liều thấp) - Glassgow ≥ 13 điểm - Vt > ml/kg - RSBI < 105 nhịp/phút/lít (R/Vt) 1.1.2 Các yếu tố dự đốn khả thơi thở máy thành cơng [2] Các bác sĩ lâm sàng thường dự bắt đầu thở máy sở tiêu chuẩn lâm sàng đơn độc Do đó, test sinh lý để dự đốn khả bệnh nhân chịu đựng thở máy sử dụng Các test sinh lý gọi yếu tố dự đốn thơi thở máy thành cơng 1.1.2.1 Tần số thở Nghiên cứu Dojat cộng đánh giá 38 bệnh nhân thở máy suy hô hấp, phẫu thuật thần kinh, bệnh lý thần kinh sau phẫu thuật tim mạch nhận thấy: dự báo thử nghiệm thở tự nhiên thành cơng có độ nhạy 97% độ đặc hiệu 53% tần số thở bệnh nhân < 30 nhịp/phút Theo Nemer SN, tần số thở < 30 nhịp/phút dự đốn thơi thở máy thành công với độ nhạy 79%, độ đặc hiệu 58% Theo Conti, tần số thở ≤ 35 nhịp/phút khả dự đốn thơi thở máy thành cơng với độ nhạy 94%, độ đặc hiệu 7% Theo Yang Tobin, tần số thở ≤ 38 nhịp/phút dự đốn thơi thở máy thành công với độ nhạy 92% độ đặc hiệu 36% 1.1.2.2 Thể tích khí lưu thơng (Tidal Volume: Vt) Nghiên cứu Yang Tobin đánh giá 100 bệnh nhân thở máy suy hô hấp, bệnh lý thần kinh sau phẫu thuật thần kinh cho thấy với thể tích khí lưu thơng > ml/kg có giá trị dự báo thơi thở máy thành cơng có độ nhạy 94% độ đặc hiệu 39% Theo Conti, Vt > ml/kg có giá trị dự đốn thơi thở máy thành cơng với độ nhạy 54% độ đặc hiệu 57% 1.1.2.3 Thơng khí phút (Minute Ventilation: MV) Giá trị bình thường khoảng 5-6 lít/phút người khỏe mạnh lúc nghỉ, tăng bệnh nhân thở máy tăng CO2 (như sốt, tăng chuyển hóa), nhiễm toan chuyển hóa, thiếu oxy máu, tăng khoảng chết, tăng kích thích trung tâm hơ hấp Khi thơng khí phút tăng dấu hiệu nhu cầu thơng khí tăng Theo Jacob cộng với thơng khí phút < 10 lít/phút giá trị dự báo thơi thở máy thành cơng có độ nhạy 76% độ đặc hiệu 40% Theo Conti, thơng khí phút ≤ 12 lít/phút có giá trị dự đốn thơi thở máy thành công với độ nhạy 86%, độ đặc hiệu 14% Theo Yang Tobin, thơng khí phút ≤ 15 lít/phút có giá trị dự đốn thơi thở máy với độ nhạy 78%, độ đặc hiệu 18% Tuy nhiên, theo nghiên cứu tổng kết cho thấy thơng khí phút yếu tố dự báo khả thở máy 1.1.2.4 Áp lực hít vào tối đa (Maximal Inspiratory Pressure: MIP) Áp lực hít vào tối đa (MIP PImax) đánh giá toàn sức mạnh hơ hấp Có thể đo cách gắn khí áp kế vào ống nội khí quản yêu cầu bệnh nhân hít vào đường thở trạng thái đóng Nghiên cứu ban đầu cho thấy MIP ≤ - 30 cm H2O có liên quan đến thơi thở máy thành công, MIP ≤ - 20 cm H2O (tức âm hơn) có liên quan đến thở máy thất bại [Error: Reference source not found] Tuy nhiên, đánh giá 30 nghiên cứu cho thấy MIP yếu tố dự báo thở máy Theo Conti cs, MIP < -16 cmH 2O có giá trị dự đốn thở máy thành công với độ nhạy 92% độ đặc hiệu 7% Theo Yang, MIP < -15 cmH2O có giá trị dự đốn thơi thở máy thành cơng với độ nhạy 100% độ đặc hiệu 11% Cịn theo Capdevilla, MIP < - 50 cmH2O có giá trị dự đốn thơi thở máy thành cơng với độ nhạy 80% độ đặc hiệu 41% 1.1.2.5 Chỉ số thở nhanh nông (Rapid Shallow Breathing Index: RSBI) RSBI tỷ lệ tần số thở thể tích khí lưu thông (f/Vt), đánh giá bệnh nhân thở tự nhiên sau ngừng thơng khí nhân tạo phút Đây số đánh giá xác đánh giá thơng khí phế nang Theo Yang Tobin: RSBI < 105 nhịp thở/lít/phút có giá trị dự đốn thơi thở máy thành cơng với độ nhạy 97% độ đặc hiệu 64% Theo Tobin, thở máy thất bại RSBI > 105 nhịp/lít/phút tần số thở tăng Vt giảm (thở nhanh nông) mà nguyên nhân mệt hô hấp Những bệnh nhân có tăng C02 máu, toan hơ hấp kiệt hô hấp Theo Delisle S, RSBI ≤ 69 nhịp/phút/lít có giá trị dự đốn thơi thở máy thành công với độ nhạy 89% độ đặc hiệu 65% Theo Nemer, RSBI ≤ 100 nhịp/ phút/ lít có giá trị dự đốn thơi thở máy thành cơng với độ nhạy 81% độ đặc hiệu 73% 1.1.2.6 Trao đổi khí phổi (PaO2/FiO2) Oxy đầy đủ tiêu chí lâm sàng cần thiết để xem xét định bệnh nhân sẵn sàng thở máy Có thể đánh giá tỷ lệ áp lực riêng phần oxy máu động mạch chia cho phần trăm ô xy khí thở vào (PaO2/FiO2) ≥ 150 mmHg độ bão hịa oxy hóa máu (SpO2) ≥ 90% (với FiO2 ≤ 40 % PEEP ≤ cm H2O) Với bệnh nhân thiếu oxy mạn tính, PaO2/FiO2 ≥ 120 mmHg chấp nhận Tuy nhiên ngưỡng theo kinh nghiệm, khơng có nghiên cứu chứng minh mức tối thiểu chấp nhận PaO 2, PaO2/FiO2, SpO2 chênh lệch oxy phế nang - động mạch cho thở máy Theo Tobin: Bệnh nhân giảm oxy máu kéo dài có PaO < 55 mmHg với FiO2 > 40% cần tiếp tục thở máy Theo Girard Kress: thở máy thành cơng bệnh nhân có oxy hóa kém: PaO2/FiO2: 110-120 mmHg Theo Krieger Ershowsky: PaO2/FiO2 ≥ 238 mmHg dự đốn thơi thở máy thành cơng với giá trị dự đốn dương tính 90%, giá trị dự đốn âm tính có 10 % Đa số tác giả cho PaO2/FiO2 > 150 - 200 với FiO2 < 40% tiến hành thơi thở máy 1.1.2.7 Độ giãn nở phổi (Compliance phổi) Độ giãn nở phổi (Cst, rs) lượng hóa gián tiếp công thở cần thiết để vượt qua lực đàn hồi hệ hơ hấp Có hai phương pháp đo: Phương pháp đo lưu tốc kế hô hấp: Kỹ thuật địi hỏi có dụng cụ đo chun biệt, thực vòng 60 - 90 giây CHƯƠNG IV DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Hệ thống HFNC hiệu tốt việc hỗ trợ điều trị BN sau rút NKQ Tỷ lệ thành công/Thất bại là… DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Nên áp dụng hệ thống thở oxy lưu lượng cao (HFNC) thường quy cho bệnh nhân sau rút NKQ Cần nghiên cứu áp dụng hệ thống HFNC cho nhiều nhóm bệnh nhân khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đạt Anh (2009).Các tác động sinh lý thơng khí nhân tạo Những vấn đề thơng khí nhân tạo, Nhà xuất y học Mè Thị Xuân (2014) Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm thở máy phút trước rút ống nội khí quản bệnh nhân cấp cứu thơng khí nhân tạo xâm nhập, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội Kulkarni A.P et al (2008) Extubation failure in intensive care unit: Predictors and management Indian J Care Med, 12(1), 1-9 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995) Biến chứng thơng khí nhân tạo với áp lực dương.Nguyên lý thực hành thông khí nhân tạo, Nhà xuất y học Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995) Biến chứng đặt nội khí quản mở khí quản Nguyên lý thực hành thơng khí nhân tạo, Nhà xuất y học Bronchard L (2003) Mechanical ventilation: invasive versus nonivasive Eur Respir J, 22, 31-37 Krishna B, Sampath S, Moran J.L (2013) The role of non-invasive positive ventilation in anaytic techniques, Indian Jarnal of Critical care Medicine, 17(4), 253-259 Vũ Đình Kinh (2014) Đánh giá hiệu thở hỗ trợ khơng xâm nhập sau rút nội khí quản bệnh nhân sau phẫu thuật, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội Pierre M.D, Thille A.W, Mercat M.D et al (2015) Hight-flow oxygen through nasal cannula in acute hypoxemic respiratory failure The New England Journal of Medicine, 372 (23), 2185-2196 10 Brotfain MD, Zlotnik MD, Schwartz MD et al (2014) Comparison of the Effectiveness of High- Flow Nasal Oxygen Cannula vs Standard NonRebreather Oxygen Face Mask in Post-Extubation Intensive Care Unit Patients.Original Article, 16,718-721 11 Scala MD (2014) High -Flow Nasal Oxygen Therapy : One More Chance for Extubation? Respir Care, 59(4), 609-612 12 Macintyre (2001) Evidence Based Guidelines for wearing and Discontinouing Ventilatory Support Chest, 120, 375-396 13 Jubran A, Mathru M, Dries D et al (1998) Continuous recordings of mixed venous oxygen saturation during weaning from mechanical ventilation and the ramifications thereof Am J Respir Crit Care Med, 158,1763 14 Christopher kabrhel MD (2007) Orotracheal intubation, NEJM, 15, 356 15 Nguyễn Đạt Anh, chủ biên (2009) Các ảnh hưởng phổi thơng khí nhân tạo Những vấn đề thơng khí nhân tạo NXB Y học Hà Nội 16 Trần Thị Minh Hải ( 2014) Đánh giá vai trị tiên lượng của“ leak test“ dự đốn phù mơn sau rút nội khí quản, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 17 Trần Duy Hoà (2001) Đánh giá phương pháp cai thở máy ống chữ T bệnh nhân thông khí nhân tạo dài ngày, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Đạt Anh (2009) Cai thở máy Những vấn đề thơng khí nhân tạo, NXB y học, 142-159 19 Vũ Đình Phú (2005) Nghiên cứu giá trị cai thở máy thử nghiệm CPAP bệnh nhân thở máy xâm nhập, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Vallverdú I, Calaf N, Subirana M, et al (1998) Clinical characteristics, respiratory functional parameters, and outcome of a two hour T-piece trial in patients weaning from mechanical ventilation Am J Respir Cirit Care Med, 158, 1855-1862 21 Khemani RG, Randolph A, Markovitz B (2009) Corticosteroids for the prevention and treatment of post-extubation stridor in neonates, children and adults Cochrane Database Syst Rev, CD001000 22 Jubran A, Mathru M, Dries D, Tobin MJ (1998) Continuous recordings of mixed venous oxygen saturation during weaning from mechanical ventilation and the ramifications thereof Am J Respir Crit Care Med, 158,1763 23 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995) Thơi thở máy cai thở máy Nguyên lý thực hành thơng khí nhân tạo, Nxb Y học, Hà Nội, 113-118 24 Whiteley S, Bodenham A, Bellamy M (2005) Respiratory system Intensive care, 5(2), 93 - 138 25 Bùi Thị Hương Giang Liệu pháp oxy, Kỹ thuật thở máy hồi sức bản, Nhà xuất y học 26 Royal North Shore Hospital Hight Flow Nasal Cannula final doc August (2013) Humidified hight flow nasal cannula guideline, [,] xem 21/5/2016 27 Nishimura M (2015) High-flow nasal cannula oxygen therapy in adult Journal of intensive care, 770-778 28 Ward M.J (2013).High-flow Oxygen Administration by Nasal Cannula for Adult and Perinatal Patients Respir Care, 58(1), 98-122 29 Thille AW et al (2011) Outcomes of extubation failure in medical intensive care unit patients Crit Care Med, 39,2612 30 Torres A et al (1995) Re-intubation increases the risk of nosocomial pneumonia in patients needing mechanical ventilation Am J Respir Crit Care Med, 152-137 31 Epstein SK (2004) Putting it all together to predict extubation outcome Intensive Care Med, 30,1255 32 Smina M et al (2003) Cough peak flows and extubation outcomes Chest, 124, 262 33 Khamiees M et al (2001) Predictors of extubation outcome in patients who have successfully completed a spontaneous breathing trial Chest,120,1262 34 Namen AM et al (2001) Predictors of successful extubation in neurosurgical patients Am J Respir Crit Care Med, 163,658 35 Salam A, Tilluckdharry L, Manthous CA (2004) Neurologic status, cough, secretions and extubation outcomes Intensive Care Med, 30,1334 36 Kristy AB, Robert CH, Helen H et al (2012) Extubation management www.uptodate.com up date 1, 2012 37 Esteban A et al (1997) Extubation outcome after spontaneous breathing trials with T-tube or pressure support ventilation Am J Respir Crit Care Med, 156, 459-465 38 Sukhupanyarak S (2008) Risk factors evaluation and the cuff leak test as predictors for postextubation stridor J Med Assoc Thai, 91,648 39 Kriner EJ, Shafazand S, Colice GL (2005) The endotracheal tube cuff-leak test as a predictor for postextubation stridor Respir Care, 50,1632 40 Vũ Đình Phú (2005) Nghiên cứu giá trị cai thở máy thử nghiệm CPAP bệnh nhân thở máy xâm nhập, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 41 De Bast Y et al (2002) The cuff leak test to predict failure of tracheal extubation for laryngeal edema Intensive Care Med, 28,1267 42 Hess D, Kacmarek R (2002) Traditional modes of mechanical ventilation Essentials of mechnical ventilation, The McGraw-Hill companies, 34-42 43 Jaber S et al (2009) Effects of steroids on reintubation and post-extubation stridor in adults: meta-analysis of randomised controlled trials Crit Care, 13,49 44 Mc Caffrey J et al (2009) Corticosteroids to prevent extubation failure: a systematic review and meta-analysis Intensive Care Med, 35,977 45 Hernández et al (2016) Effect of postextubation high- flow nasal cannula vs conventional oxygen therapy on reintubation in low-risk patients, Original Investigation, 1354-1361 46 Ward J.J (2013) High flow oxygen administration by nasal cannula for adult and perinatal patients Respiratory Care,58(1), 98-122 47 Parke R.L, Guinness M.S, (2013) Pressure Delivered By Nasal High Flow Oxygen During All Phases of the Respiratory Cycle Respir Care, 58(10), 1621-1624 48 Perlstrom J, M.J Macmillan and Miller T.L (2010) Heated Humidified Hight Flow Nasal Cannula (HFNC) In The Treatment Of Obstructive Sleep Apnea (OSA) America 1, 49 Peter J Davis (2014) Heated humifidied hight-flow nasal cannula therapy in children Archives of Disease in Childhood, 6, 100 50 Chikata Y, Izawa M, Okuda N et al (2014) Humidification performances of two hight flow nasal canula devices : a bench study Respir Care, 59(8), 1186-90 51 Jonathan Mesika MD et al (2015) Successful hight-flow nasal cannula oxygen therapy in subjects with ARDS ; A 1-year observational study Respir Care, 60( 2), 162-169 52 Joseph L, Goldberg S, Shitrit M et al (2015) High-flow Nasal Cannula Therapy for Obstructive Sleep Apnea in Children Journal of Clinical Sleep Medicine, 11(9), 1007-1010 53 Rittayamai M.N et al (2014) High flow nasal cannula versus conventional oxygen therapy after endotracheal extubation: a randomized crossover physiologic study Respiratory Care, 59(4), 486-490 54 Jisoo Prk, MD et al (2015) Successful hight- flow nasal oxygen therapy for excessive Dynamic Airway Collapse ; A case Report Tuberc Respir Dis, 78 55 Hernández et al (2016) Effect of Postextubation High- Flow Nasal Cannula vs Conventional Oxygen Therapy on Reintubation in Low-Risk Patients, Original Investigation, 315(13), 1354-1361 56 Nguyễn Hữu Tuấn (2013) Đặt-rút ống NKQ , Phân hội tăng huyết áp Việt Nam, [www.tanghuyetap.vn] Xem 21/8/2016 57 Lê Đức Thịnh (2002) Đánh giá số nguyên nhân thuận lợi gây phù quản sau rút ống nội khí quản người lớn, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 58 Epsein (2007) Decisionton extubation, Intensive Care Medicine, 28, 535-46 59 Salam A et al ( 2004) Neurologic status, cough, secretions and extubation outcomes, Intensive Care Med, 30, 1334-9 60 Lin H.T et al (2013) Predictive risk index and prognosis of postoperative reintubation after planned extubation during general anesthesia: A single -center retrospective case-controlled study in Taiwan from 2005 to 2009, Original Article, 51, 3-9 61 Kenneth L.K, Robert C MD (2006) Physiologic and pathophysiologic consequences of positive pressure ventilation Up to date 62 Lê Đức Nhân (2006) Đánh giá hiệu thở áp lực dương liên tục qua mặt nạ van Busignac điều trị phù phổi cấp huyết động, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 63 Jonathan Mesika MD et al (2015) Successful hight-flow nasal cannula oxygen therapy in subjects with ARDS ; A 1-year observational study Respir Care, 60( 2), 162-169 64 Đỗ Minh Dương (2015) Đánh giá kết thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập hai mức áp lực dương điều trị số tình trạng suy hơ hấp cấp khoa cấp cứu bệnh viện Bạch Mai năm 2001-2005, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 65 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán hồi sức tích cực, Quyết định số 1493/QĐ-BYT ngày 22/4/2015 trưởng y tế, 8-12 66 PGS TS Nguyễn Đạt Anh, GS Nguyễn Lân Việt, PGS TS Phạm Quang Vinh et al (2010) Bệnh hô hấp, Các thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất giới 67 Lenglet H, Sztrymf B, Leroy C et al (2011) Humidified high flow nasal oxygen during respiratory failure in the emergency department : feasibility and efficacy Respir Care,57, 1873 68 Chanques G,Contantin J.M, Sauter M et al ( 2009).Discomfort associated with underhumidified hight-flow oxygen therapy in critically ill patients Intensive Care Med , 35(6),996-1003 69 Lampland AL, Plumm B, Meyers PA et al (2014) Observational study of humdified hight-low nasal cannula compared with nasal continuous positive airway pressure J Pediatr, 154(2), 177-82 70 Peters S, Holets S, Gay P.C (2013) High- Flow Nasal Canula Therapy in not-intubate patients with Hypoxemic Respiratory Distress Respir Care, 58(4), 597-599 71 Cuquemelle E, Tai Pham MD, Papon J.F et al (2012) Heated and Humidified High-flow Oxygen Therapy Reduces Discomfort During Hypoxemic Respiratory Failure Respiratory Care, 57 (10), 1571-1577 72 Early high flow nasal cannula therapy in bronchiolitis, a prospective randomised control trial (protocol): A Paediatric Acute Respiratory Intervention Study (PARIS) Bio Med Central, 15, 183-191 73 Rittayamai N, Tscheikuna J, Rujiwit P et al (2014) High-flow Nasal Cannula Versus Conventional Oxygen Therapy After Endotracheal Extubation: A Randomized Crossover Physiologic Study Respiratory Care, 59(4), 485-490 74 Vũ Thị Thục Phương (2000) Nghiên cứu rút nội khí quản sớm sau phẫu thuật tim mở với tuần hoàn thể, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học y Hà Nội 75 Spoletini G et al ( 2016) High- Flow nasal oxygen or nonivasive ventilation for postextubation hypoxemic flow or pressure?, JAMA, Published online March, 15 76 Testa G et al (2014) Comparative evaluation of high-flow nasal cannula and conventional oxygen therapy in paediatric cardiac surgical patients : a randomized controlled trial, Original article, 19, 456-461 77 Trần Trung Kiên ( 2000) Nghiên cứu biến chứng đặt nội khí quản đường miệng hồi sức cấp cứu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 78 Boles ey al ( 2007).Weaning from mechanical ventilation, European Respiratory Journal, 29, 1033-1056 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THỞ OXY LƯU LƯỢNG CAO Ở BỆNH NHÂN SAU RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN Dr Hương CH24 Mã bệnh án:……….……… I Hµnh chÝnh 1.Họ tên:…………………………….… Tuổi:…… Giới: Nam Nữ Địa Nơi sống: Thành thị Nông thôn Miền núi Nghề nghiệp: Làm ruộng Công nhân Viên chức Nghỉ hưu Nghề khác Ngày vào viện:…… /….…./… Ra viện… …/……./…… Thời gian bắt đầu áp dụng HHFNC : h….…/… …/… II CHẨN ĐOÁN: Chẩn đoán lúc vào: ……………………………………………… Chẩn đoán viện: ……………………………………………… Chỉ định thở máy HPQ VP Suy tim Sốc Phù phổi cấp ARDS Hôn mê đái tháo đường Khác Điểm APACHE II ngày rút NKQ: NKQ điểm Địa điểm đặt NKQ…………………………………… Tổng thời gian đặt NKQ…………………………… Biến chứng lúc đặt: tụt HA, chấn thương đường thở,… 6.Thời gian đặt NKQ, thở máy tuyến trước: 7.Thời gian thở máy xâm nhập khoa CC trước TN: 8.Tiền sử bệnh mạn tính □ COPD □ Hen phế quản □ Suy tim độ III – IV □ Suy thận mạn □ Đái tháo đường □ Nghiện rượu □ Xơ gan, □ Guillain Barré □ Bệnh hệ thống □Bệnhkhác III, DẤU HIỆU LÂM SÀNG TRƯỚC RÚT NKQ Điểm glasgow: HA: mmHg Nhịp tim Nhiệt độ: nhịp thở BMI: SPO2 Thông số hô hấp: Trước CPAP: Vt ………… RSBI……………NIF…………… IV, DẤU HIỆU CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC RÚT NKQ CTM: HC Hb: TC: Nhiễm trùng: BC/TT Chức thận: Ure: Chức gan GOT/GPT: CRP/Pro-cal: Creatinin: Pro/Alb: BilTP/TT: ĐGĐ Na/K: Đường máu: Glu/HbA1c: Xquang phổi: ……………………… Ca: -8.Các biện pháp điều trị phối hợp sau rút Lợi tiểu Giãn PQ Kháng sinh Corticoid Điều trị khác:……………… 9.Tính chất đờm trước thở HHFNC: + Đặc + Trung bình + Loãng 10 Mức độ ho khạc đờm: Khó Trung bình Dễ dàng 11 Kết điều trị - Thành công - Thất bại + Đặt NKQ TKXN + Chuyển TKKXN + Tử vong -Nguyên nhân thất bại rút ống NKQ - Tác dụng phụ biến chứng thở hệ thống HHFNC + Không tác dụng phụ + Buồn nôn, nôn + Đau sau xương ức + Khác: - Mức độ dung nạp hệ thống HHFNC + Tốt + Trung bình + Khơng tốt - Thời gian thở HHFNC h 75 12 Thay đổi lâm sàng thở oxy thông thường HFNC 12 Thay đổi Glasgow, mạch, HA, TS thở, SpO2 Thông T1 bắt T2 sau T3 sau T4 sau T5 sau T6 sau T7 sau T8 sau số đầu 15 30 phút phút 1h 3h 6h 12h 24h Glasgow Mạch HA TS thở spO2 12.2 Thay đổi cận lâm sàng Khí máu động mạch T0 T4 T6 T8 PaCO2 PaO2 HCO3PaO2/FiO2 pH 6.3 Tính chất đờm T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Đặc Trung bình Lỗng 76 77 ... chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị hệ thống sau rút ống nội khí quản Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thở oxy lưu lượng cao bệnh nhân sau rút ống nội khí quản? ??... trị hệ thống thở oxy lưu lượng cao làm ấm ẩm (HHFNC) bệnh nhân sau rút ống nội khí quản có nguy phải đặt lại Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị sử dụng hệ thống thở oxy lưu lượng cao. .. trước rút NKQ - T1: sau rút NKQ trước áp dụng hệ thống - T2: sau áp dụng hệ thống 15 phút - T3: sau áp dụng hệ thống 30 phút - T4: sau áp dụng hệ thống 1h - T5: sau áp dụng hệ thống 3h - T6: sau