1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của suy yếu lên kết cục lâm sàng 30 ngày ở người cao tuổi trải qua phẫu thuật tiêu hóa

108 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VẠN THIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU LÊN KẾT CỤC LÂM SÀNG 30 NGÀY Ở NGƯỜI CAO TUỔI TRẢI QUA PHẪU THUẬT TIÊU HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VẠN THIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU LÊN KẾT CỤC LÂM SÀNG 30 NGÀY Ở NGƯỜI CAO TUỔI TRẢI QUA PHẪU THUẬT TIÊU HÓA Ngành: NỘI KHOA (LÃO KHOA) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN HÀ NGỌC THỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác NGUYỄN VẠN THIỆN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh tật người cao tuổi 1.2 Đặc điểm phẫu thuật người cao tuổi .5 1.3 Biến chứng sau phẫu thuật người cao tuổi .9 1.4 Các yếu tố nguy cho phẫu thuật người cao tuổi 15 1.5 Suy yếu kết cục lâm sàng sau phẫu thuật người cao tuổi 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.5 Định nghĩa biến số .32 2.6 Xử lý phân tích số liệu 37 2.7 Y đức 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 40 3.2 Tỉ lệ suy yếu thành phần tiêu chuẩn Fried .46 3.3 Tỉ lệ biến cố vòng 30 ngày sau phẫu thuật 47 3.4 Mối liên quan suy yếu yếu tố nguy với kết cục lâm sàng 30 ngày sau phẫu thuật 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 56 4.2 Tỉ lệ suy yếu thành phần tiêu chuẩn Fried .60 4.3 Tỉ lệ biến cố vòng 30 ngày sau phẫu thuật 63 4.4 Ảnh hưởng suy yếu với kết cục lâm sàng vòng 30 ngày sau phẫu thuật 65 KẾT LUẬN 74 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Một số thang điểm Phụ lục Mẫu bệnh án nghiên cứu i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục BV Bệnh viện NCT Người cao tuổi TBMMN Tai biến mạch máu não TIẾNG ANH ACS NSQIP American College Of Surgeons–National Surgical Quality Improvement Program CDC Centers for Disease Control and Prevention COPD Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) CIRS Cumulative Illness Rating Scale for Geriatrics FI Frailty index (chỉ số suy yếu) NSQIP National Surgical Quality Improvement Program NRS Nutritional Risk Screening PASE Physical activity scale for elderly 95% CI Confidence interval 95% (Khoảng tin cậy 95%) ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố tiên biến chứng sau phẫu thuật (nguồn Visser [116]) 16 Bảng 1.2: Các yếu tố nguy cho biến chứng sau phẫu thuật (nguồn Turrentine [112]) 17 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn phần tiêu chuẩn Fried ban đầu cải biên [111] 23 Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ dân số nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật 41 Bảng 3.3: Thời gian phẫu thuật 45 Bảng 3.4: Lượng máu phẫu thuật 45 Bảng 3.5: Tỉ lệ biến chứng tử vong vòng 30 ngày sau phẫu thuật 47 Bảng 3.6: Kết cục lâm sàng vòng 30 ngày sau phẫu thuật 47 Bảng 3.7: Mối liên quan đơn biến suy yếu yếu tố nguy với biến cố gộp 30 ngày sau phẫu thuật 49 Bảng 3.8: Mơ hình yếu tố liên quan độc lập với biến cố gộp 30 ngày sau phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố nguy phẫu thuật 51 Bảng 3.9: Mối liên quan đơn biến suy yếu yếu tố nguy với biến chứng nhiễm trùng 30 ngày sau phẫu thuật 52 Bảng 3.10: Mơ hình yếu tố liên quan độc lập với biến chứng nhiễm trùng 30 ngày sau phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố nguy phẫu thuật 54 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ tiền căn- bệnh lý nguy cho phẫu thuật 41 Biểu đồ 3.2: Tình trạng bệnh lý trước phẫu thuật .42 Biểu đồ 3.3: Phân nhóm quan- bệnh lý cần phẫu thuật 43 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ phương pháp mở bụng 44 Biểu đồ 3.5: Phân loại vết mổ 44 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ suy yếu theo tiêu chuẩn Fried 46 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ thành phần tiêu chuẩn Fried 46 Biểu đồ 3.9: Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật± 55 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1:Số phẫu thuật theo tuổi năm Anh (Nguồn: Flower [45]) Hình 1.2: Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật theo tuổi (Nguồn:Turrentine [112]) Hình 1.3: Tỉ lệ tử vong sau phẫu thuật theo tuổi (Nguồn:Turrentine [112]) ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) giới ngày gia tăng Năm 2000, giới có 607 triệu người ≥60 tuổi (9,9% dân số) đến năm 2015, có 901 triệu người (12,3%) dự đốn đến năm 2030, có 1,4 tỉ người (16,5%) năm 2050 gần 2,1 tỉ người (21,5%) [124] Tương tự Việt Nam, năm 1989, số NCT chiếm 7,2% dân số, đến năm 2009 tỉ lệ 9,9% dự đoán đến năm 2029 16,8% đến năm 2050 lên tới 22% dân số [1],[2] Tuổi tác gia tăng dẫn đến nguy xảy bệnh tật tăng theo [86] Tuy nhiên điều trị bệnh tật NCT khó khăn nhiều so với bệnh nhân trẻ tuổi Trong điều trị nội khoa gặp nhiều trở ngại vấn đề đa bệnh, đa thuốc điều trị phương pháp phẫu thuật lại vấn đề phức tạp không kém, từ giai đoạn định phẫu thuật cho chăm sóc sau phẫu thuật khơng đơn giản phẫu thuật bệnh nhân cao tuổi có nhiều nguy xảy biến cố bất lợi so với bệnh nhân trẻ tuổi số lượng bệnh nhân cao tuổi có bệnh lý cần phẫu thuật ngày gia tăng Theo ước tính, Hoa Kỳ có 1/3 phẫu thuật thực bệnh nhân >65 tuổi, Việt Nam 25,14% số dự kiến tăng lên nhiều lần vài thập kỷ tới [33] Nhiều yếu tố xác định có góp phần quan trọng dẫn đến biến cố bất lợi phẫu thuật bệnh nhân cao tuổi tình trạng dinh dưỡng, hoạt động chức năng, nhận thức suy yếu, suy giảm yếu tố làm gia tăng nguy xuất biến chứng hậu phẫu Mistry cộng báo cáo nghiên cứu, suy yếu yếu tố liên quan mạnh với kết cục bất lợi bệnh nhân cao tuổi phẫu thuật [81] Ngoài ra, cịn có nhiều nghiên cứu khác cho thấy suy yếu góp phần làm gia tăng biến chứng sau phẫu thuật, thời gian nằm viện, gia tăng tỉ lệ tử vong tái nhập viện so với bệnh nhân không suy yếu trải qua phẫu thuật từ áp dụng việc đánh giá suy yếu cho bệnh nhân cao tuổi trước phẫu thuật thực nhiều nơi giới [88] 102 Schmitt R., Coca S., Kanbay M., et al (2008), "Recovery of kidney function after acute kidney injury in the elderly: a systematic review and metaanalysis", Am J Kidney Dis, 52 (2), pp 262-71 103 Schuit A J., Schouten E G., Westerterp K R., et al (1997), "Validity of the physical activity scale for the elderly (PASE): According to energy expenditure assessed by the doubly labeled water method", Journal of Clinical Epidemiology, 50 (5), pp 541-546 104 Shaffer E A (2005), "Epidemiology and risk factors for gallstone disease: has the paradigm changed in the 21st century?", Curr Gastroenterol Rep, (2), pp 132-40 105 Song X., Mitnitski A., Rockwood K (2010), "Prevalence and 10‐ year outcomes of frailty in older adults in relation to deficit accumulation", Journal of the American Geriatrics Society, 58 (4), pp 681-687 106 Sorensen L T., Malaki A., Wille-Jorgensen P., et al (2007), "Risk factors for mortality and postoperative complications after gastrointestinal surgery", J Gastrointest Surg, 11 (7), pp 903-10 107 Steven R B., Jim T (2005), "Transverse verses midline incisions for abdominal surgery", Cochrane Database of Systematic Reviews, (4) 108 Strøm C., Rasmussen L S (2014), "Challenges in anaesthesia for elderly", Singapore Dental Journal, 35, pp 23-29 109 Takagi K., Umeda Y., Yoshida R., et al (2019), "The Outcome of Complex Hepato-Pancreato-Biliary Surgery for Elderly Patients: A Propensity Score Matching Analysis", Digestive Surgery, 36 (4), pp 323-330 110 Tan K Y., Kawamura Y J., Tokomitsu A., et al (2012), "Assessment for frailty is useful for predicting morbidity in elderly patients undergoing colorectal cancer resection whose comorbidities are already optimized", Am J Surg, 204 (2), pp 139-43 111 Theou O., Cann L., Blodgett J., et al (2015), "Modifications to the frailty phenotype criteria: Systematic review of the current literature and investigation of 262 frailty phenotypes in the Survey of Health, Ageing, and Retirement in Europe", Ageing research reviews, 21, pp 78-94 112 Turrentine F E., Wang H., Simpson V B., et al (2006), "Surgical risk factors, morbidity, and mortality in elderly patients", J Am Coll Surg, 203 (6), pp 865-77 113 Van Den Noortgate N., Mouton V., Lamot C., et al (2003), "Outcome in a postcardiac surgery population with acute renal failure requiring dialysis: does age make a difference?", Nephrol Dial Transplant, 18 (4), pp 732-6 114 Vaughan K., Miller W C (2013), "Validity and reliability of the Chinese translation of the Physical Activity Scale for the Elderly (PASE)", Disabil Rehabil, 35 (3), pp 191-7 115 Vaurio L E., Sands L P., Wang Y., et al (2006), "Postoperative delirium: the importance of pain and pain management", Anesth Analg, 102 (4), pp 126773 116 Visser A., Geboers B., Gouma D J., et al (2015), "Predictors of surgical complications: A systematic review", Surgery, 158 (1), pp 58-65 117 Vitart V., Rudan I., Hayward C., et al (2008), "SLC2A9 is a newly identified urate transporter influencing serum urate concentration, urate excretion and gout", Nat Genet, 40 (4), pp 437-42 118 Wagner D., DeMarco M M., Amini N., et al (2016), "Role of frailty and sarcopenia in predicting outcomes among patients undergoing gastrointestinal surgery", World J Gastrointest Surg, (1), pp 27-40 119 Watt J., Tricco A C., Talbot-Hamon C., et al (2018), "Identifying older adults at risk of harm following elective surgery: a systematic review and metaanalysis", BMC Med, 16 (1), pp 120 Wittenberg R., Sharpin L., McCormick B., et al (2014), "Understanding emergency hospital admission of older people" 121 Wu J., Baldwin B., Goldwater E., et al (2017), "Should we perform elective inguinal hernia repair in the elderly?", Hernia, 21 (1), pp 51-57 122 Wu J J., Baldwin B C., Goldwater E., et al (2017), "Should we perform elective inguinal hernia repair in the elderly?", Hernia, 21 (1), pp 51-57 123 Zhang J., Yu K F (1998), "What's the relative risk? A method of correcting the odds ratio in cohort studies of common outcomes", Jama, 280 (19), pp 1690-1 124 United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division (2015), "World Population Ageing 2015" Phụ lục 1: Một số thang điểm 1.CHỈ SỐ ĐA BỆNH LÝ CHARLSON Nhóm (1 điểm) Nhồi máu tim Suy tim Có Khơng Bệnh mạch máu ngoại biên Có Khơng Bệnh mạch máu não Sa sút trí tuệ Có Khơng Bệnh phổi mạn tính Có Khơng Bệnh lý mơ liên kết Có Khơng Bệnh lý viêm lt dày tá tràng Có Khơng Bệnh gan nhẹ Có Khơng 10 Đái tháo đường Có Khơng Nhóm (2 điểm) 11 Liệt nửa người Có Khơng 12 Bệnh thận mức độ vừa đến nặng Có Khơng 13 ĐTĐ có tổn thương quan đích Có Khơng 14 Bất kỳ loại ung thư Có Khơng 15 Leukemia Có Khơng 16 Lymphoma Có Khơng Nhóm (3 điểm) 17 Bệnh gan mức độ vừa đến nặng Nhóm (6 điểm) 18 Ung thư tạng đặc di 19 AIDS Tổng điểm:……………… Tình trạng dinh dưỡng- Bảng điểm NRS 2002: Tầm soát ban đầu: Trả lời có khơng Có Khơng BMI 5% / tháng, -Lượng thực phẩm ăn vào tuần qua 50 – 75% nhu cầu bình thường -Giảm cân >5% / tháng, -BMI: 18,5- 20.5 + tổng trạng yếu, -Lượng thực phẩm ăn vào tuần qua 25 – 50% nhu cầu bình thường -Giảm cân >5% / tháng (>15% /3 tháng), -BMI 5 năm từ chẩn đoán) 5.Leukemia Lymphoma điểm điểm 1.Bệnh gan mức độ vừa đến nặng 1.Ung thư tạng đặc di 2.AIDS Tổng điểm 3.Phân loại ASA bệnh nhân: Nhóm □ Nhóm □ Nhóm 3□ Nhóm □ Khơng Tình trạng dinh dưỡng- Bảng điểm NRS 2002: Tầm sốt ban đầu: Trả lời có khơng Có Khơng BMI 5% / tháng, -Lượng thực phẩm ăn vào tuần qua 50 – 75% nhu cầu bình thường -Giảm cân >5% / tháng, -BMI: 18,5- 20.5 + tổng trạng yếu, -Lượng thực phẩm ăn vào tuần qua cịn 25 – 50% nhu cầu bình thường -Giảm cân >5% / tháng (>15% /3 tháng), -BMI 4.5 kg (10lb) năm qua Sức tay dụng cụ Handgrip Nam : 159 cm Điểm PASE: Nam

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN