Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật dập não xuất huyết do chấn thương ở người cao tuổi

79 29 0
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật dập não xuất huyết do chấn thương ở người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  SOEUR LY BOPEAR ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT DẬP NÃO XUẤT HUYẾT DO CHẤN THƢƠNG Ở NGƢỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Ngoại khoa (Ngoại thần kinh & Sọ não) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS HUỲNH LÊ PHƢƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Soeur Ly Bopear MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MÁU TỤ TRONG NÃO 1.1.1 Nƣớc 1.1.2 Trong nƣớc 1.2 Ơ CHẾ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI MÁU TỤ VÀ DẬP NÃO 1.2.1 Dập não lực tác động trực tiếp 1.2.2 Dập não lực tác động gián tiếp 1.3 TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Biến chứng tăng ALNS 10 1.3.2.1 Thiếu máu nuôi tổ chức não 10 1.3.2.2 Thoát vị não 11 1.3.3 Nguyên nhân chủ yếu tăng ALNS sau CTSN 15 1.4 CÁC LOẠI MÁU TỤ TRONG SỌ 16 1.4.1 Máu tụ dƣới màng cứng cấp tính 16 1.4.2 Máu tụ não 19 1.4.3 Máu tụ màng cứng 20 1.4.4 Dập não 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Chọn mẫu 25 2.2.3 Cách tiến hành 25 2.2.4 Tính khả thi 32 2.2.5 Yếu tố đạo đức 32 2.2.6 Lƣu trữ phân tích số liệu 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 SỐ LIỆU CHUNG 33 3.1.1 Nhóm tuổi 33 3.1.2 Giới tính 34 3.1.3 Địa phƣơng 35 3.1.4 Hồn cảnh gia đình số BMI 36 3.1.5 Lý nhập viện nguyên nhân 36 3.1.6 Thời gian bị tai nạn 37 3.1.7 Tiền 39 3.1.8 Glasgow Coma Scale 40 3.1.9 Kích thƣớc đồng tử phản xạ ánh sáng 41 3.1.10 Vị trí máu tụ 41 3.1.11 Di lệch đƣờng 42 3.1.12 Hình ảnh não thất 42 3.1.13 Phƣơng pháp phẫu thuật 43 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1 Glasgow Outcome Scale 43 3.2.2 GOS sau tháng 44 Chƣơng BÀN LUẬN 45 4.1 Tuổi nguyên nhân chấn thƣơng 45 4.2 Glasgow Coma Scale 47 4.3 Kích thƣớc đồng tử phản xạ ánh sáng 51 4.4 Hình ảnh CT scan sọ não 52 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ALNS : Áp lực nội sọ CTSN : Chấn thƣơng sọ não DNT : Dịch não tủy PXAS : Phản xạ ánh sáng TIẾNG ANH CT scan : Computed Tomography Scan (Chụp cắt lớp điện toán) DAI : Diffuse Axonal Injury (Tổn thƣơng sợi trục lan tỏa) GCS : Glasgow Coma Scale (Thang điểm Glasgow) ICP : Intracranial Pressure (Áp lực nội sọ) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm GCS 26 Bảng 3.2 Phân bố theo địa phƣơng 35 Bảng 3.3 Thời gian bị tai nạn 37 Bảng 3.4 Thời gian bị tai nạn đến lúc nhập viện 38 Bảng 3.5 Thời gian bị tai nạn đến lúc mổ 38 Bảng 3.6 Điểm GCS lúc nhập viện 40 Bảng 3.7 Điểm GCS trƣớc mổ 40 Bảng 3.8 Kích thƣớc đồng tử phản xạ ánh sáng 41 Bảng 3.9 Di lệch đƣờng 42 Bảng 3.10 Hình ảnh não thất 42 Bảng 3.11 Phƣơng pháp phẫu thuật 43 Bảng 3.12 Glasgow Outcome Scale 43 Bảng 3.13 GOS sau tháng 44 Bảng 3.14 Phân bố nhóm tuổi nghiên cứu 45 Bảng 3.15 Độ tuổi GOS nghiên cứu tác giả khác 46 Bảng 3.16 Nhóm tuổi GOS nghiên cứu chúng tơi 46 Bảng 3.17 GCS tỉ lệ tử vong 49 Bảng 3.18 GCS tỉ lệ tử vong nghiên cứu tác giả Fearnside 49 Bảng 3.19 GCS tỉ lệ tử vong nghiên cứu tác giả Marshall 50 Bảng 3.20 GCS tỉ lệ tử vong nghiên cứu tác giả Narayan 50 Bảng 3.21 PXAS kết xấu (GOS 1, 2) tác giả 52 Bảng 3.22 Đặc điểm CT scan sọ não kết xấu tác giả Lobato 