Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa bằng máy cắt nối cơ học tại BVĐK tỉnh sơn la năm 2017 2018

71 27 0
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa bằng máy cắt nối cơ học tại BVĐK tỉnh  sơn la  năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Phần viết tắt ASA Phần viết đầy đủ American Society of Anesthesiologists (Hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ) BN Bệnh nhân CT-scan Computed tomography scaner (chụp cắt lớp vi tính) DD Dạ dày ĐT Đại tràng ĐTĐ Đái tháo đường ĐTT Đại trực tràng HMNT Hậu môn nhân tạo MN Miệng nối MRI Magnetic resonance imaging ( cộng hưởng từ) PET-Scan Positron emission tomography scan (cắt lớp phát xạ) THA Tăng huyết áp TNM Tumor, Node, Metastasis (Khối u, Hạch, Di căn) VPM Viêm phúc mạc XQ X-Quang WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý đường tiêu hóa 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh lý hấp thu 1.2 Các bệnh lý ngoại khoa ống tiêu hóa 1.2.1 Bệnh lý ác tính 1.2.2 Một số bệnh lý ngoại khoa khác ống tiêu hóa .11 1.3 Một số kỹ thuật khâu nối 16 1.3.1 Khâu nối tay 16 1.3.2 Khâu nối máy 16 1.4 Cơ sở sinh lý liền sẹo ống tiêu hóa 20 1.4.1 Giai đoạn viêm 20 1.4.2 Giai đoạn tăng sinh mô 20 1.4.3 Giai đoạn hoàn thiện 21 1.5 Các yếu tố liên quan tới lành miệng nối ống tiêu hóa .21 1.5.1 Các yếu tố BN 21 1.5.2 Yếu tố chỗ 21 1.5.3 Yếu tố bác sĩ phẫu thuật 22 1.6 Các biến chứng sớm miệng nối thường gặp sau phẫu thuật ống tiêu hóa 22 1.6.1 Bục miệng nối 22 1.6.2 Xì, rị miệng nối ĐTT .23 1.6.3 VPM hậu phẫu bục, XRMN .23 1.6.4 Biến chứng chảy máu miệng nối 23 1.7 Tình hình nghiên cứu nước giới ứng dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học 23 1.7.1 Trong nước 24 1.7.2 Thế giới 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .27 2.3 Các số nghiên cứu 27 2.3.1.Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 27 2.3.2 Chỉ định kỹ thuật cắt nối máy học 28 2.4 Các kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy học 29 2.4.1 Máy có đường băng ghim thẳng 29 2.4.2 Máy có đường băng ghim trịn 29 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 31 3.2 Chỉ định kỹ thuật cắt nối máy học 33 3.3 Kết kỹ thuật cắt nối máy học .38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 43 4.1.1 Phân bố BN theo tuổi 43 4.1.2 Chỉ số BMI 43 4.1.3 Bệnh lý kết hợp .43 4.3.1 Tiền sử phẫu thuật ổ bụng 44 4.2 Chỉ định kỹ thuật cắt nối máy học 44 4.2.1 Đặc điểm bệnh lý phẫu thuật tình phẫu thuật 44 4.2.2 Loại máy sử dụng mổ 45 4.2.3 Vị trí miệng cắt, nối 47 4.2.4 Tình trạng ổ bụng 47 4.2.5 Phương pháp bảo vệ miệng nối 48 4.3 Kết kỹ thuật cắt nối máy học 48 4.3.1 Tình trạng miệng cắt nối .48 4.3.2 Thời gian thực kỹ thuật cắt nối .48 4.3.3 Điều trị sau mổ 49 4.3.4 Thời gian trung tiện cho ăn sau mổ 49 4.3.4 Biến chứng miệng nối điều trị biến chứng 50 4.3.5 Kết áp dụng kỹ thuật 50 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Yếu tố chỗ toàn thân ảnh hưởng đến MNĐTT 22 Bảng 3.1 Phân bố BN theo tuổi 31 Bảng 3.2 Chỉ số BMI 31 Bảng 3.3 Tiền sử phẫu thuật ổ bụng 32 Bảng 3.4 Tình phẫu thuật 33 Bảng 3.5 Loại máy sử dụng mổ .34 Bảng 3.6 Vị trí miệng cắt 35 Bảng 3.7 Vị trí miệng nối 35 Bảng 3.8 Tình trạng ruột chỗ miệng cắt nối 36 Bảng 3.9 Phương pháp bảo vệ miệng nối 37 Bảng 3.10 Tình trạng miệng cắt nối 38 Bảng 3.11 Thời gian thực kỹ thuật cắt nối 38 Bảng 3.12 Điều trị sau mổ 39 Bảng 3.13 Thời gian cho ăn sau mổ 40 Bảng 3.14 Biến chứng miệng nối 40 Bảng 3.15 Điều trị biến chứng miệng nối 41 Bảng 3.16 Chi phí sử dụng máy cắt nối 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Bệnh lý kết hợp 32 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm bệnh lý phẫu thuật 33 Biểu đồ 3.3 Phương pháp phẫu thuật 34 Biểu đồ 3.4 Kiểu miệng nối 36 Biểu đồ 3.5 Tình trạng ổ bụng 37 Biểu đồ 3.6 Thời gian trung tiện .39 Biểu đồ 3.7 Kết áp dụng kỹ thuật 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình giải phẫu ống tiêu hóa Hình 1.2 Bản đồ giới mức độ tử vong ung thư ĐTT Hình 1.3 Ung thư ĐT 10 Hình 1.4 Ung thư trực tràng 11 Hình 1.5 Xoắn manh tràng .12 Hình 1.6 Xoắn ĐT Sigma 12 Hình 1.7 Viêm loét ĐT 14 Hình 1.8 Đa Políp tuyến gia đình 15 Hình 1.9 Políp ĐT .15 Hình 1.10 Lao ĐT dạng phì đại 16 Hình 1.11 Lao ĐT dạng loét 16 Hình 1.12 Khâu nối máy 17 Hình 1.13 Máy khâu nối thẳng 17 Hình 1.14 Khâu nối máy phẫu thuật cắt nối thấp .19 Hình 1.15 Phẫu thuật trực tràng nối máy 19 Hình 1.16 Phẫu thuật J pough 19 Hình 2.1 Stapler cắt khâu đường tiêu hóa .29 Hình 2.2 Máy khâu nối trịn 29 Hình 2.3 Miệng khâu nối tròn .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam bệnh lý đường tiêu hóa có định phẫu thuật sử dụng phương pháp cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học thường gặp như: Các bệnh lý thực quản, dày (DD), ruột non, đại trực tràng (ĐTT) Bệnh lý thường gặp là: Ung thư , políp, viêm loét biến chứng nặng, tắc ruột, hoại tử ruột, chấn thương Sau cắt bỏ đoạn ống tiêu hóa, tùy định mà có phương pháp cắt nối khác nhau: Có thể cắt khâu tịt đầu ruột, cắt nối bên - bên, cắt nối tận - tận, cắt nối tận - bên Trước thập kỷ 90, khơng có máy cắt nối nên việc cắt nối tay gặp nhiều khó khăn như: Thời gian mổ kéo dài, thực miệng nối đại trực tràng thấp miệng nối sâu khung chậu hẹp, miệng cắt nối khơng kín, miệng cắt nối căng, thiếu ni dưỡng…Đây yếu tố dẫn đến biến chứng xì, rị, bục miệng cắt nối nguy hiểm cho BN phải mổ lại tử vong Các loại máy cắt nối chế tạo vào năm 1973 Hoa Kỳ ngày cải tiến thể nhiều ưu điểm dễ thực hiện, rút ngắn thời gian phẫu thuật, tăng khả bảo tồn, giảm tỉ lệ phải làm hậu môn nhân tạo giảm nguy biến chứng miệng nối Các loại máy cắt nối là: Máy cắt nối tròn cỡ, Stapler thẳng, Stapler cong cỡ Có loại dùng lần, có loại dùng nhiều lần cần thay băng ghim Tại Bệnh viện tỉnh Sơn La, loại máy cắt nối Bảo hiểm y tế chi trả Ở bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học áp dụng phẫu thuật đường tiêu hóa từ năm 2016, với nhiều ca phẫu thuật nhiều mặt bệnh Tuy nhiên việc nghiên cứu đánh giá hiệu kỹ thuật cắt nối máy cắt nối học chưa đương tiến hành cách đầy đủ toàn diện Xuất phát từ thực tế để xác định hiệu thực sự, yếu tố liên quan có thái độ điều trị tốt nhằm hạ thấp tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật , rút ngắn thời gian điều trị giảm tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệ người bệnh lên tuyến tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học BVĐK tỉnh Sơn La năm 2017-2018” với mục tiêu sau: Nhận xét định kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học Đánh giá kết ứng dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học phẫu thuật đường tiêu hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý đường tiêu hóa 1.1.1 Giải phẫu * Thực quản: Là phần nối từ miệng với dày Đầu thực quản tương ứng đốt sống cổ VI (C6) , lúc đầu gần cột sống tới đốt sống lưng IV xa cột sống, phần lúc đầu nông tới ngực vào sâu trung thất Đầu chui qua hồnh thơng với dày qua lỗ tâm vị tương ứng đốt sống lưng XI Phần lớn thực quản nằm khoang ngực, đoạn cuối dài khoảng 3cm nằm khoang bụng * Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa nối thực quản tá tràng, nằm sát vịm hồnh trái, sau cung sườn trái vùng thượng vị trái Dạ dày gồm thành trước - sau, bờ cong lớn - nhỏ, đầu: tâm vị trên, môn vị Kể từ xuống dưới, dày gồm có: - Tâm vị: vùng rộng khoảng - cm nằm kế cận thực quản, bao gồm lỗ tâm vị Lỗ thông thực quản với dày, khơng có van đóng kín mà có nếp niêm mạc - Đáy vị: phần phình to hình chỏm cầu bên trái lỗ tâm vị ngăn cách với thực quản bụng với khuyết gọi khuyết tâm vị - Thân vị: nối tiếp phía đáy vị, hình ống, cấu tạo thành bờ Giới hạn mặt phẳng ngang qua lỗ tâm vị, giới hạn mặt phẳng qua khuyết góc bờ cong nhỏ - Hang vị: nối tiếp với thân vị, chạy sang phải, sau - Ống môn vị thu hẹp lại giống phễu đổ vào môn vị - Môn vị: mặt ngồi mơn vị đánh dấu tĩnh mạch trước môn vị Ở môn vị lỗ môn vị, thông với hành tá tràng Lỗ nằm bên phải đốt sống thắt lưng 50 Trong nghiên cứu Nguyễn Hồng Bắc có BN ăn từ ngày thứ chủ yếu BN phẫu thuật nội soi xâm lấn nên thời gian cho ăn sớm Đây hướng phát triển kỹ bệnh viện tỉnh Sơn La [35] 4.3.4 Biến chứng miệng nối điều trị biến chứng Có 4/40 BN có biến chứng miệng nối (10%), tỷ lệ rị miệng nối chiếm tỷ lệ cao (7.5%), chảy máu miệng nối có BN (2.5%) Tỷ lệ tương đồng so với nghiên cứu tác giả nước như: Nguyễn Hồng Bắc có tỷ lệ chảy rị miệng nối 11.3% [35], chảy máu miệng nối 2.2%; Hà Hải Nam có tỷ lệ chảy máu miệng nối 2.9% [34] Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ biến chứng cao so với tác giả nước BraunSchmid T cộng nghiên cứu Áo tỷ lệ rò 4,7% [62], tác giả Kawamura H cộng tỷ lệ rị 1.6% [63] Có thể nhóm BN nghiên cứu chúng tơi có tới 50% gầy yếu nên việc hồi phục miệng nối khó khăn Điều trị biến chứng BN có biến chứng miệng nối có BN (7.5%) điều trị nội khoa có BN phải mổ lại (2.5%) BN phải mổ lại BN mổ đóng hậu mơn nhân tạo đại tràng ngang làm miệng nối bên- bên đại tràng ngang chúng tơi phải mổ thấy lỗ rị đầu ngoại vi miệng nối tiến hành làm khâu vùi vị trí rị sau mổ BN ổn định hết rò 4.3.5 Kết áp dụng kỹ thuật Trong kết áp dụng kỹ thuật đạt kết tốt chiếm đa số 36 BN (90%), kết trung bình thấp BN (7.5%), kết xấu có BN (2,5%) BN có biến chứng rị phải mổ lại Chi phí sử dụng máy cắt nối chủ yếu triệu (72.5%), 10 triệu (20%), - 10 triệu chiếm tỷ lệ thấp (7.5%) KẾT LUẬN 51 Qua nghiên cứu 40 trường hợp BN đượcsử dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học BVĐK tỉnh Sơn La từ năm 2017-2018, rút mọt số kết luận sau: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu - Tuổi mắc trung bình BN 49.75±21.3 Thấp tuổi, cao 91 tuổi Nhóm tuổi 40-60 60 chiếm tỷ lệ 35% Nhóm tuổi 40 chiếm tỷ lệ thấp chiếm 30% - Nhóm BN thể trạng gầy chiếm tỷ lệ tới 50% - BN có bệnh lý kết hợp với bệnh đái tháo đường bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ 5%, bệnh lý hô hấp chiếm 2% - 18 BN có tiền sử phẫu thuật ổ bụng chiếm 45% Chỉ định kỹ thuật cắt nối máy học - Đặc điểm bệnh lý phẫu thuật chủ yếu bệnh lý khối u có 18/40 BN, sau làm hậu mơn nhân tạo có 9/40 BN, bệnh lý tắc ruột hoại tử ruột gặp tỷ lệ giảm dần, gặp bệnh lý chấn thương ruột có 2/40 BN - Tỷ lệ sử dụng máy nối thẳng cao 77.5%, sử dụng kết hợp hai loại máy nối thẳng máy nối trịn chiếm tỷ lệ 22.5%, khơng có trường hợp sử dụng sử dụng máy nối tròn - Phương pháp phẫu thuật hay sử dụng cắt đoạn ruột non (60%), sau cắt đoạn đại tràng (25%), cắt đoạn dày (10%), cắt đoạn trực tràng chiếm tỷ lệ thấp (5%) - Vị trí miệng nối ruột non – ruột non chiếm tỷ lệ cao (55.3%), vị trí miệng nối khác tỷ lệ thấp đại tràng - trực tràng (13.2%), đại tràng - đại tràng (10.5%), thực quản – ruột non (5.2%) - Kiểu miệng nối sử dụng nhiều bên - bên (79%), kiểu miệng nối tận - tận (16%) - Dính ổ bụng chiếm tỷ lệ cao(37%), ổ bụng nhiễm khuẩn có tỷ lệ thấp (20% ),Ổ bụng có dịch chiếm tỷ lệ thấp (18%) Tình trạng ổ bụng 52 chiếm (25%) - Bảo vệ miệng nối dẫn lưu miệng nối có BN (2.5%) làm hậu mơn nhân tạo bảo vệ có BN (5%) Kết kỹ thuật cắt nối máy học - 100% miệng cắt nối có tình trạng rỉ máu, 30% chưa kín hồn tồn lớp ngồi, miệng nối rộng có tỷ lệ thấp (6,7%) - Thời gian thực kỹ thuật cắt nối trung bình 8.4±5.0 phút, lâu 30, nhanh phút Thời gian thực kỹ thuật cắt nối từ 10 20 phút 10 phút chiếm tỷ lệ cao 50% 47.5%, thời gian cắt nối kéo dài 20 phút có BN (2.5%) - Có 97.5% BN sau mổ sử dụng dịch dinh dưỡng, 47.5% sử dụng chế phẩm máu, 27.5% định truyền máu - Chủ yếu BN sau mổ trung tiện ngày thứ (30/40 BN), BN trung tiện ngày chiếm tỷ lệ thấp (9/40 BN), có BN trung tiện sau mổ ngày thứ - Chủ yếu BN cho ăn sau mổ sau ngày thứ (52.5%) ngày thứ - (47.5%), BN cho ăn sau mổ trước ngày thứ - Có 4/40 BN có biến chứng miệng nối (10%), tỷ lệ rị miệng nối chiếm tỷ lệ cao (7.5%), chảy máu miệng nối có BN (2.5%) - Trong BN có biến chứng miệng nối có BN (7.5%) điều trị nội khoa có BN phải mổ lại (2.5%) - Áp dụng kỹ thuật đạt kết tốt chiếm đa số 36 BN (90%), kết trung bình thấp BN (7.5%), kết xấu có BN (2,5%) - Chi phí sử dụng máy cắt nối chủ yếu triệu (72.5%), 10 triệu (20%), - 10 triệu chiếm tỷ lệ thấp (7.5%) KIẾN NGHỊ 53 Sau kết thúc đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: Việc áp dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học phương pháp đơn giản, an tồn, nhanh chóng Đặc biệt phẫu thuật cho bệnh nhân già, yếu, có bệnh lý mãn tính kèm theo, địi hỏi mổ phải hồn thành sớm tốt Cần lựa chọn loại máy cần phù hợp với độ dày mô tổ chức cần cắt nối TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Vân (2006) “Triệu chứng học tiêu hóa” Triệu chứng học ngoại khoa NXB Y học, 162–211 Trịnh Văn Minh (2010) "Ruột già" Giải phẫu người NXB Y học, 413–464 Nguyễn Quang Quyền (2010) Atlat giải phẫu Phùng Xn Bình (2007) Sinh lý máy tiếu hóa Sinh lý học NXB Y học, 230–268 Canuckguy (2009), Death and DALY estimates for 2004 by cause for WHO Member States, BlankMap-World 6 Đỗ Đức Vân (2006) “Triệu chứng học tiêu hóa” Triệu chứng học ngoại khoa NXB Y học, 162–211., Nguyễn Văn Hiếu (1997), “Ung thư dày”, Bài giảng Ung thư học, NXB Y học Phạm Đức Huấn (2006) "Ung thư đại tràng" Bệnh học ngoại khoa sau đại học NXB Y học, 249–258 Canuckguy et al (2009), "Death and DALY estimates for 2004 by cause for WHO Member States", BlankMap-World 10 Alfred M Cohen (2001) “ Operations for Colorectal Cancer, Low Anterior Resection” Shackelford’s Surgery of the Alimentary tract W.B Sauder Company, pp.1112-1121 11 Phạm Gia Khánh, Vũ Huy Nùng (2002) “ Ung thư đại tràng ” Bệnh học ngoại khoa NXB Quân đội nhân dân, tr 277-291 12 M.Ota B et al (2005) “Adenocarcinoma of the colon and rectum”, Gastrointestinal Tract and Abdomen ACS Surgery, 739–752 13 Staib L, Link K.H., Blatz A (2002) "Surgery of colorectal cancer: surgical morbidity and five- and ten-year results in 2400 patients-monoinstitutional experience" World J Surg, 26(1), 59–66 14 Võ Tấn Long (2004) “ Điều trị ngoại khoa ung thư đại tràng-trực tràng” Điều trị ngoại khoa tiêu hóa NXB Y học, 114–133 15 Okuno K (2007) "Surgical treatment for digestive cancer Current issues - colon cancer" Dig Surg, 24(2), 108–114 16 Nguyễn Văn Hải, Đỗ Đình Cơng (2016), Ngoại khoa ống tiêu hóa, Bộ mơn Ngoại-Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh NXB Thanh Niên 17 Balfour D.C (1992) “Factors influencing the life expectancy pf patients operated on for gastric surgery” Ann Surg, US4328805, 76–405 18 Nguyễn Cường Thịnh (1996), “Những thay đổi dày sau phẫu thuật cắt đoạn dày”, Luận án phó tiến sỹ Y Dược, Học viện Quân Y 19 Phạm Gia Khánh (1993), “Điều trị ngoại khoa loét dày - tá tràng”, Bệnh học ngoại khoa sau Đại học, Học viện Quân Y, 20 Nguyễn Đức Ninh (2001) "Tai biến sớm sau phẫu thuật" , "Viêm phúc mạc tồn thể sau mổ", "Rị đường tiêu hóa ngồi" Bệnh học ngoại bụng sau đại học NXB Khoa học kỹ thuật, 336–345, 345–352, 352–357 21 D.E Beck et al (2009) "Diagnostic Evaluations: Radiology, Nuclear Scans, PET, CT Colography" The ASCRS Manual of Colon and Rectal Surgery Springer, 92–133 22 Trần Ngọc Bích (2006) "Dãn đại tràng bẩm sinh" Bệnh học ngoại khoa NXB Y học, 287–300 23 Robert M Zollinger, Jr., MD, E Christopher Ellison (2016) “Surgical Anatomy of Large Intestine” Atlas of surgical operations pp 132-197 24 Michael J Zinner, Stanley W Ashley (2015) “Diverticular Disease of the Colon”, Maingot’s Abdominal Operations McGraw-Hill 11th 25 E Ramsay Camp, Steven N Hochwald (2004) "Gastrointestinal Tract and Abdomen" ASC Surgery: Principles and Practice 3–13 26 Neil J Mortensen, Shazad Ashraf (2008) “Intestinal Anastomosis” Gastrointestinal tract and Abdomen ch 29, tr1–6 27 Erik E Johnson and Charles P Heise (2010) “Low Anterior Resection and Abdominoperineal Resection”, Illustrative Handbook of General Surgery Springer 28 Nguyễn Văn Hương (2003), "Nghiên cứu hình thái tổn thương, chẩn đốn điều trị rị đường tiêu hóa sau phẫu thuật cắt đoạn dày" Luận án tiến sỹ y khoa hà nội, chuyên nghành phẫu thuật đại cương 29 Thompson S.K, Chang E.Y, Jobe B.A (2006) "Clinical review: Healing in gastrointestinal anastomoses, part I" Microsurgery, 26(3), 131–136 30 Bùi Chí Viết, Nguyễn Hồng Ri (2010) “Kĩ thuật khâu nối ruột” Phẫu thuật thực hành NXB Y học, 114–133 31 Alves A, Panis Y, Trancart D et al (2002) "Factors associated with clinically significant anastomotic leakage after large bowel resection: multivariate analysis of 707 patients" World J Surg, 26(4), 499–502 32 Boccola M.A., Lin J., Rozen W.M cộng (2010) "Reducing anastomotic leakage in oncologic colorectal surgery: an evidence-based review" Anticancer Res, 30(2), 601–607 33 Taflampas P, Christodoulakis M, Tsiftsis D.D (2009) "Anastomotic leakage after low anterior resection for rectal cancer: facts, obscurity, and fiction" Surg Today, 39(3), 183–188 34 Matthiessen P, Strand I, Jansson K e al (2007) "Is early detection of anastomotic leakage possible by intraperitoneal microdialysis and intraperitoneal cytokines after anterior resection of the rectum for cancer?" Dis Colon Rectum, 50(11), 1918–1927 35 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Quốc Thái (2010) "Tai biến biến chứng phẫu thuật nội soi cắt nối máy điều trị ung thư trực tràng" Hoc Thành Phố Hồ Chi Minh, Tập số 1, phụ 14, 119–123 36 Hà Hải Nam (2011) "Đánh giá kết ứng dụng máy cắt nối thẳng phẫu thuật cắt đoạn dày ung thư phần ba dưới" Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Y Hà Nội 37 Akopov et al (1982) United States Patent 38 Chow et al (1987) "Surgical staplng instrument with jaw clamping mechanism" U S Pat, US4633861 39 Bittner et al (2001) "Cutting blade for a surgical anastomosis stapling instrument" U S Pat, US 6,193,129 B1 40 Lustosa S.A da S, Matos D, Atallah A.N et al (2002) "Stapled versus handsewn methods for colorectal anastomosis surgery: a systematic review of randomized controlled trials" Sao Paulo Med J Rev Paul Med, 120(5), 132–136 41 Neutzling CB1, Lustosa SA, Proenca IM et al (2012) Stapled versus handsewn methods for colorectal anastomosis surgery 42 Jones W.B, Myers K, Traxler L.B et al(2008) "Clinical results using bioabsorbable staple line reinforcement for circular staplers" Am Surg, 74(6), 462-467; discussion 467-468 43 Scott J.D, Cobb W.S, Carbonell A.M et al(2011) "Reduction in anastomotic strictures using bioabsorbable circular staple line reinforcement in laparoscopic gastric bypass" Surg Obes Relat Dis Off J Am Soc Bariatr Surg, 7(5), 637–642 44 Placer C., Enríquez-Navascués J.M., Elorza G et al (2014) "Preventing complications in colorectal anastomosis: results of a randomized controlled trial using bioabsorbable staple line reinforcement for circular stapler" Dis Colon Rectum, 57(10), 1195–1201 45 Senagore A, Lane F.R, Lee E et al (2014) "Bioabsorbable staple line reinforcement in restorative proctectomy and anterior resection: a randomized study" Dis Colon Rectum, 57(3), 324–330 46 Yamamoto S, Kanai T, Osumi K et al (2017) "Anastomotic Leakage Using Linear Stapling Device with Pre-attached Bioabsorbable Polyglycolic Acid Felt After Laparoscopic Anterior Resection" Anticancer Res, 37(12), 7083–7086 47 Naito M, Yamanashi T, Nakamura T (2017)." Safety and efficacy of a novel linear staple device with bioabsorbable polyglicolic acid felt in laparoscopic colorectal surgery" Asian J Endosc Surg, 10(1), 35–39 48 Zhang N, Su X, Xu K (2018) "Comparison of the application between circular stapler and linear stapler in Billroth II( anastomosis of distal gastrectomy: Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi Chin J Gastrointest Surg, 21(2), 201–205 49 Tràn Tuấn thành (2014)." Đánh giá kết phẫu thuật cắt đoạn nối máy ung thư trực tràng đoạn giữa" Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội 50 Đặng Vĩnh Dũng (2010), "Nghiên cứu hiệu phương pháp phục hồi lưu thông dày ruột theo roux en Y Billroth II phẫu thuật cắt đoạn dày ung thư 1/3 dưới", Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 51 Hiệp hội quốc tế chóng ung thư (UICC) (1991), Ung thư đại trực tràng hậu môn, Ung thư học lâm sàng Nhà xuất y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, 475 - 493 52 Nguyễn Bá Đức cộng (2010), Báo cáo sơ kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư giai đoạn 2008- 2010 Tạp chí Ung thư học Việt nam, 1, 21- 26 53 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư dày Việt Nam”, Hội thảo lần - Trung tâm hợp tác nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế Giới UTDD, Bệnh viện K, Hà Nội, tr.1-6 54 Sciumè C., Geraci G., Pisello F cộng (2008) "Mechanical versus manual anastomoses in colorectal surgery Personal experience" Il G Chir, 29(11–12), 505–510 55 Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung (2003), "Cắt nối máy ung thư trực tràng thấp" Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), 155-161 56 Lê Quang Uy, Châu Hoàng Quốc Chương, Trần Phùng Dũng Tiến cs (2003), "So sánh kỹ thuật cắt nối máy nối tay điều trị ung thư trực tràng thấp" Y học TP Hồ Chí Minh, 1(7), 162-165 57 Đinh Khắc Trường (2017), "Nghiên cứu kết điều trị biến chứng miệng nối sau phẫu thuật đại trực tràng", Luận văn thạc sỹ Đại học Y hà Nội 58 Fujita F., Torashima Y., Kuroki T cộng (2014) Risk factors and predictive factors for anastomotic leakage after resection for colorectal cancer: reappraisal of the literature Surg Today, 44(9), 1595–1602 59 Lê Thị Ngọc Giàu, Ngô Thị Dung (2016).“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số số dưỡng BN ung thư đại trực tràng trước sau phẫu thuật” Tạp chí Y dược học Cần Thơ.Số 3-4/2016, 237–249., 60 Suding P., Jensen E., Abramson M.A cộng (2008) Definitive risk factors for anastomotic leaks in elective open colorectal resection Arch Surg Chic Ill 1960, 143(9), 907-911; discussion 911-912 61 Morino M, Parini U, Giraudo G, Salval M, Contul RB, Garrone C (2003), Laparoscopic total mesorectal excision A consecutive series of 100 patients Ann Surg, 3, 335-342., 62 Braunschmid T., Hartig N., Baumann L cộng (2017) Influence of multiple stapler firings used for rectal division on colorectal anastomotic leak rate Surg Endosc, 31(12), 5318–5326 63 Kawamura H., Ohno Y., Ichikawa N cộng (2017) Anastomotic complications after laparoscopic total gastrectomy with esophagojejunostomy constructed by circular stapler (OrVil TM) versus linear stapler (overlap method) Surg Endosc, 31(12), 5175–5182 \ BỆNH ÁN MẪU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2018 “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học BV Tỉnh sơn la 2017 - 2018” STT:…… Số bệnh án:…… Họ tên: ……………………………………………………………… Tuổi: ……… Giới: Nữ □ Nam □ Địa chỉ: ………………………………………………………………… 4.Điện thoại:………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Ngày vào viện…………………… Ngày viện……………………… Tổng số ngày nằm viện:…………… Chẩn đoán:………………………………… B TIỀN SỬ Bệnh điều trị nội khoa: …………………………………………………… Bệnh điều trị ngoại khoa:…………………………………………………… C LÂM SÀNG Lý vào viện :…………………………………………………………… Thời gian vào viện ngày thứ bệnh :……………………………… Chẩn đoán bệnh trước mổ: U ruột non □; U trực tràng □; U đại tràng □; U dày □; HMNT □ Chấn thương bụng thủng ruột non: □; Tăc ruột □ Bệnh lý khác(Ghi rõ)……………………………………………………… Tình PT: Mổ phiên □; Mổ cấp cứu □ Triệu chứng sau mổ: - Đau bụng: Mức độ đau: Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ - Thời gian trung tiện: > 12 □ 12 - 24 □ 24 - 48 □ 48 – 72 □ - Thời gian cho ăn sau mổ: 24 □ 48 □ 72 □ > 72 □ Khác: - Biến chứng q trình điều trị: Có: □ Khơng: □ - Loại biến chứng sau mổ: Chảy máu miệng nối □ Bục miệng nối □ Xì, rị miệng nối □ Hẹp miệng nối □ Apxe tồn dư sau mổ □ Nhiễm trùng vết mổ □ - Điều trị biến chứng: Bảo tồn: □ Phẫu thuật: □ - Biến chứng khác trình điều trị: Tắc ruột: □ Rối loạn nước điện giải: □ Nhiễm trùng: □ Suy dinh dưỡng: □ Rối loạn đông máu: □ Thiếu máu: □ Biến chứng khác: D CẬN LÂM SÀNG Công thức máu: - RBC: ………………… T/L - WBC:……………………G/L - PLT:…………………… G/L - HGB:……………………g/l - Hct:…………………….l/l Sinh hóa máu - Ure:………… mmol/l Creatinin:…………… µmol/l - AST: ………………… U/L ALT: ………………………U/L - Protein: …………g/l Albumin:………… g/l - Na+……………….mmol/l Cl-……………….mmol/l K+……………….mmol/l Siêu âm : - Hình ảnh dịch ổ bụng : Có □ Khơng □ - Hình ảnh bệnh lý khác : CT Scanner: E KỸ THUẬT CẮT NỐI Máy nối học sử dụng phẫu thuật: - Stapler 80 - 3,8mm □ Stapler 60 - 3,8mm □ - Máy nối tròn 25mm □ Máy nối tròn 28mm □ Máy nối tròn 31mm □ Thời gian phẫu thuật: phút Vị trí cắt: Cắt dày □; Cắt ruột non □; Cắt đại tràng phải □ Cắt đại tràng trái □ Cắt đoạn đại tràng ngang □ Cắt đoạn đại tràng sigma □ Cắt đại - trực tràng □ Vị trí miệng cắt - khâu: Dạ dày □; Ruột non □; Đại tràng □; Trực tràng □ Vị trí miệng khâu - nối: Ruột non - ruột non □; Đại tràng – đại tràng □; Ruột non – đại tràng □ Đại tràng – trực tràng □ Kiểu miệng khâu – nối : Bên – bên □ ; Tận – tận □ ; Tận – bên □ Tình trạng miệng cắt nối mổ : Rỉ máu □ ; Chưa kín lớp ngồi □; MN q rộng □; MN hẹp □ MN bị xoắn vặn □; Tình trạng ổ bụng mổ: Dính □ Dịch ổ bụng □ MN thiếu máu □ Ổ bụng nhiễm khuẩn □ Lượng máu mổ:……………….ml 10 Thời gian mổ:…………………………… Phút F ĐIỀU TRỊ SM - Kháng sinh: STT Loại kháng sinh - Dung dịch dinh dưỡng STT Loại dịch Ngày dùng Liều lượng Ngày dùng Liều lượng - Máu, chế phẩm từ máu STT Loại dịch Ngày dùng - Thuốc giảm đau: Có □ Khơng □ STT Loại thuốc Liều lượng Đường dùng - Dẫn lưu miệng nối: Có □ Khơng □ - Dẫn lưu ổ bụng: Có □ Khơng □ Hết dịch sau: ngày - Thời gian nằm viện:…………………ngày - Chi phí máy cắt nối:…………………………………………………… G KẾT QUẢ KỸ THUẬT CẮT NỐI Tốt: □ Trung bình: □ Xấu: □ Sơn La, ngày… tháng… năm 2018 Người làm bệnh án ... BVĐK tỉnh Sơn La năm 2017- 2018? ?? với mục tiêu sau: Nhận xét định kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học Đánh giá kết ứng dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học phẫu thuật đường. .. ghim Tại Bệnh viện tỉnh Sơn La, loại máy cắt nối Bảo hiểm y tế chi trả Ở bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy cắt nối học áp dụng phẫu thuật đường tiêu hóa từ năm. .. phẫu thuật lại + Kết xấu: Miệng cắt nối có biến chứng, phải phẫu thuật lại BN tử vong biến chứng miệng cắt nối - Chi phí cho máy cắt nối 2.4 Các kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa máy học 2.4.1 Máy

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số đặc điểm về giải phẫu, sinh lý đường tiêu hóa

    • 1.1.1. Giải phẫu

    • 1.1.2. Sinh lý hấp thu

    • 1.2. Các bệnh lý ngoại khoa của ống tiêu hóa

      • 1.2.1. Bệnh lý ác tính

      • 1.2.2. Một số bệnh lý ngoại khoa khác của ống tiêu hóa

      • 1.3. Một số kỹ thuật khâu nối

        • 1.3.1. Khâu nối bằng tay

        • 1.3.2. Khâu nối bằng máy

        • 1.4. Cơ sở sinh lý của liền sẹo ống tiêu hóa

          • 1.4.1. Giai đoạn viêm

          • 1.4.2. Giai đoạn tăng sinh mô

          • 1.4.3. Giai đoạn hoàn thiện

          • 1.5. Các yếu tố liên quan tới lành miệng nối ống tiêu hóa

            • 1.5.1. Các yếu tố do BN

            • 1.5.2. Yếu tố tại chỗ

            • 1.5.3. Yếu tố do bác sĩ phẫu thuật

            • Bảng 1.1. Yếu tố tại chỗ và toàn thân ảnh hưởng đến MNĐTT

            • 1.6. Các biến chứng sớm miệng nối thường gặp sau phẫu thuật ống tiêu hóa

              • 1.6.1. Bục miệng nối

              • 1.6.2. Xì, rò miệng nối ĐTT

              • 1.6.3. VPM hậu phẫu do bục, XRMN

              • 1.6.4. Biến chứng chảy máu miệng nối

              • 1.7. Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới về ứng dụng kỹ thuật cắt nối đường tiêu hóa bằng máy cắt nối cơ học

                • 1.7.1. Trong nước

                • 1.7.2. Thế giới

                • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan