Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ KIM TUYẾN HIỆU QUẢ CỦA TƯ VẤN SỨC KHỎE VỀ XỬ TRÍ SỐT CHO THÂN NHÂN BỆNH NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ KIM TUYẾN HIỆU QUẢ CỦA TƯ VẤN SỨC KHỎE VỀ XỬ TRÍ SỐT CHO THÂN NHÂN BỆNH NHI Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM LÊ AN GS TS JANE CHAMPION Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Các khái niệm 1.1.1.Kiến thức 1.1.2.Hành vi 1.1.3.Giáo dục, tư vấn sức khỏe: 1.1.4.Sự giáo dục sức khỏe Điều dưỡng: 1.1.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ thể 1.1.7.Quá trình sinh nhiệt thải nhiệt thể 1.1.8.Trung tâm điều hòa thân nhiệt 1.2 Sốt 1.2.1.Định nghĩa 1.2.2.Phân độ thân nhiệt: 1.2.3.Nguyên nhân gây sốt 11 1.2.4.Cơ chế gây sốt 11 1.2.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến sốt 13 1.2.6.Ý nghĩa sốt 14 1.2.7.Ảnh hưởng sốt lên thể: 15 1.2.8.Điều trị sốt 17 1.2.9.Vị trí lấy nhiệt độ: 22 1.2.10.Các nghiên cứu trước 23 1.2.11.Ứng dụng học thuyết Callista Roy vào nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1.Thiết kế nghiên cứu: 31 2.2.Địa điểm nghiên cứu: 31 2.3.Thời gian nghiên cứu: 31 2.4.Dân số nghiên cứu: 31 2.5.Cỡ mẫu 31 2.6.Phương pháp chọn mẫu: 32 2.6.1.Kỹ thuật chọn mẫu: 32 2.6.2.Tiêu chí chọn mẫu: 32 - Tiêu chuẩn chọn vào: 32 - Tiêu chuẩn loại trừ: 32 2.7 Thu thập số liệu 32 2.7.1.Công cụ thu thập số liệu: 32 2.7.2 Các bước thu thập số liệu: 33 2.8.Xử lý phân tích số liệu: 34 2.9.Đạo đức nghiên cứu: 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Kiến thức xử trí trẻ sốt phụ huynh trước sau can thiệp truyền thông 39 3.3 Quan điểm xử lý sốt cho trẻ phụ huynh trước sau truyền thông 42 3.4 Hành vi xử trí sốt cho trẻ phụ huynh trước sau truyền thông 45 3.5 Xác định hiệu chương trình truyền thông lên kiến thức, quan điểm, hành vi xử trí trẻ sốt 49 3.6 Các yếu tố liên quan đến hiệu chương trình truyền thơng 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Kiến thức xử trí trẻ sốt phụ huynh trước sau can thiệp truyền thông 55 4.2.1 Tỷ lệ kiến thức cách phát trẻ sốt 56 4.2.2 Tỷ lệ kiến thức cách sử dụng thuốc trẻ sốt 57 4.2.3 Tỷ lệ kiến thức cách lau mát trẻ sốt 58 4.2.4 Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức thân nhiệt trẻ 59 4.3 Quan điểm xử lý sốt cho trẻ phụ huynh trước sau can thiệp truyền thông 61 4.4 Hành vi xử trí sốt cho trẻ phụ huynh trước sau can thiệp truyền thông 65 4.5 Xác định hiệu chương trình truyền thơng lên kiến thức, quan điểm, hành vi xử trí trẻ sốt 69 4.6 Các yếu tố liên quan đến hiệu chương trình truyền thơng 71 4.6.1 Sự khác biệt số điểm kiến thức sau truyền thông với đặc điểm dân số xã hội (n=130) 71 4.6.2 Sự khác biệt số điểm quan điểm, hanh vi sau truyền thông với đặc điểm dân số xã hội (n=130) 72 4.7 Nhận xét đề tài 73 4.7.1 Điểm mạnh 73 4.7.2 Điểm yếu 73 4.7.3 Ứng dụng nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sự cân trình sinh nhiệt thải nhiệt Sơ đồ 1.2 Sơ đồ ứng dụng học thuyết Callista Roy vào nghiên cứu .30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân độ thân nhiệt mức độ ảnh hưởng .10 Bảng 1.2: Hệ thống đèn giao thông xác định nguy mắc bệnh nặng NICE (2013) .21 Bảng 1.3: Vị trí đo nhiệt độ thích hợp với tuổi 22 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số phụ huynh (n=130) 37 Bảng 3.2 Đặc điểm dân số trẻ gia nghiên cứu (n=130) 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ mức độ kiến thức phụ huynh xử trí trẻ sốt trước sau can thiệp truyền thông (n=130) .38 Bảng 3.4 mô tả điểm số trung bình kiến thức xử lý sốt phụ huynh trước sau can thiệp truyền thông 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức nhân nhiệt trẻ trước sau truyền thông (n=130) 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ mức độ quan điểm xử lý sốt phụ huynh trước sau truyền thông (n=130) 41 Bảng 3.7 Điểm số trung bình quan điểm xử trí trẻ sốt phụ huynh (n=130) 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ mức độ hành vi xử trí sốt phụ huynh trước sau truyền thông (n=130) 44 Bảng 3.9 Điểm số trung bình hành vi xử trí sốt phụ huynh trước sau truyền thông (n=130) .47 Bảng 3.10 So sánh kiến thức chung thân nhiệt trước sau truyền thông (n=130) 48 Bảng 3.11 So sánh kiến thức quan điểm hành vi phụ huynh xử trí trẻ sốt trước sau truyền thơng (n=130) .48 Bảng 3.12 Sự khác biệt số điểm kiến thức sau truyền thông với đặc điểm dân số xã hội (n=130) 49 Bảng 3.13 Sự khác biệt số điểm quan điểm sau truyền thông với đặc điểm dân số xã hội (n=130) 50 Bảng 3.14 Sự khác biệt số điểm hành vi sau truyền thông với đặc điểm dân số xã hội (n=130) 51 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt dấu hiệu lâm sàng thường gặp nhiều bệnh lý khác suốt thời kỳ thơ ấu Đôi sốt xuất tác động trực tiếp từ mơi trường bên ngồi thời tiết nóng nực, oi bức, phụ huynh ủ ấm bé kỹ, trẻ sốt sau tiêm chủng văcxin… Sốt cao trẻ em khơng xử trí kịp thời xảy hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng trẻ co giật Vì việc kiểm sốt tốt nhiệt độ trẻ thái độ, cách xử trí trẻ bị sốt quan trọng [1], [2] Mặt khác, sốt thường xảy đột ngột, bất ngờ; người phát xử trí cho trẻ thường người nhà trẻ cha, mẹ, ông, bà Nếu thân nhân bệnh nhi có thái độ phương pháp xử trí hạn chế nhiều hậu không tốt cho trẻ, ngược lại thân nhân bệnh nhi khơng có kiến thức phương pháp xử trí dẫn đến hậu đáng tiếc Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều phụ huynh chưa biết đo nhiệt độ nghĩ trẻ sốt mà dựa vào sờ vào trẻ, hành vi hỗ trợ hạ sốt cho trẻ chưa chườm đá, chà chanh, chà giấm (26,4%) , cạo gió, cắt lễ (11,3%), mặc thêm quần áo cho trẻ (41,5%) [12] Ngoài ra, số tài liệu sai lầm phụ huynh chăm sóc sốt đốn bệnh qua cảm giác, cho trẻ uống thuốc aspirin, ủ kín cởi hết đồ trẻ dùng thuốc tuỳ tiện Những việc làm này, giúp trẻ mau khỏi sốt mà ngược lại gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ trẻ Chính vậy, việc truyền thơng giáo dục sức khoẻ, nâng cao nhận thức phụ huynh cách nhận biết xử trí trẻ bị sốt quan trọng cần thiết Công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ từ lâu nhìn nhận phương pháp hữu hiệu việc nâng cao kiến thức vấn đề sức khoẻ, giúp thay đổi thái độ hành vi có hại cho sức khoẻ hướng đến thái độ hành vi tích cực, giúp cải thiện nâng cao sức khoẻ người bệnh Tại Trà Vinh, công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ phát triển mạnh năm qua, mang lại nhiều thành tựu đóng góp vào nghiệp phát triển ngành y tế Tỉnh Tuy nhiên, chưa có chương trình truyền thơng liên quan đến hướng dẫn phụ huynh có trẻ nhỏ cách nhận biết xử trí trẻ bị sốt Từ thực tế nhu cầu cấp thiết, nghiên cứu đề xuất xây dựng chương trình truyền thơng giáo dục sức khoẻ nhằm cung cấp cho phụ huynh kiến thức sốt thực hành chăm sóc trẻ bị sốt Chương trình thực bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh, nơi tập trung nhiều Phụ huynh có trẻ nhỏ Nghiên cứu tiến hành khảo sát kiến thức – thực hành phụ huynh trước sau q trình truyền thơng, kết khảo sát góp phần đánh giá hiệu chương trình truyền thơng, để từ cung cấp minh chứng cho nhà quản lý y tế hiệu chỉnh nội dung phương pháp nhằm đạt hiệu cao Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Hiệu tư vấn sức khỏe xử trí sốt cho thân nhân bệnh nhi” với câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ kiến thức hành vi nhận biết xử trí trẻ bị sốt phụ huynh có điều trị khoa Nội Nhi – Bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh thay đổi sau chương trình truyền thông – giáo dục sức khoẻ? Các yếu tố liên quan đến thay đổi gì? Đáp ứng người chăm sóc trẻ can thiệp tư vấn sức chăm sóc trẻ sốt nào? Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mức độ trung bình phụ huynh có điều trị Khoa Nội Nhi – Bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh có hành vi, kiến thức trước sau chương trình truyền thơng Xác định hiệu chương trình truyền thông giáo dục sức khoẻ Xác định yếu tố liên quan đến hiệu chương trình truyền thông CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Kiến thức Là thể biết hay đối tượng vật, tượng [11] 1.1.2 Hành vi Là chuỗi hành động lặp lặp lại Hành động toàn thể hoạt động (phản ứng, cách ứng xử) thể, có mục đích cụ thể nhằm đáp ứng lại kích thích ngoại giới” hành động phản ứng đối tượng (khách thể) sinh vật, thường sử dụng tác động đến mơi trường, xã hội Hành vi thuộc ý thức, tiềm thức, cơng khai hay bí mật, tự giác không tự giác Hành vi giá trị thay đổi qua thời gian [11] Hành vi sức khỏe hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến sức khỏe họ, có lợi có hại cho sức khỏe[11] 1.1.3 Giáo dục, tư vấn sức khỏe: Là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ, tình cảm người nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng [8],[11], [18] 1.1.4 Sự giáo dục sức khỏe Điều dưỡng: Là nội dung đưa lên hàng đầu nhiệm vụ chuyên môn Điều dưỡng theo Thông tư 07/2011/TT-BYT Bộ Y tế ban hành ngày 26 tháng 01 năm 2011 việc “Hướng dẫn công tác Điều dưỡng Chăm sóc người bệnh bệnh viện” [8], thông tư quy định rõ: “ Người bệnh nằm viện điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh thời gian nằm viện sau viện” Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe nhiệm vụ mà Điều dưỡng viên tiếp tục thực chăm sóc cho người bệnh bệnh viện [8],[11], [18], [17] 1.1.5 Thân nhiệt điều hòa thân nhiệt Thân nhiệt nhiệt độ thể Thân nhiệt phân làm hai loại thân nhiệt trung tâm (phần sâu thể) thân nhiệt ngoại vi (nhiệt độ da) Thân nhiệt trung tâm: đo vùng nằm sâu thể [9], ổn định mức 370C nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ phản ứng sinh học xãy thể, mục đích hoạt động điều nhiệt, thường giữ cố định, thay đổi theo nhiệt độ mơi trường [9] Thân nhiệt ngoại vi: đo da, thay đổi theo nhiệt độ mơi trường xung quanh Điều hịa thân nhiệt hoạt động có tác dụng giữ cho thân nhiệt dao động khoảng hẹp, nhiệt độ mơi trường sống thay đổi Vì vận tốc phản ứng hóa học thể, hoạt động tối ưu hệ thống en-zym tùy thuộc vào thân nhiệt, nên muốn thể hoạt động bình thường thân nhiệt phải giữ ổn định Có thể coi điều nhiệt hoạt động nhằm đảm bảo tính nội mơi [9] 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ thể Bình thường thân nhiệt dao động khoảng 36,3oC - 37,1oC, nhiệt độ lấy hậu môn nhất, nhiệt độ miệng thấp nhiệt độ trực tràng khoảng 0,2 – 0,5oC, dễ đo nên thường dùng để theo dõi tình trạng bệnh, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố uống nước nóng hay lạnh, ăn kẹo Nhiệt độ nách thấp trực tràng 0,5oC – 1oC dễ đo, thường dùng để theo dõi thân nhiệt người bình thường [9] Thân nhiệt chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tuổi cao, sau mức độ Nhịp ngày đêm ảnh hưởng tới thân nhiệt: thân nhiệt thấp lúc sáng cao vào buổi chiều Thân nhiệt thấp lúc ngủ, cao hoạt động Sự co làm thân nhiệt tăng lên, hoạt động mạnh thân nhiệt đo trực tràng lên tới 40 oC Thân nhiệt tăng lên xúc động có lẽ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Những câu hỏi sau liên quan đến việc đánh giá chương trình tư vấn sức khỏe Câu 1: Anh/chị thấy chương trình tư vấn sức khỏe có hữu ích khơng? Rất hữu ích Tạm Khơng hữu ích Câu 2: Nội dung thơng tin truyền tải đến anh/chị Rõ ràng, dễ hiểu Mập mờ, khó hiểu Câu : Sau tiếp nhận thơng tin từ chương trình anh/chị có nhận mặt chưa việc nhân thức sốt trẻ em Có Khơng Câu 4: Anh/chị áp dụng kiến thức mà chương trình mang lại vào thực tế sống Sẽ áp dụng Sẽ tìm hiểu kiểm tra thêm Khơng áp dụng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục Nội dung tư vấn sức khỏe Định nghĩa sốt (sốt có lợi hay hại) Bình thường thân nhiệt dao động khoảng 36,3oC - 37,1oC Sốt tình trạng tăng nhiệt độ thể chủ động mức bình thường, nhiệt độ đo hậu môn >38OC, hay nhiệt độ nách >37,5 oC [7],[9],[63] ➢ Sốt có lợi cho thể Sốt phản ứng mang tính bảo vệ Hệ thống miễn dịch thể kích hoạt cách tăng cường tổng hợp kháng thể gan đồng thời tăng cường khả thực bào cách kích thích tạo bổ thể Mặt khác, sốt làm giảm khả sinh sản vi khuẩn nhiệt độ cao vi khuẩn tăng nhu cầu sắt thể làm giảm lượng sắt huyết cách tăng hấp thu sắt vào hệ võng nội mô, giảm hấp thu ruột tăng lượng ferritin [8] Sốt làm tăng chuyển hóa thể, tăng khả chống độc cho gan Như vậy, sốt phản ứng có lợi thể [7],[9],[12],[57] ➢ Sốt có hại cho thể Sốt gây tác dụng xấu cho thể Tuy nhiên, tác dụng xấu xảy sốt cao kéo dài, sốt thể suy yếu [8] Các vấn đề khơng mong muốn gặp phải sốt mệt mõi, đau đầu, nặng dẫn đến rối loạn chuyển hóa, rối loạn chức phận quan, cạn kiệt dự trữ gây nhiều hậu xấu suy kiệt, nhiễm độc thần kinh, suy tim, mê sảng…Ở trẻ em, sốt cao gây co giật Như vậy, sốt cần điều trị[7],[9],[12],[57] Nguyên nhân gây sốt Nhiễm virus nguyên nhân thường gặp sốt trẻ em Ví dụ: cảm cúm, thủy đậu, bệnh chân tay miệng nhiều bệnh khác Không thể chữa khỏi bệnh nhiễm virus kháng sinh [23], [14], [7], [57] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nhiễm vi khuẩn: ví dụ viêm tai, viêm xoang, viêm phổi, viêm bàng quang, viêm họng liên cầu khuẩn Những bệnh điều trị khỏi kháng sinh[23], [14], [7], [57] Phân loại sốt kỹ thuật lấy thân nhiệt trẻ • Phân loại sốt Phân độ thân nhiệt mức độ ảnh hưởng [58], [24], [63] Phân độ thân nhiệt Nhiệt độ Nhiệt độ bình thường 35,9 – 37,90C Sốt ≥ 38 – 39°C Tác động sốt Có lợi cho cho thể Có lợi cho cho thể, làm trẻ không thoải mái nước Sốt cao ≥ 39,1°C – 40°C hay co giật Khơng có hại làm trẻ không Sốt cao ≥ 40,1°C – 41°C thoải mái nước, co giật Trẻ có biểu nóng, da khơ rối loạn chức hệ thần kinh trung ương nên cần hạ sốt cho trẻ gây tổn thương não, co giật, hôn Tăng thân nhiệt ≥ 41,1°C – 42°C mê • Kỹ thuật lấy thân nhiệt trẻ [15], [57] Nhiệt độ thể đo vị trí khác Các vị trí thường sử dụng để nhiệt độ nách, miệng, tai, hậu môn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bảng 1.3: Vị trí đo nhiệt độ thích hợp với tuổi Tuổi Vị trí đo theo tuổi – tuổi Nách tuổi – tuổi Nách, tai Trên tuổi Nách, tai, miệng ❖ Đo nách - Đặt trẻ nằm tư thoải mái giường - Lau khô hố nách trẻ - Kiểm tra nhiệt kế vẩy thuỷ ngân xuống 350C - Đặt bầu thuỷ ngân vào hõm nách trẻ, thân nhiệt kế chếch theo đường vú, khép cánh tay sát vào thân, cẳng tay để lên bụng - Đặt nhiệt kế hố nách - 10 phút - Lấy nhiệt kế ra, cầm đầu ngồi nhiệt kế ngón ngón trỏ tay thuận - Cầm nhiệt kế ngang tầm mắt để đọc kết sát khuẩn nhiệt kế, cắm vào lọ ❖ Đo nhiệt độ miệng - Đặt trẻ nằm tư thoải mái giường - Lau khô hố nách cho trẻ - Kiểm tra nhiệt kế vẩy thuỷ ngân xuống 350C - Đặt bầu thủy ngân lưỡi cạnh má, cho trẻ ngậm môi phút - Lấy nhiệt kế để ngang tầm mắt đọc kết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Lau nhiệt kế, cắm vào lọ ❖ Cách đo nhiệt kế đặt tai: - Giữ trẻ nhà 15 phút tiến hành đo Kéo tai trẻ phía sau đưa nhiệt kế vào vành tai ấn nút, cần giữ giây bạn có kết đo Nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ sốt [22],[2] - Trẻ bú bỏ bú - Trẻ có nơn tất thứ - Trẻ ngủ li bì hay khó đánh thức - Trẻ có co giật sốt cao co giật - Kèm theo ho, tiêu chảy, nôn(trớ) - Phát ban, bé xuất nốt sưng tấy người - Đau, loét miệng, chảy mũi, mắt đỏ - Thở rít nằm yên, rút lõm lồng ngực - Sốt bệnh lý tim mạch bệnh lý khác kèm theo ❖ Khi trẻ sốt có kèm dấu hiệu bất thường phải đưa trẻ đến sở y tế Xử trí trẻ sốt [1],[27],[13], [19], [53], [63] - Không dùng hạ nhiệt thường quy trẻ sốt nhẹ sinh hoạt bình thường sốt phản ứng bảo vệ có lợi làm kiềm hãm phát triển siêu vi vi khuẩn - Uống nhiều nước, nằm chỗ thoáng - Tiếp tục ăn uống bình thường - Sử dụng thuốc hạ nhiệt thân nhiệt 39oC sốt cao trẻ dễ có biến chứng: Acetaminophen thuốc hạ nhiệt chọn hiệu an toàn cho trẻ em Liều dùng 10-15 mg/kg uống hay tọa dược 4-6 Hoặc Ibuprofen 5-10 mg/kg/lần (U) Chống định trường hợp loét dày, xuất huyết tiêu hóa, sốt xuất huyết - Lau mát hạ sốt với nước ấm nhiệt độ trẻ 400C kèm theo dọa co Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh giật, kích động sốt cao kèm co giật chấm dứt lau mát thân nhiệt 38,50C • Hướng dẫn lau mát: Dụng cụ: nước ấm thấp thân nhiệt trẻ 2oC, thau đựng nước lau mát, khăn, khăn lau khô Ngun tắc an tồn: khơng dùng cồn nước lạnh để lau mát Các bước thực hiện: ✓ Rửa tay ✓ Lấy nhiệt độ trẻ ✓ Cởi bỏ hết quần áo trẻ ✓ Đặt khăn nhúng nước ấm lên vùng da có mạch máu nơng, lớn nách, bẹn Bốn khăn đắp bên nách bên bẹn, khăn lau khắp người tay, chân, lưng Thay khăn theo vịng trịn Khơng đắp khăn lên trán ngực ✓ Lau 15 – 30 phút, nhiệt độ ≤ 38,5 oC ngưng lau mát, lau khô, mặt đồ vải mỏng nhẹ cho trẻ ✓ Lấy nhiệt độ trẻ sau ngưng lau mát, sau 30 phút, kế ✓ Lặp lại lau mát cần Những không nên làm trẻ sốt [20],[27],[13] - Khi lau mát khơng nên đắp khăn ướt lên ngực trẻ dễ bị nhiễm lạnh, viêm phổi - Không nên lau rượu hay đắp nước đá, không chà sát chanh lên người trẻ, khơng chích lễ, khơng cạo gió - Khi trẻ co giật không nặn chanh đổ nước, thuốc vào miệng bé co giật - Khi trẻ sốt không rõ nguyên nhân không cho trẻ sử dụng thuốc, khánh sinh bừa bãi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “HIỆU QUẢ CỦA TƯ VẤN SỨC KHỎE VỀ XỬ TRÍ SỐT CHO THÂN NHÂN BỆNH NHI” Nghiên cứu viên chính: Bùi Thị Kim Tuyến Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mô tả: Sốt triệu chứng thường gặp trẻ Khi trẻ sốt, người trực tiếp chăm sóc trẻ thường chọn phương pháp khác để hạ sốt cho trẻ Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hiệu tư vấn sức khỏe xử trí sốt cho thân nhân bệnh nhi Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích đánh giá tỷ lệ phụ huynh có điều trị khoa Nội Nhi – Bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh có kiến thức hành vi nhận biết xử trí trẻ bị sốt thay đổi sau chương trình truyền thông – tư vấn sức khoẻ Nghiên cứu tiến hành khoa Nội nhi - bệnh viện sản nhi Trà Vinh, dựa vào câu hỏi thiết kế sẵn hồ sơ bệnh án bệnh nhi, đánh giá kiến thức, hành vi trước tư vấn sức khỏe Sau thực tư vấn sức khỏe, sau dùng câu hỏi đánh giá kiến thức, hành vi lại lần Thời gian nghiên cứu: 11/2017 – 4/2018 Các nguy bất lợi Khi tham gia nghiên cứu anh/chị gặp bất lợi nhỏ sinh hoạt ngày Anh/chị dành thời gian để trà lời bảng khảo sát thời gian để dự buổi truyền thông tư vấn sức khỏe khoa Nội Nhi, cảm thấy băn khoăn trả lời câu hỏi Sự tự nguyện tham gia Sự tham gia anh/chị hoàn toàn tự nguyện Nếu anh/chị đồng ý tham gia, anh/chị rút khỏi nghiên cứu lúc mà khơng nhận lời phê bình hình Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh phạt Sự định tham gia không ảnh hưởng đến mối quan hệ anh/chị với cơng tác chăm sóc cho trẻ khoa Tính bảo mật Tất ý kiến đóng góp phản hồi anh/chị giữ bảo mật Tên cá nhân không bị thu thập bảng khảo sát Tất thông tin ghi nhận từ đề tài nghiên cứu đảm bảo cẩn mật Chúng dự kiến báo cáo đăng xuất kết nghiên cứu; thông tin cung cấp hình thức khơng thể xác định danh tính anh/ chị Người liên hệ: Họ tên: CN Bùi Thị Kim Tuyến Số điện thoại: 0977 77 8616 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo Tiếng việt Bệnh viện Nhi đồng (2013), “Phác Đồ Điều Trị Nhi Khoa 2013”, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh Bệnh Viện Nhi Đồng (2015), “Lau Mát Hạ Sốt” Bệnh Viện Nhi Quảng Nam (2014), Cách Dùng Thuốc Đường Hậu Môn Cho Bé,http://benhviennhi.quangnam.gov.vn/index.php?option=com_content&vi ew=%20article&id=1129:cach-dung-thuc-ng-hu-mon-cho-be&catid=122:tvn-chm-%20soc-va-iu-tr-mt-s-bnh-thng-gp&Itemid=207, 4/5/2018 Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1895/1997/BYT – QĐ ngày 19/09/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Nhi khoa tập 1, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh,tr 347 – 357 Bộ Y Tế (2007), Dược Lý Học Tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 144163 Bộ Y Tế (2011), “Sinh Lý Bệnh Miễn Dịch” , Nhà xuất y học, Hà Nội, 61-70 Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT – BYT hướng dẫn công tác Điều dưỡng Chăm sóc người bệnh bệnh viện, Bộ Y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh, Hà Nội, tr – 35 Bộ Y Tế (2012), “Sinh lý học y khoa”, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 44 - 48 10 Cục thống kê Trà Vinh,http://thongketravinh.vn/info/tinh-ktxh/ktxh-thang06-2018.aspx, 4/6/2018 11 Đàm Khải Hoàn (2007), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội,tr 14-15 12 Đoàn Thị Ngọc Điệp (2006), “Nhi Khoa Chương Trình Đại Học Tập 1”, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh, 377-382 13 Đoàn Thị Vân (2010), Kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ có trẻ bị sốt cao đến khám bệnh viện Phúc Yên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 14 Hồng Trọng Kim (2006) “Sốt trẻ em” NHI KHOA chương trình đại học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh tập 1, NXN Y học, Tr 377-386 15 Huỳnh Ngọc Thơ (2011), "Tìm Hiểu Sự Khác Biệt Về Nhiệt Độ Khi Đo Thân Nhiệt Bằng Các Phương Pháp Khác Nhau" Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15, (4), 12-18 16 Huỳnh Văn Lộc (2001), “Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi người chăm sóc bệnh nhi sốt cao co giật phòng lưu Bệnh viện nhi đồng 1”, luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TPHCM 17 Kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020, Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020 18 Nguyễn Bích Lưu (2011), “Điều dưỡng với cơng tác chăm sóc tồn diện Việt Nam”, Cổng thơng tin – Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Bích Lưu, cộng phòng Điều dưỡng – Tiết chế cục QLKCB (2011), Kết khảo sát tổ chức chăm sóc nhân lực Điều dưỡng ngày làm việc (3/2011) từ 30 bệnh viên trực thuộc Bộ Y tế, Bộ Y tế Cục quản lý khám chữa bệnh, Hà Nội, tr 52- 55 20 Nguyễn Thị Trúc Linh (2017), “Xử trí cha mẹ trẻ bị sốt yếu tố liên quan”, luận văn thạc sỹ Điều dưỡng, Đại học Y dược TPHCM 21 Nguyễn Văn Hiến (2011), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.11-23 22 Phạm Đức Mục (2010), “Những thành tựu - thách thức giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh”, Bộ Y tế-Cục quản lý khám chữa bệnh, Hà Nội, tr.43 – 51 23 Sốt trẻ em, Giáo dục sức khỏe sơ sinh, bệnh viện nhi 24 Trần Thụy Khánh Linh (2014), “Fever Management In Children: Vietnamese Parents' And Paediatric Nurses' Knowledge, Beliefs And Practices Queensland University of Technology Australia” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 25 Trần Thụy Khánh Linh, Nguyễn Vinh Anh, Đoàn Thị Ngọc Điệp (2014), "Sốt Ở Trẻ Em Và Xử Trí Dựa Trên Chứng Cứ" Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 18, (5), 26-31 26 Trương Thị Thùy Dung (2013), “ Đánh giá hiệu chương trình giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có bị sốt khoa hơ hấp bệnh viện nhi Thanh Hóa”, Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17, (4), 55 27 Vũ Long (2016), “Kiến thức thực hành xử trí trẻ sốt người trực tiếp chăm sóc bệnh nhi”, luận văn thạc sỹ Điều dưỡng, đại học Y dược TPHCM Tiếng Anh 28 Abdulkadir MB, Johnson WBR (2013), "Caregivers’ perceptions of childhood fever in Ilorin, North-Central Nigeria" Nigerian Journal of Paediatrics, 40, (3), 270-274 29 Abubaker, Ibrahim, Elbur (2014), “Childhood fever and its management: differences in knowledge and practices between mothers and fathers in taif; saudi arabia”, World Journal of Pharmaceutical Research 30 Akinbami F O., Orimadegun A E., Tongo O O., et al (2010), “Detection of fever in children emergency care: comparisons of tactile and rectal temperatures in Nigerian children”, BMC Res Notes, 3, pp.108 31 Al-Eissa Y A, Al-Sanie Al-Alola A M., S A., Al-Shalaan, M A., Ghazal, S S., Al-Harbi, A H., & Al-Wakeel, A S (2000), "Parental perceptions of fever in children" Annals of Saudi medicine, 20, (3/4), 202205 32 Alves Cardoso Neto J G B., F J., Almeida, C D C., & Almeida, N D C (2007), "Dipyrone And Acetaminophen: Correct Dosing By Parents?" Sao Paulo Medical Journal, 125, (1), 57-59 33 Anochie I P (2013), "Mechanisms Of Fever In Humans" International Journal Of Microbiology And Immunology Research, 2, (5), 037-043 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 34 Athamneh El-Mughrabi L., M., Athamneh, M., Essien, E J., & Abughosh, S (2014), "Parents' Knowledge, Attitudes and Beliefs of Childhood Fever Management in Jordan: a Cross-Sectional Study" Journal of Applied Research on Children: Informing Policy for Children at Risk, 5, (1), 35 Ayatollahi J, Behjati M, Shahcheraghi S H (2014), "Mothers’ knowledge, perception and management of fever in children" Paediatrics Today, 10, (1),pp 14-17 36 Blumenthal I (1998), "What parents think of fever" Family practice, 15, (6), 513-518 37 Chiappini E, Parretti A, Becherucci P, Pierattelli M, Bonsignori F Galli L, de Martino M (2012), "Parental and medical knowledge and management of fever in Italian pre-school children" BMC pediatrics, 12, (1), 38 Crocetti Moghbeli M., N., & Serwint, J (2001), "Fever Phobia Revisited: Have Parental Misconceptions About Fever Changed In 20 Years?" Pediatrics, 107, (6), 1241-1246 39 de Bont E G, Francis N A, Dinant G J, Cals J W (2014), "Parents’ knowledge, attitudes, and practice in childhood fever: an internet-based survey" Br J Gen Pract, 64, (618), e10-e16 40 Dong L, Jin J, Lu Y, Jiang L, Shan X (2015), "Fever phobia: a comparison survey between caregivers in the inpatient ward and caregivers at the outpatient department in a children’s hospital in China" BMC pediatrics, 15, (1), 41 Erkek N, Senel S, Sahin M, Ozgur O, Karacan C (2010), "Parents' perspectives to childhood fever: Comparison of culturally diverse populations" Journal of paediatrics and child health, 46, (10), 583-587 42 Health Promotion Model, http://www.nursing-theory.org/theories-andmodels/pender-health-promotion-model.php, 4/6/2017 43 Jackowska T, Sapała-Smoczyńska A, Rurarz A, Nowicka K (2014), "Parents’ knowledge of fever and management procedures in the case of its Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh occurrence in children under 12 years of age" Postępy Nauk Medycznych, 27, (9), 633-637 44 Children's Hospital Colorado (2015), Fever, http://www.childrenscolorado.org/wellness-safety/is-yourchild- sick/fever/fever-/care#, 12/4/2016 45 Jackowska T, Sapała-Smoczyńska A, Rurarz A, Nowicka K (2014), "Parents’ knowledge of fever and management procedures in the case of its occurrence in children under 12 years of age" Postępy Nauk Medycznych, 27, (9), 633- 637 46 Karwowska Nijssen-Jordan A., C., Johnson, D., & Davies, H (2002), "Parental And Health Care Provider Understanding Of Childhood Fever: A Canadian Perspective" CJEM, 4, (06), 394-400 47 Kliegman (2007) ,”Fever”, Nelson Texbook of Pediatrics 18th Edition, WB Saunder Company USA 48 Karande S (2007), "Febrile Seizures: A Review For Family Physicians" Indian Journal Of Medical Sciences, 61, (3), 161 49 Kwak Y H, Kim D K, Jang H Y, Kim J J, Ryu J M Oh S S B B & Han (2013), "Fever phobia in Korean caregivers and its clinical implications" Journal of Korean medical science, 28, (11), 16391644 50 M Rkain, I Rkain, M Safi, et al (2014), “Knowledge and management of fever among Moroccan parents”, Eastern Mediterranean Health Journal, 20 (6) 51 Mayo Clinic (2014),”Metabolism And Weight Loss: How You Burn Calories” http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/weight-loss/in- depth/metabolism/art-20046508, 10/6/2017 52 Mckinley Health Center University Of Illinois At Urbana-Champaign (2010), 53 Najimi, A., Dolatabadi, N K., Esmaeili, A A., & Sharifirad, G R (2013) The effect of educational program on knowledge, attitude and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh practice of mothers regarding prevention of febrile seizure in children Journal of Education and Health Promotion, 2, 26 54 National Collaborating Centre for Women's Children's Health (2013), “Feverish Illness In Children: Assessment And Initial Management In Children Younger Than Years”, Royal College of Obstetricians and Gynaecologists, London, 55 Nkechi O A (2015), "Knowledge of caregivers of febrile children about fever, paracetamol use and paracetamol induced hepatic toxicity in Lagos Nigeria Nwaiwu, Akinyede and Okafor" West African Journal of Pharmacy, 26, (1), 11-20 56 Oshikoya & Senbanjo K A., I O (2009), "Fever in Children: Mothers' Perceptions and Their Home Management" Iran J Pediatr, 18, (No 3), 229- 236 57 Polat M, Kara S, Tezer H, Tapısız A, Derinöz O, Dolgun A (2014), "A current analysis of caregivers’ approaches to fever and antipyretic usage" The Journal of Infection in Developing Countries, 8, (03), 365371 58 Prewitt E M (2005), "Fever: Facts, Fiction, Physiology" Crit Care Nurse, 3, (1), 26-30 59 Seattlechildrens (2015), Fever, http://www.seattlechildrens.org/medical- conditions/symptomindex/fever/#, 6/7/2017 60 Sister callsta roy: adaptation theory, http://nursingtheories.blogspot.com/2008/07/sister-callista-royadaptation-theory.html , 4/6/2018 61 Ursavaş, F E., Karayurt, Ö., & İşeri, Ö (2014) Nursing Approach Based on Roy Adaptation Model in a Patient Undergoing Breast Conserving Surgery for Breast Cancer The Journal of Breast Health, 10(3), 134–140 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 62 Zastosowanie modelu adaptacyjnego Callisty Roy w opiece nad chorym ze stwardnieniem rozsianym – opis przypadku, http://www.jnnn.pl/index.php/neurological-andneurosurgical/article/view/117, 8/8/2018 63 Zyoud S E H., Al-Jabi S W., Sweileh W.M., et al (2013), “Beliefs and practices regarding childhood fever among parents: a crosssectional study from Palestine”, BMC Pediatrics, 13 (1),pp.66 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... trường), tình trạng sức khỏe trẻ hoạt động tư vấn sức khỏe Điều dưỡng với thân nhân bệnh nhi trình điều chỉnh thân, mức độ hiểu thân nhân bệnh nhi Điều dưỡng tư vấn sức khỏe xử trí sốt cho trẻ Hy vọng... KHI KHIĐƯỢC ĐƯỢC ĐIỀU ĐIỀU DƯỠNG DƯỠNG TƯ TƯ VẤNVỀ VẤNVỀ XỬ XỬ TRÍ SỐT TRÍ SỐT KIẾN THỨC – HÀNH VI CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI ĐỐI VỚI SỰ TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG Phản hồi Sơ đồ 1.2 Sơ đồ ứng... ĐỘNG TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE SỐT CỦA TRẺ Đáp ứng Phản ứng MỨC MỨC ĐỘ ĐỘ HIỂU HIỂU CỦA CỦA THÂN THÂN NHÂN NHÂN BỆNH BỆNH NHI NHI KHI KHIĐƯỢC ĐƯỢC ĐIỀU ĐIỀU DƯỠNG DƯỠNG TƯ