54 Bảng 3.23 Phân loại tổn thƣơng CT scan kết tác giả Marshall 55 Bảng 3.24 Di lệch đƣờng 56 Bảng 3.25 Hình ảnh não thất 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố độ tuổi bệnh nhân 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 34 Biểu đồ 3.3 Lý nhập viện 36 Biểu đồ 3.4 Các nguyên nhân chấn thƣơng 37 Biểu đồ 3.5 Các tiền bệnh lý nội khoa 39 Biểu đồ 3.6 Vị trí máu tụ 41 Biểu đồ 4.7 Vị trí máu tụ nghiên cứu 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Dập não lực tổn thƣơng trực tiếp Hình 1.2 Dập não lực quán tính Hình 1.3 Nguyên lý Monro-Kellie Hình 1.4 Thoát vị dƣới liềm 12 Hình 1.5 Thốt vị xuyên lều hƣớng xuống chèn vào dây III 13 Hình 1.6 Thốt vị hạnh nhân tiểu não 14 Hình 1.7 Thoát vị qua vết mổ 15 Hình 1.8 Máu tụ dƣới màng cứng cấp tính 17 Hình 1.9 Máu tụ dƣới màng cứng liềm não 18 Hình 1.10 Máu tụ não trán phải 19 Hình 1.11 Máu tụ ngồi màng cứng vùng thái dƣơng 20 Hình 1.12 Máu tụ ngồi màng cứng vùng đính ngang qua xoang dọc 21 Hình 1.13 Dập não trán hai bên 22 Hình 1.14 Dập não xuất huyết trán phải 23 Hình 2.15 Tƣ bệnh nhân 28 Hình 2.16 Bóc tách cân cớ thái dƣơng, bộc lộ sọ 28 Hình 2.17 Khoan sọ với kích thƣớc trƣớc sau khoảng 12-15 cm 29 Hình 2.18 Mở màng cứng lấy máu tụ não 29 Hình 2.19 Đóng màng cứng 30 Hình 2.20 Mở da cân thái dƣơng 30 Hình 2.21 Thắt xoang tĩnh mạch dọc 31 Hình 2.22 Mở màng cứng lấy máu tụ 31 55 Bảng 3.23 Phân loại tổn thƣơng CT scan kết tác giả Marshall Số bệnh nhân Tổn thƣơng lan tỏa độ I Tổn thƣơng lan tỏa độ II Tổn thƣơng lan tỏa độ III Tổn thƣơng lan tỏa độ IV Phẫu thuật lấy máu tụ Không phẫu thuật Kết xấu Kết tốt (%) (%) 52 38 62 177 65 35 153 84 16 32 94 276 77 23 36 89 11 Trong nghiên cứu ghi nhận số đặc điểm sau: Biểu đồ 4.7 Vị trí máu tụ nghiên cứu Vị trí máu tụ hay gặp thái dƣơng trán bên 74,29%, thƣơng tổn phối hợp có trƣờng hợp chiếm tỉ lệ 5,71% 56 Bảng 3.24 Di lệch đƣờng Di lệch đƣờng Tần số Tỉ lệ (%) < mm 34 97,14 ≥ mm 2,86 Tổng cộng 35 100 - Đa phần bệnh nhân có hình ảnh di lệch đƣờng phim CT scan < mm chiếm tỉ lệ 97,14% Bảng 3.25 Hình ảnh não thất Hình ảnh não thất Tần số Tỉ lệ (%) Bình thƣờng 31 88,57 Xẹp 11,43 Tổng cộng 35 100 - Phần lớn trƣờng hợp não thất cịn bình thƣờng chiếm tỉ lệ 88,57%, có 11,43% trƣờng hợp não thất xẹp Trong đó, bể bị chèn ép xóa hình ảnh CT scan sọ não dấu hiệu tăng áp lực nội sọ Các dấu hiệu khác tăng áp lực nội sọ bao gồm hình ảnh não thất III não thất khác diện nhƣng với kích thƣớc nhỏ, trƣờng hợp khơng có di lệch đƣờng thƣờng hƣớng đến tổn thƣơng phù não lan tỏa Một số tác giả kết hợp dấu hiệu hình ảnh bể với hình ảnh não thất III làm yếu tố tiên lƣợng Vào năm 1994, nghiên cứu Lang cộng ghi nhận khơng có mối liên hệ trực tiếp 57 hình ảnh não thất III bể Trong não thất III khơng nhìn thấy CT bể cịn thấy rõ khoảng ½ số bệnh nhân [32] Chèn ép bể hoàn toàn dấu hiệu cho thấy tăng áp lực nội sọ, tình trạng bể liên quan với kết bệnh nhân Tỉ lệ tử vong gia tăng gấp đến lần có dấu hiệu chèn ép phần hoàn toàn bể nền, đồng thời có mối tƣơng quan mạnh với phản xạ đồng tử 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân lớn tuổi nhập viện với chẩn đoán dập não chấn thƣơng điều trị phẫu thuật, ghi nhận số đặc điểm sau: - Bệnh nhân lớn tuổi 95 tuổi, thấp 62 tuổi, trung bình 69,74, gặp nhiều nam nữ với tỉ lệ gấp đôi (nam 68,6% nữ 31,4%) - Các bệnh nhân tỉnh nhiều thành phố Hồ Chí Minh Tất bệnh nhân gia đình, đồng thời BMI mức trung bình Các bệnh nhân nhập viện với triệu chứng rối loạn tri giác 48,57% đau đầu 42,86% - Nguyên nhân chấn thƣơng tai nạn sinh hoạt 60% Các bệnh nhân sau tai nạn đƣợc nhập viện sớm vòng chiếm tỉ lệ 60% - Bệnh lý nội khoa kèm theo bật tăng huyết áp đái tháo đƣờng với tỉ lệ 57,14% Điểm GCS mức trung bình GCS lúc nhập viện – 13 điểm (71,43%), GCS lúc mổ 12 điểm (28,57%) - Trong nghiên cứu bệnh nhân đƣợc định phẫu thuật đa phần có kích thƣớc đồng tử > mm phản xạ ánh sáng (-) chiếm tỉ lệ 65,71% Vị trí máu tụ hay gặp thái dƣơng trán bên 74,29% Hình ảnh di lệch đƣờng phim CT scan < mm chiếm tỉ lệ 97,14% Các trƣờng hợp não thất cịn bình thƣờng chiếm tỉ lệ 88,57%, có 11,43% trƣờng hợp não thất xẹp 59 - Phƣơng pháp phẫu thuật mở sọ giải áp đƣờng mổ question mark chiếm tỉ lệ cao 94,28%, trán bên trán hai bên chiếm tỉ lệ (2,86%) - Kết sau mổ bệnh nhân hồi phục tốt với điểm GOS chiếm tỉ lệ cao 37,14%, có bệnh nhân hồi phục với GOS chiếm tỉ lệ 8,57% Tình trạng nặng GOS điểm chiếm tỉ lệ 20% Trong nhóm nghiên cứu có 24 trƣờng hợp hồi phục tốt (điểm GOS 4-5) chiếm tỉ lệ 68,57%, có trƣờng hợp nặng xin sau phẫu thuật (20%) 60 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tơi xin có đề xuất sau: Nghiên cứu với thời gian theo dõi ngắn, đồng thời chƣa đánh giá đƣợc mối liên quan yếu tố tuổi, bệnh lý nội khoa kèm theo, điểm GCS, hình ảnh CT scan đến kết điều trị, cần nghiên cứu tiến cứu khác với thời gian theo dõi dài hơn, xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến kết điều trị Nghiên cứu ghi nhận đƣợc kết điều trị phẫu thuật nhƣng vấn đề cải thiện triệu chứng thần kinh chƣa rõ, cần nghiên cứu khác cho thấy đƣợc hiệu phẫu thuật so với điều trị nội khoa, yếu tố tiên lƣợng sống bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thế Hào (1993), Góp phần chẩn đốn xử trí sớm máu tụ màng cứng chấn thương sọ não kín, Đại Học Y Khoa Hà Nội, Hà Nội Kiều Đình Hùng (1993), Chẩn đốn điều trị máu tụ màng cứng mạn tính chấn thương sọ não kín, Luận văn Thạc Sĩ Y Khoa, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Võ Tấn Sơn (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vai trị chụp cắt lớp vi tính điều trị máu tụ não bán cầu đại não chấn thương kín, Luận án Tiến Sĩ Y Học, Học Viện Quân Y Bùi Quang Tuyển (1993), Góp phần chẩn đoán điều trị máu tụ sọ cấp tính chấn thương sọ não kín, Luận án Tiến Sĩ Y Học, Học Viện Quân Y, Hà Nội Nguyễn Thƣờng Xuân (1961), "Chấn thƣơng sọ não", Cấp cứu ngoại khoa, pp tr.69-79 Dƣơng Chạm Uyên (1991), Góp phần chẩn đốn xử trí sớm máu tụ ngồi màng cứng chấn thương sọ não kín, Đại Học Y Hà Nội TIẾNG ANH Pfefferbaum A., et al (1994), "A quantitative magnetic resonance imaging study of changes in brain morphology from infancy to late adulthood", Arch Neurol 51, pp 874-887 Allan H.Ropper (2011), "Concusion and other head injuries", Harrison's priciples of internal medicine, 18th edition, Mc Graw-Hill B, Andrews (1991), "Functional recovery after traumatic transtentorial herniation", Neurosurgery 2, pp 227-231 10 Berhouma, Mancef (2017), "A brief physiology of the aging ", Brain and spine surgery in the elderly, Springer, pp 17-21 11 Bor-Seng-Shu E, Paiva WS, Figueiredo EG (2013), "Posttraumatic refractory intracranial hypertension and brain herniation syndrome: cerebral hemodynamic assessment before decompressive craniectomy", BioMed research international, pp 1-7 12 Braakman R, et al (1980), "Systematic selection of prognostic features in patients with severe head injury", Neurosurgery 6, pp 362-370 13 Bullock MR, Chesnut R, Ghajar J, Gordon D, Hartl R, Newell DW, (2006), "Surgical management of traumatic parenchymal lesions", Neurosurgery 58(3), pp 25-46 14 C.Huang, Michael (2017), "Surgical management of traumatic brain injury", Youmans Neurological Surgery, 7th edition, Elsevier, pp 2910-2920 15 Carol Hawley, Magdy Sakr, Sarah Scapinello (2017), "Traumatic brain injuries in older adults - years of data for one UK trauma centre: retrospective analysis of prospectively collected data", Emergency Medical Journal, pp 1-8 16 Coronado VG, Thomas KE, Sattin RW (2005), "Traumatic brain injury surveillance system: characteristics of persons aged 65 years and older hospitalised with a TBI", J Head Trauma Rehabil 20, pp 215 - 218 17 Cullen, David F Meaney and D.Kacy (2017), "Biomechanical basis of traumatic brain injury", Youmans Neurological Surgery, 7th edition, Elsevier, pp 2755-2764 18 Dyer BA, White WA Jr, Lee D (2013), "The relationship between arterial carbon dioxide tension and end-tidal carbon dioxide tension in intubated adults with traumatic brain injuries who required emergency craniotomies", Critical care nursing 36(3), pp 5-310 19 Eisenberg HM, et al (1990), "Initial CT findings in 753 patients with severe head injury A report from the NIH Traumatic Coma Data Bank", J Neurosurg 73, pp 688-698 20 Fearnside MR, et al (1993), "The Westmead Head Injury Project outcome in severe head injury A comparative analysis of prehospital, clinical, and CT variables", Br J Neurosurgery 7, pp 267279 21 Gale JL, et al (1983), "Head injury in the Pacific Northwest", Neurosurgery 12, pp 487-491 22 Gordon E, von Holst H, Rudehill A (1995), "Outcome of head injury in 2,298 patients treated in a single clinic during a 21 year period", J Neurosurg Anesth 7(4), pp 235-247 23 Heiden JS, et al (1983), "Severe head injury clinical assessment and outcome", Physical Therapy 63, pp 1946-1951 24 Hyder AA, Wunderlich CA, Puvanachandra P (2007), "The impact of traumatic brain injuries: a global perspective", NeuroRehabilitation 22(5), pp 341-353 25 Imoigele P.Aisiku, David M.Silvestri and Claudia S.Robertson (2017), "Critical care management of traumatic brain injury", Youmans and Neurological Surgery, 7th edition, Elsevier, pp 2876-2897 26 Jennett B, et al (1976), "Predicting outcome in individual patients after severe head injury", Lancet Neurol 1, pp 1031-1034 27 José Maria Pascual (2012), "Surgical management of severe closed head injury in adults", Schmidek & Sweet Operative neurosurgical techniques, 6th edition, Elsevier, pp 1513-1538 28 K, Skullerud (1985), "Variations in the size of the human brain Influence of age, sex, body length, body mass index, alcoholism, Alzheimer changes, and cerebral atherosclerosis", Acta Neurol Scand 102, pp 1-94 29 Kiarash Shahlaie, Marike Zwienenberg-Lee, J.Paul Muizelaar (2017), "Clinical pathophysiology of traumatic brain injury", Youmans and Neurological Surgery, 7th edition, Elsevier, pp 2843-2857 30 Kuday C, Uzan M, Hanci M (1994), "Statistical analysis of the factors affecting the outcome of extradural haematomas: 115 cases", Acta Neurochir 131, pp 203-206 31 Kurland D, Hong C, Aarabi B, Gerzanich V, Simard JM, (2012), "Hemorrhagic progression of a contusion after traumatic brain injury: a review", J Neurotrauma 29, pp 19-31 32 Lang DA, et al (1994), "Diffuse brain swelling after head injury: more often malignant in adults than children?", J Neurosurg 80, pp 675680 33 LeBlanc J, De Giuse E, Gosselin N (2006), "Comparison of functional outcome following acute care in young, middle-aged and elderly patients with traumatic brain injury ", Brain Injury 20(8), pp 779790 34 Lee E, Hung Y, Wang L (1998), "Factors influencing the functional outcome of patients with acute epidural hematomas: analysis of 200 patients undergoing surgery", Journal Trauma 45, pp 946-952 35 Maloney AF, Whatmore WJ (1969), "Clinical and pathological observations in fatal head injuries A 5-year survey of 173 cases", The British Journal of Surgery 56(1), pp 23-31 36 Maretsis A, Adam D., Tudor C (1992), "Traumatic intracerebral hematoma: a report of 50 cases", Journal Neurology Psychiatry 30, pp 317-326 37 Marion DW, Carlier PM (1994), "Problems with initial Glasgow Coma Score assessment caused by the prehospital treatment of headinjured patients: results of a national survey", J Trauma 36, pp 8995 38 Marshall LF, et al (1991), "The outcome of severe closed head injury", J Neurosurgery 75, pp 28-36 39 Marshall LF, Marshall SB, Klauber MR, van Berkum Clark M, Eisenberg HM, Jane JA, (1991), "A new classifiation of head injury based on computerized tomography", J Neurosurg 75(1S), pp S14S20 40 Mathiesen T., Kakarieka A., Edner G (1995), "Traumatic intracerebral lesions without extracerebral hematoma in 218 patients", Acta Neurochir (Wien) 137, pp 155-163 41 Narayan RK, et al (1981), "Improved confidence of outcome prediction in severe head injury", J Neurosurg 54, pp 751-762 42 Narayan RK, et al (1981), "Improved confidence of outcome prediction in severe head injury in the clinical examination, multimodality evoked potentials, CT scanning and intracranial pressure", J Neurosurg 54, pp 751-762 43 Osborn, Salzman, Jhaveri (2016), "Acute subdural hematoma", Diagnostic imaging brain, 3rd Elsevier, pp 156-159 44 Osborn, Salzman, Jhaveri (2016), "Cerebral contusion", Diagnostic imaging brain, 3rd Elsevier, pp 172-175 45 Osborn, Salzman, Jhaveri (2016), "Epidural hematoma", Diagnostic imaging brain, 3rd Elsevier, pp 148-153 46 Osborn, Salzman, Jhaveri, (2016), "Intracranial herniation syndromes", Diagnostic imaging brain, 3rd Elsevier, pp 192-195 47 Oshorov AV, Popugaev KA, Savin IA (2016), "Simultaneous measurement of intraventricular and parenchymal intracranial pressure in patients with severe trauma brain injury", Anesteziologiia i reanimatologiia 61(1), pp 9-37 48 P.Esposito, Roberto Rey-Dios and Domenic (2015), "Decompressive craniectomy for intracranial hypertension and stroke, including bine flap storage in abdominal fat layer ", Atlas of emergency neurosurgery, Thieme, pp 53 - 72 49 Ramesh Grandhi (2012), "Perioperative management of severe traumatic brain injury in adults", Schmidek & Sweet Operative neurosurgical techniques, Elsevier, p 1501 50 Richmond R, Aldaghlas TA, Burke C (2011), "Age: is it all in the head? Factors influencing mortality in elderly patients with head injuries", Journal Trauma 71(1), pp E8-E11 51 S.Greenberg, Mark (2016), "Coma", Handbook of Neurosurgery, 8th edition, Thieme Medical pp 303-304 52 S.Greenberg, Mark (2016), "Neuromonitoring", Handbook of Neurosurgery, 8th edition, Thieme Medical, pp 856-857 53 S.Greenberg, Mark (2017), "Hemorrhagic contusion",Handbook of neurosurgery, Thieme 54 Sarkar K, Keachie K, Nguyen U (2014), "Computed tomography characteristics in pediatric versus adult traumatic brain injury", J Neurosurg Pediatrics 13, pp 307-314 55 Sawauchi S, Abe T (2008), "The effect of haematoma, brain injury, and secondary insult on brain swelling in traumatic acute subdural haemorrhage", Acta Neurochir (Wien) 150(6), pp 6-531 56 Stevens RD., Shoykhet M., Cadena R (2015), "Emergency Neurological Life Support: Intracranial Hypertension and Herniation", Neurocritical care 23(2), pp S76-S82 57 Stocchetti N, Paterno R, Citerio G, et al (2012), "Traumatic brain injury in an aging population", J Neurotrauma 29, pp 1119 - 1125 58 Teasdale G, et al (1979), "Age and outcome of severe head injury", Acta Neurochir 28, pp 140-143 59 Thompson HJ, et al (2006), "Traumatic brain injury in older adults: epidemiology, outcomes, and future implications", J Am Geriatr Soc 54, pp 1590 - 1595 60 Utomo WK, Gabbe BJ, Simpson PM, et al (2009), "Predictors of inhospital mortality and 6-month functional outcomes in older aldults after moderate to severe traumatic brain injury", Injury 40, pp 973 - 977 61 Vollmer DG, et al (1991), "Age and outcome following traumatic comas: why older patients fare worse?", J Neurosurg 5, pp 3749 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY DỮ LIỆU I Hành chính: - SNV: - Họ tên (viết tắt tên): - Tuổi: Giới: - Nghề nghiệp: - Địa (tỉnh/thành phố): - Ngày nhập viện: - Hồn cảnh gia đình: - BMI: < Ở mộ Ở vớ 18- > II Lý nhập viện: - Đau đầ - Yếu ½ ngƣờ - Rối loạ - Co giậ - Khác: III Bệnh sử: - Nguyên nhân: Tai nạ Tai nạn sinh hoạ - Thời gian bị tai nạn đến lúc nhập viện: - Thời gian bị tai nạn đến lúc mổ: IV Tiền căn: - Bệnh lý nội khoa: + Tăng huyế + Đái tháo đƣờ + Viêm phổ + Lao phổ + Các bệnh lý rối loạn đông máu: + Khác: - Phẫu thuật sọ V Lâm sàng: - GCS: 9- - Đồng tử: Bình thƣờ 14- PXAS (- Triệu chứng: Sƣng bầm mặ Yế Khác:………………… - Điểm Karnofsky trƣớc mổ: - Điểm GCS trƣớc mổ: VI Cận lâm sàng: - Cơng thức máu: Rối loạ Thiế - Vị trí máu tụ: Phối hợ - Thể tích khối máu tụ: - Di lệch đƣờng (mm): - Hình ảnh não thất: Bình thƣờ Xẹ VII Phẫu thuật: - Phƣơng pháp mổ: - Kết quả: + Ngay sau mổ: GOS: Karnofsky: ... chẩn đoán điều trị trƣờng hợp dập não xuất huyết ngƣời lớn tuổi Chính tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị phẫu thuật dập não xuất huyết chấn thƣơng ngƣời cao tuổi? ?? 3 MỤC TIÊU NGHIÊN... NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng hình ảnh học dập não xuất huyết chấn thƣơng ngƣời lớn tuổi Kết điều trị phẫu thuật dập não xuất huyết chấn thƣơng ngƣời lớn tuổi 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1... bệnh nhân 60 tuổi với chẩn đoán chấn thƣơng sọ não với thƣơng tổn dập não xuất huyết đƣợc phẫu thuật Tiêu chuẩn loại trừ:những bệnh nhân đƣợc điều trị nội khoa, xuất huyết não không chấn thƣơng

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 07.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.KIẾN NGHỊ

  • 16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 17.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan